NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO
THÔNG QUA ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG
CỦA SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN TÂN
HVTH: NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG THANH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
ĐỒNG NAI – 10/8/2013
Lý do chọn đề tài
1
Mục tiêu nghiên cứu
2
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3
Phƣơng pháp nghiên cứu
4
Nội dung báo cáo
Kết quả nghiên cứu
5
Kiến nghị chính sách
6
2
Kết luận
7
Lý do chọn đề tài
Giáo dục trong thế kỷ XXI nhấn mạnh: “Bốn trụ
cột của giáo dục: học để biết, học để làm, học để
chung sống, và học để làm ngƣời.”
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ngày
21/01/2011 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu”
Mùa tuyển sinh năm 2013, nhiều trƣờng đại học vẫn
phải loay hoay tìm lối thoát vì không đủ chỉ tiêu
tuyển sinh.
Tác giả quyết định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng
đào tạo thông qua đánh giá sự hài lòng của sinh viên trong
các trường đại học ngoài công lập miền Đông Nam bộ” để
nghiên cứu.
1
2
3
3
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng có điều chỉnh mô hình đánh giá sự hài
lòng của sinh viên dựa trên mô hình yếu tố chất
lƣợng trong giáo dục đại học xây dựng bởi EQTS.
Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đánh
giá mức độ hài lòng đến sự hài lòng của sinh viên.
Kiến nghị một số chính sách nhằm nâng cao sự hài
lòng của sinh viên trong các trƣờng đại học ngoài
công lập miền Đông Nam bộ.
1
2
3
4
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:
Phạm vi:
Các yếu tố cấu thành nên chất lƣợng đào tạo.
5
ĐH Văn Lang
(TP. Hồ Chí Minh)
ĐH Lạc Hồng
(Đồng Nai)
ĐH Bình Dƣơng
(Bình Dƣơng)
ĐH Bà Rịa- Vũng Tàu
(Bà Rịa-Vũng Tàu)
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu
định tính
Tham khảo lý thuyết
Thảo luận nhóm
Mô hình lý thuyết & Bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu
định lượng
Khảo sát thực tế tại các trƣờng
ĐH ngoài công lập miền Đông
Nam bộ: Phát ra 400 phiếu, thu
về 400 phiếu (có 337 phiếu hợp lệ)
Phân tích số liệu với phần mềm
SPSS 20.0
Mô hình hiệu chỉnh & Đề xuất kiến nghị
6
Các mô hình lý thuyết liên quan
Parasuraman
EQTS Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phƣơng
tiện
hữu
hình
Yếu
tố hữu hình
Tiêu
chuẩn 9: Thứ
viện,
trang
thiết bị học tập và
cơ
sở
vật chất khác
Sự
đáp ứng
Yếu
tố năng lực
Tiêu
chuẩn 5: Đội ngũ cán
bộ
quản
lý, giảng viên và
nhân
viên
Sự
tin cậy
Yếu
tố giảng dạy
Năng
lực
phục
vụ
Yếu
tố độ tin cậy
Sự
cảm thông
Yếu
tố thái độ
Tiêu
chuẩn 6: Ngƣời học
Yếu
tố nội dung
Tiêu
chuẩn 3: Chƣơng
trình
giáo
dục
[Nguồn: Tổng hợp của tác giả, tháng 9/2012]
Mô hình nghiên cứu của EQTS
[Nguồn: Mô hình nghiên cứu của EQTS]
8
Yếu tố hữu hình
Yếu tố năng lực
Yếu tố giảng dạy
Yếu tố độ tin cậy
Yếu tố nội dung
SỰ HÀI
LÒNG
Yếu tố giảng dạy
Yếu tố thái độ
Yếu tố độ tin cậy
Mô hình nghiên cứu dựa trên lý thuyết
[Nguồn: Mô hình nghiên
cứu tác giả thực hiện]
9
Cơ sở vật chất
Chương trình đào tạo
Đội ngũ giảng viên
Khả năng đáp ứng
Sự tin cậy
Đội ngũ quản lý
Sinh viên đầu vào
Đảm bảo chất lượng
SỰ HÀI
LÒNG
H
1
+
H
2
+
H
3
+
H
4
+
H
5
+
H
6
+
H
7
+
H
8
+
Kiểm định Cronbach‟s Alpha
+ Hệ số Cronbach‟s Alpha ≥ 0.7
+ Hệ số tƣơng quan biến – tổng ≥ 0.4
Thang đo Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha
Cơ sở vật chất 0.900
Chƣơng trình đào tạo 0.843
Đội ngũ giảng viên 0.886
Khả năng đáp ứng 0.840
Sự tin cậy 0.793
Đội ngũ quản lý 0.738
Sinh viên đầu vào 0.852
Đảm bảo chất lƣợng 0.843
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
10
Phân tích EFA
+ 0.5 ≤ KMO ≤ 1
+ Mức ý nghĩa Sig của kiểm định Bartlett ≤ 0.05
+ Giá trị điểm dừng Eigenvalue > 1
+ Phƣơng sai trích ≥ 50%
+ Hệ số tải nhân tố ≥ 0.5
Nhóm trƣờng
ĐHNCL miền
Đông Nam bộ
Hệ số
KMO
Mức ý
nghĩa Sig.
Phƣơng sai
trích (%)
Biến độc lập 0.866 0.000 60.035
Biến phụ thuộc 0.650 0.000 66.977
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
11
Kiểm định Cronbach‟s Alpha sau EFA
Thang đo Độ tin cậy Cronbach‟s Alpha
Cơ sở vật chất
0.900
Chƣơng trình đào tạo
0.843
Đội ngũ giảng viên
0.886
Năng lực phục vụ
0.855
Chất lƣợng đầu vào
0.894
Đảm bảo chất lƣợng
0.843
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
12
Mô hình hiệu chỉnh sau quá trình phân tích hồi quy
[Nguồn: Mô hình nghiên
cứu tác giả thực hiện]
13
Chương trình đào tạo
Đội ngũ giảng viên
Năng lực phục vụ
Chất lượng đầu vào
Đảm bảo chất lượng
SỰ HÀI
LÒNG
H
1
+
H
2
+
H
3
+
H
5
+
H
6
+
Mức độ tác động của các yếu tố đến sự hài lòng
của sinh viên trong các trường ĐHNCL miền ĐNB
14
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
SỰ
HÀI
LÒNG
Đảm bảo chất lượng
Chất lượng đầu vào
Đội ngũ giảng viên
Năng lực phục vụ
Chương trình đào tạo
β = 0.211, Sig = 0.000
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định theo
khu vực trƣờng
Mức ý
nghĩa
Sig.
Levene Statistic 0.400
ANOVA 0.014
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
15
Khu vực trƣờng
GTTB
ĐH Lạc Hồng
(Đồng Nai)
3.57
ĐH Văn Lang
(TP.HCM)
3.60
ĐH Bình Dƣơng
(Bình Dƣơng)
3.30
ĐH Bà Rịa- Vũng Tàu
(Bà Rịa- Vũng Tàu)
3.59
Mức độ hài lòng giữa các trƣờng đại học ngoài công
lập miền Đông Nam bộ có khác nhau một cách có ý
nghĩa thống kê.
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định
theo ngành học
Mức ý
nghĩa
Sig.
Levene Statistic 0.415
ANOVA 0.084
16
Ngành học GTTB
Quản trị kinh doanh,
Tài chính ngân hàng,
Kế toán
3.61
Công nghệ thông tin 3.43
Tiếng Anh,
Đông Phƣơng học
3.55
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Không có khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm ngành
học Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kế
toán; Công nghệ thông tin và Tiếng Anh,
Đông Phƣơng học.
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định
theo khối học
Mức ý
nghĩa
Sig.
Levene Statistic 0.415
ANOVA 0.084
17
Khối học GTTB
Kinh tế 3.61
Kỹ thuật 3.43
Xã hội 3.55
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Không có khác biệt về sự hài lòng giữa khối ngành
Kinh tế, Kỹ thuật và Xã hội.
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định theo
năm sinh viên
đang học
Mức ý
nghĩa
Sig.
Levene Statistic 0.217
ANOVA 0.186
18
Năm sinh viên
đang học
GTTB
Sinh viên năm 1 3.33
Sinh viên năm 2 3.53
Sinh viên năm 3 3.62
Sinh viên năm 4 3.53
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Không có khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm sinh
viên đang theo học năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4.
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định theo giới tính
Mức ý
nghĩa Sig.
Levene „s Test for
Equality of Variances
0.681
Equal variances assumed 0.359
19
Giới tính
GTTB
Nam 3.50
Nữ 3.56
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Không có khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm sinh
viên nam và sinh viên nữ.
Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân
Kiểm định theo
tỷ lệ thời gian
tham dự lớp học
trong 1 học kỳ
Mức ý
nghĩa
Sig.
Levene Statistic 0.291
ANOVA 0.269
20
Tỷ lệ thời gian
tham dự lớp học
trong 1 học kỳ
GTTB
Dƣới 50% 3.75
Từ 50% - 69% 3.52
Từ 70% - 89% 3.42
Trên 90% 3.56
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Không có khác biệt về sự hài lòng giữa nhóm sinh
viên có tỷ lệ thời gian tham dự lớp học trong 1 học
kỳ dƣới 50%, từ 50% - 69%, từ 70% - 89% và trên
90%.
Thống kê mô tả sự hài lòng của các nhân tố so với
sự hài lòng trung bình của cả nhóm nhân tố
21
Chất lƣợng đầu vào
Số
mẫu
GTTB
Độ lệch
chuẩn
Anh/chị được tư vấn ngành học rõ ràng khi vào
học tại Trường
337 3.37 .843
Anh/chị tự hào về ngôi trường học tập của mình 337 3.31 .839
Anh/chị có kết quả thi tuyển sinh đầu vào tốt 337 3.26 .784
Anh/chị được trang bị tốt các kỹ năng khi vào
trường (anh văn, vi tính, giao tiếp, làm việc
nhóm, xử lý tình huống,…)
337 3.21 .858
Trường thực hiện đúng cam kết chuẩn đầu ra
như đã công bố
337 3.20 .853
Sinh viên sẵn sàng giới thiệu Trường đến các
đối tượng có quan tâm
337 3.15 .839
Chất lƣợng đầu vào 337 3.25 .680
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Thống kê mô tả sự hài lòng của các nhân tố so với
sự hài lòng trung bình của cả nhóm nhân tố
22
Chƣơng trình đào tạo
Số mẫu GTTB
Độ lệch
chuẩn
Mục tiêu chương trình đào tạo của
ngành học được giới thiệu rõ ràng
337 3.55 .743
Chương trình đào tạo có sự kết hợp
giữa lý thuyết và thực hành
337 3.54 .786
Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu
nhân lực của xã hội
337 3.47 .842
Chương trình đào tạo có liên hệ thực
tiễn
337 3.46 .763
Chƣơng trình đào tạo 337 3.51 .715
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Thống kê mô tả sự hài lòng của các nhân tố so với
sự hài lòng trung bình của cả nhóm nhân tố
23
Đội ngũ giảng viên
Số mẫu GTTB
Độ lệch
chuẩn
Giảng viên đảm bảo giờ giấc giảng dạy
337 3.61 .896
Giảng viên tổ chức cho sinh viên hoạt động
nhóm tốt
337 3.61 .897
Giảng viên nhiệt tình khi giảng dạy môn học
337 3.55 .878
Giảng viên giảng dạy có học hàm, học vị từ
thạc sĩ trở lên
337 3.51 .791
Bài giảng của giảng viên thu hút việc học của
sinh viên
337 3.51 .900
Giảng viên nêu nhiều vấn đề liên quan đến
môn học để sinh viên thảo luận
337 3.34 .976
Đội ngũ giảng viên 337 3.51 .733
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Thống kê mô tả sự hài lòng của các nhân tố so với
sự hài lòng trung bình của cả nhóm nhân tố
24
Năng lực phục vụ
Số mẫu GTTB
Độ lệch
chuẩn
Trường giải quyết nhanh chóng các vấn đề về học vụ và
hành chính (lịch học, lịch thi, thông báo điểm,…)
337 3.76 .702
Trường rất quan tâm đến những sinh viên nghỉ học nhiều,
sinh viên có kết quả học tập chưa tốt
337 3.75 .693
Sinh viên được giải thích rõ về chuẩn đầu ra của nhà trường 337 3.64 .762
Sinh viên được thông báo các hoạt động như nghiên cứu
khoa học, phong trào đoàn- hội,…
337 3.64 .603
Sinh viên được phổ biến đầy đủ chủ trương, chính sách,
quy định của nhà trường
337 3.62 .693
Trường có diễn đàn cho sinh viên (giải đáp thắc mắc, trao
đổi học tập, giáo trình,…)
337 3.61 .723
Trường có bộ phận quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ sinh
viên
337 3.48 .783
Năng lực phục vụ 337 3.51 .733
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]
Thống kê mô tả sự hài lòng của các nhân tố so với
sự hài lòng trung bình của cả nhóm nhân tố
25
Đảm bảo chất lƣợng
Số mẫu GTTB
Độ lệch
chuẩn
Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ 337 3.73 .779
Trường có ngân hàng đề thi chuyên môn 337 3.70 .773
Thông tin về trường được công khai minh
bạch
337 3.59 .762
Nhà trường công bố sứ mạng và mục tiêu
rõ ràng đến người học
337 3.53 .783
Đảm bảo chất lƣợng 337 3.61 .665
[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 9/2012]