Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.54 KB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA: XÂY DỰNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng …. năm 20

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CƠ HỌC ĐẤT
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 : CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ CỦA ĐẤT Trang
1. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN ……………………………… 2
2. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO ……………………………9
3. KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN …………………………………….12
4. KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO ……………………………… 19
CHƯƠNG 2 : PHÂN BỐ ỨNG SUẤT TRONG NỀN ĐẤT
1. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN ……………………………… 22
2. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO ………………………… 24
3. KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN …………………………………….26
4. KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO ……………………………… 39
CHƯƠNG 3 : DỰ BÁO ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT
1. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN ……………………………… 46
2. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO ………………………… 52
3. KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN ………………………………… 56
4. KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO …………………………………64
CHƯƠNG 4 : SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT
1. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN …………………………………67
2. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO …………………………….73
3. KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN …………………………………… 76
4. KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO ………………………………….78


CHƯƠNG 5 : ÁP LỰC ĐẤT TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN
1. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN ………………………………….79
2. KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN ………………………………………81
3. KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO ………………………………… 91



1

CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Đất cát có cấp phối tốt khi hệ số đồng nhất C
u
và hệ số đường cong C
c
thỏa mãn điều kiện
sau:
A. C
u
>6 và 1<C
g
<3
B. C
u
>4 và 1<C
g
<3
C. C
u
<6 và 1<C
g

<3
D. C
u
<4 và 1<C
g
<3
2. Độ ẩm tự nhiên của đất (W%) là:
A. Tỷ số giữa trọng lượng nước với trọng lượng hạt đất
B. Tỷ số giữa trọng lượng nước khi tự nhiên và trọng lượng nước khi bão hòa
C. Tỷ số giữa thể tích nước và thể tích lỗ rỗng
D. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của nước và trọng lượng riêng của hạt.
3. Hệ số rỗng của đất là:
A. Tỷ số giữa thể tích phần hạt đất và thể tích mẫu đất
B. Tỷ số giữa thể tích phần lỗ rỗng và thể tích mẫu đất
C. Tỷ số giữa thể tích phần lỗ rỗng và thể tích phần hạt đất
D. Cả ba ý trên
4. Thí nghiệm nào sau đây có thể dùng để xác định độ chặt tương đối của đất rời:
A. Thí nghiệm SPT
B. Thí nghiệm đầm chặt
C. Thí nghiệm cắt cánh
D. Cả ba ý trên
5. Thí nghiệm nào sau đây được dùng để xác định thành phần hạt của đất:
A. Thí nghiệm tỷ trọng kế
B. Thí nghiệm rây
C. Thí nghiệm rây và thí nghiệm tỷ trọng kế
D. Cả ba ý trên
6. Độ bão hòa của đất là:
A. Tỷ số giữa trọng lượng nước với trọng lượng hạt đất:
B. Tỷ số giữa thể tích nước và thể tích lỗ rỗng
C. Tỷ số giữa độ ẩm tự nhiên và độ ẩm khi bão hòa

2

D. Tỷ số giữa thể tích nước và thể tích đất.
7. Độ rỗng của đất là:
A. Tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng và thể tích mẫu đất
B. Tỷ số giữa thể tích phần hạt đất và thể tích lỗ rỗng
C. Tỷ số giữa thể tích mẫu đất và thể tích lỗ rỗng
D. Tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng và thể tích hạt đất.
8. Quá trình mà đá gốc, hạt đất có sẵn bị vỡ vụn do các yếu tố môi trường như ánh sáng,
nhiệt độ, để hình thành hạt đất mới được gọi tên là gì:
A. Quá trình phong hóa
B. Quá trình trầm tích
C. Quá trình vận chuyển
D. Cả A, B và C đều sai.
9. Đất trong tự nhiên được hình thành do những quá trình nào:
A. Quá trình phong hóa
B. Quá trình trầm tích
C. Quá trình vận chuyển
D. Cả ba quá trình trên.
10.Đất hình thành do sản phẩm phong hóa nằm yên tại chỗ được gọi là đất gì:
A. Đất tàn tích
B. Đất trầm tích
C. Đất sườn tích
D. Cả A, B và C đều sai.
10. Đất hình thành do sản phẩm phong hóa bị nước mưa, tuyết từ trên núi cuốn xuống lưng
chừng núi, chân núi được gọi là đất gì:
A. Đất tàn tích
B. Đất trầm tích
C. Đất sườn tích
D. Cả A, B và C đều sai.

12. Đất hình thành do sản phẩm phong hóa được nước mang đi sau đó lắng đọng tại một nơi
nào đó hình thành gọi là đất gì:
A. Đất tàn tích
B. Đất trầm tích
3

C. Đất sườn tích
D. Cả ba ý trên
13. Đất bão hòa hoàn toàn cấu tạo gồm những thành phần nào:
A. Hạt đất
B. Hạt đất + nước
C. Hạt đất + nước + khí
D. Hạt đất + khí.
14. Hạt sét là hạt có kích thước nằm trong khoảng nào sau đây:
A. > 2mm
B. (2 – 0,5)mm
C. < 0,002mm
D. (2 – 5)mm
15. Thí nghiệm rây dùng để phân tích thành phần hạt cho loại hạt đất nào:
A. Hạt thô
B. Hạt sét
C. Hạt cát
D. Cả ba ý trên
16. Thí nghiệm tỷ trọng kế dùng để phân tích thành phần hạt cho loại hạt đất nào:
A. Hạt cát
B. Hạt bụi
C. Hạt thô
D. Hạt mịn.
17. Ý nghĩa của thí nghiệm phân tích thành phần hạt là:
A. Đánh giá tính chất xây dựng của đất.

B. Xác định hệ số rỗng của đất
C. Xác định trạng thái của đất
D. Cả ba ý trên
18. Hệ số đồng nhất được xác định theo công thức nào sau đây:
A. C
u
= D
60
/D
10
B. C
u
= D
30
/D
10
C. C
u
= (D
30
)
2
/(D
10
* D
60
)
4

D. C

u
= D
10
/D
30
19. Loại đất cát nào sau đây được coi là đất có cấp phối tốt:
A. C
u
=5 và C
c
=2
B. C
u
=7 và C
c
=2,5
C. C
u
=4 và C
c
=1
D. C
u
=7 và C
c
=4
20. Loại đất sỏi sạn nào sau đây được coi là đất có cấp phối tốt:
A. C
u
=5 và C

c
= 2
B. C
u
=3 và C
c
=2
C. C
u
=6 và C
c
=0,5
D. C
u
=5 và C
c
=4
21. Nước màng mỏng trong đất gồm những loại nước nào:
A. Nước liên kết mạnh + nước hút bám
B. Nước liên kết mạnh + nước liên kết yếu
C. Nước mao dẫn + nước tự do
D. Nước mao dẫn + nước hút bám.
22. Nước tự do trong đất gồm những loại nước nào:
A. Nước liên kết mạnh + nước hút bám
B. Nước liên kết mạnh + nước liên kết yếu
C. Nước mao dẫn + nước trọng lực
D. Nước liên kết mạnh + nước trọng lực
23. Để đánh giá mức độ rỗng của đất người ta dùng chỉ tiêu nào:
A. Hệ số rỗng
B. Độ bão hòa

C. Độ rỗng
D. A và C.
24. Để đánh giá độ chứa nước trong đất người ta dùng chỉ tiêu nào:
A. Độ ẩm tự nhiên
B. Độ bão hòa
C. Hệ số rỗng
D. A và B
5

25. Đất bão hòa hoàn toàn là khi:
A. Không chứa nước trong lỗ rỗng
B. Nước chiếm một phần trong lỗ rỗng
C. Nước chiếm toàn bộ lỗ rỗng
D. B và C
26. Dựa vào chỉ số nào sau đây để xác định tên đất dính:
A. Hệ số rỗng
B. Chỉ số dẻo
C. Độ ẩm giới hạn nhão
D. Độ sệt
27. Dựa vào chỉ số nào sau đây để xác định trạng thái của đất dính:
A. Hệ số rỗng
B. Chỉ số dẻo
C. Độ ẩm giới hạn nhão
D. Độ sệt.
28. Trong các loại đất sau, đất nào thuộc loại đất dính.
A. Đất cát pha.
B. Đất cát bột.
C. Đất cát thô.
D. Đất cát sỏi
29. Đất sét pha có độ sệt I

L
= 0,45 thuộc trạng thái nào:
A. Cứng
B. Dẻo mềm
C. Dẻo cứng
D. Nửa cứng.
30. Đất dính có chỉ số dẻo I
P
= 15% có tên là gì:
A. Sét
B. Cát pha
C. Sét pha
D. Cát hạt vừa.
31. Trạng thái nào sau đây của đất thuộc trạng thái của đất rời:
6

A. Cứng
B. Chặt vừa
C. Nhão
D. Dẻo
32. Tính chất đầm chặt của đất phụ thuộc vào những yếu tố nào:
A. Cấp phối hạt
B. Độ ẩm
C. Công đầm chặt
D. Cả ba yếu tố trên.
33. Kích thước,và hình dạng hạt đất ảnh hưởng đáng kể đến tính chất cơ lý của:
A. Đất rời
B. Đất dính
C. Đất rời và đất dính
D. Cả 3 đáp án trên đều sai

34. Đất sét có đặc tính gì:
A. Dẻo
B. Dính
C. Rời rạc
D. A và B
35. Để xác định giới hạn nhão (W
L
) của đất dính ta dùng thí nghiệm nào sau đây:
A. Chỏm cầu Casagrande
B. Vê giun đất
C. Chùy xuyên Vaxiliev
D. A và C.
36. Giới hạn nhão khi thí nghiệm bằng dụng cụ Casagrande là độ ẩm tương ứng với số lần
quay bằng:
A. 20 lần
B. 25 lần
C. 30 lần
D. 35 lần
37. Để xác định giới hạn dẻo (W
P
) ta dùng thí nghiệm nào sau đây:
7

A. Chùy xuyên Vaxiliev
B. Vê giun đất.
C. Casagrande
D. Cả ba ý trên
38. Các độ ẩm giới hạn của đất dính được dùng để làm gì:
A. Xác định tên của đất
B. Xác định trạng thái của đất dính

C. Xác định tên đất rời
D. A và B.
39. Đất cuội sỏi, đất cát có đặc tính:
A. Không dính
B. Không dẻo
C. Rời rạc
D. Cả ba ý trên
40. Để xác định trọng lượng riêng của một loại đất người ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp dao vòng
B. Phương pháp bọc Parafin
C. Phương pháp nón cát
D. Cả ba ý trên
41. Để xác định trọng lượng riêng của đất dính hạt mịn người ta nên dùng phương pháp nào
sau đây:
A. Phương pháp dao vòng
B. Phương pháp bọc Parafin
C. Phương pháp nón cát
D. Cả ba ý trên
42. Để xác định trọng lượng riêng của đất dính có lẫn hạt sỏi sạn, người ta nên dùng phương
pháp nào sau đây:
A. Phương pháp dao vòng
B. Phương pháp bọc Parafin
C. Phương pháp nón cát
D. Cả ba ý trên
8

43. Để xác định trọng lượng riêng của đất rời người ta nên dùng phương pháp nào sau đây:
A. Phương pháp dao vòng
B. Phương pháp bọc Parafin
C. Phương pháp nón cát

D. Cả ba ý trên
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO
1. Kết quả đầm chặt được xem là đạt yêu cầu khi:
A. Đỉnh đường Proctor nằm dưới đường bão hòa S
r
=0,8
B. Đỉnh đường Proctor nằm trên đường bão hòa S
r
=0,8
C. Đỉnh đường Proctor nằm trên đường bão hòa S
r
=1
D. Đỉnh đường Proctor nằm giữa 2 đường đường bão hòa S
r
=0,8 và S
r
=1
2. Để xác định độ ẩm giới hạn nhão từ thí nghiệm Casagrande, người ta phải thực hiện ít
nhất với bao nhiêu độ ẩm khác nhau:
A. Một
B. Ba
C. Năm
D. Bẩy
3. Khi xác định độ ẩm giới hạn dẻo bằng phương pháp vê giun đất, thì các dây đất như thế
nào thì đất được coi là có độ ẩm giới hạn dẻo.
A. Dây đất có đường kính ≈ 3mm, và không có vết nứt
B. Dây đất có đường kính ≈ 3mm, và có vết nứt với khoảng cách khoảng 10mm
C. Dây đất có đường kính > 3mm, và có vết nứt
D. Cả ba ý trên
4. Chỉ tiêu vật lý nào sau đây có thể xác định trực tiếp từ thí nghiệm:

A. Trọng lượng riêng đẩy nổi
B. Hệ số rỗng
C. Độ ẩm
D. Cả ba ý trên
5. Chỉ tiêu vật lý nào sau đây có thể xác định trực tiếp từ thí nghiệm:
A. Trọng lượng riêng tự nhiên
B. Tỷ trọng hạt
9

C. Độ ẩm
D. Cả ba ý trên
6. Tại sao khi gia tăng độ ẩm thì thể tích của đất dính tăng lên:
A. Do khi tăng độ ẩm làm tăng lượng nước trong lỗ rỗng
B. Do khi gia tăng độ ẩm thì dẫn đến gia tăng chiều dày lớp nước liên kết bề mặt làm đẩy
các hạt đất ra xa nhau
C. Do sự tăng thể tích nước có trong đất
D. Cả ba ý trên
7. Thành phần khoáng vật ảnh hưởng đáng kể đến tính chất cơ lý của loại đất nào:
A. Đất rời
B. Đất dính
C. Đất rời và đất dính
D. Cả ba ý trên
8. Khi độ chặt của nền đất tăng lên thì nền đất có đặc điểm gì:
A. Sức chịu tải của nền đất tăng
B. Độ lún của nền đất giảm xuống
C. Tính thấm của nền đất giảm
D. Cả ba yếu tố trên.
9. Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt nhỏ hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không
đổi lại không thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của

công đầm.
B. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ
dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng.
D. Cả ba ý trên
10. Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt bằng độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi
lại thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của
công đầm.
B. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ
dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng.
10

D. Cả ba ý trên
12. Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt lớn hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không
đổi lại thu được độ chặt lớn nhất:
A. Do ma sát giữa các hạt đất còn lớn làm cho các hạt đất khó di chuyển dưới tác dụng của
công đầm.
B. Do xung quanh các hạt đất xuất hiện lớp nước liên kết mặt ngoài làm cho các hạt đất dễ
dàng dịch chuyển dưới tác dụng của công đầm
C. Do công đầm truyền một phần vào phần nước trong lỗ rỗng.
D. Cả ba ý trên
13. Để đánh giá chất lượng đầm nén đất ngoài hiện trường người ta sử dụng hệ số nào:
A. Hệ số cố kết OCR
B. Hệ số đầm chặt k
C. Hệ số nén lún a
D. Cả ba ý trên
14. Độ ẩm tối ưu thay đổi như thế nào khi công đầm chặt tăng lên:
A. Giảm

B. Tăng
C. Không thay đổi
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
15. Để xác định dung trọng khô lớn nhất từ thí nghiệm Proctor người ta phải tiến hành thí
nghiệm ít nhất với mấy độ ẩm khác nhau:
A.Một
B. Ba
C. Năm
D. Bẩy
16. Khi hàm lượng hạt sét trong mẫu đất lớn dần thì:
A. Chỉ số dẻo của đất giảm
B. Chỉ số dẻo của đất tăng
C. Chỉ số dẻo của đất không đổi
D. Cả ba ý trên
17. Đất có cấp phối tốt thì đường cong cấp phối hạt có dạng:
A. Bậc thang
11

B. Dốc đứng
C. Thoải
D. Cả B và C
18. Đất có cấp phối xấu thì đường cong cấp phối hạt có dạng:
A. Thoải
B. Bậc thang
C. Dốc đứng
D. B và C
19. Để xác định dung trọng khô lớn nhất trong phòng thí nghiệm người ta dùng thí nghiệm
nào:
A. Thí nghiệm dao vòng
B. Thí nghiệm rót cát

C. Thí nghiệm Proctor
D. Cả ba ý trên
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC BÀI TẬP CƠ BẢN
Các câu từ {<1>} – {<7>} sử dụng dữ liệu sau:
Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu
là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới
hạn dẻo W
P
= 15%, độ ẩm giới hạn nhão W
L
= 30% và tỷ trọng hạt G
s
= 2,66. Hãy xác định:
1. Độ ẩm tự nhiên:
A. 28%

B. 30,77%
C. 31,5%
D. 32%
2. Khối lượng riêng khô:
A. 1,43 g/cm
3
B. 1,35 g/cm
3

C. 1,38 g/cm
3
D. 1,40 g/cm
3
3. Hệ số rỗng:

A. 0,88
B. 0,928
12

C. 0,91
D. 0,83
4. Độ rỗng:
A. 38%
B. 50%
C. 46,5%
D. 48,13%
5. Độ bão hòa:
A. 0,88
B. 0,85
C. 0,87
D. 0,90
6. Tên đất:
A. Cát pha
B. Cát thô
C. Sét
D. Sét pha
7. Trạng thái của đất:
A. Dẻo
B. Dẻo mềm
C. Nhão
D. Nửa cứng
Các câu từ {<8>} – {<11>} sử dụng dữ liệu sau:
Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm
3
;

khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt G
s
= 2,65. Hãy xác định:

8. Khối lượng riêng khô:
A. 1,554g/cm
3
B. 1,574g/cm
3
C. 1,614g/cm
3
D. 1,584g/cm
3
9. Hệ số rỗng:
13

A. 0,67
B. 0,56
C. 0,62
D. 0,71
10. Độ rỗng:
A. 42,3%
B. 40,2%
C. 41,2%
D. 39,2%
11. Độ bão hòa :
A. 0,58
B. 0,69
C. 0,59
D. 0,62

Các câu từ {<12>} – {<16>} sử dụng dữ liệu sau:
Người ta dùng một dao vòng có thể tích V = 57cm
3
để lấy mẫu đất nguyên dạng đem cân
xác định được khối lượng của mẫu 100g; sau đó mang sấy khô thu được khối lượng 76g;
biết tỷ trọng hạt của đất G
s
= 2,68. Hãy xác định:
12. Độ ẩm tự nhiên:
A. 35,3%
B. 32,2%
C. 31,1%

D. 31,6%
13. Khối lượng riêng khô:
A. 1,43g/cm
3

B. 1,33g/cm
3

C. 1,39g/cm
3

D. 1,23g/cm
3

14. Hệ số rỗng:
A. 1,20
B. 1,05

14

C. 1,01
D. 1,10
15. Độ bão hòa:
A. 0,80
B. 0,72
C. 0,89
D. 0,84
16. Độ rỗng:
A. 50,25%
B. 61,05%
C. 55,85%
D. 49,05%
Các câu từ {<17>} – {<24>} sử dụng dữ liệu sau:
Một mẫu đất khi thí nghiệm thu được các chỉ tiêu vật lý sau. Tỷ trọng G
s
= 2,7; Trọng lượng
riêng tự nhiên γ = 19kN/m
3
; độ ẩm tự nhiên W= 22%; độ ẩm giới hạn dẻo W
P
= 15% , độ ẩm
giới hạn nhão W
L
= 40%. Hãy xác định
17. Trọng lượng riêng khô:
A. 17,77 kN/m
3


B. 16,07 kN/m
3

C. 15,57 kN/m
3
D. 15,17 kN/m
3
18. Hệ số rỗng:
A. 0,79
B. 0,73
C. 0,82

D. 0,62
19. Độ rỗng:
A. 41,3%
B. 32,1%
C. 40,4%
D. 42,3%
15

20. Tên đất:
A. Sét



B. Cát vừa
C. Cát pha




D. Sét pha
21. Trạng thái của đất:
A. Nửa cứng


B. Cứng

C. Dẻo cứng
D. Dẻo
22. Trọng lượng riêng đẩy nổi:
A. 12 kN/m
3


B. 9,8 kN/m
3


C. 9,0kN/m
3
D. 8,4 kN/m
3
23. Trọng lượng riêng bão hòa:

A. 17,8 kN/m
3


B. 18,8 kN/m
3



C. 22,0 kN/m
3
D. 19,8 kN/m
3
24. Độ bão hòa:
A. 0,81
B. 0,70
C. 0,85
D. 0,74
Các câu từ {<25>} – {<30>} sử dụng dữ liệu sau:
Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta xác định được các chỉ tiêu như sau: Độ rỗ n = 45%; tỷ
trọng hạt G
s
= 2,7; và độ bão hòa S
r
= 0,8. Hãy xác định:
25. Hệ số rỗng:
A. 0,878
B. 0,818
16

C. 0,710
D. 0,908
26. Độ ẩm tự nhiên:
A. 23,04%
B. 25,04%
C. 25,24%
D. 24,24%

27. Trọng lượng riêng tự nhiên:
A. 17,05 kN/m
3
B. 18,00 kN/m
3


C. 18,45 kN/m
3
D. 17,55 kN/m
3
28.Trọng lượng riêng khô:
A. 14,85 kN/m
3


B. 13,25 kN/m
3
C. 15,05 kN/m
3
D. 14,05 kN/m
3
29. Trọng lượng riêng đẩy nổi:

A. 10,15 kN/m
3
B. 9,35 kN/m
3

C. 8,15 kN/m

3


D. 9,05 kN/m
3
30. Trọng lượng riêng bão hòa:
A. 19,05 kN/m
3
B. 18,55 kN/m
3


C. 18,15 kN/m
3
D. 19,35 kN/m
3
Các câu từ {<31>} – {<34>} sử dụng dữ liệu sau:
Kết quả thí nghiệm một loại đất thu được kết quả như sau: Độ ẩm tự nhiên W = 25%, độ ẩm
giới hạn dẻo W
P
= 20%; độ ẩm giới hạn nhão W
L
= 45%. Hãy xác định:
31. Độ sệt I
L
:
17

A. 0,15
B. 0,2

C. 0,18
D. 0,23
32. Chỉ số dẻo I
P
:
A. 27%
B. 22%
C. 25%
D. 20%
33. Tên đất:
A. Sét pha
B. Sét
C. Cát pha
D. Cát mịn
34. Trạng thái của đất:
A. Cứng
B. Nửa cứng
C. Nhão
D. Dẻo
Các câu từ {<35>} – {<36>} sử dụng dữ liệu sau:
Cho một mẫu đất cát có hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên e= 0,7. Hệ số rỗng ở trạng thái chặt
nhất e
min
=0,5; Hệ số rỗng ở trạng thái xốp nhất e
max
=0,9. Hãy xác định.
35. Độ chặt tương đối D:
A. 0,50
B. 0,45
C. 0,65

D. 0,55
36. Trạng thái của đất.
A. Dẻo
B. Nửa cứng
C. Chặt vừa
18

D. Chặt
CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC BÀI TẬP NÂNG CAO
Các câu từ {<1>} – {<2>} sử dụng dữ liệu sau:
Một mẫu đất có khối lượng 111g và thể tích 62cm
3
; khối lượng mẫu sau khi sấy khô hoàn
toàn là 96,1g. Cho biết tỷ trọng hạt G
s
= 2,69. Hãy xác định
1. Hệ số rỗng :
A. 0,828
B. 0,735
C. 0,810
D. 0,808
2. Độ bão hòa:
A. 0,567
B. 0,801
C. 0,819
D. 0,50
Các câu từ {<3>} – {<4>} sử dụng dữ liệu sau:
Một mẫu đất sét mềm, bão hòa nước có độ ẩm W = 45%, tỷ trọng hạt G
s
= 2,68. Hãy xác

định:
3. Hệ số rỗng
A. 0,828
B. 0,635
C. 1,110
D. 1,206
4. Trọng lượng riêng bão hòa
A. 17,62 kN/m
3


B. 18,8 kN/m
3


C. 20,0 kN/m
3
D. 19,8 kN/m
3
Các câu từ {<5>} – {<8>} sử dụng dữ liệu sau:
Cho một mẫu đất có hệ số rỗng e = 0,65. Độ ẩm W = 14%. Tỷ trọng hạt G
s
= 2,7. Hãy xác
định:
5. Độ bão hòa
19

A. 0,828
B. 0,58
C. 1,110

D. 0,406
6. Trọng lượng riêng bão hòa
A. 17,62 kN/m
3


B. 18,8 kN/m
3


C. 16,36 kN/m
3
D. 20,30 kN/m
3
7. Độ ẩm khi mẫu đất bão hòa nước S
r
= 1,0
A. 29,30%
B. 24,07%
C. 15,5%
D. 25,45%
8. Trọng lượng riêng khi độ bão hòa S
r
= 0,7
A. 19,12 kN/m
3


B. 18,8 kN/m
3



C. 16,36 kN/m
3
D. 19,8 kN/m
3
Các câu từ {<9>} – {<11>} sử dụng dữ liệu sau:
Đất cát có độ rỗng 40%; và tỷ trọng hạt G
s
= 2,69. Hãy xác định:
9. Khối lượng riêng khô
A. 1,62g/cm
3
B. 1,68g/cm
3
C. 1,61g/cm
3
D. 1,51g/cm
3
10. Khối lượng riêng bão hòa

A. 2,0g/cm
3


B. 2,91g/cm
3


C. 1,81g/cm

3

D. 1,75g/cm
3

20

11. Khối lượng riêng tự nhiên tại độ ẩm 15%

A. 1,55g/cm
3


B. 1,85g/cm
3


C. 1,95g/cm
3


D. 1,75g/cm
3

Các câu từ {<12>} – {<13>} sử dụng dữ liệu sau:
Cho một mẫu đất cát dưới mực nược ngầm có tỷ trọng hạt G
s
= 2,71; hệ số rỗng e = 0,79.
Hãy xác định:
12. Trọng lượng riêng tự nhiên:

A. 19,05 kN/m
3
B. 19,55 kN/m
3

C. 19,15 kN/m
3

D. 19,35 kN/ m
3

13. Trọng lượng riêng đẩy nổi:
A. 10,05 kN/m
3
B. 9,55 kN/m
3

C. 9,05 kN/m
3

D. 8,35 kN/m
3
Các câu từ {<14>} – {<16>} sử dụng dữ liệu sau:
Một lớp đất sét pha có một nửa ở trên mực nước ngầm và một nửa ở dưới mực nước ngầm.
Các chỉ tiêu của đất trên mực nước ngầm như sau: trọng lượng riêng tự nhiên γ = 17,5kN/m
3
,
tỷ trọng hạt G
s
= 2,71, độ ẩm W = 34%. Hãy xác định các chỉ tiêu của phần đất dưới mực

nước ngầm sau:
14. Độ ẩm tự nhiên:
A. 29,30%
B. 39,67%
C. 15,5%
D. 25,45%
15. Trọng lượng riêng đẩy nổi:
A. 9,05 kN/m
3
B. 8,24 kN/m
3


C. 9,15 kN/m
3
21

D. 9,35 kN/m
3
16. Trọng lượng riêng bão hòa:
A. 19,05 kN/m
3
B. 18,24 kN/m
3

C. 19,15 kN/m
3

D. 19,35 kN/ m
3


CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Ứng suất
z
σ
do trọng lượng bản thân gây ra theo chiều sâu có đặc điểm gì:
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không thay đổi
D. Cả A, B và C đều sai.
2. Ứng suất
z
σ
do tải trọng ngoài gây ra trên một trục theo chiều sâu có đặc điểm gì:
A. Không thay đổi
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Cả A, B và C đều sai.
3. Quan hệ giữa ứng suất tổng
σ
, ứng suất có hiệu và áp lực nước lỗ rỗng
u
trong nền đất
tuân theo quan hệ nào:
'
σ
A.


σσ

+=
'
u
B.

u+=
'
σσ
C.
u+=
σσ
'
D.

σσ
−=
'
u
4. Hệ số áp lực ngang trong đất rời có thể được xác định theo công thức:
A. K
o
= 1- sin ϕ.
B. K
o
=0,19+0,23logI
P
C. K
o
= 1+ sin ϕ
D. K

o
=0,19 - 0,23logI
P

5. Kệ số áp lực ngang trong đất dính có thể được xác định theo công thức:
A. K
o
= 1- sinϕ.
22

B. K
o
=0,19 - 0,23logI
P
C. K
o
= 1+ sinϕ
D. K
o
=0,19+0,23logI
P

6. Khi tính ứng suất tổng
z
σ
cho đất ở bên dưới mực nước ngầm ta dùng trọng lượng riêng:
A. Trọng lượng riêng tự nhiên
B. Trọng lượng riêng đẩy nổi
C. Trọng lượng riêng bão hòa
D. Trọng lượng riêng khô

7. Khi tính ứng suất có hiệu cho đất ở bên trên mực nước ngầm ta dùng trọng lượng riêng:
'
z
σ
A. Trọng lượng riêng tự nhiên
B. Trọng lượng riêng đẩy nổi
C. Trọng lượng riệng bão hòa
D. Trọng lượng riêng khô.
8. Các giả thiết được sử dụng khi thiết lập bài toán Boussinesq:
A. Nền đất là bán không gian đàn hồi
B. Nền đồng nhất, đẳng hướng
C. Mặt đất phẳng và nằm ngang
D. Cả 3 đáp án trên.
9. Khi tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trong nền đất chịu tác dụng của tải trọng tập trung
đặt trên mặt đất ta dùng công thức nào:
A. Mindlin
B. Boussinesq
C. Tezaghi
D. Plamant
10. Khi tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trong nền đất chịu tác dụng của tải trọng tập trung
đặt trong nền đất ta dùng công thức:
A. Mindlin
B. Boussinesq
C. Terrzaghi
D. Coulomb
11. Bài toán Plamant được xây dựng trên cơ sở bài toán nào:
23

A. Mindlin
B. Boussinesq

C. Terrzaghi
D. Coulomb
12. Bài toán Plamant là bài toán dùng để tính ứng suất tại một điểm bất kỳ trong nền đất chịu
tác dụng của dạng tải trọng nào:
A. Tải tập trung tác dụng trên mặt đất
B. Tải tập dụng tác dụng trong lòng đất
C. Tải trọng phân bố theo đường thẳng
D. Cả 3 đáp án trên
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT NÂNG CAO
1. Những dạng tải trọng nào sau đây thuộc bài toán không gian khi xác định ứng suất trong
nền đất:
A. Tải trọng dưới đáy móng băng
B. Tải trọng dưới đáy móng đơn
C. Tải trọng dưới nền đường
D. Cả ba yếu tố trên
2. Những dạng tải trọng nào sau đây thuộc bài toán phẳng khi xác định ứng suất trong nền
đât:
A. Tải trọng dưới đáy móng băng
B. Tải trọng dưới đáy móng đơn
C. Tải trọng dưới nền đường
D. A và C
3. Ứng suất hữu hiệu σ

bằng bao nhiêu tại thời điểm khi tải trọng phân bố có độ lớn
p(kN/m
2
) vừa tác dụng lên nền đất dính bão hòa nước:
A. Bằng không
B. Bằng độ lớn tải trọng p
C. Rất lớn

D. Cả ba ý trên
4. Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư

bằng bao nhiêu tại thời điểm khi tải trọng phân bố có độ
lớn p(kN/m
2
) vừa tác dụng lên nền đất dính bão hòa nước:
A. Bằng không
24

B. Bằng độ lớn tải trọng p
C. Rất lớn
D. Cả ba ý trên
5. Ứng suất hữu hiệu σ

bằng bao nhiêu tại thời điểm khi kết thúc quá trình cố kết của nền
đất dính bão hòa nước dưới tác dụng của tải trọng ngoài có độ lớn p(kN/m
2
):
A. Bằng không
B. Bằng độ lớn tải trọng p
C. Rất lớn
D. Cả ba ý trên
6. Áp lực nước lỗ rông thặng dư

bằng bao nhiêu tại thời điểm khi kết thúc quá trình cố kết
của nền đất dính bão hòa nước dưới tác dụng của tải trọng ngoài có độ lớn p(kN/m
2
):
A. Bằng không

B. Bằng độ lớn tải trọng p
C. Rất lớn
D. Cả ba ý trên
7. Khi tính ứng suất có hiệu cho đất ở bên dưới mực nước ngầm ta dùng trọng lượng
riêng:
'
z
σ
A. Trọng lượng riêng tự nhiên
B. Trọng lượng riêng đẩy nổi
C. Trọng lượng riêng bão hòa
D. Trọng lượng riêng khô
8. Khi mực nước ngầm trong đất giảm thì ứng suất có hiệu trong đất có đặc điểm:
'
z
σ
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không đổi.
D. Cả A, B và C đều sai
9. Khi mực nước ngầm trong đất tăng thì ứng suất có hiệu trong đất có đặc điểm:
'
z
σ
A. Tăng lên
B. Giảm xuống
C. Không đổi
D. Cả A, B và C đều sai.
25


×