Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.82 KB, 103 trang )

i

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong
các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”
là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
 

ii

Để hoàn thành luận văn “Một số giải pháp góp phần phát triển chăn
nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn
huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn
nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các tổ chức tập thể và cá
nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn
Tuấn, người thầy đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong Khoa đào tạo Sau đại học,
Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thống Nhất, các phòng ban,
ngành của huyện, các xã và các chủ hộ chăn nuôi mà tôi đã tiếp xúc, điều tra,
phỏng vấn và thu thập số liệu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.



Tác giả luận văn

iii

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2
4. Nội dung nghiên cứu: 3
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỀN VỮNG 4
1.1. Cơ s} l~ luận về phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 4
1.1.1. Khái niệm và đ•c điểm ngành chăn nuôi 4
1.1.2. Phát triển chăn nuôi bền vững 6
1.2. Kinh nghiệm về phát triển chăn nuôi bền vững 10
1.2.1. Trên thế giới 10
1.2.2. Tại Việt Nam 15
CHƯƠNG 2 20

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGIÊN CỨU 20
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đ•c điểm cơ bản của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 20
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 20
iv
Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Thống Nhất 23
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 24
Bảng 2.2: Đ•c điểm dân số, lao động của huyện Thống Nhất năm 2011 24
Bảng 2.3: Cơ cấu GTSX các ngành của huyện Thống Nhất (2009 -2011) 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34
2.2.3. Phương pháp xử l~ số liệu 34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trên địa bàn huyện Thống Nhất 37
3.1.1. Số lượng, cơ cấu vật nuôi của huyện 37
Bảng 3.1: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện (2009- 2011) 37
Hình 3.1: Biến động GTXS nông nghiệp của huyện (2009 – 2011) 38
Bảng 3.2:Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện Thống Nhất (2009- 2011) 39
3.1.2. Các hình thức chăn nuôi chủ yếu của huyện 41
3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT của huyện 43
3.2.1. Phương án xây dựng các khu CNTT của huyện Thống Nhất 43
Bảng 3.3: Nội dung phương án phát triển các khu CNTT của huyện 45
3.2.2. Tình hình triển khai thực hiện phương án xây dựng các khu CNTT
của huyện 45
3.2.3. Các chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trong các khu
CNTT của huyện 47
Bảng 3.4: Một số chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trong các khu
CNTT trên địa bàn huyện Thống Nhất 48
3.2.4. Tình hình phát triển chăn nuôi trong các khu CNTT 49

Bảng 3.5: Tình hình hoạt động của các khu CNTT trên địa bàn huyện Thống
Nhất 50
Bảng 3.6: Quy mô chăn nuôi trong các khu CNTT của huyện Thống Nhất 52
Hình 3.2: Kênh tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm tại các khu CNTT trên địa bàn
huyện Thống Nhất 59
Bảng 3.7: Kết quả tiêu thụ SP của các khu CNTT huyện Thống Nhất (2009-
2011) 60
v
3.3. Đánh giá các biện pháp đảm bảo phát triển bền vững tại các khu CNTT
63
3.3.1. Mức độ tạo thuận lợi cho các chủ trang trại trong kinh doanh 63
Bảng 3.8: Mức độ đảm bảo các yếu tố thuận lợi trong kinh doanh của các khu
CNTT 64
3.3.2. Mức độ đảm bảo về m•t kỹ thuật trong kinh doanh của các khu
CNTT 69
Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật sản xuất của các khu CNTT 69
3.3.3. Mức độ đảm bảo về m•t vệ sinh - môi trường 73
Bảng 3.10: Mức độ đáp ứng yêu cầu về vệ sinh- môi trường của các khu
CNTT 73
3.3.4. Nhận xét chung 76
3.4. Các nhân tố ảnh hư}ng tới tính bền vững trong chăn nuôi tại các khu
CNTT của huyện 80
3.4.1. Điều kiện tự nhiên 80
3.4.2. Con người 80
3.4.3. Thị trường 81
3.4.4. Tiến bộ khoa học và công nghệ 81
3.5. Những thành công và tồn tại trong phát triển chăn nuôi tại các khu
CNTT của huyện 81
3.5.1. Những thành công 81
3.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân 82

3.6. Một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bền vững trong các khu
CNTT huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai 84
3.6.1. Giải pháp huy động và thu hút vốn đầu tư 85
3.6.2. Giải pháp về khoa học công nghệ 85
3.6.3. Giải pháp về chính sách 86
3.6.4. Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm 87
3.6.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 87
3.6.6. Giải pháp về phòng tránh, kiểm soát dịch bệnh 88
3.6.7. Giải pháp về xử l~ ô nhiễm môi trường 88
3.6.8. Giải pháp về quản l~ và đầu tư trong vùng quy hoạch CNTT 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91
1. Kết luận 91
2. Khuyến nghị 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
vi

BQ Bình quân
CC Cơ cấu
CN Chăn nuôi
CNTT Chăn nuôi tập trung
ĐVT Đơn vị tính
GTSX Giá trị sản xuất
HTX Hợp tác xã
PTBQ Phát triển bình quân
PTNT Phát triển nông thôn
QL Quốc lộ
SL Số lượng
SXNN Sản xuất nông nghiệp
STT Số thứ tự
THCS Trung học cơ s}

THPT Trung học phổ thông
TP Thành phố
XD Xây dựng
UNBD Ủy ban nhân dân
vii

 !"#$%& Error: Reference source
not found
'"( )&*+",#$%& Error:
Reference source not found4
-.%/0#$%&1234 Error:
Reference source not found1
-56$789":;$1234
-%<<689":;$%&1234
Error: Reference source not found
--, 7=78(>%%#$ Error:
Reference source not found5
-?@,&A>B>A78(68+>
%%89":;$%& Error: Reference source not found
-%<<+C",#>%%89":;$%&
 Error: Reference source not found
-DE668+>%%#$%&
Error: Reference source not found
-FGBH9!/I#>%%$%&123
4 Error: Reference source not found
-J@K",";+B&L*M8+> +#
>%% Error: Reference source not found
viii
-2@K","7K9NOP>QL5#>%%
Error: Reference source not found

-@K","7K9NOPO$368=R#>
%% . Error: Reference source not found
 !"#$
S<"":A$%&
S<-B",.%0/6$7#$12T4 Error:
Reference source not found
S<-G99!:UNC>%%89":;
$%& Error: Reference source not found
%&'
()*+,-./.+0123.4
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển
của mỗi Quốc gia. Tầm quan trọng của nó cũng đã được Đảng và Nhà nước
nhấn mạnh trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, giai đoạn
2011-2020 “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản
phẩm quốc dân. M•t khác, phải hết sức coi trọng vai trò có ~ nghĩa chiến lược
lâu dài của nông nghiệp trong việc ổn định xã hội, bảo đảm an ninh lương
thực và cải thiện đời sống nông dân”.
Kinh tế nông nghiệp bao gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến
nông sản và công nghệ sau thu hoạch. Tùy theo đ•c điểm, thế mạnh mà mỗi
địa phương có chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp khác nhau. Trong đó
Thống Nhất là một huyện có những lợi thế nổi trội như: môi trường tự nhiên
có nhiều thuận lợi cho phát triển chăn nuôi do khí hậu ôn hòa, m•t bằng rộng,
nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi nằm trên các trục đường chính
(Quốc lộ 1A, Quốc lộ 20), gần các thị trường tiêu thụ lớn như Thành phố Biên
Hòa, TP.Hồ Chí Minh… Huyện Thống Nhất là một trong những địa phương
có ngành chăn nuôi phát triển nhất, nhì của tỉnh Đồng Nai với 2 loại vật nuôi
chủ lực là Heo và Gà.
M•c dù có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi, nhưng những năm gần
đây tình hình dịch bệnh (dịch cúm gia cầm, bệnh l} mồm long móng, dịch heo

tai xanh…) đang có dấu hiệu ngày một gia tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường
do chất thải từ chăn nuôi ảnh hư}ng đến sức khỏe cộng đồng trong các khu
dân cư sống tập trung. Một số giải pháp đã được đề xuất để khắc phục tình
trạng này nhưng việc thực hiện trên thực tế g•p nhiều khó khăn, thiếu triệt để
do đó hiệu quả mang lại không như mong đợi. Trong bối cảnh trên, huyện
1
Thống Nhất cần có chiến lược phát triển chăn nuôi bền vững trong các khu
chăn nuôi tập trung.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó tôi chọn đề tài “Một số giải pháp góp
phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn nuôi tập
trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt
nghiệp.
5)6+.78+97+0123.4:
- Mục tiêu tổng quát:
Góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững trong các khu chăn
nuôi tập trung trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa được cơ s} l~ luận về phát triển chăn nuôi theo hướng
bền vững trong nông nghiệp.
+ Đánh giá được thực trạng hoạt động chăn nuôi và mức độ đáp ứng
yêu cầu bền vững của hoạt động chăn nuôi trong các khu tập trung trên địa
bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
+ Đề xuất được giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng
bền vững trong các khu chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện.
;)<.=>8?4-@?8+97:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động chăn nuôi trong các khu
tập trung trên địa bàn huyện Thống nhất tỉnh Đồng Nai.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi về nội dung:

Đề tài chỉ nghiên cứu các hoạt động chăn nuôi trong các khu chăn nuôi
tập trung trên địa bàn huyện Thống nhất.
+ Phạm vi không gian:
2
Trong phạm vi huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
+ Phạm vi thời gian:
Số liệu thu thập trong ba năm 2009, 2010, 2011.
A)BC788+97:
- Cơ s} l~ luận về phát triển CN bền vững
- Thực trạng phát triển CN trong các khu CNTT tại huyện Thống nhất
- Các giải pháp phát triển CN bền vững trong các khu CNTT của huyện
Thống nhất.
3
D(
E%F'GHIJ
KLMNO'PK
()()QRSTUT7V?3-W..X+Y7Z.[\=]8^3?_8
1.1.1. Khái nim v đc đim ngnh chăn nuôi
G$
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn
vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động.
Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống
sinh hoạt của con người.
Chăn nuôi là ngành cổ xưa nhất của nhân loại, nó cung cấp cho con
người thực phẩm có dinh dưỡng cao, nguồn đạm động vật như thịt, sữa, các
sản phẩm từ sữa, trứng. Sản phẩm của ngành chăn nuôi còn là nguyên liệu
cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (tơ tằm, lông cừu, da), cho công
nghiệp thực phẩm (đồ hộp), dược phẩm và cho xuất khẩu. Ngành chăn nuôi
còn cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm
của ngành trồng trọt. Trồng trọt kết hợp với chăn nuôi tạo ra nền nông nghiệp

bền vững.
'"(
Chăn nuôi tập trung là một loại hình riêng, được phân biệt với các hình
thức sản xuất tập trung khác } các đ•c điểm sau.
- Mục đích sản xuất của chăn nuôi tập trung là sản xuất hàng hoá thực
phẩm với quy mô tương đối lớn.
- Mức độ tập trung hoá và chuyên môn hoá } các điều kiện và yêu cầu
sản xuất cao hơn hẳn (vượt trội) so với sản xuất nông hộ, thể hiện } quy mô
sản xuất như đất đai, đầu con gia súc, gia cầm, lao động, tiền vốn, giá trị nông
sản phẩm hàng hoá.
4
- Người sản xuất, chủ hộ chăn nuôi có kiến thức và kinh nghiệm trực
tiếp điều hành sản xuất, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiếp nhận
chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình và lao
động làm thuê từ bên ngoài vào sản xuất hiệu quả cao, có thu nhập vượt trội
so với kinh tế hộ gia đình.
Đ•c điểm của chăn nuôi lợn tập trung là cơ s} để phân biệt, nhận diện
từng loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp có những đ•c
điểm sau:
- Một là: đ•c điểm cơ bản của khu chăn nuôi tập trung là sản xuất hàng
hoá. Chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất các thương phẩm hàng hoá và
dịch vụ theo nhu cầu của thị trường, quy mô sản xuất và thu nhập cao hơn hẳn
(vượt trội) quy mô và thu nhập trung bình của kinh tế hộ tại địa bàn.
- Hai là: về thị trường đã sản xuất hàng hoá thì hàng hoá luôn gắn với
thị trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính
chất chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá cả về số lượng, chất
lượng và hiệu quả kinh doanh của khu chăn nuôi tập trung.
- Ba là: về lao động, các hộ và các nông hộ sử dụng nguồn lao động
vốn có của gia đình, nhưng bên cạnh đó các hộ có thể sử dụng lao động thuê
bên ngoài theo thời vụ ho•c thường xuyên quanh năm.

- Bốn là: chủ chăn nuôi là người có kiến thức, có kinh nghiệm làm ăn,
am hiểu thị trường và trực tiếp điều hành sản xuất. Biết áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sản xuất hơn kinh tế
nông hộ. Đ•c biệt là chủ chăn nuôi có ~ chí làm giàu, có phương pháp và
nghệ thuật làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập các hộ chăn
nuôi tập trung.
5
1.1.2. Phát trin chăn nuôi bền vững
G$78(;POV8+6
- Về phát triển nông nghiệp bền vững ta có thể dẫn ra định nghĩa của
TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên
cứu nông nghiệp): “Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản l~ thành
công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của con người đồng
thời cải tiến chất lượng môi trường và gìn giữ được tài nguyên nhiên nhiên”.
- Cũng có một định nghĩa tương tự nói rõ hơn ảnh hư}ng của nông
nghiệp bền vững và kinh tế xã hội, môi trường như “Nông nghiệp bền vững là
một nền nông nghiệp về m•t kinh tế bảo đảm được hiệu quả lâu dài cho cả
tương lai; về m•t xã hội không làm gay gắt sự phân hoá giàu nghèo, nhằm bảo
hộ một bộ phận lớn nông dân, không gây ra những tệ nạn xã hội nghiêm
trọng; về m•t tài nguyên môi trường, không làm cạn kiệt tài nguyên, không
làm suy thoái và huỷ hoại môi trường”.
Từ những định nghĩa trên ta có thể đưa ra khái niệm phát triển chăn
nuôi bền vững như sau: “Phát triển chăn nuôi bền vững phải bao hàm sự quản
l~ thành công tài nguyên chăn nuôi nhằm thoả mãn nhu cầu của con người
đồng thời cải tiến chất lượng môi trường và gìn giữ được tài nguyên nhiên
nhiên”.
- Như vậy là sự phát triển bền vững chăn nuôi luôn luôn bao gồm các
m•t:
+ Khai thác sử dụng hợp l~ nhất tài nguyên thiên nhiên hiện có để thoả
mãn nhu cầu ăn } của con người.

+ Gìn giữ chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ sau.
+ Tìm cách bồi dưỡng tái tạo năng lượng tự nhiên thông qua việc tìm
các năng lượng thay thế, nhất là năng lượng sinh học (chu trình sinh học).
6
9A"K",;POV8+6
4IWM7OXN:8=R
Khả năng cân đối giữa nhu cầu và tiềm năng cung cấp những sản phẩm
chăn nuôi là một chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững trực tiếp. Vấn đề nhu
cầu các sản phẩm chăn nuôi tăng có liên quan đến giảm diện tích đất tự nhiên,
quá trình chuyển hoá dinh dưỡng trong thiên nhiên và nguồn lương thực dự
trữ. Tuy tồn tại mối tương tác thuận giữa chăn nuôi và trồng trọt, cùng thúc
đẩy phát triển, và chăn nuôi còn được xem như hoạt động chính để giảm sự
rủi ro trong sản xuất nông nghiệp, song không tránh khỏi sự cạnh tranh về đầu
tư, năng lượng cung cấp trong sản xuất. Chỉ số về mối tương quan thuận sẽ
phản ánh sự phát triển bền vững trong chăn nuôi.
;4/ !M7*YHQ"
Đất đai là tư liệu sản xuất đ•c biệt và không thể thay thế trong SXNN.
Mọi hoạt động sản xuất trong nông nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào nguồn
lực đất đai. Tuy nhiên, đất đai trong nông nghiệp ngày càng khan hiếm dần do
chuyển đổi mục đích sử dụng theo yêu cầu của phát triển công nghiệp, dịch
vụ và quá trình đô thị hoá. Qui mô sản xuất là điều kiện quan trọng đối với
việc ứng dụng tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ và như vậy, nó là một
chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững trực tiếp trong chăn nuôi.
4%B>$*=M
- Quá trình sản xuất chăn nuôi góp phần giảm bớt sử dụng nguồn năng
lượng này thông qua các dạng năng lượng khác như sức kéo, nhiên liệu từ
phân. Việc sử dụng năng lượng hoá thạch rồi đây sẽ bị giảm dần b}i nguồn
năng lượng này sẽ cạn dần, buộc người ta phải có chương trình khai thác sử
dụng các nguồn năng lượng sạch khác.
7

- Ngoài ra, sử dụng nước và nguồn dinh dưỡng hiệu quả, cân đối cũng
giữ vai trò rất quan trọng, đ•c biệt có tác động lớn đến hệ thống canh tác và
qua đó ảnh hư}ng đến hiệu quả sử dụng năng lượng.
4.(6ZOX68=R
- Sự ô nhiễm môi trường có liên quan chính đến hệ thống thâm canh,
chăn nuôi như: ô nhiễm mạch nước ngầm do khoáng chất mà nguyên nhân
chính là sự mất cân bằng dinh dưỡng, các hoá chất độc hại các sản phẩm
thuốc thú y, thuốc trừ sâu.
- Khắc phục sự ô nhiễm này theo hướng đa canh, đa dụng, sử dụng
giống thích ứng, giảm lượng thuốc thú y, dùng vac xin và kỹ thuật quản l~
[4;+$H>B
Một trong những tiêu chí quan trọng để một ngành tồn tại và phát triển
lâu dài là hiệu quả kinh tế của ngành. Trong đó bao gồm tổng thu nhập của
ngành trong nền kinh tế quốc dân, thu nhập bình quân trên đầu người, lợi
nhuận tạo ra từ một đồng vốn đầu tư cho ngành, tỷ trọng của ngành so với các
ngành khác.
-)&=\XA;POV#6
4]B&OP"P>$^9
Nhân tố tự nhiên bao gồm các yếu tố về vị trí địa l~, địa hình, điều kiện
khí hậu, thời tiết thuỷ văn, môi trường sinh thái. Điều kiện tự nhiên có ảnh
hư}ng lớn đến chăn nuôi. Trong mấy năm gần diễn biến thời tiết có nhiều bất
thường, rét thường đến muộn hơn và kéo dài, mưa đầu mùa bất thường, nhiệt
độ cao, thời tiết nắng nóng. Chính vì vậy, yếu tố về thời tiết có tác động rất
lớn năng suất và chất lượng của vật nuôi. Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ có
tác động tích cực tới quá trình chăn nuôi và ngược lại. Do đó việc bố trí con
vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên sẽ quyết định đến kết quả của quá
trình chăn nuôi, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
8
;4]B&+=R
Con người là yếu tố quan trọng nhất có tính quyết định đến kết quả và

hiệu quả của chăn nuôi b}i vì quá trình chăn nuôi có thể diễn ra được đều
xuất phát từ nhu cầu của con người và do con người chỉ đạo. Việc tiếp thu các
tiến bộ kỹ thuật và áp dụng những kỹ thuật tiến bộ đó vào trong chăn nuôi đòi
hỏi người nông dân phải có một trình độ hiểu biết nhất định. Chính vì thế,
chúng ta cần thiết phải nâng cao trình độ dân trí, tăng cường công tác khuyến
nông, phổ biến những tiến bộ kỹ thuật mới phù hợp với điều kiện của từng địa
phương từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
4]B&:8=R
Đầu ra của sản phẩm luôn là mối quan tâm, lo lắng đối với người chăn
nuôi. Nguyên nhân là do trong chăn nuôi thường g•p rủi ro lớn hơn so với các
ngành khác vì nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Việc m} rộng và
phát triển thị trường tiêu thụ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân
yên tâm phát triển chăn nuôi, lựa chọn hướng đầu tư có hiệu quả, hạn chế
mức thấp nhất những rủi ro thường g•p trong chăn nuôi từ đó mang lại hiệu
quả kinh tế cao hơn.
4%B;,>+_O6$
Đổi mới công nghệ kỹ thuật là sự hoàn thiện về kiến thức, để nâng cao
năng lực sản xuất, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tập trung để tạo ra một
nền nông nghiệp hiệu quả ổn định và bền vững, phát triển kỹ thuật, tiết kiệm
đất, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất ra các con giống mới, cùng một đơn vị diện
tích mà sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hơn. Có nhiều tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã làm thay đổi toàn bộ cơ cấu vật nuôi của vùng. Vì vậy, nhân tố tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ có ảnh hư}ng tích cực đến chuyển đổi cơ
cấu vật nuôi. Ngoài ra kỹ thuật còn là một yếu tố giúp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường, giúp cho chăn nuôi phát triển theo hướng bền vững.
9
[4%8<", !*^
Nguồn lực là yếu tố cơ bản để tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của bất cứ nền kinh tế nào. Các nguồn lực chủ yếu trong nông nghiệp
bao gồm đất đai, lao động, vốn, kỹ thuật công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và

môi trường. Quy mô và chất lượng nguồn lực có ảnh hư}ng tới sản xuất kinh
doanh. Việc khai thác và sử dụng tốt các nguồn lực tạo nên thế cân bằng của
nông trại, của vùng, toàn ngành nông nghiệp, tạo điều kiện nâng cao thu nhập
và tích luỹ trong nông nghiệp. Để sử dụng hợp l~ và bền vững các nguồn lực
sẵn có, cần có trình độ khai thác, sử dụng nguồn lực hợp l~ phải đứng trên
quan điểm kinh tế xã hội và môi trường của vùng để nghiên cứu kinh tế. Tuỳ
theo đ•c điểm của từng ngành mà các nguồn lực trên được sử dụng } phạm vi
và qui mô khác nhau. Tuy nhiên các nguồn lực này luôn khan hiếm cả về
lượng và chất, việc sử dụng chúng lại mang tính cạnh tranh giữa phương thức
sử dụng khác nhau. Vì thế việc liên kết các nguồn lực lại với nhau thì việc sử
dụng chúng mới có hiệu quả.
()5)8`?3-W..X+Y7Z^3?_8
1.2.1. Trên th! gi"i
6"78(C`89BX
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi trên thế giới đã có nhiều
biến động cả số lượng vật nuôi, sản phẩm chăn nuôi và phương thức sản xuất.
4/&*=MOL6
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới - FAO năm
2010 số lượng đầu gia súc và gia cầm chính của thế giới như sau: Tổng đàn
trâu 182,2 triệu con và trâu phân bố chủ yếu } các nước Châu Á, tổng đàn bò
1.164,8 triệu con, dê 591,7 triệu con, cừu 847,7 triệu con, lợn 887,5 triệu con,
gà 14.191,1 triệu con và tổng đàn vịt là 1.008,3 triệu con Tốc độ tăng về số
lượng vật nuôi hàng năm của thế giới trong thời gian qua đạt trên 1% năm.
10
;4/7a6
- Thịt gia súc, gia cầm: Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng
thịt sản xuất năm 2010 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm
3,30 triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt
lợn 106 triệu tấn, thịt gà 79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8 triệu tấn và còn lại là các
loại thịt khác như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa Cơ cấu về thịt của thế giới nhiều

nhất là thịt lợn chiếm 37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6% tổng sản lượng thịt,
còn lại 12,7% là thịt dê, cừu, ngựa , trâu, vịt và các vật nuôi khác.
Dân số của thế giới hiện nay trên 6,7 tỷ người thì bình quân về số lượng
thịt trên đầu người là khoảng 41,9 kg/người/năm, trong đó các nước phát triển
đạt trên 80 kg/người/năm và các nước đang phát triển đạt khoảng 30
kg/người/năm.
- Sữa tươi: Tổng sản lượng sữa của thế giới năm 2010 là 696,5 triệu tấn
trong đó sữa bò là chủ yếu chiếm 580 triệu tấn sau đó là sữa trâu 90,3 triệu
tấn, sữa dê 15 triệu tấn, sữa cừu 8 triệu tấn và sữa lạc đà trên 1,6 triệu tấn. Cơ
cấu sữa bò chiếm 83%, sữa trâu 13 %, còn lại 4% là sữa dê, cừu và lạc đà.
Bình quân tiêu dùng sữa trên đầu người/năm của thế giới là 103,9
kg/người, trong đó các nước đang phát triển đạt 66,9kg/người/năm và các
nước phát triển đạt 249,6 kg/người/năm. Sản phẩm chăn nuôi của thế giới có
tốc độ tăng trư}ng chậm 0,5-0,8% năm.
- Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2009 là 67,4
triệu tấn, bình quân đầu người năm là 9,98 kg trứng. Mười cường quốc sản
xuất trứng trên thế giới: thứ nhất là Trung Quốc 25,6 triệu tấn /năm chiếm
trên 40% tổng sản lượng trứng của toàn cầu, thứ nhì là Hoa kỳ 5,3 triệu tấn
năm, thứ ba Ấn Độ 2,67 triệu tấn, thứ tư là Nhật 2,5 triệu tấn, thứ năm là
Mexico 2,29 triệu tấn, thứ sáu là Liên Bang Nga 2,1 triệu tấn, thứ bảy là
11
Brazin 1,85 triệu tấn, thứ tám là Indonesia 1,38 triệu tấn thứ chín là Pháp 878
tấn và thứ mười là Thổ Nhĩ Kỳ 795 tấn.
4I=K6
- Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có ba
hình thức cơ bản đó là: Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ
cao, Chăn nuôi trang trại bán thâm canh và Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và
quảng canh.
- Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản
xuất hàng hóa chất lượng cao chủ yếu } các nước phát triển } Châu Âu, Châu

Mỹ, Châu Úc và một số nước } Châu Á, Phi và Mỹ La Tinh. Chăn nuôi công
nghiệp thâm canh các công nghệ cao về cơ giới và tin học được áp dụng trong
chuồng trại, cho ăn, vệ sinh, thu hoạch sản phẩm, xử l~ môi trường và quản l~
đàn. Các công nghệ sinh học và công nghệ sinh sản được áp dụng trong chăn
nuôi như nhân giống, lai tạo nâng cao khả năng sinh sản và điều khiển giới
tính.
- Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc gia cầm tại phần lớn
các nước đang phát triển } Châu Á, Châu Phi, Mỹ La Tinh và các nước Trung
Đông. Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm
chăn nuôi năng xuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần của
chăn nuôi hữu cơ.
- Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện } một số nước
phát triển, sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưa chuộng. Xu hướng
chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đ•t ra cho thế kỷ 21 không chăn
nuôi gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng.
Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng xuất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi
cao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do đó đang là
thách thức của nhân loại trong m} rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ.
12
40=X#:8=R7a6
- Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn
nuôi như thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hàng năm do dân số tăng và thu
nhập tăng, mức sống tăng cao. Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu của thế giới là
thịt, trứng và sữa. Tổng sản lượng thịt khoảng 281 triệu tấn thịt sản xuất hàng
năm, trong đó thịt bò, thịt lợn và gia cầm chiếm vị trí quan trọng nhất về số
lượng. Với tổng sản lượng sữa trên 696 triệu tấn năm sữa bò chiếm 80% tổng
sản lượng sữa sau đó là sữa dê 15% và các loại sữa khác 5%. Với dân số thế
giới trên 6,7 triệu người như hiện nay thì bình quân đầu người hàng năm là
102,7 kg sữa.
- Theo FAO, nhu cầu về các sản phẩm sữa của thế giới tăng 15 triệu

tấn/năm chủ yếu từ các nước đang phát triển. Hiện nay trên toàn thế giới có
khoảng 150 triệu hộ nông dân chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ với tổng số 750
triệu nhân khẩu liên quan đến chăn nuôi bò sữa. Quy mô đàn bò của các hộ
chăn nuôi này trên phạm vi toàn cầu là 2 con bò vắt sữa với lượng sữa trung
bình sản xuất ra hàng ngày là 11kg/hộ. Trên thế giới có trên 6 tỷ người tiêu
dùng sữa và sản phẩm từ sữa, phần lớn trong số hộ } khu vực các nước đang
phát triển.
.7778(689BX
Phát triển chăn nuôi bền vững là mục tiêu mà các quốc gia trên thế giới
hướng tới trong lĩnh vực chăn nuôi. Để đạt được mục tiêu này, các nước đã
kết hợp thực hiện các giải pháp khác nhau.
Giải pháp thứ nhất: Đầu tư chăn nuôi tập trung
- Chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún thiếu quy hoạch là một trong những
nguyên nhân gây mất bền vững trong chăn nuôi. Chăn nuôi nhỏ lẻ khiến cho
việc kiểm soát khó khăn hơn, tình trạng dịch bệnh dễ lây lan hơn, các chất
thải từ chăn nuôi thải ra môi trường phân tán dễ dàng hơn. M•t khác, chăn
13
nuôi nhỏ lẻ khiến cho việc phổ biến kỹ thuật khó khăn hơn làm ảnh hư}ng
đến hiệu quả kinh tế cũng như bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Đây là
những bất cập trong chăn nuôi manh mún nhỏ lẻ, vì vậy cần đầu tư chăn nuôi
tập trung để khắc phục được những bất cập này, mang lại hiệu quả kinh tế và
môi trường cao.
- Theo khảo sát và đánh giá của ngành nông nghiệp Trung Quốc, các
trang trại chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi gia công có tỷ lệ g•p rủi ro về dịch
bệnh và lỗ vốn ít hơn rất nhiều so với những trang trại chăn nuôi với quy mô
nhỏ lẻ manh mún. Do đó, hình thức chăn nuôi trang trại quy mô lớn trong giai
đoạn hiện nay là ưu việt hơn cả, cần được phổ biến rộng rãi để hướng tới một
nền sản xuất an toàn, bền vững.
Giải pháp thứ hai: Tìm nguồn giống tốt
Giống là một trong những yếu tố ảnh hư}ng tới tính bền vững của chăn

nuôi. Năng suất của các con vật phụ thuộc rất nhiều vào giống. Do vậy cần
tìm nguồn giống tốt để phục vụ nhu cầu giống vật nuôi trong ngành chăn
nuôi. Muốn vậy cần phải có sự kết hợp giữa các ban ngành để tìm được nguồn
giống vật nuôi tốt.
Giải pháp thứ ba: Sử dụng hợp lý nguồn nguyên liu
- Nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt động chăn nuôi có tác động
mạnh tới năng suất chăn nuôi. Đồng thời nguyên liệu cũng là một yếu tố gây
nên ô nhiễm môi trường từ chất thải của vật nuôi. Vậy làm thế nào để sử dụng
hợp l~ lượng nguyên liệu đầu vào để cho năng suất vật nuôi lớn nhất mà vẫn
đảm bảo được lượng chất thải thải ra thấp nhất để giảm thiểu ô nhiễm môi
trường.
Giải pháp thứ tư: Xác định cơ cấu vật nuôi phù hợp
Chăn nuôi ảnh hư}ng lớn tới môi trường sinh thái xung quanh khu vực
đó. Môi trường sinh thái lại tác động tới năng suất và chất lượng của vật nuôi.
14
Như vậy, xác định cơ cấu vật nuôi như thế nào cho phù hợp với môi trường
sinh thái. Đồng thời làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái
xung quanh khu vực chăn nuôi. Muốn thực hiện được điều đó cần có những
giải pháp gì cho ngành chăn nuôi.
Giải pháp thứ năm: áp dụng bin pháp giảm thiu ô nhiễm môi
trường
Hiện nay, các nước ấn Độ, Trung Quốc, Colombia đã áp dụng một số
mô hình biogas có hiệu quả giảm thiểu ô nhiễm môi trường và được nhiều
nước làm theo. Đây là một cách thức mà Việt Nam cần áp dụng để giảm thiểu
ô nhiễm trong tiến trình phát triển chăn nuôi bền vững.
1.2.2. T<i Vit Nam
6\b$c"78(C`
4/&*=M"NUNO7a6
- Giai đoạn 2003-2005, ngành chăn nuôi có mức tăng trư}ng bình quân
7- 8%/năm; năm 2009 chỉ đạt 4,6% và năm 2010 đạt 6%. Theo số liệu thống

kê ngày 01.10.2010, Việt Nam có gần 2,90 triệu con trâu; 6,34 triệu con bò;
26,701 triệu con lợn; 247,320 triệu con gia cầm; 1,48 triệu con dê, cừu; 121
ngàn con ngựa. Tổng sản lượng thịt hơi đạt 3,486 triệu tấn; trứng đạt 4,937 tỷ
quả; sữa tươi sản xuất trong nước đạt 262 ngàn tấn [2].
- Tỷ trọng ngành chăn nuôi trong Nông nghiệp đạt 20-24,5% giai đoạn
2003-2008, năm 2009 đạt 24,4% và năm 2010 đạt 27%. Tăng trư}ng về sản
lượng sản phẩm chăn nuôi luôn cao hơn so với tăng trư}ng về đầu con. Điều
này phản ánh trình độ chăn nuôi ngày càng cải thiện, các tiến bộ kỹ thuật
trong chăn nuôi được áp dụng, giống mới năng suất cao được phổ biến [3].
;4%<<BdOB;B
- Theo số liệu báo cáo của 48 Chi cục Thú y các tỉnh, thành phố, năm
2010, tổng số các cơ s} giết mổ gia súc và gia cầm là 17.129 cơ s}, trong đó
15
giết mổ tập trung có 617 cơ s} chiếm 3,6%; 16.512 cơ s} giết mổ nhỏ, phân
tán chiếm 96,4%.
- Số cơ s} giết mổ được kiểm soát là 7.281 chiếm 42,5%, cơ s} giết mổ
chưa được kiểm soát chiếm 57,5%. Tỷ lệ gia súc, gia cầm được kiểm soát khi
giết mổ đạt 58,1%, số chưa kiểm soát chiếm 41,9% (miền Bắc kiểm soát được
39,18%, miền Nam được 85,52%). Số cơ s} giết mổ đạt tiêu chuẩn yêu cầu vệ
sinh thú y chiếm chỉ có 22,07% [4].
b"P78(;POV8+6\b$
- Chăn nuôi nhỏ, phân tán chiếm tỷ trọng cao trong ngành.
+ Chăn nuôi lợn trang trại năm 2009 chiếm 14,5%.
+ Chăn nuôi gia cầm trang trại năm 2009 chiếm 12,4%.
+ Năng suất chăn nuôi thấp.
+ Gà ta trung bình 1,3 kg; gà thả vườn 1,8 kg; gà công nghiệp 2,2 kg.
- Giá thành sản phẩm cao, giá cao là do nguyên liệu đầu vào cao
(giống, thức ăn, thú y), năng suất chăn nuôi thấp, chi phí giá thành cao.
- Tỷ lệ giết mổ và chế biến công nghiệp thấp: chiếm khoảng 10-12%,
sản lượng thịt tiêu thụ; trình độ công nghệ thấp.

- Thiếu bền vững do dịch bệnh thường xuyên xảy ra, khó kiểm soát,
lượng chất thải không xử l~ triệt để gây ô nhiễm môi trường.
- Khi chăn nuôi, gia súc, gia cầm, vật nuôi sẽ thải ra môi trường nhiều
chất ảnh hư}ng đến môi trường sinh thái và đe dọa sức khỏe con người. Chất
thải rắn của đàn vật nuôi nước ta khoảng 80-90 triệu tấn, chất thải lỏng ước
tính vài chục tỷ m
3
; chất thải khí khoảng vài trăm triệu tấn.
- Các chất thải vật nuôi nêu trên chưa được xử l~ nhiều, ho•c có xử l~
nhưng công nghệ xử l~ chưa triệt để. Theo điều tra, đánh giá của Cục Chăn
nuôi, chất thải rắn mới được xử l~ khoảng 40-70% tùy từng vùng, từng địa
phương. Số còn lại được xả trực tiếp ra ao, hồ nuôi cá ho•c kênh, rạch; 30%
16
chất thải lỏng được xử l~ qua biogas, 30% qua hồ sinh học, số còn lại 40%
được chảy xuống ao hồ, kênh, rạch ho•c tưới trực tiếp cho hoa, rau màu. Chất
thải khí khó kiểm soát, ngoại trừ một số khí thải từ hầm biogas.
- Hệ thống tổ chức ngành chăn nuôi chưa đồng bộ, mới có 28/63 tỉnh
có cơ quan chức năng quản l~ ngành chăn nuôi, phần lớn các huyện chưa có
cán bộ chuyên trách theo dõi, quản l~ Nhà nước về chăn nuôi trên địa bàn [5].
-_>$
4E6e9)>B :;$*)*
- Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 với mục tiêu xây dựng
nền chăn nuôi an toàn sinh học, bền vững được đề ra trong bối cảnh ngành
còn đối m•t với bộn bề gian khó. Nhiều ~ kiến cho rằng, quy mô nhỏ lẻ, bất
cập trong khâu giống, phát triển đồng cỏ, vùng nguyên liệu cho chế biến thức
ăn, là “rào cản” khiến mục tiêu trên khó hiện thực.
- Quy mô nhỏ lẻ, thiếu kiểm soát, dịch lây lan nhanh, mức độ thiệt hại
mà dịch bệnh gây ra cho ngành chăn nuôi ngày càng lớn. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến tình trạng này chính là hình thức chăn nuôi manh mún,
nhỏ lẻ.

;4)+*=M+&"P>$9HB
Giống là khâu quan trọng quyết định sự thành bại trong chăn nuôi. Đây
là vấn đề thời sự hiện nay. Nước ta đang phải phụ thuộc nhiều vào giống vật
nuôi nhập khẩu. Tuy nhiên, chúng ta đã nhận được nhiều bài học do nhập con
giống không phù hợp với điều kiện khí hậu và trình độ của người chăn nuôi.
49*$#K6
- Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi có vốn đầu tư
nước ngoài và các doanh nghiệp lớn trong nước đã đạt tiêu chuẩn ISO nhưng
lại chưa có quản l~ chất lượng GMP (hệ thống đánh giá, quản l~, thông tin rủi
ro trong dây chuyền sản xuất) dẫn đến tình trạng chất lượng thức ăn chăn nuôi
17

×