Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu biết của người bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 123 trang )


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế


Trờng Đại học Y H Nội





Hong Văn Cảnh






Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao v
hiểu biết của ngời bệnh lao có HIV về bệnh lao tại
14 quận huyện thnh phố H nội








luận văn Thạc sỹ y học










Hà Nội - 2009

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế


Trờng Đại học Y H Nội
[\




Hong Văn Cảnh



Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao v
hiểu biết của ngời bệnh lao có HIV về bệnh lao tại
14 quận huyện thnh phố H nội



Chuyên ngành: Lao
Mã số: 60 72 24




luận văn Thạc sỹ y học




Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Lu Thị Liên




Hà Nội - 2009
Lời cảm ơn

Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Ban giám hiệu, phòng đo tạo sau đại học, bộ môn lao
Trờng Đại học Y H Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình học tập v nghiên cứu.
Ban giám đốc, các khoa phòng bệnh viện Lao v bệnh
phổi trung ơng đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình học tập v thực hiện luận văn.
Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện, các
khoa, phòng bệnh viện lao v bệnh phổi H Nội đã luôn tạo
mọi điều kiện thuận lợi v động viên tôi trong quá trình học
tập v nghiên cứu.
Ban giám đốc, phòng khám lao, Trung tâm y tế Quận,

Huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hon thnh luận văn
ny
Với lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc, tôi xin đợc bầy
tỏ lời cảm ơn tới:
GS. TS Trần Văn Sáng, chủ nhiệm bộ môn Lao Trờng
Đại học Y khoa H Nội, ngời thy đã tận tình dạy tôi
trong quá trình học tập v nghiên cứu.
Tiến sĩ. Lu Thị Liên Giám đốc bệnh viện lao v bệnh
phổi H Nội đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi
trong suốt quá trình học tập v thực hiện luận văn ny.

Lời cảm ơn

Kính tha giáo s, tiến sĩ Trần văn Sáng chủ tịch hội đồng.
Kính tha các giáo s, phó giáo s, tiến sĩ khoa học, kính
tha các thy, các cô trong hội đồng khoa học,
kính tha các đồng nghiệp, cùng bạn bè thân thiết.
Trong thời gian học tập v nghiên cứu tạị trờng, bộ môn lao
trờng đại học y h nội, hôm nay em rất vinh dự tự ho đợc
các thy, các cô tạo điều kiện cho em đợc bảo vệ luận văn hôm
nay.
Em by tỏ lòng cảm ơn chân thnh sâu sắc nhất:

Ban giám hiệu, phòng đo tạo sau đại học, bộ môn lao
trờng đại học y H Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá
trình học tập v nghiên cứu.
Ban giám đốc, các khoa phòng bệnh viện Lao v bệnh
phổi trung ơng đã luôn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình học tập v thực hiện luận văn.
Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp,các khoa,

phòng bệnh viện lao v bệnh phổi H Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi v động viên em trong quá trình học tập v
nghiên cứu.
Ban giám đốc các trung tâm y tế quận, huyện thnh phố
H Nội, phòng khám lao các quận huyện đã tạo điều kiện
cho em để thực hiện luận văn ny.
Với lòng kính trọng v biết ơn sâu sắc, em xin đợc bầy
tỏ lời cảm ơn tới:
GS. TS Trần Văn Sáng, chủ nhiệm bộ môn Lao Trờng
đại học y khoa H Nội, ngời thy đã tận tình dạy, bảo v
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập v nghiên cứu.
Tiến sĩ. Lu Thị Liên Giám đốc bệnh viện lao v bệnh
phổi H Nội đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo, động viên em
trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu, thực hiện luận văn
ny.
PGS. TS Đinh Ngọc Sỹ, phó chủ nhiệm bộ môn lao
trờng đại học y khoa H Nội, giám đốc bệnh viện Lao v
bệnh phổi trung ơng, ngời thy đã chỉ bảo em những ý kiến
quý báu trong quá trình thực hiện luận văn ny.
TS Lê Ngọc Hng, phó chủ nhiệm bộ môn lao trờng đại
học y khoa H Nội ngời thy đã hết lòng dạy dỗ v hớng
dẫn em trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu.
Cuối cùng em xin chân thnh cảm ơn:
Ban lãnh đạo khoa, Bác sĩ, điều dỡng khoa nội 2, Bạn
bè đồng nghiệp, bệnh viện lao v bệnh phổi H Nội đã tạo
diều kiện, gúp đỡ v luôn động viên em rất nhiều trong suốt
quá trình học tập v nghiên cứu.
Bạn bè, ngời thân trong gia đình đã đến động viên,
chụp ảnh kỷ niệm cho em trong buổi bảo vệ luận văn ny.
Những ngời thân trong gia đình, vợ, con đã tạo cho em

một hậu phơng ấm áp để em yên tâm trong suốt quá trình
học tập v nghiên cứu.
H nội, ngy 08 tháng 9 năm 2009.
Hong Văn Cảnh

PGS. TS Đinh Ngọc Sỹ, phó chủ nhiệm bộ môn lao
Trờng Đại học Y khoa H Nội, giám đốc bệnh viện Lao v
bệnh phổi trung ơng, ngời thy đã chỉ bảo tôi những ý kiến
quý báu trong quá trình thực hiện luận văn ny.
TS Lê Ngọc Hng, phó chủ nhiệm bộ môn lao Trờng
Đại học Y khoa H Nội ngời thy đã hết lòng dạy dỗ v trực
tiếp hớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thnh cảm ơn:
Bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu.
Những ngời thân trong gia đình đã cho tôi một hậu
phơng ấm áp để tôi yên tâm học tập v nghiên cứu.

H nội, ngy 8 tháng 9 năm 2009
Hong Văn Cảnh














Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đề tài "Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao và hiểu
biết của ngời bệnh lao có HIV về bệnh lao tại 14 quận huyện thành phố
Hà Nội cũ" là đề tài do tự bản thân tôi thực hiện. Các số liệu trong bản luận
văn là hoàn toàn trung thực, cha từng công bố ở bất kỳ một công trình nào
khác.

Tác giả




Hoàng Văn Cảnh


MụC LụC
Đặt vấn đề 1
Chơng 1: Tổng quan 3
1.1 Tình hình bệnh lao hiện nay 3
1.1.1 Tình hình bệnh lao trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 5
1.1.3. Tình hình bệnh lao ở Hà Nội 6
1.2 Những yếu tố tác động đến dịch tễ bệnh lao 7
1.2.1. Các yếu tố di truyền và cơ địa 7
1.2.2. Các yếu tố liên quan đến thói quen và dinh dỡng 8
1.2.3. Các bệnh phối hợp 8

1.2.4. Các yếu tố thuộc về vi khuẩn lao 9
1.3. khái niệm cơ bản về sinh bệnh học của HIV 9
1.3.1. Định nghĩa: 9
1.3.2. Tác nhân gây bệnh: 9
1.4. Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 11
1.4.1. Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS trên thế giới 11
1.4.2. Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 13
1.4.3. Nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội. 13
1.5. Nghiên cứu về lao có HIV. 14
1.5.1 Định nghĩa về lao phổi. 14
1.5.2. Lao ngoài phổi: 14
1.5.3 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lao ở ngời nhiễm HIV 14
1.6 Sự tác động qua lại giữa nhiễm HIV/AIDS và bệnh lao . 16
1.6.1 Tác động của HIV với bệnh lao 16
1.6.2 Tác động của lao tới HIV. 17
1.7. Nghiên cứu bệnh lao có HIV. 18
1.7.1. Lao /HIV trên thế giới. 18
1.7.2. Lao/HIV tại Việt Nam 19
1.7.3 Lao/ HIV tại Hà Nội 20
1.8 Điều trị lao. 20
1.8.1 Nguyên tắc điều trị bệnh lao 20
1.8.2 Phác đồ điều trị thuốc lao: 21
1.9. Điều trị thuốc nhiễm trùng cơ hội và ARV. 22

1.9.1 Điều trị Co - trimoxazole 22
1.9.2 Các điều kiện đánh giá trớc điều trị ARV cho bệnh nhân lao/HIV 22
1.9.3 Quy trình chuẩn bị sẵn sàng điều trị 23
1.10. Nghiên cứu kiến thức về bệnh lao 23
1.10.1. Nghiên cứu kiến thức về bệnh lao trên thế giới 23
1.10.2. Nghiên cứu kiến thức về bệnh lao tại Việt Nam 24

Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27
2.1 Đối tợng nghiên cứu 27
2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu gồm 222 đợc chia làm 2 nhóm: 27
2.1.2 Tiêu chuẩn nghiên cứu. 27
- Lao ngoài phổi: Gồm các thể: 28
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 28
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu. 28
2.2.2. Phơng pháp chọn mẫu: 29
2.2.3 Phơng pháp thu thập thông tin 29
2.3 Nội dung nghiên cứu 29
2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân lao/HIV 29
2.3.2 Nghiên cứu tuân thủ điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV 29
2.3.3 Nghiên cứu kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhân lao/HIV. 30
2.4. Địa điểm nghiên cứu 30
2.5. Thời gian nghiên cứu. 30
2.6 Xử lý số liệu 31
2.7 Hạn chế sai số trong nghiên cứu 31
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 31
Chơng 3: kết quả Nghiên cứu 33
3.1 Kết quả nghiên cứu về đặc điểm của bệnh nhân lao/HIV 33
3.1.1 Thông tin chung 33
3.1.2 Bảng đánh giá đặc điểm bệnh nhân lao/HIV 39
3.2. Tuân thủ điều trị lao 41
3.2.1 Đánh giá sự phối hợp thuốc trong thời gian điều trị lao của bệnh
nhân lao/HIV. 41

3.2.2 Tuân thủ dùng thuốc hàng ngày điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV. 41
3.2.3 Tuân thủ dùng liều thuốc điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV 42
3.2.4 Tuân thủ điều trị lao theo giai đoạn điều trị đúng phác đồ của bệnh

nhân lao/HIV. 43


3.2.5 Bệnh nhân điều trị lao có phối hợp điều trị bệnh nhiễm trùng cơ hội
co trimoxazol. 44

3.2.6 Bệnh nhân điều trị lao có phối hợp điều trị ARV 45
3.2.7 Kiểm soát điều trị lao bằng theo dõi kết quả xét nghiệm đờm. 46
3.2.8 Thời gian điều trị lao ở bệnh nhân lao/HIV. 46
3.2.9 Kết quả điều trị lao ở bệnh nhân lao/HIV. 47
3.3 kiến thức của bệnh nhân lao có HIV 48
3.3.1 Hiểu biết của Bệnh nhân về nguyên nhân gây bệnh lao 48
3.3.2 Hiểu biết của Bệnh nhân về đờng lây gây bệnh lao 49
3.3.3 Hiểu biết của bệnh nhân về vị trí cơ quan hay mắc bệnh lao 50
3.3.4 Hiểu biết của Bệnh nhân về tính nguy hiểm của bệnh lao. 50
3.3.5 Hiểu biết của Bệnh nhân về tin tởng lạc quan đối với điều trị lao.51
3.3.6 Hiểu biết của bệnh nhân về tác hại của bệnh lao. 51
3.3.7 Hiểu biết của Bệnh nhân về triệu chứng của bệnh lao. 52
3.3.8 Hiểu biết của Bệnh nhân về các loại thuốc chữa bệnh lao. 52
3.3.9 Hiểu biết của Bệnh nhân về cách dùng thuốc khi điều trị lao 53
3.3.10 Hiểu biết của Bệnh nhân về thời gian điều trị lao. 53
3.3.11 Hiểu biết của Bệnh nhân về nơi điều trị bệnh lao. 54
3.3.12 Hiểu biết của Bệnh nhân về yếu tố thuận lợi mắc bệnh lao. 54
3.3.13 Hiểu biết của Bệnh nhân về biện pháp phòng bệnh lao 55
Chơng 4: Bàn luận 56
4.1 Những thông tin chung về bệnh nhân lao/HIV 56
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 56
4.1.2 Bệnh nhân theo giới tính 57
4.1.3 Nghiên cứu về trình độ văn hoá của bệnh nhân lao/HIV 57
4.1.4 Nghề nghiệp của bệnh nhân lao/HIV 58

4.1.5 Nghiên cứu về địa giới của bệnh nhân lao/HIV. 58
4.1.6 Nghiên cứu về tình trạng hôn nhân của bệnh nhân lao/HIV 59
4.1.7 Nghiên cứu về tiền sử tiếp xúc là yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao/HIV. 59
4.2 Đặc điểm bệnh nhân lao/HIV. 60
4.2.1 Các thể bệnh lao ở Bênh nhân lao/HIV 60
4.2.2 Mức độ AFB (+) ở bệnh nhân tổn thơng ở phổi 61
4.3 Tuân thủ điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV. 63

4.3.1 Phối hợp thuốc trong quá trình điều trị lao 63
4.3.2 Thời gian dùng thuốc lao trong ngày của bệnh nhân lao/HIV 63
4.3.3 Tuân thủ dùng thuốc đủ liều theo cân nặng ở bệnh nhân lao/HIV 63
4.3.4 Tuân thủ dùng thuốc theo giai đoạn điều trị tấn công và duy trì. 64
4.3.5 Tuân thủ điều trị lao phối hợp với điều trị dự phòng các bệnh nhiễm
trùng cơ hội bằng Co - trimoxazole và ARV ở bệnh nhân lao/HIV 64

4.3.6 Đánh giá kết quả điều trị bằng xét nghiệm đờm trực tiếp 64
4.3.7 Thời gian điều trị thuốc lao. 65
4.3.8 Kết quả điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV 65
4.4. Kiến thức hiểu biết về bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV 66
4.4.1. Kiến thức về quan niệm về bệnh lao. 66
4.4.2 Kiến thức về dấu hiệu triệu chứng lâm sàng và tuân thủ điều trị bệnh
lao của bệnh nhân lao/ HIV. 68

4.4.3 Sự hiểu biết của bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ và cách phòng
bệnh lao 70

Kết luận 73
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Các chữ viết tắt


(+). Dơng tính
(-) Âm tính
AFB Trực khuẩn kháng cồn, kháng toan (Acid Fast Bacillus)

AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(Acquired Immunodeficiency Syndrome)
ARV. Thuốc kháng virus (Anti Retro virus)
BN Bệnh nhân
COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
(Chronic Ostructive Pulmonary Disease)
CS Cộng sự
CPT Điều trị dự phòng bằng Co- trimoxazole
(Co- trimoxazole Preventive Therapy)
CTCLQG. Chơng trình chống lao quốc gia
EMB .Ethambutol
HIV. Virus gây suy giảm miễn dịch
(Human Immunodeficiency virus)
INH Isoniazid
IUATLD. Hiệp hội chống lao và bệnh phổi quốc tế
(International Union Aginst Tuberculosis And Lung Disease)
LPTP . Lao phổi tái phát
RMP Rifampicin
SM. Streptomycin
WHO. Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)



DANH MC BNG


Bảng 1.1. Ước tính của TCYTTG công bố năm 2006 về số ngời bệnh mắc lao
mới và tử vong do lao trên Thế giới năm 2004 4

Bảng 1.2 Ước tính tình hình bệnh lao tại Việt Nam 5
Bảng 1.3 Ước tính số nhiễn HIV tại một số nớc khu vực châu á 12
Bảng 3.1: Đánh giá theo nhóm tuổi bệnh nhân lao/HIV. 33
Bảng 3.2: Đánh giá theo giới bệnh nhân lao có HIV (+) 34
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân lao có HIV (+) theo trình độ văn hoá 34
Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân lao có HIV (+) theo nghề nghiệp. 35
Bảng 3.5: Phân bố về địa giới bệnh nhân lao/HIV 36
Bảng 3.6: Đánh giá tình trạng hôn nhân bệnh nhân lao/HIV 37
Bảng 3.7: Đánh giá tiền sử tiếp xúc các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao/HIV 38
Bảng 3.8: Đánh giá các thể bệnh lao trên bệnh nhân lao/ HIV 39
Bảng 3.9: Mức độ AFB (+) bằng soi trực tiếp các các mẫu đờm nghiên cứu các thể
bệnh lao đơn thuần và phối hợp các bệnh nhân lao/HIV(+) ở Hà Nội 40

Bảng 3.10: Đánh giá phối hợp thuốc trong các giai đoạn điều trị lao của bệnh nhân
lao/HIV 41

Bảng 3.11: Đánh giá tuân thủ thời gian tiêm, uống thuốc hàng ngày của bệnh nhân
lao/HIV 41

Bảng 3.12: Đánh giá tuân thủ thuốc dùng đúng liều theo cân nặng của bệnh nhân
lao/HIV 42

Bảng 3.13: Đánh giá kết quả theo giai đoạn điều trị lao của bệnh nhân lao/HIV 43
Bảng 3.14: Đánh giá điều trị dự phòng Co- trimoxazole của bệnh nhân lao có HIV
trên 58 bệnh nhân tiến cứu. 44

Bảng 3.15: Đánh giá tuân thủ điều trị thuốc lao phối hợp với ARV của bệnh nhân

lao có HIV 45

Bảng 3.16: Theo dõi xét nghiệm đờm bệnh nhân lao/HIV. Theo dõi tiến cứu của 58
bệnh nhân 46

Bảng 3.17: Đánh giá thời gian điều trị Lao bệnh nhân lao có HIV 46

Bảng 3.18: Đánh giá kết quả điều trị lao của bệnh nhân lao có HIV 47
Bảng 3.19: Hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh lao của BN lao/HIV trên 58 bệnh
nhân. 48

Bảng 3.20: Kiến thức hiểu biết về đờng lây gây bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV. 49
Bảng 3.21: Kiến thức hiểu biết về vị trí cơ quan gây bệnh lao của bệnh nhân
lao/HIV 50

Bảng 3.22: Kiến thức hiểu biết về tính nguy hiểm của bệnh lao của bệnh nhân
lao/HIV 50

Bảng 3.23: Kiến thức hiểu biết về việc tin tởng đối với điều trị bệnh lao của bệnh
nhân lao/HIV. 51

Bảng 3.24: Kiến thức hiểu biết về tác hại của bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV 51
Bảng 3.25: Kiến thức hiểu biết về triệu chứng của bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV. .52
Bảng 3.26: Kiến thức hiểu biết về các loại thuốc chữa lao của bệnh nhân lao/HIV.52
Bảng 3.27: Kiến thức hiểu biết cách tiêm và uống thuốc lao khi điều trị. Bệnh lao
của bệnh nhân lao/HIV 53

Bảng 3.28: Kiến thức hiểu biết về thời gian điều trị bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV.53
Bảng 3.29: Kiến thức hiểu biết về nơi điều trị bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV 54
Bảng 3.30: Kiến thức hiểu biết về các yếu tố thuận lợi dễ mắc bệnh lao của bệnh

nhân lao/HIV. 54

Bảng 3.31: Kiến thức hiểu biết về biện pháp phòng bệnh về bệnh lao của bệnh
lao/HIV 55



DANH MC BIU - TH

Biểu đồ 1.1. Phân bố số lợng bệnh nhân lao (theo tỷ lệ% đợc phát hiện
trong năm 2003 của các nớc trong khu vực Tây thái Bình
Dơng 5

Biểu đồ 1.2 Kết quả giám trọng điểm HIV trên bệnh nhân lao qua các năm 20
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo giới 34
Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo trình độ văn hoá 35
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36
Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo địa giới 37
Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 38
Biểu đồ 3.7: Đánh giá mức độ AFB (+) 40
Biểu đồ 3.10: Đánh giá tuân thủ thời gian dùng thuốc 42
Biểu đồ 3.11: Đánh giá theo giai đoạn điều trị lao 43
Biểu đồ 3.8: Đánh giá thời gian điều trị Lao của bệnh nhân lao/HIV 47
Biểu đồ 3.9: Kết quả điều trị của bệnh nhân lao/HIV. 48
Biểu đồ 3.12: Hiểu biết về đờng lây bệnh lao của bệnh nhân lao/HIV 49



Danh môc h×nH


H×nh 1.1. CÊu tróc bªn trong cña HIV 10
H×nh 1.2. Qu¸ tr×nh x©m nhËp, nh©n lªn vµ tho¸t khái tÕ b¸o ®Ých cña HIV 10


5,10,20,33-38,40,42,43,47-49
1-4,6-9,11-19,21-32,39,41,44-46,50-91


1
Đặt vấn đề
Bệnh lao gắn liền với sự phát triển của loài ngời. Từ xa, bệnh lao
đợc xem là một bệnh di truyền và không chữa đợc. Nhng đến năm 1882
khi Robert Koch tìm ra vi khuẩn lao là nguyên nhân gây bệnh lao thì bệnh
không còn đợc xem là bệnh di truyền nữa và cùng với việc tìm ra các thuốc
chống lao sau này đã làm cho công tác chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh
lao hiệu quả. Ngời ta đã có lúc lạc quan cho rằng sẽ sớm thanh toán đợc
bệnh lao, tuy nhiên với sự bùng nổ của đại dịch HIV/ AIDS và sự kháng thuốc
của vi khuẩn lao, ngày nay bệnh lao đang gia tăng trở lại trên toàn cầu, ở các
nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Tháng 4 năm 1993 tổ chức y tế
thế giới (WHO) đã phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu và nguy cơ
quay trở lại và sự gia tăng của bệnh lao [
1], [ 16].
Hà Nội thủ đô của Việt Nam; là trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội, văn
hóa của cả nớc. Dân số Hà Nội cũ xấp xỉ 3.017.294 ngời c trú trên địa bàn 14
quận huyện (9 quận nội thành, 5 huyện ngoại thành) với 232 xã, phờng (nguồn
trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội).
Tại Hà Nội, tính đến hết quí I năm 2008 luỹ tích những ngời nhiễm
HIV là 14.036 ( Nguồn trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội), Số luỹ
tích ngời bệnh AIDS là 3.676 ngời, trong đó số tử vong là 2282 và hiện

đang quản lý đợc 7.831 ngời bệnh trong đó có 1.296 ngời bệnh đợc điều
trị ARV (Nguồn trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội).
- Tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trên 100.000 dân của thành phố Hà Nội:
425,75/100.000 dân.
- Theo kết quả ớc tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS, tính đến năm 2010 Hà
Nội có 89.348 trờng hợp trong đó có 13.400 bệnh nhân AIDS.
- Tỷ lệ nam giới nhiễm HIV cao gấp 6,64 lần so với nữ giới: nam giới
chiếm 86,99%, nữ giới chiếm 13,01%.
- Đa phần ngời nhiễm HIV/AIDS ở lứa tuổi trẻ, trong đó số nhiễm
HIV/AIDS trong số nhóm tuổi từ 20 đến 39 chiếm tới 90,17% trên tổng số
ngời nhiễm HIV/AIDS đợc báo cáo (nguồn trung tâm phòng chống
HIV/AIDS Hà Nội).

2
- Tỷ lệ nhiễm HIV trong các nhóm bệnh nhân lao có sự gia tăng, tăng từ
7,75% năm 2005 đến 17,5% năm 2006, năm 2007 là 13,25% do các yếu tố:
. Các bệnh viện tăng cờng giám sát phát hiện HIV.
. Do tình trạng suy giảm miễn dịch của ngời nhiễm HIV nên dễ mắc bệnh lao.
. Do tình trạng tiến triển bệnh cảnh lâm sàng của ngời nhiễm HIV.
Mỗi năm Hà Nội thu nhận khoảng 2.100 bệnh nhân lao trong đó có1400 bệnh
nhân ho khạc ra vi khuẩn lao nh vậy trung bình mỗi ngày Hà nội thu nhận 6
bệnh nhân lao trong đó có 3- 4 bệnh nhân lao có vi khuẩn trong đờm và trung
bình 8-9 ngày có 1 ngời chết do lao.
Tình hình bệnh nhân lao tại Hà Nội năm 2007 thu nhận, quản lý, điều trị
2.522 ngời bệnh lao các thể, trong đó quản lý 202 ngời bệnh lao/ HIV
chiếm 8,1% tổng số ngời bệnh lao chung (nguồn trung tâm phòng chống
HIV/AIDS Hà Nội).
Sự hiểu biết về bệnh lao/HIV của ngời bệnh còn ít. Nhu cầu về thông tin,
cha đợc đáp ứng một cách đầy đủ, sự phối hợp giữa ngời bệnh, gia đình
ngời bệnh, nhân viên y tế, các nhóm giáo dục đồng đẳng, các cấp chính

quyền đoàn thể cha đồng bộ còn tâm lý mặc cảm của ngời bệnh và sự kỳ thị
của cộng đồng. Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị lao của bệnh nhân đã
đợc chẩn đoán lao có HIV. Sự hiểu biết về bệnh lao ở bệnh nhân lao/HIV tại
cộng đồng còn ít đợc đề cập đến ở trong nớc. Vì vậy để giúp cho công tác
chẩn đoán và điều trị Lao có HIV đợc tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này nhằm mục tiêu:
1. Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị lao ở bệnh nhân lao có HIV tại 14
quận huyện thành phố Hà Nội năm 2008 - 2009.
2. Mô tả sự hiểu biết của những bệnh nhânlao/HIV về bệnh lao.



3
Chơng 1
Tổng quan

1.1 Tình hình bệnh lao hiện nay
1.1.1 Tình hình bệnh lao trên thế giới
Theo WHO năm 2005 [
81], hiện nay trên thế giới có khoảng 2,2 tỷ
ngời đã nhiễm lao, chiếm 1/3 dân số thế giới. Hiện có khoảng 15,4 triệu bệnh
nhân lao (140/100.000 ngời dân) trong đó 3,9 triệu ngời (62/100.000) có
AFB (+) trong đờm bằng soi kính trực tiếp, 674.000 ngời (11/100.000) đồng
nhiễm HIV và 1,7 triệu ngời (28/100.000) chết do bệnh lao.
Trên toàn cầu, khoảng 95% số bệnh nhân lao và 98% số ngời chết do
bệnh lao là ở các nớc có thu nhập thấp và vừa, khoảng 80% số bệnh nhân lao
thuộc 22 nớc có gánh nặng bệnh nhân lao cao, tỷ lệ điều trị thành công đạt
82% nhng tỷ lệ phát hiện chỉ đạt 37%. Nh vậy còn rất nhiều bệnh nhân lao
cha đợc điều trị tiếp tục lây lan ra cộng đồng.
Sự gia tăng của bệnh lao trên thế giới có sự góp phần của đại dịch

HIV/AIDS và sự kháng thuốc của vi khuẩn. Theo WHO đại dịch HIV/AIDS
đã làm tăng ít nhất 30% số bệnh nhân lao toàn cầu. Đến cuối năm 2003 trên
thế giới có khoảng 42 triệu ngời nhiễm HIV trong đó 50% là đồng nhiễm
lao. Những ngời đồng nhiễm lao và HIV có nguy cơ phát triển thành bệnh
lao cao gấp 30 lần so với ngời chỉ nhiễm lao [
3].
Số liệu của TCYTTG năm 2006 cho thấy các nớc đang phát triển
chiếm hơn 90% số ngời bệnh lao trên toàn thế giới. Số ngời bệnh mới mắc
hàng năm nhiều nhất thuộc khu vực Châu , chiếm gần 54,9%
(4.892.000/8.918.000) sau đó đến khu vực Châu Phi, chiếm 28,9% số ngời
bệnh lao trên thế giới. Tuy nhiên tỷ lệ mắc mới 345/100.000 ngời lại thuộc
về Châu Phi [
78], [ 76].

4
Cũng theo số liệu năm 2006 của TCYTTG cho thấy 22 quốc gia có lu
hành bệnh lao cao nhất chiếm tới 79,6% (7.102.000/8.918.000) số ngời bệnh
trên toàn cầu. Điều đáng chú ý nhất trong 22 quốc gia đó chỉ có Liên Bang
Nga thuộc các nớc phát triển. Chỉ tính riêng Trung Quốc và ấn Độ đã có số
ngời bệnh bằng khoảng 35,3% số ngời bệnh lao trên toàn cầu [
78], [ 76].
Trong nhiều năm qua, số ngời bệnh lao mới mắc giữa các khu vực trên
thế giới có sự khác nhau rõ rệt. Điều đó cũng phản ánh mức độ lu hành, khả
năng thanh toán bệnh lao giữa các khu vực rất khác nhau [
80], [ 79]. Bảng
dới đây là ớc lợng của TCYTTG về số ngời bệnh lao mới mắc các thể
(bao gồm cả số ngời bệnh lao có HIV(+) năm 2004 ở các khu vực khác nhau
trên thế giới [
66].
Bảng 1.1. Ước tính của TCYTTG công bố năm 2006 về số ngời bệnh mắc

lao mới và tử vong do lao trên Thế giới năm 2004 [
76].
Số ngời bệnh lao mới Số ngời tử vong
Khu vực
Số lợng Tỷ lệ
(1)
Số lợng Tỷ lệ
(1)
Đông Nam 2.967.000 182 535.000 33
Tây Thái Bình Dơng 1.925.000 111 307.000 18
Châu Phi 2.573.000 356 587.000 81
Trung Cận Đông 645.000 122 142.000 27
Châu Mỹ 363.000 41 52.000 5,9
Châu Âu 445.000 50 69.000 7,8
Tất cả các khu vực 8.918.000 140 1.693.000 27,0
*
(1) Tính trên 100.000 đân

* Nguồn theo TCYTTG năm 2006

5
1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam
Bệnh lao còn phổ biến và ở mức cao. Theo WHO năm 2005, Việt Nam đứng
hàng thứ 13 trong 22 nớc có số bệnh nhân lao cao trên toàn cầu. Trong khu vực
Tây Thái Bình Dơng,Việt Nam đứng hàng 3, sau Trung Quốc và Philippines về số
lợng bệnh nhân lao lu hành cũng nh về số bệnh nhân lao mới phát hiện [
3].

Biểu đồ 1.1. Phân bố số lợng bệnh nhân lao (theo tỷ lệ% đợc phát hiện
trong năm 2003 của các nớc trong khu vực Tây thái Bình Dơng [

83].
ở Việt Nam bệnh lao vẫn là vấn đề sức khoẻ trầm trọng của nhân dân
Theo báo cáo của WHO năm 2005, ớc tính tình hình bệnh lao tại Việt Nam
nh sau: [
17].
Bảng 1.2 Ước tính tình hình bệnh lao tại Việt Nam
Dân số (2005) 81,4 triệudân
Phân thứ tự gánh nặng bệnh lao toàn cầu 13
Tỷ lệ lao mới các thể/100.000 dân 178
Tỷ lệ lao AFB + mới/100.000 dân 80
Tỷ lệ lao hiện mắc/100.000 dân 240
Tỷ lệ tử vong /100.0000dân 23
Tỷ lệ lao HIV (lứa tuổi 15 49)% 2,8
Tỷ lệ lao kháng đa thuốc (%) 2,3

6
Trong khu vực Tây Thái Bình Dơng, Việt Nam là nớc đứng thứ 3 sau
Trung Quốc và Philippines về số lợng và đứng thứ 12 trong 22 nớc có số
BN lao cao trên toàn cầu. Theo các báo cáo năm 2008.
Hiện nay, bệnh lao cũng là một bệnh có nhiều ngời mắc với số tử vong
xếp trong 5 nguyên nhân tử vong cao nhất ở Việt Nam.
Số tử vong do lao rất cao 26/100.000 dân. Các thống kê trong những bệnh
nhân lao phổi đợc phát hiện và đang đợc điều trị cho biết mỗi năm có khoảng
4% trờng hợp tử vong tức là 3.200 - 3.500 tử vong. Ngoài ra, số tử vong trong
hàng chục vạn BN cha đợc phát hiện, quản lý và điều trị cha đợc thống kê.
Tỷ lệ nhiễm HIV trong bệnh nhân lao tăng nhanh theo từng năm. Năm
2004 theo số liệu điều tra trọng điểm của Chơng trình HIV/AIDS quốc gia,
tỷ lệ HIV(+) ở bệnh nhân lao đã ở mức 4,8% (Số liệu giám sát trọng điểm của
chơng trình HIV/AIDS, năm 2004) và ở nhiều tỉnh tỷ lệ này trên 10%: Hải
Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, An Giang

Đồng nhiễm HIV và lao không chỉ làm tăng số bệnh nhân lao, mà còn
làm giảm hiệu quả điều trị của CTCLQG và làm tăng rất nhanh tỷ lệ tử vong
do lao. Sự gia tăng của bệnh lao trên thế giới có sự góp phần của đại dịch
HIV/AIDS và sự kháng thuốc của vi khuẩn lao. Theo WHO đại dịch
HIV/AIDS đã làm tăng ít nhất 30% số bệnh nhân lao toàn cầu [
3].
Cũng nh trên thế giới, HIV/AIDS và bệnh lao kháng thuốc đang là vấn
đề lớn của công tác chống lao ở Việt Nam. Theo số liệu giám sát trọng điểm
của chơng trình HIV/AIDS cho thấy số lợng bệnh nhân lao có HIV(+) tăng
hàng năm. Trong năm 2002 tỷ lệ HIV(+) trong số bệnh nhân lao khoảng
3,2%, trong đó hai tỉnh ( Bình dơng và Hải Phòng) có tỷ lệ lớn hơn 10%. Qua
điều tra kháng thuốc trên toàn quốc năm 1996, tỷ lệ kháng thuốc chung là
32,5%, tỷ lệ kháng đa thuốc là 2,3% trong số các trờng hợp lao mới [
3].
1.1.3. Tình hình bệnh lao ở Hà Nội
Nếu nh năm 1993, tổng số BN lao của Hà Nội thu nhận điều trị là 896
ngời thì đến năm 2000 đã tăng lên 2.099 và đến năm 2006 con số này là
2.551 ngời (gấp 3 lần so với năm 1993) [
36].
Mỗi năm Hà Nội thu nhận khoảng 2.100 bệnh nhân lao trong đó có
1400 bệnh nhân ho khạc ra vi khuẩn lao nh vậy trung bình mỗi ngày Hà Nội

7
thu nhận 6 bệnh nhân lao trong đó có 3 - 4 bệnh nhân lao có vi khuẩn trong
đờm và trung bình 8 - 9 ngày có 1 ngời chết do lao . Tình hình bệnh nhân lao
tại Hà Nội năm 2007 thu nhận, quản lý, điều trị 2.522 ngời bệnh lao các thể
trong đó quản lý 202 ngời bệnh lao/ HIV chiếm 8,1% tổng số ngời bệnh lao
chung (Nguồn báo cáo tình hình bệnh lao năm 2007).
1.2 Những yếu tố tác động đến dịch tễ bệnh lao
1.2.1. Các yếu tố di truyền và cơ địa

Một số điều tra cho thấy, những trẻ sinh đôi cùng trứng có nguy cơ mắc
bệnh lao cao hơn những trẻ sinh đôi hai trứng [
60]. Những phát hiện này cho
thấy vấn đề di truyền là yếu tố nguy cơ có ảnh hởng đến bệnh lao. Có một số
yếu tố di truyền đã đợc xác định là có ảnh hởng đến bệnh lao. Sau đây là
một số yếu tố đó.
1.2.1.1. Giới tính:
Trên bình diện toàn cầu: Nam giới mắc và tử vong lao nhiều hơn nữ giới
[
80],[ 77]. Theo tạp chí giới tính và sức khoẻ của TCYTTG cho biết, sự
khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh lao theo giới chỉ khác nhau bắt đầu từ ngoài 10
tuổi và sau lứa tuổi này nam giới luôn mắc bệnh lao cao hơn nữ giới [
49].
Một nghiên cứu ở miền Nam ấn Độ, theo dõi 280.000 đối tợng trong 15
năm, cho biết nguy cơ tiến triển mắc bệnh lao ở nam giới là 8,6%, trong khi
nữ giới chỉ 3,1%, nguy cơ này theo tỷ lệ nam, nữ là 2,7:1,2 [
60]. Tại Việt
Nam theo số liệu của CTCLQG trong 20 năm liên tục từ 1996 đến 2005, nam
giới mắc bệnh cao hơn nữ giới, với tỷ lệ chênh lệch nam: nữ là 1,6:1 [
3],
[
10]. Khả năng tiếp cận dịch vụ chữa lao của phụ nữ dờng nh khó khăn
hơn nam giới [
64],[ 73].
1.2.1.2. Thể trạng:
Số liệu nghiên cứu trong lực lợng hải quân và từ thử nghiệm về vacxin
BCG ở các Bang Georgia và Alabama Mỹ cho thấy những ngời có trọng
lợng cơ thể thấp hơn mức bình thờng có tỷ lệ mắc lao mới cao hơn từ 2,2
đến 4 lần những ngời có trọng lợng cơ thể bình thờng [
74]. Một nghiên

cứu theo dõi dọc từ 8-19 năm, ở Na Uy, với quần thể 1,2 triệu ngời, từ 14 tuổi

×