MỤC LỤC
Trang
Phần I: Mở đầu 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Đóng góp của đề tài 3
6. Bố cục của tiểu luận 3
Phần II: Nội dung 3
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn 3
1.1 Cơ sở lí luận 3
1.1.1. Mục tiêu dạy TĐN ở bậc tiểu học 4
1.1.2. Các kĩ năng TĐN cần rèn cho học sinh 6
1.1.3.Nội dung chương trình sách giáo khoa phân môn TĐN bậc tiểu học 6
1.2 Cơ sở thực tiễn 11
1.2.1. Khái quát về trường 12
1.2.2. Thực trạng dạy TĐN 13
Chương II: Một số thủ pháp giúp Hs lớp 4,5 học tốt phân môn TĐN 14
2.1 Vận dụng các phương pháp dạy học để rèn luyện các kĩ năng đọc nhạc cho học
sinh 14
2.1.1 Các kĩ năng đối với phân môn TĐN lớp 4 15
2.1.2 Các kĩ năng đối với phân môn TĐN lớp 5 18
2.2 Phụ Lục : Giáo Án Minh Họa ( 2 tiết dạy TĐN lớp 4,5) 20
Phần III: Kết luận 24
3.1 Những bài học kinh nghiệm 24
3.1.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm 25
3.1.2. Khả năng ứng dụng triển khai 25
3.1.3. Những kiến nghị, đề xuất 25
Tài liệu tham khảo 27
1
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng
những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Ở nhà trường tiểu học mục tiêu
của môn học là thông qua việc giảng dạy một số vấn đề sơ giảng về nghệ thuật âm
nhạc, nhằm hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, tạo
một “trình độ văn hoá âm nhạc” nhất định, từ đó góp phần đào tạo có chất lượng
những lớp người có ích cho xã hội.
Từ mục tiêu của môn học chúng ta hiểu rằng: Môn âm nhạc ở trường tiểu học
không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc chuyên nghiệp, những diễn
viên, những nhạc sĩ mà mục đích chính là thông qua môn học này để tác động vào
đời sống tinh thần của các em nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục
thẩm mĩ cho học sinh. Muốn làm được điều đó nhất thiết các em phải được tiếp
cận với âm nhạc đích thực, bản thân các em phải là người trực tiếp tham gia ca
hát. Tuy môn âm nhạc trong trường tiểu học là một môn học riêng lẻ. Song mục
đích của nó nhằm trang bị cho các em những kiến thức kĩ năng giúp khơi dậy sự
say mê sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần của các em
thêm phong phú, tạo điều kiện để các em tham gia vào các hoạt động khác của nhà
trường.
Giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được trong mục đích
giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn
diện.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức
tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ,
biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân
biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống. Một trong những con
đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn
học nghệ thuật. Trong đó có môn Âm nhạc.
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự
phát triển xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ
thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc. Âm nhạc là phương tiện
2
hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là ở
bậc tiểu học, thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức
ban đầu về ca hát, về kiến thức Âm nhạc, đặc biệt là trang bị cho các em có một
thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển toàn diện hơn, từ đó giúp
các em học tốt các môn học khác.
Bản thân tôi là giáo viên được phân công giảng dạy bộ môn, tôi nhận thấy
đại đa số các em rất thích ca hát nhưng lại ngán ngại tập đọc nhạc. Qua thực tế
giảng dạy từ những năm trước đây. Tôi nhận thấy rằng trước một bài tập đọc nhạc,
ghi chép nhạc, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu của bài, người
giáo viên cần có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt , đơn giản nhưng
lại hiệu quả nhất, để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất kiến thức bài học.
Những năm trước đây việc giảng dạy bộ môn này giao cho giáo viên đứng
lớp giảng dạy, không có giáo viên chuyên biệt. Bên cạnh đó là đồ dùng dạy học
còn thiếu, đặc biệt là nhạc cụ, cùng với những phương pháp giảng dạy cũ, chủ yếu
là dạy hát và dạy đọc nhạc theo phương pháp truyền miệng. Do đó kết quả đạt
được chưa cao, ít gây hứng thú cho các em trong việc học tập và tiếp thu kiến thức
của bộ môn. Từ thực tế đó, tôi xin đưa ra một số thủ pháp dạy tập đọc nhạc cho
học sinh Tiểu học. Đây là những kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong những
năm giảng dạy tại trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt phân môn Tập đọc nhạc và học sinh học tốt phân
môn này.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, đánh giá
Phương pháp trực quan
Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp điền giã
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
3
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Một số thủ pháp học tốt phân môn tập đọc nhạc
Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4, 5 ở Trường TH Nguyễn Huệ.
5. Đóng góp của đề tài
Sau một thời gian áp dụng các phương pháp, biện pháp dạy học tập đọc nhạc
thì kết quả học tập của học sinh có chuyển biến theo hướng tích cực. Âm nhạc đã
làm cho các em có một tinh thần thoải mái hơn,say mê hơn. Giúp các em phát triển
toàn diện hơn và các em hứng thú hơn để học tốt các môn học khác.
6. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có hai chương.
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương II: Một số thủ pháp giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn TĐN.
PH N II: N I DUNGẦ Ộ
CH NG I: C S L LU N VÀ TH C TI NƯƠ Ơ Ở Í Ậ Ự Ễ
1.1 Cơ sở lý luận
Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học.
Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng, điều đó không chỉ
phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà còn phụ thuộc vào phương pháp
truyền thụ của người thầy. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em
cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội.
Như chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao,
nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một
cách tuyệt đối như những con số nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích,
sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học
sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư
giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học. Thông qua những câu nhạc, những lời
ca, Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu, kích
thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua từng bài nhạc,
từng câu nhạc.
Vậy làm thế nào để các em đọc đúng được bài tập đọc nhạc? Trước tiên các
4
em phải nắm vững kiến thức về Âm nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc
tương ứng với độ cao âm thanh, các hình nốt nhạc tương ứng độ dài, giúp các em
hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau,
tốc độ thể hiện khác nhau. Để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên
cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âm
nhạc. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên
phải truyền tải chính xác các kiến thức về Âm nhạc.
Là giáo viên được bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc Tiểu học, qua thời
gian trực tiếp giảng dạy bộ môn, bản thân ít nhiều đã đúc kết được những kinh
nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiến thức
của môn học, đặc biệt là kiến thức đọc và ghi chép nhạc của các em là chưa cao,đại
đa số các em không nhớ vị trí tên nốt trên khuông nhiều em còn rất lúng túng.
Đứng trước những hạn chế thực tại, tôi xin đưa ra một số thủ pháp hướng dẫn các
em học tập đọc nhạc khá hiệu quả mà tôi đã tiến hành dạy mấy năm qua.
1.1.1 Mục tiêu dạy TĐN ở bậc tiểu học
Môn âm nhạc có thể nói là một môn học không thể thiếu trong chương trình
học ở bậc Tiểu học, bậc trung học cũng như âm nhạc không thể thiếu trong cuộc
sống. Nhưng để học môn âm nhạc một cách có hiệu quả nhất đòi hỏi phải có năng
khiếu và nếu như không có năng khiếu thì đòi hỏi người truyền thụ kiến thức âm
nhạc phải có một trình độ nhất định và một phương pháp tốt nhất mới có thể giúp
các em học sinh nắm được kiến thức âm nhạc vững chắc và một sự đam mê đối với
môn học.
Âm nhạc ở bậc Tiểu học được xem là tiền đề giúp các em tiến tới một kiến
thức sâu hơn khi lên cấp 2 và giúp các em có một tinh thần thoải mái, sảng khoái
mà không bị căng thẳng.
Do chưa có giáo viên chuyên nhạc nên kiến thức âm nhạc của các em còn
nhiều hạn chế là điều tất nhiên. Từ đó việc truyền thụ kiến thức mới cho các em
cũng gặp không ít khó khăn vì đa số trước đây các em học âm nhạc theo kiểu máy
móc, truyền miệng mà không hề có một kiến thức căn bản nào.
Bên cạnh đó, hai năm đầu tôi còn phải tạo cho các em một cảm giác thoải
5
mái khi học vì các em thấy âm nhạc rất xa lạ với đời sống. điều này cũng rất dễ
hiểu vì do điều kiện kinh tế của xã còn nhiều khó khăn nên các em ít được tiếp
xúc với các phương tiện thông tin đại chúng và nhất là hạn chế trong việc tiếp xúc
âm nhạc nên dẫn đến sự mới mẻ khi các em làm quen với những bài hát mà các
em chưa từng nghe qua và sự khô khan của những bài tập đọc nhạc vì các em
chưa được làm quen và nắm bắt kĩ những ký hiệu ghi nhạc mà đơn giản là cao độ
và trường độ của nốt nhạc.
Trường Tiểu học Nguyễn Huệ là một trường có phong trào văn hoá văn
nghệ khá tốt. Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trong suốt những
năm học qua. Các hoạt động đó được tác động nhiều bởi bộ môn Âm nhạc, trong
đó góp phần thành công không nhỏ là phân môn tập đọc nhạc. Tập đọc nhạc là nền
tảng để cho các em học sinh hát đúng, chuẩn, thể hiện chính xác bài hát, đổi lại tập
đọc nhạc đòi hỏi thái độ học tập nghiêm túc đúng đắn mang tính chính xác cao, vì
vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập, đòi hỏi người thầy phải có một
phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo sự hứng thú cho các em, đây là
một quá trình cần phải rèn luyện lâu dài, bền vững, mang tính căn bản và hệ thống.
Đa số các em do ít được tiếp xúc với loại hình này nên còn thể hiện nhiều nhược
điểm khi học tập. Vì vậy người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự
tự tin, nắm được các kiến thức, các kỹ năng cơ bản từ đó giúp các em phát triển tai
nghe và khả năng thể hiện tốt các bài tập đọc nhạc.
Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học còn hạn chế.
Do đó việc truyền đạt và giúp các em tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó
khăn, thậm chí những kiến thức đó đến với các em hết sức trừu tượng. Việc truyền
thụ các kiến thức âm nhạc chỉ qua phương pháp truyền khẩu thuần tuý, ít phát triển
khả năng tư duy của các em. Do đó không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú học
tập cho các em.
Dựa vào cơ sở lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường Tiểu
học Nguyễn Huệ, tôi đã tìm hiểu khả năng học nhạc của học sinh hai lớp Năm.
Bằng việc quan sát thực tế các giờ học tôi nhận thấy việc tiếp thu các kiến thức Âm
nhạc và sự yêu thích học tập bộ môn chỉ rơi vào một số em gọi là có năng khiếu.
6
Còn lại các em khác chỉ học theo bản năng phải học,bên cạnh đó còn có không ít
các em là học sinh dân tộc nên có phần hạn chế về sự sáng tạo trong khả năng vận
dụng kiến thức.
Qua kiểm tra đọc một bài tập đọc nhạc thì số lượng các em đọc tốt còn rất
khiêm tốn. Thực tế khi nghe các em thực hiện bài tập, bên cạnh những em trình
bày tự nhiên và thoải mái vẫn còn một số em chưa thực sự mạnh dạn, tự tin, chỉ
đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc thì chỉ đúng tên nốt mà chưa đúng trường
độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không đúng tiết tấu của bài nhạc.
Vì vậy mục tiêu chính dạy TĐN ở bậc tiểu học là giúp cho các em không
những hứng thú, hăng say yêu thích phân môn này mà còn giúp cho các em nắm
vững kiến thức cơ bản, phấn khích và có sự sáng tạo hơn khi ghép lời mới vào bài
TĐN .
1.1.2 Các kĩ năng TĐN cần rèn cho học sinh
Để có một tiết học nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên
người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể như
xác định thái độ, ý thức học tập đối với môn Âm nhạc. Ở lớp dưới, các em đã được
làm quen với các kí hiệu Âm nhạc: các hình nốt, khuông nhạc, khóa Son, đọc 8 bài
tập đọc nhạc ở lớp bốn, Sang lớp 5, các kỹ thuật đó được duy trì và nâng cao
hơn một bước. Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước
trong giảng dạy để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học cũng như
phát triển các kỹ năng đã có của các em một cách tốt nhất.
Thường xuyên tạo cho các em có một kĩ năng lặp đi lặp lại những kiến thức
cơ bản, những thói quen thuần thục trong tiết học. Ví dụ: Kĩ năng ngồi hát, lấy hơi,
các cách gõ đệm cũng như sự mạnh dạn khi trình bày tác phẩm
1.1.3 Nội dung chương trình SGK phân môn TĐN ở bậc tiểu học
Ví dụ: Các bài TĐN lớp 4 TĐN số 3: Cùng bước đều; TĐN số 5 : Hoa bé
ngoan; TĐN số 6: Múa vui Sang lớp 5 nâng cao hơn về trường độ, hình thức,
cũng như độ khó của bài TĐN ví dụ: bài TĐN số 3: Tôi hát Son la son; TĐN số 8:
Mây chiều
Trong chương trình học âm nhạc lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu
7
của phân môn tập đọc nhạc đặt ra cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở
giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn này, các em phải thực hành các bài tập về cao
độ, về tiết tấu, người giáo viên phải giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp
tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các
em được tiếp cận với thang 5 âm: Đô - Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm:
Đô - Rê - Mi – Pha – Son La – Si.
Trong một năm học, các em được học 8 bài tập đọc nhạc đều viết ở nhịp ; ,
dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc thang 7 âm: Đô, Rê,
Mi, Pha, Son, La, Si.
Phần tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình nốt
đơn giản đã được học ở lớp 3 như: nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen và
chấm dôi. Cách dạy thực hành các hình nốt có thể thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng
có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi các hình nốt: đơn, đen, trắng.
Ví dụ: Ở tiết 6: Tập đọc nhạc số 1 bài Son la son
Tiết tấu: nhịp 2 đen đen trắng, đen đen trắng.
4 x x xx x x xx
Để giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả cũng phải
được thực hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định như sau: Giới thiệu bài
tập đọc nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập đọc nhạc sẽ
phải là luyện tập cao độ hay nói chính xác hơn là đọc thang âm. Cho các em đọc lại
cao độ của các nốt nhạc không chỉ giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các
em nhớ vị trí các nốt trên khuông và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau.
Yêu cầu cần thiết nhất khi dạy bài Tập đọc nhạc là giáo viên phải chuẩn
bị bảng phụ và thanh phách. Có bảng phụ sẽ giúp học sinh quan sát rõ hơn các
nốt nhạc và thanh phách dùng để gõ tiết tấu bài tập đọc nhạc.
Muốn các em thực hiện tốt bài tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các
em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc.
- về cao độ gồm những tên nốt nhạc nào?
- Về trường độ gồm hình nốt gì?
- Trong bài có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào?
4
2
4
3
8
- Nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất?
Mục tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được
hình tiết tấu chính của bài. Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều
hình thức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ. Hình
thức thể hiện cũng có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ.
Khi các em đã thực hiện tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các em nghe
và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu. Thông thường thì giáo viên sẽ đọc từng câu
cho học sinh nghe nhưng tôi thì không làm thế, Vì khi giáo viên đọc từng câu
thì những học sinh chưa xác định được cao độ cũng như trường độ nốt nhạc
các em sẽ nhanh chóng ghi vào sách và các em có thể thuộc lòng nó. Để tránh
tình trạng trên thì tôi đã áp dụng phương pháp khác đó là:
Sau khi đọc mẫu cả bài và phân tích các ký hiệu trong bài, tôi sẽ gọi vài
học sinh đọc những tên nốt ở từng câu, sau đó tôi đàn giai điệu và cho học sinh
đọc đúng cao độ, giáo viên phải khen ngợi khi học sinh đọc đúng và động viên
các em đọc chưa đúng nhằm tạo cho các em sự thích thú cũng như cảm giác
thoải mái không lo sợ khi đọc sai.
Tiếp theo đó là cho học sinh luyện tập cá nhân, theo nhóm, theo tổ tuỳ theo
khả năng tiếp thu của từng lớp. Khi học sinh đã hoàn thành xong phần đọc nốt
thì việc quan trọng tiếp theo là giáo viên cho các em gõ tiết tấu như tiết tấu ban
đầu mà giáo viên đã cho học sinh thưc hành.
Để các em có cảm nhận tốt hơn trong việc ghép lời ca với nhạc, giáo viên
nên dành khoảng 2 phút cho các em tự ghép lời. Sau đó, giáo viên đàn giai
điệu và hát mẫu lời ca để các em nghe, so sánh.Giáo viên bắt nhịp, học sinh
đọc lại nhạc và tự ghép lời ca. Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi cho các em.
Giai đoạn này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc nhạc, hát lời
và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây là giai đoạn động viên
khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên học sinh, việc động viên
các em ngay cả khi các em thực hiện bài đọc chưa thật tốt.
Ở lớp 3, học sinh mới làm quen với các kí hiệu ghi nhạc: khóa Son, khuông
nhạc, một số hình nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc, … đặc biệt vị trí
9
các nốt nhạc trên khuông nhạc rất quan trọng, nó quyết định cho việc đọc nhạc của
học sinh ở các lớp trên, vì vậy để cho dễ nhớ tôi đã cho học sinh ghi nhớ bằng các
câu văn như sau:
Nốt Đô: ở dòng kẻ phụ dưới
Nốt Rê: sát dưới dòng kẻ thứ nhất
Nốt Mi: ở dòng kẻ thứ nhất
Nốt Pha: ở khe thứ nhất
Nốt Son: ở dòng kẻ thứ hai
Nốt La: ở khe thứ hai
Nốt Si: ở dòng kẻ thứ ba.
Ta thường xuyên ôn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí các nốt nhạc
trên khuông nhạc bằng các câu văn này kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay trái
để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Ở lớp 4, do mới được tiếp xúc nên yêu cầu của phân môn tập đọc nhạc đặt ra
cho các em là hết sức nhẹ nhàng, đơn giản. Ở giai đoạn đầu tiếp cận với phân môn
này, các em phải thực hành các bài tập về cao độ, về tiết tấu, người giáo viên phải
giúp các em nhận ra được âm thanh cao, thấp tương ứng với vị trí các nốt nhạc trên
khuông trong phạm vi 1 quãng 8. Sau đó, các em được tiếp cận với thang 5 âm: Đô
- Rê - Mi – Son – La và tiến tới thang 7 âm: Đô - Rê - Mi – Pha – Son La – Si.
Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức
đã học ở lớp 4 nhưng nâng cao hơn. Cả năm, các em được học 8 bài tập đọc
nhạc đều viết ở nhịp ; dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, Rê, Mi, Son, La
hoặc thang 7 âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
Về tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình móc đơn,
nốt đen, nốt trắng, lặng đen và chấm dôi. Cách dạy thực hành các hình nốt có thể
thực hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi các hình
nốt: đơn, đen, trắng, ta có thể thay bằng tiếng trống: Tùng, rinh
4
2
4
3
10
Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả cũng
phải được thực hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định. Sau khi giới thiệu
bài tập đọc nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập đọc nhạc
sẽ phải là luyện tập cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc không chỉ
giúp các em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt trên khuông
nhạc và cảm nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện tốt bài
tập, giáo viên phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, bài
tập đọc nhạc có mấy nốt? gồm nốt gì? Rút ra thang âm cho học sinh đọc, có
thể hoán đổi vị trí các nốt nhạc để học sinh tìm tòi ở mức độ cao hơn nhằm
kiểm tra tai nghe của các em. Về trường độ gồm những hình nốt gì? Rút ra
hình tiết tấu chung của bài tập cho học sinh đọc tiết tấu. Trong bài có sử dụng
các ký hiệu Âm nhạc nào? mục tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em
nắm và thể hiện được hình tiết tấu chủ đạo của bài. Việc thể hiện tiết tấu phải
được kết hợp theo nhiều hình thức, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa
gõ đệm nhạc cụ. Hình thức thể hiện cũng có thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá
nhân xen kẽ. Khi các em đã thực hiện tốt tiết tấu của bài, giáo viên đàn để các
em nghe và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu, Đây là lúc bắt đầu tập đọc bài
nhạc, tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng. Luyện tập
củng cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ, trường độ
của bài, mới chuyển sang ghép lời ca. Để các em có cảm nhận tốt hơn trong
việc ghép lời ca với nhạc, giáo viên nên cho các em tự ghép lời, sau đó, giáo
viên đàn giai điệu và hát mẫu lời ca để các em nghe, so sánh. Giáo viên bắt
nhịp, học sinh đọc lại nhạc và ghép lời ca. Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi
cho các em. Giai đoạn này đòi hỏi sự kết hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc
nhạc, hát lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là việc đánh giá, đây là giai đoạn
động viên khích lệ các em học tập. Phải thường xuyên động viên học sinh, việc
động viên giúp cho các em chưa thể hiện bài tập đọc nhạc tốt sẽ cố gắng học
tập hơn.
Sau khi dạy xong bài tập đọc nhạc, tôi không quên nhắc học sinh về chép lại
bài tập đọc nhạc. Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các
11
nốt trên khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Do vậy, việc hướng
dẫn các em ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa
là không quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập
hát và tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt
đối từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em
phải nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra
sao, các hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc còn
giúp các em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó hỗ trợ cho
việc tập đọc nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả.
1.2 Cơ sở thực tiễn
Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên
khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi
chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em
ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không
quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và
tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối
từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em phải
nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra sao, các
hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc còn giúp các
em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó hổ trợ cho việc tập đọc
nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả như: dấu luyến, dấu chấm
dôi, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu,
Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện
một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải thực hiện
ngay tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp chỉ hướng dẫn các em cách
thực hiện việc ghi chép, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp còn việc
ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện ở nhà.
1.2.1 Khái quát v tr ngề ườ
- Tr ng Ti u h c Nguy n Hu t trên a ph ng 3 p: B u C i, Lác Chi u, vườ ể ọ ễ ệ đặ đị ươ ấ ầ ố ế à
18 Gia ình l vùng c n c a Cách M ng.Đ à ă ứđị ạ
12
- N m 1977: Ng i dân t d ng ngôi tr ng mái lá v phên tre.ă ườ ự ự ườ à
- N m 1977- 1990 Tr ng l phân hi u tr c thu c tr ng THCS Xuân Bình, 3/2,ă ườ à ệ ự ộ ườ
Xuân Vinh, Xuân Vinh 2. Phân hi u B u C i g m 10 l p v i 450 h c sinh, v 4ệ ầ ố ồ ớ ớ ọ à
giáo viên.
- Tháng 9/1990 Tr ng Ti u h c Xuân Vinh 3 c th nh l p; Tr ng g m 3ườ ể ọ đượ à ậ ườ ồ
phòng h c l p tôn xi m ng, s h c sinh 480 em- T ng s l p 13 .T ng s CB-GV-ọ ợ ă ố ọ ổ ố ớ ổ ố
CNV 10 ng i. Tr ng t tr ng tiên ti n t n m h c 1991- 1992 tr i.ườ ườ đạ ườ ế ừ ă ọ ởđ
- Tháng 9/2004 Tr ng Ti u h c Xuân Vinh 3 nh n thêm 2 phân hi u: Lác Chi uườ ể ọ ậ ệ ế
v 18 Gia ình. Tr ng có 17 phòng h c bán kiên c .T ng s h c sinh 480.T ngà Đ ườ ọ ố ổ ố ọ ổ
s l p 20.T ng s CB- GV- CNV: 30 ng iố ớ ổ ố ườ
- Tháng 6/2009 Tr ng Ti u h c Xuân Vinh 3 i tên th nh tr ng Ti u h cườ ể ọ đổ à ườ ể ọ
Nguy n Huễ ệ
- Tháng 9/2001 Tr ng Ti u h c Nguy n Hu c u t t i phân hi u B u C iườ ể ọ ễ ệ đượ đầ ư ạ ệ ầ ố
v i 15 phòng h c kiên c , b bao, bê tông sân tr ng t ng tr giá:ớ ọ ố ờ đổ ườ ổ ị
6.794.644.000 ng. Nâng c s lên 29 phòng ( phòng h c v phòng ch c n ng)đồ ơ ở ọ à ứ ă
* Th nh tích t c: Tháng 9/1990 n nay nhi u n m t lao ng tiênà đạ đượ đế ề ă đạ đọ
ti n( 1992; 1993; 1994; 1995; 1996;1999; 2000; 2001; 2002; 2005; 2006; 2007;ế
2008; 2009; 2011
- t b ng khen t nh: + T p th lao ng tiên ti n c p T nh n m 2002Đạ ằ ỉ ậ ể độ ế ấ ỉ ă
+ Cá nhân t chi n s thi ua c p T nh :03đạ ế ĩ đ ấ ỉ
+ t b ng khen giáo viên d y gi i c p qu c gia: 01Đạ ằ ạ ỏ ấ ố
- Truy n th ng: S ph i h p ch t ch gi a: Nh tr ng- Chính quy n v nhân dânề ố ự ố ợ ặ ẽ ữ à ườ ề à
a ph ng. T p th s ph m o n k t, gi u l ng tâm ngh nghi p. Tr ng có b d yđị ươ ậ ể ư ạ đ à ế à ươ ề ệ ườ ề à
v hi u qu giáo d c t o c tin yêu c a c p y ng, Nhân dân, Phòng giáo d cề ệ ả ụ ạ đượ ủ ấ Ủ Đả ụ
v các n v b n.à đơ ị ạ
- Ngo i s quan tâm nh n c tr ng phát tri n c l nh truy n th ng hi u h cà ự à ướ ườ ể đượ à ờ ề ố ế ọ
a ph ng, Ban giám hi u, Ban cha m h c sinh qua các th i kì tâm huy t sđị ươ ệ ẹ ọ ờ ế ự
nghi p giáo d c.ệ ụ
1.2.2 Th c tr ng d y T Nự ạ ạ Đ
* u i m: Ư để
- B n thân l giáo viên c o t o c b n v chuyên môn, b i d ng vả à đượ đà ạ ơ ả ề ồ ưỡ ề
chuyên ng nh âm nh c v c tr c ti p tham gia gi ng d y âm nh c Tr ngà ạ à đượ ự ế ả ạ ạ ở ườ
Ti u h c Nguy n Hu ể ọ ễ ệ
- c t o i u ki n v c s v t ch t , dùng d y h cĐượ ạ đề ệ ề ơ ở ậ ấ đồ ạ ọ
- H c sinh yêu thích h c môn Âm nh cọ ọ ạ
- Tr ng l i m m nh v phong tr o v n nghườ àđể ạ ề à ă ệ
* H n ch : ạ ế
- C ng nh nhi u tr ng Ti u h c khác trên a b n, Tr ng Ti u h cũ ư ề ườ ể ọ đị à ườ ể ọ
13
Nguy n Hu l m t trong nh ng tr ng thu c vùng sâu vùng xa, i u ki n c sễ ệ à ộ ữ ườ ộ đề ệ ơ ở
v t ch t v trang thi t b ph c v cho vi c d y h c môn Âm nh c tuy có nh ng v nậ ấ à ế ị ụ ụ ệ ạ ọ ạ ư ẫ
còn thi u, h c sinh a s l con nông dân kinh t v n còn khó kh n nên quan tâmế ọ đ ố à ế ẫ ă
các môn h c ngh thu t n y còn h n ch . K n ng s ng c a ph n l n h c sinh cònọ ệ ậ à ạ ế ĩ ă ố ủ ầ ớ ọ
nghèo ch a có i u ki n ti p c n v i các ho t ng ngh thu t nh : ca múa, hát,ư đề ệ ế ậ ớ ạ độ ệ ậ ư
tham gia các câu l c b v n hóa ngh thu t Nên vi c h c nh c còn nhi u khóạ ộ ă ệ ậ ệ ọ ạ ề
kh n nh t l h c phân môn t p c nh c, múa ph h a cho t p hát.ă ấ à ọ ậ đọ ạ ụ ọ ậ
- M c c m nh n Âm nh c c a tr không ng u.ứ độ ả ậ ạ ủ ẻ đồ đề
Tuy có nh ng khó kh n khách quan trên nh ng nh h c sinh có s ham thích th tữ ă ư ờ ọ ự ậ
s trong h c t p môn Âm nh c, nh s c g ng c a nh tr ng trong u t muaự ọ ậ ạ ờ ự ố ắ ủ à ườ đầ ư
s m m t s thi t b c n thi t ph c v d y-h c v th ng xuyên theo dõi, phát huyắ ộ ố ế ị ầ ế ụ ụ ạ ọ à ườ
hi u qu v n ngh do huy n t ch c luôn t gi i cao, t bi t c s quan tâmệ ả ă ệ ệ ổ ứ đạ ả đặ ệ đượ ự
c a BGH, t chuyên môn nên ph n n o góp ph n khích l tinh th n thích thú yêuủ ổ ầ à ầ ệ ầ
thích môn h c c a các em.ọ ủ
T t c h c sinh u c h c hai bu i/ ng y nên vi c h c t p môn Âm nh cấ ả ọ đề đượ ọ ổ à ệ ọ ậ ạ
c b trí theo yêu c u v a h c i tr v a luy n nâng cao k n ng nghe. cđượ ố ầ ừ ọ đạ à ừ ệ để ĩ ă Đọ
nh c, hát múa ph h a v t ng b c l m quen v i n.ạ ụ ọ à ừ ướ à ớ đà
CH NG II: M T S TH PHÁP GIÚP HS L P 4, 5 H C T T PHÂN MÔNƯƠ Ộ Ố Ủ Ớ Ọ Ố
T P C NH C.Ậ ĐỌ Ạ
2.1 V n d ng các ph ng pháp d y h c rèn luy n các k n ng c nh c choậ ụ ươ ạ ọ để ệ ĩ ă đọ ạ
h c sinh ọ
Xu t phát t th c tr ng gi ng d y Âm nh c cho h c sinh Ti u h c n c taấ ừ ự ạ ả ạ ạ ọ ể ọ ở ướ
nh t l c p Ti u h c cu i c p.ấ à ấ ể ọ ố ấ
Nh chúng ta ã bi t Âm nh c mang tính ngh thu t cao, nó khác r t nhi uư đ ế ạ ệ ậ ấ ề
so v i môn h c khác, tuy nó không òi h i tính chính xác cách tuy t i nhớ ọ đ ỏ ệ đố ư
nh ng con s nh ng òi h i ng i h c ph i có s yêu thích, s am mê th m chíữ ố ư đ ỏ ườ ọ ả ự ựđ ậ
l m t chút cái g i l "n ng khi u", u n y không ph i h c sinh n o c ng có thà ộ ọ à ă ế đề à ả ọ à ũ ể
l m c. H c Âm nh c mang n cho h c sinh có c nh ng giây phút th gi n,à đượ ọ ạ đế ọ đượ ữ ư ả
tho i mái, h c m ch i, ch i m h c, thông qua nh ng câu hát nh ng l i ca,ả ọ à ơ ơ à ọ ữ ữ ờ
nh ng i u b . Âm nh c giúp các em nh n th c c nh ng hình t ng âm thanh,ữ đệ ộ ạ ậ ứ đượ ữ ượ
giai i u, kích thích c m xúc c a các em, giúp các em c m th nh ng giai i uđ ệ ả ủ ả ụ ữ đệ
qua t ng b i hát t ng câu nh c.ừ à ừ ạ
V y l m th n o các em hát úng giai i u, úng tính ch t c a b i hát,ậ à ế à để đ đệ đ ấ ủ à
úng tr ng , úng cao, ti t t u c a các n t nh c trong m t b i t p c cácđ ườ độ đ độ ế ấ ủ ố ạ ộ à ậ đọ
em hi u v phân bi t c các âm thanh cao, th p, d i, ng n v i l c , t c ể à ệ đượ ấ à ắ ớ ự độ ố độ
khác nhau phát tri n n ng l c nghe nh c v c m th Âm nh c c a tr ?để ể ă ự ạ à ả ụ ạ ủ ẻ
l m d c vi c ó m t trong nhi u y u t quan tr ng l ng i giáo viênĐể à ượ ệ đ ộ ề ế ố ọ à ườ
ph i truy n t i chính xác giai i u các b i hát, b i tâp c nh c. c o t oả ề ả đệ à à đọ ạ Đượ đà ạ
14
chuyên v s ph m âm nh c c p ti u h c, c nh tr ng phân công gi ng d yề ư ạ ạ ấ ể ọ đượ à ườ ả ạ
Âm nh c cho h c sinh sinh t l p 1 n l p 5, b n thân tôi v a gi ng d y, v aạ ọ ừ ớ đế ớ ả ừ ả ạ ừ
nghiên c u v h c h i thêm các anh ch có nhi u kinh nghi m.ứ à ọ ỏ ở ị ề ệ
Luy n c cao (các âm li n b c, các âm cách b c,có quãng xa, các âm iệ đọ độ ề ậ ậ đ
ngang, i lên v i xu ng)đ àđ ố
Cho h c sinh c các âm li n b c:ọ đọ ề ậ
. - rê- mi- pha, son- la- si- ôĐồ đ
Cho h c sinh c các t cách b c: ọ đọ ừ ậ
. ô- mi- son - ô, la- ô- mi- laĐ đ đ
Khi d y t p c nh c h c sinh c n t gi i mã v khám phá c giai i u c aạ ậ đọ ạ ọ ầ ự ả à đượ đệ ủ
b n nh c. Giáo viên ch nên h ng d n h c sinh luy n t p cao , luy n t p ti tả ạ ỉ ướ ẫ ọ ệ ậ độ ệ ậ ế
t u v ph n n o ó l dùng nh c c giúp cho các em c úng giai i u. Giáo viênấ à ầ à đ à ạ ụ đọ đ đ ệ
không nên c m u vì ó l d y truy n kh u gi m tính tích c c c a h c sinh vđọ ẫ đ à ạ ề ẩ ả ự ủ ọ à
c ng không nên s d ng n quá nhi u, l m gi m s khám phá c a các em. B nũ ử ụ đà ề à ả ự ủ ả
thân tôi th ng i trình t các b c d y b i T N sau:ườ đ ự ướ ạ à Đ
* Gi i thi u b i T Nớ ệ à Đ
* T p nói tên n t nh c, tìm hi u v b i T Nậ ố ạ ể ề à Đ
* Luy n t p cao ệ ậ độ
* Luy n t p ti t t uệ ậ ế ấ
* T p c t ng câuậ đọ ừ
* T p c c b iậ đọ ả à
* Ghép l i caờ
* C ng c , ki m traủ ố ể
2.1.1 Các k n ng i v i phân môn T N l p 4ĩ ă đố ớ Đ ớ
* Th c hi n úng cao v tr ng .ự ệ đ độ à ườ độ
H c sinh ti u h c ch a có ki n th c v nh c lý nhi u nên vi c d y b i t p cọ ể ọ ư ế ứ ề ạ ề ệ ạ à ậ đọ
nh c tránh nh i nhét cho h c sinh nh ng ki n th c tr u t ng m ph i chú ý nạ ồ ọ ữ ế ứ ừ ượ à ả đế
th c h nh. Thông th ng ng i ta tách ra 2 y u t cao, d i âm thanh ự à ườ ườ ế ố độ độ à để
luy n riêng khi thu n th c m i ghép l i cao v d i cho h c sinh.ệ ầ ụ ớ ạ độ àđộ à ọ
+ Luy n t p v cao :ệ ậ ề độ
H c sinh ti u h c ch a quen v i cao các n t nh c nên luy n t p v cao lọ ể ọ ư ớ độ ố ạ ệ ậ ề độ à
r t khó i v i các em. Giáo viên dùng n organ ánh giai i u m t l n cho h cấ đố ớ đà đ đệ ộ ầ ọ
sinh nghe sau ó n t ng câu h c sinh nghe nhìn t ng n t nh c c. V i cácđ đà ừ ọ ừ ố ạ để đọ ớ
em ph i ti n h nh t nh ng âm d c nh t phù h p t m gi ng các em r i m i mả ế à ừ ữ ễđọ ấ ợ ầ ọ ồ ớ ở
r ng th nh 5 âm, 6 âm. Tr c h t t p nh ng v n ít âm v i âm son l m trung tâmộ à ướ ế ậ ữ ầ ớ à
nh (mi son la son ô) n quãng 5 (Rê mi pha son la hay ô rê mi pha son). Sauư đ đế Đ
khi hình th nh thang 5 âm ta d y ti p quãng 6 ghép l i ( ô rê mi pha son la) và ạ ế ạ Đ à
tùy v o t ng b i t p c nh c m ta luy n cao cho phù h p.à ừ à ậ đọ ạ à ệ độ ợ
15
Giáo viên ghi ch theo tên n t ví d : ô l , son l S, mi l M cho h c sinhữ ố ụ Đ àĐ à à … ọ
d nhìn v nh c khi ch a quen.ễ à ớđọ ư
+ Luy n t p v tr ng : ệ ậ ề ườ độ
H c sinh ti u h c n u k t h p c cao v ti t t u ngay cùng m t lúc s l mọ ể ọ ế ế ợ đọ độ à ế ấ ộ ẽ à
cho các em lúng túng nh t l i v i nh ng h c sinh không có n ng khi u. h cấ àđố ớ ữ ọ ă ế Để ọ
sinh ti p thu m t cách d d ng, giáo viên d y luy n t p tr ng riêng b ng cáchế ộ ễ à ạ ệ ậ ườ độ ằ
gõ ti t t u l y n v phách l m c s có th v tay theo phách ho c theo ti t t u.ế ấ ấ đơ ị à ơ ở ể ỗ ặ ế ấ
Giáo viên ghi ti t t u c a b i nh c v o b ng ph cho h c sinh luy n t p ti tế ấ ủ à ạ à ả ụ ọ ệ ậ ế
t u c a b i. Có th cho h c sinh v tay ho c dùng thanh phách nh c c gõ. ấ ủ à ể ọ ỗ ặ ạ ụđể Để
h c sinh thích thú t o không khí sinh ng giáo viên có th cho các em gõ ti t t uọ ạ độ ể ế ấ
v c b ng các ti ng t ng thanh ví d nh : rinh, tùng, c c, ch, p . Ho c cà đọ ằ ế ượ ụ ư ắ ế ộ … ặ đọ
các âm v i nh ng tên g n g i v i ký hi u Âm nh c nh n t en c l “ en”, n tớ ữ ầ ũ ớ ệ ạ ư ố đ đọ à đ ố
móc n c l “ n”, d u l ng c l “l ng”, n t tr ng c l “tr ng”.đơ đọ à đơ ấ ặ đọ à ặ ố ắ đọ à ắ
Luy n t p ti t t u giúp các em bi t d i các n t nh c, luy n b ng ti t t u âmệ ậ ế ấ ế độ à ố ạ ệ ằ ế ấ
t ng thanh k t h p v tay ho c gõ m b ng nh c c s l m cho l p h c sinhượ ế ợ ỗ ặ đệ ằ ạ ụ ẽ à ớ ọ
ng h c sinh kh c sâu ki n th c. Khi h c sinh luy n t p ti t t u t t thì áp d ngđộ ọ ắ ế ứ ọ ệ ậ ế ấ ố ụ
v o b i c ng s t t h n.à à ũ ẽ ố ơ
Trong quá trình gi ng d y th c h nh luy n t p ti t t u giáo viên ph i v n d ngả ạ ự à ệ ậ ế ấ ả ậ ụ
các ph ng pháp linh ho t ho c d i d ng trò ch i t ch c nhóm, t , b n h cươ ạ ặ ướ ạ ơ ổ ứ ổ à … ọ
sinh luy n t p phù h p v i t ng b i. ệ ậ ợ ớ ừ à
+ H ng d n h c sinh c nh c v ghép l i ca u gi ng, di n c m rõ l i:ướ ẫ ọ đọ ạ à ờ đề ọ ễ ả ờ
Các em c nh c v ghép l i ca không u do các em không t p trung l ngđọ ạ à ờ đề ậ ắ
nghe khi giáo viên b t gi ng v các em b cu n nh p không c úng nh p khôngắ ọ à ị ố ị đọ đ ị
gi c nh p ban u v có xu h ng nhanh d n lên.ữđượ ị độ đầ à ướ ầ
Mu n h c sinh c úng nh c hát l i ca u gi ng di n c m giáo viên ph i chúố ọ đọ đ ạ ờ đề ọ ễ ả ả
ý b t gi ng t o c s chú ý c a h c sinh.ắ ọ ạ đượ ự ủ ọ
D y h c sinh chính xác v cao v tr ng , cho h c sinh c nh c v hátạ ọ ề độ à ườ độ ọ đọ ạ à
l i ca k t h p gõ m theo phách, ti t t u l i ca u chính xác s giúp h c sinhờ ế ợ đệ ế ấ ờ đề ẽ ọ
hát l i chính xác v úng nh p. K t h p v i âm thanh trên n ki m tra chínhờ àđ ị ế ợ ớ đà để ể
xác cao c a h c sinh khi c b i.độ ủ ọ đọ à
H c sinh nghe v nh n xét b n, giáo viên nh n xét chung s a sai u n n n k pọ à ậ ạ ậ ử ố ắ ị
th i ng viên h c sinh hát sai giúp các em hát úng.ờ độ ọ để đ
m t s câu c nh c cu i câu có ch ngân d i 2 ho c 3 phách thì giáo viênỞ ộ ố đọ ạ ở ố ỗ à ặ
nên m phách h c sinh ngân cho v k t h p v tay theo phách h c sinh sđế để ọ đủ à ế ợ ỗ ọ ẽ
hát v ngân cho , k t h p v tay theo phách h c sinh s hát úng tr ng .à đủ ế ợ ỗ ọ ẽ đ ườ độ
Sau khi t p c nh c xong mu n ghép l i ca di n c m v úng tr c h t cácậ đọ ạ ố ờ ễ ả à đ ướ ế
em ph i th c hi n úng cao , tr ng nh ã nêu trên.ả ự ệ đ độ ườ độ ưđ
Giáo viên nên gi i thi u n i dung b i nh c nói v gì s c thái th hi n ra saoớ ệ ộ à ạ ề ắ ể ệ
16
vui hay êm d u Nh t l khi hát ph i th hi n c giai i u ti t t u c a b i hátị … ấ à ả ể ệ đượ đ ệ ế ấ ủ à
ph i a tâm h n c a mình hòa quy n v o l i hát, ph i có c m xúc khi hát thả đư ồ ủ ệ à ờ ả ả ể
hi n c tâm h n c a mình v o n i dung tác ph m nh (tình b n bè, cha m ,ệ đượ ồ ủ à ộ ẩ ư ạ ẹ
th y cô quê h ng, mái tr ng ).ầ ươ ườ …
H ng d n các em phát âm rõ l i, chính xác g n ti ng ch n o luy n lên hayướ ẫ ờ ọ ế ỗ à ế
luy n xu ng ph i th hi n c. Trong lúc t p hát c ng nh t p c nh c khôngế ố ả ể ệ đượ ậ ũ ư ậ đọ ạ
nên cho các em hát to quá gây ra khan ti ng m t gi ng nh h ng n gi ng hátế ệ ọ ả ưở đế ọ
v không th hi n n i dung b i t p.à ể ệ ộ à ậ
Giáo viên khi b t gi ng cho h c sinh c nh c ho c hát giáo viên nên b tắ ọ ọ đọ ạ ặ ắ
gi ng cho chu n xác ho c có th b t gi ng b ng s d ng nh c c b t gi ng v oọ ẩ ặ ể ắ ọ ằ ử ụ ạ ụđể ắ ọ à
cho úng v chu n xác nh n organ ho c kèn Melodion ti ng hát s không bđ à ẩ ưđà ặ … ế ẽ ị
quá cao ho c quá th p.ặ ấ …
V t th ng hát chúng ta ph i cho các em ng u th ng, hai tay buông thề ư ếđứ ả đứ đầ ẳ ả
t nhiên ho c ng l c ng i v nhún nh nh ng thân ng i th t tho i mái. T thự ặ đứ ắ ườ à ẹ à ườ ậ ả ư ế
ng i hát c ng nh khi ng hát giáo viên chú ý n các em l l ng không t a v oồ ũ ư đứ đế à ư ự à
phía sau, không ng i ng nghiêng d a d m v o nhau ho c l t ng c v o b n, ng iồ ả ự ẫ à ặ à ỳ ự à à ồ
th ng tho i mái, hai tay ùi ho c trên b n m t cách t nhiên dùng tay vẳ ả đểở đ ặ à ộ ự để ỗ
tay ho c gõ m các lo i nh c c cho ti ng hát.ặ đệ ạ ạ ụ ế
Trong hai t th ng hát v ng i hát nên cho các em t th ng hát l t tư ế đứ à ồ ư ế đứ à ố
nh t. Nh ng l u ý m t i u l không nên cho các em ng lâu quá n u không sấ ư ư ộ đề à đứ ế ẽ
l m cho các em m t m i gây nh h ng n ch t l ng c a ti t h c, nên linhà ệ ỏ ả ưở đế ấ ượ ủ ế ọ
ng luân phiên gi a t th ng hát v ng i v phân b th i gian cho h p lý.độ ữ ư ếđứ à ồ à ố ờ ợ
+ Xây dựng phương pháp ghi chép nhạc:
Ghi chép lại các bài nhạc đã học giúp các em nắm chắc vị trí các nốt trên
khuông cũng như nhớ các hình nốt, ký hiệu đã học. Nếu như tập đọc nhạc mang
nhiều tính chất trừu tượng vì nó còn phụ thuộc vào tai nghe của từng em thì ghi
chép nhạc mang tính cụ thể hơn, hiện thực hơn. Do vậy, việc hướng dẫn các em
ghi chép đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên, đơn giản không có nghĩa là không
quan trọng, ngược lại tập ghi chép nhạc là sự đúc kết giữa 2 phân môn tập hát và
tập đọc nhạc để khắc sâu kiến thức. Do đó đòi hỏi phải có sự chính xác tuyệt đối
từng vị trí nốt trên khuông nhạc, quan trọng hơn nữa là qua chép nhạc các em phải
nhớ được tên các nốt nhạc là gì, nằm ở vị trí nào, cách viết các hình nốt ra sao, các
hình nốt đó có ý nghĩa gì và phải thể hiện thế nào. Việc ghi chép nhạc còn giúp các
em ghi nhớ các ký hiệu khác về âm nhạc. Các kiến thức đó hổ trợ cho việc tập đọc
nhạc hoặc thực hiện các bài hát theo yêu cầu của tác giả như: dấu luyến, dấu chấm
17
dôi, dấu quay lại, dấu hồi đoạn, dấu lặng đen, lặng đơn, ngắt câu,
Việc ghi chép nhạc là công việc đòi hỏi phải hướng dẫn các em thực hiện
một cách thường xuyên. Tuy nhiên không nhất thiết lúc nào cũng phải thực hiện
ngay tại lớp vì như thế sẽ mất rất nhiều thời gian. Ở lớp chỉ hướng dẫn các em cách
thực hiện việc ghi chép, nhận ra cách trình bày thế nào cho đúng, cho đẹp còn việc
ghi chép lại bài nên cho các em thực hiện ở nhà.
2.1.2 Các kĩ năng đối với phân môn TĐN lớp 5
Sang lớp 5, phân môn tập đọc nhạc cũng dựa trên cơ sở các kiến thức đã học ở
lớp 4 nhưng nâng cao hơn. Cả năm, các em được học tám bài tập đọc nhạc đều viết
ở nhịp 2/4; 3/4 dựa trên cao độ của thang 5 âm: Đô, rê, mi, sol, la hoặc thang 7 âm:
Đô, rê, mi, fa, sol, la, si.
Về tiết tấu, các em tiếp tục được củng cố lại trường độ với các hình móc đơn, nốt
đen, nốt trắng, lặng đen và chấm dôi. Cách dạy thực hành các hình nốt có thể thực
hiện gõ theo tiết tấu, cũng có thể cho học sinh tập đọc bằng tên gọi các hình nốt:
đơn, đen, trắng.
Việc giúp học sinh tập đọc 1 bài tập đọc nhạc muốn thu được kết quả phải thực
hiện theo đúng các bước theo trình tự nhất định. Sau khi giới thiệu bài tập đọc
nhạc, nếu như ở tập hát, bước đầu tiên là luyện thanh thì ở tập đọc nhạc sẽ phải là
luyện tấp cao độ. Cho các em đọc lại cao độ của các nốt nhạc không chỉ giúp các
em khởi động giọng mà còn giúp các em nhớ vị trí các nốt trên khuông và cảm
nhận cao độ các nốt so với nhau. Muốn các em thực hiện tốt bài tập, giáo viên
phải đưa ra yêu cầu để các em tìm hiểu, nhận xét bài nhạc, về cao gồm nốt gì? Về
trường độ gồm hình nốt gì? Trong bài có sử dụng các kí hiệu âm nhạc nào? Mục
tiêu của giai đoạn này là làm thế nào để các em nắm và thể hiện được hình tiết tấu
chủ đạo của bài. Việc thể hiện tiết tấu phải được kết hợp theo nhiều hình thức thể
hiện, có thể là vừa đọc vừa vỗ tay, vửa gõ đệm nhạc cụ. Hình thức thể hiện cũng có
thể là cả lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ. Khi các em đã thực hiện tốt tiết tấu của
bài, giáo viên đàn để các em nghe và cảm nhận giai điệu theo tiết tấu, đây là lúc bắt
đầu tập đọc bài nhạc. Giáo viên nên đọc mẫu trước 2 hoặc 3 lần để các em so sánh
với cao độ của đàn. Tập đọc từng câu theo đàn, giáo viên sửa lỗi truyền miệng.
18
Luyện tập củng cố theo nhóm, tổ hoặc cá nhân. Khi các em đọc đúng cao độ,
trường độ của bài, mới chuyển sang ghép lời ca. Để các em có cảm nhận tốt hơn
trong việc ghép lời. Sau đó, giáo viên bắt nhịp, học sinh đọc lại nhạc và ghép lời
ca. Giáo viên đàn lại từng câu, sửa lỗi cho các em. Giai đoạn này đòi hỏi sự kết
hợp luyện tập nhịp nhàng giữa đọc nhạc, hát lời và gõ đệm nhạc cụ. Cuối cùng là
việc đánh giá, đây là giai đoạn động viên khích lệ các em học tập. Phải thường
xuyên động viên học sinh, việc động viên có thể bằng lời hoặc bằng điểm số ngay
cả khi các em thực hiện bài đọc chưa thật tốt.
Phương pháp luyện tập củng cố bài tập đọc nhạc rất đa dạng. Xin đưa ra một
phương pháp nữa rất hưu hiệu, có thể nói là "Một mũi tên trúng hai đích" mà tôi đã
áp dụng tại trường tiểu học Nguyễn Huệ đó là luyện tập bài tập đọc nhạc trên cây
kèn Malodion. Đối với những trường học 2 buổi / ngày, theo đúng yêu cầu của Bộ
đề ra, học sinh phải được làm quen với ít nhất một loại nhạc cụ. Cây kèn Melodion
là hoàn toàn thích hợp. Bắt đầu từ tuần 5, song song với chương trình chính khóa,
giáo viên giới thiệu và cho cac em tập thổi bài tập đọc nhạc số 1 trên kèn này vừa
giúp các em đọc tốt bài nhạc vừa giúp các em thay đổi cách học, tạo sự thoải mái,
gây sự tò mò hừng thú, kết quả thu được lại rất khả quan.
2.2 PHỤ LỤC
GIÁO ÁN MINH HỌA
2.2.1 Hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN số 4 " Con Chim Ri " lớp 4
Tiết 13:
Tập đọc Nhạc: TĐN Số 4
I/Mục tiêu:
- Biết phân tích một số kiến thức cơ bản trong bài TĐN số 4
- Đọc và ghep được lời bài TĐN số 4
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Bảng phụ ghi bài TĐN
19
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
- Khởi động giọng theo mẫu luyện thanh đi lên và đi xuống: A, O, U, I , I, U, O,
A (2 lần)
- Bài mới:
* Hoạt động 1: TĐN Số 4: “Con Chim Ri"
+ Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện được hình tiết tấu chính của bài
- Giáo viên treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 4, đặt câu hỏi:
+ Nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 4
+ Trong bài TĐN có những hình nốt gì?
+Nhận xét về tiết tấu của 4 câu nhạc
- Cho Hs luyện tập cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son.
- Hướng dẫn Hs luyên đọc và vỗ tiết tấu trong SGK
- Hướng dẫn Hs TĐN theo trình tự các bước:
Bước 1: GV cho Hs đọc thứ tự tên nốt.
Bước 2: Hướng dẫn Hs luyện đọc tiết tấu bài TĐN (đen đen đen đen trắng - nốt
trắng ngân 2 phách) kết hợp vỗ hoăc gõ theo tiết tấu
Bước 3: Gv dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, rồi hướng dẫn Hs đọc cao độ kết hợp
với hình tiết tấu
-Nhận xét.
Bước 4: Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
* Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò:
+Mục tiêu: Giúp Hs đọc và kết hợp ghép được lời ca bài TĐN số 4
- Cho cả lớp ôn đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo nhịp 2.
- Hướng dân Hs đọc nhạc và ghép lời ca
- GV nhận xét tiết học, khen những em đọc được bài TĐN đúng yêu cầu, đồng thời
nhắc nhở các em chưa thực hiện đúng yêu cầu trong tiết học cần cố gắng để đạt
20
kết quả tốt hơn ở những tiết sau
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đàn mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh
đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 4.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
- Khen những em biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc những em chưa chú ý cần chú ý
hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài TĐN đã học.
2.2.2 Hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN số 4 "Nhớ Ơn Bác" lớp 5
Tiết 13
Tập đọc Nhạc: TĐN Số 4 " Nhớ Ơn Bác"
I/Mục tiêu:
- Biết kết hợp các kiểu gõ đệm
- Đọc và ghép được lời bài TĐN số 4.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm: đàn organ, thanh phách, song loan, trống.
- Bảng phụ ghi bài:Tập đọc nhạc -TĐN Số 4; Bản phụ cao độ, tiết tấu
III/Hoạt động dạy học chủ yếu
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
21
- Cho học sinh khởi động giọng với bốn nốt cơ bản: Đọc xuôi:Đô Mi Sol La
.Đọc ngược:La Sol Mi Độ(Sử dụng nốt La để xướng)
- Giới thiệu nội dung bài học:Tập đọc nhạc-TĐN số 4.
- Bài mới
* Hoạt động 1: TĐN Số 4: “Nhớ Ơn Bác”
+ Mục tiêu: Giúp Hs khắc sâu được những kiến thức cơ bản.
- Giới thiệu bài TĐN Số 4.
- Giáo viên treo tranh bài Tập đọc nhạc số 4 lên bảng.
- Các em sẽ học bài TĐN số 4 mang tên Nhớ ơn Bác, sáng tác của nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu
- Bài TĐN viết ở loại gì? Có mấy nhịp?
Bài TĐN viết ở nhịp 2/4, gồm có 8 nhịp.
Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
2.Tập nói tên nốt nhạc
-Hs nói tên nốt nhạc ở khuông thứ nhất.
-Gv chỉ từng nốt nhạc ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
3. Luyện đọc cao độ
-Hs nói tên nốt nhạc trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô- Rê- Mi- Son- La- Đô).
- Viết khuông nhạc có các nốt nhạc Đô- Rê- Mi- Son- La- Đô.
- Gv quy định đọc các nốt nhạc Đô- Rê- Mu- Re- Đô và đàn cho học sinh nghe
- Gv quy định đọc các nốt nhạc Mi- Son- La- Son- Mi rồi đàn để Hs đọc hòa theo.
- Gv quy định đọc các nốt Son- La- Đố- La- Son, rồi đàn để Hs đọc hòa theo.
4. Luyện tập tiết tấu
- Gv gõ tiết tấu làm mẫu.
- Hs xung phong gõ lại
22
- Gv làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- Gv bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiêt tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu
-Gv đàn giai điệu cả bài
- Đọc câu 1: Gv đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất Hs lắng nghe, lần 2 và 3 các
em đọc nhẫm theo.
- Gv bắt nhịp và đàn để Hs đọc câu 1.
- Hs xung phong đọc.
- Cả lớp đọc câu 1, Gv lắng nghe đẻ sửa chỗ sai.
6. Tập đọc cả bài
7. Gv đàn giai điệu cả bài, Hs đọc nhạc hòa theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu, Gv bắt
nhịp.
-Hs xung phong đọc.
-Hs đọc cả bài. Gv lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho Hs
7. Ghép lời ca
- Gv đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiên
kết hợp gõ phách.
-1 Hs đọc nhạc, đồng thời 1 Hs hát lời.
Hs hát lời và gõ phách.
* Hoạt động cuối: Củng cố - Dặn dò:
+Mục tiêu: Giúp Hs đọc và kết hợp ghép được lời ca bài TĐN số 4
- Gv đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. Gv bắt nhịp.
- Hs tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và lời. Gv bắt nhịp, cả lớp thực
hiện.
- Hs xung phong trình bày.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. Gv đánh giá.
- Gv đệm đàn, trình bày toàn bộ bài Nhớ ơn Bác giới thiệu cho Hs nghe.
- Hỏi Hs trong bài gồm có những tên nốt gì?hình nốt gì?
- Hs tự nhận xét
- Gọi cá nhân đứng lên gõ đệm ( phát huy tính tích cực của Hs)
23
-Giáo viên nhận xét
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu 1-2 Hs gõ lại
(Dành cho đối tượng Hs yếu )
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh
đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 4.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
PH N III: K T LU NẦ Ế Ậ
3.1. Nh ng b i h c kinh nghi mữ à ọ ệ
Kh n ng nh n th c c a con ng i nói chung, c a h c sinh Ti u h c nóiả ă ậ ứ ủ ườ ủ ọ ể ọ
riêng l r t l n v s n có. i u c b n l ng i giáo viên gi ng d y ph i n m cà ấ ớ à ẵ Đề ơ ả à ườ ả ạ ả ắ đượ
i t ng, tìm hi u c th nh ng s thích c a các em tìm ra th pháp, bi nđố ượ ể ụ ể ữ ở ủ để ủ ệ
pháp gi ng d y thích h p nh t giúp các em ti p thu ki n th c m t cách d d ng vả ạ ợ ấ ế ế ứ ộ ễ à à
t o s say mê trong vi c v n d ng các ki n th c ã h c v o th c t cu c s ng.ạ ự ệ ậ ụ ế ứ đ ọ à ự ế ộ ố
3.1.1. Ý ngh a c a sáng ki n kinh nghi mĩ ủ ế ệ
Trên c s t th c ti n gi ng d y Âm nh c trong tr ng Ti u h c Nguy nơ ở ừ ự ễ ả ạ ạ ườ ể ọ ễ
Hu , xu t phát t th c tr ng kh n ng nh n th c ti p thu nh ng ki n th c c thùệ ấ ừ ự ạ ả ă ậ ứ ế ữ ế ứ đặ
c a phân môn, ng i giáo viên ph i có vai trò ch o trong vi c t ch c d y h c,ủ ườ ả ủđạ ệ ổ ứ ạ ọ
bên c nh vi c truy n th ki n th c chính xác còn ph i l a ch n v a v o th cạ ệ ề ụ ế ứ ả ự ọ à đư à ự
t nh ng ph ng pháp, bi n pháp gi ng d y phù h p thì ta m i thu c nh ngế ữ ươ ệ ả ạ ợ ớ đượ ữ
k t qu nh mong mu n. Qua quan sát th c t tôi nh n th y các em yêu thíchế ả ư ố ự ế ậ ấ
phân môn h n, h o h ng h c t p h n. c bi t l k t qu h c t p ã nâng lên, cácơ à ứ ọ ậ ơ Đặ ệ à ế ả ọ ậ đ
em m nh d n h n, t tin h n trong khi th c hi n b i t p.ạ ạ ơ ự ơ ự ệ à ậ
3.1.2. Kh n ng ng d ng, tri n khaiả ă ứ ụ ể
Có th ng d ng i v i nh ng giáo viên gi ng d y Âm nh c trong cácể ứ ụ đố ớ ữ ả ạ ạ
tr ng Ti u h c cho kh i l p 4, 5.ườ ể ọ ố ớ
3.1.3. Nh ng ki n ngh , xu tữ ế ị đề ấ
nâng cao ch t l ng h c t p phân môn t p c nh c cho h c sinh t iĐể ấ ượ ọ ậ ậ đọ ạ ọ ạ
Tr ng Ti u h c Nguy n Hu tôi xin có ý ki n xu t nh sau:ườ ể ọ ễ ệ ế đề ấ ư
B sung thêm nh ng dùng h c t p, dùng gi ng d y c a b môn ápổ ữ đồ ọ ậ đồ ả ạ ủ ộ đ
ng nhu c u h c t p v phát tri n c a xã h i nh : B ng ph chép nh c v chépứ ầ ọ ậ à ể ủ ộ ư ả ụ ạ à
b i hát, máy cat- set, kèn, các b gõ.à ộ
24
T ng c ng ch o công tác phong tr o v n hóa v n ngh h n n a, t o că ườ ỉ đạ à ă ă ệ ơ ữ ạ ơ
h i các em có thêm i u ki n giao l u , h c h i th hi n mình trong l nh v cộ để đề ệ ư ọ ỏ ể ệ ĩ ự
ngh thu t.ệ ậ
Th ng xuyên ng viên, khích l các em trong h c t p, trong công tác v nườ độ ệ ọ ậ ă
hóa v n ngh , c bi t l các em có n ng khi u n i tr i. ă ệ đặ ệ à ă ế ổ ộ
T p c nh c l phân môn khó h c, vi c gi ng d y cho h c sinh c p Ti uậ đọ ạ à ọ ệ ả ạ ọ ấ ể
h c òi h i ph i có nh ng ph ng pháp, bi n pháp c thù riêng. H n n a ng iọ đ ỏ ả ữ ươ ệ đặ ơ ữ ườ
giáo viên còn ph i bi t l a ch n v áp d ng các ph ng pháp, bi n pháp sao choả ế ự ọ à ụ ươ ệ
phù h p v i t ng i t ng h c sinh. V phía b n thân, v i m t s th pháp, bi nợ ớ ừ đố ượ ọ ề ả ớ ộ ố ủ ệ
pháp nêu trên, qua th c t gi ng d y t i tr ng, tôi nh n th y hi u qu c a các thự ế ả ạ ạ ườ ậ ấ ệ ả ủ ủ
pháp, bi n pháp n y l khá cao, t t c nh ng i u trên s góp ph n giúp các emệ à à ấ ả ữ đ ề ẽ ầ
h c t p t t h n c th bi u hi n qua b ng th ng kê sau: ọ ậ ố ơ ụ ể ể ệ ả ố
Tuy nhiên, khi v n d ng nh ng th pháp, bi n pháp n y, giáo viên có thậ ụ ữ ủ ệ à ể
tu c ng bi n sao cho phù h p v i t ng ho n c nh, t ng i t ng c th thuỳ ơứ ế ợ ớ ừ à ả ừ đố ượ ụ ểđể
c k t qu t t nh t. đượ ế ả ố ấ
V i u quan tr ng l chúng ta cùng nhau xây d ng nên nh ng th pháp, bi nàđ ề ọ à ự ữ ủ ệ
pháp gi ng d y hay nh t, phù h p nh t i v i phân môn t p c nh c k t quả ạ ấ ợ ấ đố ớ ậ đọ ạ để ế ả
h c t p c a các em ng y c ng c nâng cao h n.ọ ậ ủ à à đượ ơ
Qua t i n y tôi mu n trao i v i quý ng nghi p v v n h c Âmđề à à ố đổ ớ đồ ệ ề ấ đề ọ
nh c, h c Âm nh c s l m cho con ng i tho i mái, h ng thú h n khi h c t p mônạ ọ ạ ẽ à ườ ả ứ ơ ọ ậ
h c c ng nh h c các môn h c khác, giáo d c Âm nh c cùng v i giáo d c các mônọ ũ ư ọ ọ ụ ạ ớ ụ
h c khác l p nên m t n n giáo d c to n di n o t o m t th h tr n ngọ ậ ộ ề ụ à ệ để đà ạ ộ ế ệ ẻ đủ ă
l c, y t tin tr th nh ng i ch t ng lai c a t n c.ự đầ ự ở à ườ ủ ươ ủ đấ ướ
* t i n y nghiên c u d a trên th c t tôi ã gi ng d y trong nh ng n mĐề à à ứ ự ự ế đ ả ạ ữ ă
qua t i tr ng Ti u h c n i tôi công tác, úc k t nh ng kinh nghi m xin trình b yạ ườ ể ọ ơ đ ế ữ ệ à
v i quý ng nghi p. R t mong c s óng góp nhi t tình c a quý ng nghi p,ớ đồ ệ ấ đượ ựđ ệ ủ đồ ệ
c a h i ng khoa h c. ủ ộ đồ ọ
Chân th nh cám n!à ơ
Phân lo i h c sinh c b i t p cạ ọ đọ à ậ đọ
nh cạ
T ng sổ ố
HS
S em tố đạ
u n mĐầ ă
t Cu i h cĐạ ố ọ
k Iỳ
T l h c sinh c b i t p c nh cỉ ệ ọ đọ à ậ đọ ạ
t t, trôi ch yố ả 46 5 em (10,5%) 20em(43,4%)
T l h c sinh c c b i t pỉ ệ ọ đọ đượ à ậ
c nh c đọ ạ 46 15em (33%) 23em (50%)
T l h c sinh ch a c c b iỉ ệ ọ ư đọ đượ à
t p c nh cậ đọ ạ 46 26em(56,5% 3em (0,66%)
25