Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài bệnh học tai mũi họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.21 KB, 37 trang )

BỆNH HỌC
TAI MŨI HỌNG
BSCK1 Lê Hồng Hà
Bv Cấp cứu Trưng Vương
Trường Nam Sài Gòn
MỤC TIÊU
Trình bày được nguyên nhân,
triệu chứng, cách phòng và
điều trị bệnh
-
Viêm tai giữa cấp tính
-
Viêm mũi cấp tính
-
Viêm Amidal
-
Viêm VA
Nội Dung
Viêm tai giữa cấp tính
1
Viêm mũi cấp tính
2
Viêm Amidal
3
Viêm VA
4
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
1. Đại cương
-
Là hiện tượng viêm mủ cấp tính ở tai
giữa


-
Thường gặp ở trẻ em
-
Nguyên nhân:

Viêm mũi

Viêm họng

Viêm VA lan sang tai giữa

Nhiễm khuẩn đường hô hấp như
cúm, sởi, bạch hầu…
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
Sinh lý
- Tai ngoài: Vành tai hứng lấy và định
hướng âm thanh. Ống tai đưa sóng âm
đến màng nhĩ
- Tai giữa: Dẫn truyền âm thanh, bảo vệ
tai trong. Màng nhĩ biến sóng âm thành
rung động cơ học, truyền cho các xương
búa - đe - bàn đạp, rồi truyền tiếp vào
tai trong cho đến cơ quan Corti
- Tai trong: Chức năng nghe và giữa
thăng bằng
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
Màng nhĩ và các xương con (M. Portmann)
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
2. Triệu chứng
2.1. Giai đoạn đầu

- Trẻ sốt cao, ngạt mủ, sổ mũi
- Đau tai dữ dội, liên tục hoặc đau nhói
từng cơn kèm theo nghe kém, ù tai,
chóng mặt
- Có thể tiêu chảy
2.2. Giai đoạn vỡ mủ
- Mủ chảy ra tai ngoài do thủng màng
nhĩ, bệnh nhân sẽ đỡ đau, hết sốt
nhưng vẫn còn ù tai
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
2.3. Viêm tai giữa cấp xuất tiết
2.3.1. Nguyên nhân
- Do viêm mũi họng, viêm VA
- Do mất thăng bằng áp lực không khí
giữa tai giữa và tai ngoài
- Do cơ địa dị ứng
2.3.2. Triệu chứng lâm sàng
- Đau nhói trong tai hay tức ở tai như bị
đút nút
- Ù tai tiếng trầm
- Nghe kém nhẹ kiểu truyền âm
- Nói có tiếng tự vang
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
2.3. Viêm tai giữa cấp xuất tiết
2.3.3. Tiến triển
- Thường diễn tiến nhẹ, sau vài ngày có
thể tự khỏi, nhưng hay bị tái phát theo
những đợt viêm mũi họng
- Có thể thành viêm mạn tính gây sẹo
và xơ dính màng nhĩ

2.3.4. Điều trị
- Thông vòi nhĩ, nếu có dị ứng có thể
bơm corticoide vào tai giữa
- Nếu có viêm mũi họng nên nhỏ mũi
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
Hình ảnh ứ mủ và thủng nhĩ trong
viêm tai giữa cấp (M. Portmann)
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
3. Tiến triển
- Nếu điều trị tốt, hết bệnh sau vài tuần
- Nếu điều trị không tốt, bệnh sẽ đưa
đến các biến chứng sau:
+ Viêm tai giữa mạn tính: chảy mủ tai
kéo dài hoặc từng đợt, mủ tai có mùi
thối, màng nhĩ không liền lại được
+ Viêm tai xương chũm đưa đến
abces não
+ Tiêu chảy kéo dài
+ Nghễnh ngãng hoặc điếc tai
I. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH
4. Điều trị
-
Dùng kháng sinh:

Penicillin 1 triệu đơn vị/ngày

hoặc Erythromycin x 7-10 ngày
- Khi có mủ: chích rạch màng nhĩ để tháo
mủ, rồi rửa lại bằng nước Oxy già, rửa
xong lau khô, cho bột acid boric

Hình ảnh chích nhĩ (paracentèse) trong viêm tai giữa cấp
ứ mủ (M. Portmann)
II. VIÊM MŨI CẤP TÍNH
1. Nguyên nhân
-
Cảm cúm
-
Thay đổi thời tiết
-
Cơ địa mẫn cảm của từng người
-
Nguyên nhân chính vẫn chưa xác định,
có thể nghĩ nhiều đến nguyên nhân do
virus hoặc dị ứng
II. VIÊM MŨI CẤP TÍNH
2. Triệu chứng
-
Bắt đầu đột ngột:

Hắt hơi

Nhức đầu

Ngạt mũi

Sổ mũi có dịch trong hoặc có màu
vàng chanh, đặc
-
Bệnh nhân đau mỏi cơ, mệt mỏi, đôi khi
có sốt nhẹ

II. VIÊM MŨI CẤP TÍNH
II. VIÊM MŨI CẤP TÍNH
3. Điều trị
-
Nguyên nhân chưa rõ nên chủ yếu là
điều trị triệu chứng như nhỏ mũi bằng

Dung dịch Ephedrin 3%

Dung dịch Argyrol 1-3%
- Xông mũi xoang thuốc có tinh dầu:
tinh dầu bạc hà, dầu gió…
- Dùng các thuốc giảm đau đầu, giảm ho
và các thuốc an thần nhẹ
II. VIÊM MŨI CẤP TÍNH
4. Phòng bệnh
- Cách ly người bệnh cúm, bạch hầu…
- Tránh lạnh đột ngột, giữ ấm cổ, ngực
trong mùa lạnh, đeo khẩu trang khi làm
việc nơi bụi bẩn
- Không uống nước lạnh, nước đá
- Không ngủ dưới quạt hoặc trong phòng
máy lạnh
III. VIÊM AMIDAL
1. Đại cương
- Amidal khẩu cái là một tổ chức bạch
huyết nằm 2 bên thành họng, bình
thường có tác dụng ngăn cản vi trùng
xâm nhập vùng hầu họng
- Nếu do sức đề kháng cơ thể kém hoặc

do độc tố vi khuẩn quá lớn, làm Amidal bị
viêm cấp và có mủ
- Nguyên nhân gây viêm Amidal do nhiều
loại vi khuẩn, nhưng thường gặp nhất là
do liên cầu khuẩn
III. VIÊM AMIDAL
III. VIÊM AMIDAL
III. VIÊM AMIDAL
2. Triệu chứng
- Hội chứng nhiễm trùng:
+ Rét run, sốt 38-39
o
C, có khi 40
o
C
+ Mệt mỏi, đau người, chán ăn…
- Cơ năng
+ Khô rát họng quanh vị trí Amidal
+ Đau họng, nhói lên tai, tăng khi ho
+ Có thể ho có đàm nhầy, khàn tiếng
+ Thở khò khè, ngủ ngáy
+ Hơi thở có mùi hôi
III. VIÊM AMIDAL
2. Triệu chứng
- Thực thể
+ Miệng khô, lưỡi trắng
+ Niêm mạc đỏ, 2 amidal sưng to, đỏ,
tổ chức bạch huyết thành họng đỏ, sưng
+ Trên bề mặt amidal có những chấm
mủ trắng, có khi thành đám giả mạc

+ Hạch dưới góc hàm: sưng to và đau
- Cận lâm sàng
+ Công thức máu: bạch cầu tăng cao
+ Tốc độ máu lắng tăng
III. VIÊM AMIDAL
III. VIÊM AMIDAL
III. VIÊM AMIDAL
3. Biến chứng
- Nếu không được điều trị sẽ
bị gây ra các biến chứng:
+ Tại chỗ:
* Viêm tấy quanh Amidal
* Abces họng…
+ Toàn thân:
* Viêm khớp
* Viêm màng tim (nội, ngoại mạc)
* Viêm cầu thận cấp…

×