Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

571 Huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm (92tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.61 KB, 62 trang )

Môc lôc
Trang
Lời nói đầu ......................................................................................................3
Chương 1 : Huy động vốn của doanh nghiệp ...............................................4
1. Sự cần thiết phải huy động vốn đối với doanh nghiệp .........................4
2. Các h×nh thức huy động vốn của doanh nghiệp ...................................6
2.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp ................................................................6
2.2 Các h×nh thức huy động vốn của doanh nghiệp................................... .7
2.2.1 Huy ®éng vèn CSH...............................................................................7
2.2.2 Huy ®éng vèn nî..................................................................................9
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của doanh
nghiệp...................................................................................................17
3.1 Nhân tố chủ quan..................................................................................17
3.2 Nhân tố khách quan..............................................................................18
Chương 2 : Thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 1
Hà nội................................................................................……………..........23
Phần 1: Tæng quan về công ty .................................................................23
1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................23
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ....................................................23
3. Đặc điểm hoạt dộng kinh doanh của Công ty .......................................24
4. Tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp .......................................26
5. Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2005....................................30
Phần 2 : Công tác tài chính của doanh nghiệp .......................................31
1. Tình hình phân cấp quản lý tài chính của doanh nghiệp ......................31
2. Công tác kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp ....................................32
3. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty ............................................32
4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp ..................................................35
5. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính doanh nghiệp ..........................40
Chuyªn ®Ò thùc tËp - NguyÔn thÞ Trµ My
1
Phn 3: Thc trng huy ng vn ti Cụng ty Cp xõy dng H ni .......41


1. Huy ng vn ch s hu.....................................................................41
2. Thuờ ti sn............................................................................................41
3. Tín dụng ngân hàng.................................................................................42
4. S dng tớn dng thng mi ................................................................43
Phn 4 : ỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy ng vn ti cụng ty .............................45
1. Những kết quả đạt đựơc ..........................................................................45
1.1. Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.....................................45
1.2. Sử dụng vốn có chi phí thấo và linh hoạt.................................................48
2. Những hạn chế trong huy động vốn ........................................................48
Chng 3: Gii phỏp tng cng huy ng vn........................................49
1. Nhu cu vn ca Cụng ty trong thi gian ti ......................................49
1.1 nh hng hot ng kinh doanh ca Cụng ty ..................................49
1.2 Nhu cu vn ca Cụng ty.....................................................................53
2. Mt s gii phỏp tng cng huy ng vn ........................................53
2.1 Tng thuờ ti sn..................................................................................53
2.2 Phỏt hnh trỏi phiu cụng ty................................................................54
2.3 S dng vn tit kim v cú hiu qu .................................................55
2.4 Mt s kin ngh ..................................................................................56
Kt lun ....................................................................................................61
Ti liu tham kho....62
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
2
Lời nói đầu
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là điều kiện không thể thiếu
đựơc để một doanh nghiệp đợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất -
kinh doanh.
Đối với một nền kinh tế mới vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầu của quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nh nớc ta hiện nay, nhu cầu về vốn để đổi mới
công nghệ và phát triển của các doanh nghiệp rất lớn. Do đó, đi tìm lời giải về

vốn của doanh nghiệp là vấn đề mang tính thời sự và thiết thực đối với các doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay.
Là một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xây dựng cơ bản, Công ty cổ
phần xây dựng số 1 Hà nội đơng nhiên không nằm ngoài xu thế này. Nhu cầu về
vốn của Công ty không ngừng tăng vì vậy ( Mở rộng huy dộng vốn tại Công
ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà nội) đợc lựa chọn làm đề tài tốt nghiệp của em.
Trong thời gian thực tập, đợc sự giúp đỡ và hớng dẫn rất nhiệt tình của cô giáo h-
ớng dẫn, của các anh chị trong Phòng kế toán tài chính công ty cũng nh các ban
ngành có liên quan, với lý thuyết tiếp thu đợc trong trờng , cộng với thực tế trong
quá trình thực tế em đã rút ra nhiều điều bổ ích. Do thời gian thực tập có hạn nên
trong chuyên đề không tránh khỏi những hạn chế vì vậy tôi rất mong sự chỉ bảo
của thày cô giáo và Ban giám đốc Công ty.
Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng1: Huy động vốn của doanh nghiệp
Chơng 2. Thực trạng huy động vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 1
Hà nội.
Chơng 3. Giải pháp tăng cờng huy động vốn
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn trong khoa và các anh chị
trong Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực tập để tôi có thể hoàn thành đề tài này.
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
3
Chơng I
huy động vốn đối với doanh nghiệp
1. Sự cần thiết phải huy động vốn đối với doanh
nghiệp
Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập một doanh nghiệp và
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong mọi loại hình doanh nghiệp,
vốn đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh với mục đích cơ bản là tạo ra lợi nhuận
cho chủ sở hữu.Vậy vốn là gì?

Trong thực tế đã có rất nhiều quan điểm khác nhau khi nói về vốn của
doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng vốn của doanh nghiệp đợc coi là toàn bộ giá trị
đợc ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo, tức là không tham gia vào
một quá trình sản xuất riêng biệt nào mà trong suốt thời gian tồn tại của doanh
nghiệp, từ lúc mới hình thành đến lúc kết thúc.
Vốn của doanh nghiệp đợc thể hiện dới dạng giá trị tiền tệ và đồng thời đại
diện cho một giá trị tài sản nhất định. Tiền đợc gọi là vốn chỉ khi nó thoả mãn
những điều kiện sau:
- Tiền phải đợc đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định, tức là nó phải đ-
ợc bảo đảm bằng một lợng tài sản có thực.
- Tiền phải đợc tích tụ và tập trung một lợng nhất định. Sự tích tụ và tập
trung một lợng tiền là để làm cho nó có đủ sức để đầu t cho một dự án kinh
doanh, cho dù là một dự án nhỏ.
- Khi đã có đủ về lợng,tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh
lợi.Cách vận động và phơng thức vận động của tiền tệ là khác nhau tuỳ thuộc vào
loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong quá trình vận động đó, tiền có
thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhng trong bất kì trờng hợp nào, điểm xuất phát
ban đầu và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị - là tiền.
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
4
Đối với bất kì doanh nghiệp nào, mọi hoạt động từ việc xác định mục tiêu
cho đầu t dài hạn, tìm nguồn tài trợ cho đến việc đa ra các quyết định tài chính
ngắn hạn - tức là ba vấn đề quan trọng đầu tiên của doanh nghiệp, đều gắn liền
tới các hoạt động có liên quan đến vốn . Nh vậy rõ ràng, vốn là bộ phận không
thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và do đó việc huy
động, đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất có tác động mạnh mẽ
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc huy động đủ vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn
ra liên tục từ khâu mua sắm vật t, sản xuất, cho đến tiêu thụ sản phẩm. Hơn nữa

trong nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh, các doanh nghiệp muốn tồn tại phải
có đợc bí quyết, các công nghệ tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, sản xuất
ra các sản phẩm có chất lợng cao, hạ giá thành sản phẩm...Để thực hiện đợc điều
này, doanh nghiệp cần phải có vốn để hoạt động và đầu t.
Huy động vốn có ý nghĩa quyết định đến quy mô hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
nhất là trong thời đại bùng nổ khoa học và công nghệ nh ngày nay thì nhu cầu
vốn lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết và có xu thế tăng không ngừng.
Nó giúp doanh nghiệp có thể chớp đợc thời cơ kinh doanh và tạo lợi thế trong
cạnh tranh.
Huy động vốn còn ảnh hởng đến phạm vi hoạt động hay việc đa dạng hoá
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Thông thờng khi muốn tham gia kinh
doanh vào một lĩnh vực mới nào doanh nghiệp cũng phải có một lựơng tiền lớn
cho việc đầu t máy móc sản xuất, dây chuyền công nghệ, xây dựng hệ thống phân
phối sản phẩm ... nếu không có khả năng tài chính mạnh doanh nghiệp khó có thể
thực hiện đợc hoạt động này dù là ngay ở những bớc đầu tiên nh phân tích thị tr-
ờng xây dựng phơng án kinh doanh...
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
5
Cuối cùng việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh còn giúp doanh nghiệp
chống đỡ đợc những tổn thất rủi ro trong quá trình hoạt động, đặc biệt là những
lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro nh ngân hàng.
Nh vậy có thể thấy, huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa đối với quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tiễn nền kinh tế trong những năm
qua cũng cho thấy doanh nghiệp nào có lợng vốn càng lớn thì càng có thể chủ
động trong kinh doanh và có thể thắng đợc trong cạnh tranh. Ngợc lại doanh
nghiệp nào thiếu vốn kinh doanh không có chiến lợc tài trợ trớc mắt cũng nh lâu
dài thờng đánh mất vai trò của mình trên thị trờng, mất bạn hàng thờng xuyên ổn
định, không tạo ra sức mạnh và hiệu quả tổng hợp trong kinh doanh.
Tuy nhiên, đối với mỗi doanh nghiệp, có thể đợc lợng vốn mong muốn

không phải là điều đơn giản và trong quá trình xây dựng kế hoạch tài trợ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải cân nhắc xem sẽ huy động
vốn từ những nguồn nào, với chi phí tơng ứng là bao nhiêu..để có đợc cơ cấu vốn
hợp lý nhất ?.
2. Các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp
2.1 . Nguồn vốn của doanh nghiệp .
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận : Vốn chủ sở hữu và nợ:
mỗi bộ phận này đợc cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính
chất của chúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong doanh nhiệp khác
nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố nh
- Trạng thái kinh tế
- Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
- Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Trình độ khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý.
- Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp.
- Thái độ của chủ doanh nghiệp .
- Chính sách thuế vv.v...
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
6
2.2. Các hình thức huy động vốn trên thị trờng.
2 .2.1 Huy động vốn chủ sở hữu
Khi một doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải
có một lợng vốn nhất định . Đây là nguồn tài trợ có độ an toàn cao nhất đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời nó là tiêu thức để các chủ nợ
thể hiện mức độ tin tởng và sự đảm bảo an toàn cho các món nợ . Nếu chủ sở hữu
doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản
xuất kinh doanh chủ yếu sẽ do các chủ nợ gánh chịu . Nh vậy , nguồn vốn chủ sở
hữu cũng là một yếu tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn từ nợ vay của
doanh nghiệp .
Các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì vốn chủ sở hữu có nguồn gốc khác

nhau:
Đối với doanh nghiệp nhà nớc ( nhà nớc là chủ sở hữu ) vốn đầu t ban đầu là
vốn đầu t của ngân sách nhà nớc .
Trong doanh nghiệp t nhân, vốn đầu t ban đầu là vốn của chủ sở hữu duy
nhất của doanh nghiệp bắt buộc phải có khi thành lập doanh nghiệp , gọi là vốn
pháp định. Tuỳ từng ngành nghề kinh doanh mà nhà nớc quy định một mức vốn
riêng. Chẳng hạn, theo điều 9 khoản 2 luật doanh nghiệp t nhân (1994 ) quy
dịnh : Có đủ vốn đầu t ban đầu phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh .
Vốn đầu t ban đầu không đợc thấp hơn vốn pháp định do chính phủ quy định.
Đối với công ty cổ phần, nguồn vốn này đợc biểu hiện dới hình thức vốn cổ
phần , vốn này do những ngời sáng lập công ty cổ phần phát hành cổ phiếu để
huy động thông qua việc bán những cổ phiếu đó .
Đối với doanh nghiệp liên doanh : vốn đầu t ban đầu đợc biểu hiện dới hình
thức vốn liên doanh, vốn này đợc hình thành do sự đóng góp giữa các chủ đầu t
hoặc các doanh nghiệp để hình thành một doanh nghiệp mới .
Bên cạnh nguồn vốn đầu t ban đầu, doanh nghiệp có thể bổ xung nguồn vốn
của mình bằng một số phơng thức sau:
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
7
-Huy động nội bộ : Theo phơng thức này doanh nghiệp sẽ tăng nguồn vốn
của mình bằng cách trích một phần lợi nhuận thu đợc trong năm vào quỹ đầu t
phát triển. Để làm đợc điều này, trớc tiên doanh nghiệp phải làm ăn có lãi . Sau
đó, doanh nghiệp có thể giảm tỷ lệ trích lập các quỹ dự phòng, quỹ khen thởng,
quỹ phúc lợi hoặc thay đổi chính sách phân chia lợi nhuận cho các cổ đông ( đối
với các công ty cổ phần ). Đây là một phơng thức huy động vốn quan trọng đối
với doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện có đạt hiệu quả hay không còn phụ
thuộc vào lợi nhuận thu đợc và hiệu quả của việc tái đầu t.
-Phát hành thêm cổ phiếu mới ( đối với công ty cổ phần). Đây là một phơng
thức huy động có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế nhằm đáp
ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty cổ phần. Cổ phiếu là chứng khoán

vốn và ngời nắm giữ cổ phiếu chính là ngời sở hữu công ty . Tuỳ theo đặc điểm
riêng mà các công ty có thể lựa chọn phát hành một trong hai hoặc cả hai loại cổ
phiếu cơ bản sau :
* Cổ phiếu thờng : là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì đặc điểm của nó đáp
ứng đợc cả hai phía là ngời đầu t và phía công ty phát hành . Phần lợi tức mà cổ
đông nhận đợc từ việc sở hữu loại cổ phiếu này phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty trong từng năm . Các cổ đông có quyền tham gia vào việc
kiểm soát và điều khiển mọi hoạt động của công ty thông qua việc phiếu hoặc
chỉ định thành viên ban quản trị . Tuy nhiên , huy động vốn theo phơng thức này
phải xét đến nguy cơ bị thôn tính . Do đó , phải xét đến tỷ lệ cổ phần tối thiểu
mà mỗi cổ đông đợc phép năm giữ để duy trì tỷ lệ cân đối về sở hữu công ty .
* Cổ phiếu u tiên : Là loại cổ phiếu thờng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong
tổng số cổ phiếu đợc phát hành . Cổ phiếu u tiên khác với cổ phiếu thờng ở chỗ
ngời chủ cổ phiếu này đợc hởng một tỷ lệ cổ tức cố định và đợc thanh toán lãi tr-
ớc các cổ đông thờng . Tuy nhiên , những cổ đông này lại không có quyền quyết
định những vấn đề quan trọng của công ty .
Số lợng cổ phiếu phát hành thêm đợc xác định không chỉ dựa trên nhu cầu bổ
xung của công ty mà còn phụ thuộc vào số cổ phiếu tối đa công ty đợc phép phát
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
8
hành và số cổ phiếu đã phát hành trên thị trờng . Bên cạnh cạnh đó còn phải xem
xét các nhân tố khác đặc biệt là nhiệt độ trên thị trờng chứng khoán .
Huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán.
Thông thừơng ở những nớc có nền kinh tế phát triển, bên cạnh hệ thống ngân
hàng và các tổ chức tài chính, tín dụng khác thì TTCK là kênh huy động vốn
trung và dài hạn quan trọng cho phát triển kinh tế. Và đây cũng chính là kênh
huy động vốn bậc cao nhất trong nền kinh tế thị trờng. Nhận thức đợc điều đó
sau 13 năm kể từ khi nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 2000 ở Việt
Nam TTCK đã chính thức đợc ra đời bằng việc đi vào hoạt động giao dịch chứng
khoán tại TP HCM.

2.2.2 Huy động nợ
Huy động vốn từ ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng khác.
Trong nền kinh tế thị trờng , hầu nh không một doanh nghiệp nào có thể
hoạt động mà không vay vốn ngân hàng . Việc huy động vốn bổ xung cho việc
mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh , đồng thời tạo điều kiện linh hoạt
trong việc thu hẹp quy mô kinh doanh bằng việc hoàn trả các khoản nợ khi đến
hạn và giảm số lợng vốn vay .
Doanh nghiệp có thể vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác để đáp ứng
nhu cầu vốn cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, song phải đáp ứng đợc
những yêu cầu nhất định của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác nh phải có
phơng án kinh doanh khả thi , phải là đơn vị hạch toán độc lập và các yêu cầu về
tài sản thế chấp , cầm cố...Trên cơ sở các điều kiện xin vay đợc thực hiện đầy
đủ , ngân hàng sẽ cấp vốn cho doanh nghiệp dới các hình thức chủ yếu sau:
- Tín dụng hạn mức là một hình thức cho vay đợc thực hiện trên cơ sở hợp
đồng tín dụng , trong đó doanh nghiệp đợc phép sử dụng d nợ trong một giới hạn
và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai chỉ khi nào doanh nghiệp sử dụng
mới đợc coi là tín dụng cấp phát và mới đợc tính lãi.
- Chiết khấu thơng phiếu là hình thức tín dụng ngắn hạn , trong đó doanh
nghiệp chuyển nhợng quyền sở hữu thơng phiếu cha đáo hạn cho ngân hàng để
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
9
nhận một số tiền bằng mệnh giá thơng phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng
phí . Doanh nghiệp sử dụng hình thức vay vốn này khi có nhu cầu tiền ngay mà
không phải đợi đến ngày đáo hạn của thơng phiếu . Tuy nhiên việc vay có thuận
lợi hay không còn phụ thuộc chất lợng của thơng phiếu nên phơng thức này
không phải lúc nào cũng hiệu quả.
- Factoring mua nợ là một dịch vụ do công ty con của ngân hàng thực hiện,
là nghiệp vụ đi mua lại các yêu cầu chi trả của doanh nghiệp để rồi sau đó nhận
các khoản chi trả của yêu cầu đó . Thông thờng các yêu cầu chi trả ở đây là ngắn
hạn . Các công ty mua nợ sẽ chịu trách nhiệm quản lý , theo dõi, thu hồi và chịu

rủi ro về các khoản chi trả của các yêu cầu chi trả đó.
Ngoài các hình thức trên, ngân hàng còn cấp vốn cho doanh nghiệp theo các
hình thức khác nh : tín dụng ứng trớc , tín dụng bằng chữ ký ....
Nói chung, hiện nay, các hình thức tài trợ vốn cho doanh nghiệp đợc các ngân
hàng sử dụng ngày càng phong phúc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ
vốn cho hoạt động kinh doanh của mình . Tuy nhiên , nguồn vốn vay ngân hàng
có đặc điểm là tơng đối nhỏ , thời gian ngắn, thủ tục phức tạp, điều kiện vay chặt
chẽ.. nên vẫn gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn vay vốn. Do đó thông th-
ờng khi thiếu vốn các doanh nghiệp thờng nghĩ đến nguồn vốn tự có trớc khi nghĩ
đến ngân hàng .
Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu công ty.
Nh đã nói ở trên, nguồn vốn ngân hàng mặc dù rất linh hoạt xong chỉ đáp ứng
nhu cầu kinh doanh trong ngắn hạn . Để khắc phục nhợc điểm này doanh nghiệp
có thể sử dụng phơng thức huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu công ty.
Trái phiếu công ty là công cụ nợ dài hạn đợc một doanh nghiệp phát hành để
huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế nhằm phục vụ nhu cầu
vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó . Thời hạn của trái phiếu công ty đ-
ợc xác định từ ngày phát hành đến ngày thanh toán lại cho ngời mua . Khi huy
động vốn bằng phơng thức này , doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về số vốn đã
đợc huy động nh một khoản nợ và phải trả lãi vay theo một tỷ lệ nhất định .
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
10
Phơng thức huy động vốn này chỉ đạt hiệu quả khi doanh nghiệp lựa chọn đợc
loại hình trái phiếu phù hợp . Do đó, trớc khi quyết định phát hành, doanh nghiệp
phải căn cứ vào khả năng tài chính của mình, tình hình cụ thể của thị trờng tài
chính, cũng nh cách thức trả lãi, chi phí trả lãi khả năng lu hành và tính hấp dẫn
của trái phiếu đó . Nói chung, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những
loại trái phiếu khác nhau dới đây:
Trái phiếu có lãi suất cố định : đây là loại trái phiếu đợc sử dụng phổ biến
nhất trong các loại trái phiếu công ty . Lãi suất của trái phiếu đợc xác định ngay

khi phát hành trái phiếu và có giá trị thực hiện cho đến khi tới hạn thanh toán.
Việc xác định lãi suất trái phiếu đợc đặt ra trong mối tơng quan so sánh với lãi
suất trên thị trờng vốn, đặc biệt là phải tính đến sự cạnh tranh với các trái phiếu
của các công ty khác .
Trái phiếu có lãi suất thả nổi : Loại trái phiếu này có lãi suất biến động theo
sự biến động của thị trờng vốn. Trong điều kiện nền kinh tế có mức lạm phát khá
cao và lãi suất thị trờng không ổn định thì các doanh nghiệp có thể khai thác tinh
u việt của loại trái phiếu này. Tuy nhiên việc quản lý loại trái phiếu này gặp một
số khó khăn do công ty không thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay và phải tốn
thời gian cho việc thông báo các lần điều chỉnh lãi suất .
Trái phiếu có thể thu hồi : loại trái phiếu này cho phép công ty có thể điều
chỉnh lợng vốn sử dụng bằng cách mua lại các trái phiếu đã phát hành vào một
thời gian nào đó trớc ngày đáo hạn của trái phiếu . Loại trái phiếu này phải đợc
quy định công khai ngay khi phát hành để ngời mua trái phiếu đợc biết . Thời
hạn và giá cả khi chuộc lại cũng phải đợc quy định rõ ngay từ lúc phát hành.
Thông thờng, ngời ta quy định thời hạn tối thiểu mà trái phiếu sẽ không bị thu
hồi , ví dụ trong thời gian 36 tháng .
Trái phiếu có thể chuyển đổi : là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành một
lợng nhất định các cổ phiếu thờng . Việc huy động vốn bằng hình thức này có u
điểm là công ty có thể gắn bó ngời mua trái phiếu một cách lâu dài và đến một
thời gian thích hợp họ có thể mua cổ phiếu để trở thành cổ đông của công ty .
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
11
Hơn nữa, do hấp dẫn hơn, hình thức này có thể huy động đợc nguồn vốn có chi
phí thấp hơn các hình thức khác đồng thời đa dạng hoá các công cụ huy động
vốn .
Ngoài các trái phiếu chủ yếu trên , công ty còn có thể lựa chọn một số loại
khác nh trái phiếu có bảo đảm ( là trái phiếu đợc bảo đảm bằng tài sản của công
ty ) hoặc trái phiếu không có bảo đảm ( là loại trái phiếu không đợc bảo đảm
bằng một loại tài sản cụ thể nào )...

Nói chung , huy động vốn cách phát hành trái phiếu công ty có u điểm là tiết
kiệm đợc chi phí đầu t, kiềm chế đợc lạm phát ( do không làm tăng lợng tiền
cung ứng cho lu thông, chỉ nhằm sử dụng có hiệu quả hơn lợng tiền sẵn có trong
lu thông ) chủ động khai thác trực tiếp nguồn vốn có sẵn và tiềm năng củ các tổ
chức , cá nhân trong nền kinh tế . Nếu tận dụng đợc những u điểm này thì đây là
phơng thức tối u và khả thi cho giải pháp về vốn dài hạn của từng doanh nghiệp
trong nớc, đồng thời có lợi cho tổng thể nền kinh tế nớc nhà .
Huy động vốn từ sự kết hợp công và t trong xây dựng hạ tầng.
Phơng thức huy động vốn từ sự kết hợp công và t trong xây dựng cơ sở hạ
tầng rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
cơ sở hạ tầng . Thực tế có nhiều hình thức kết hợp khác nhau với nhiều cách thức
tiến hành cụ thể khác nhau. Đó là hình thức
1. Xây dựng sở hữu chuyển giao (BOT)
2. Xây dựng sở hữu - điều hành chuyển giao (BOOT)
3. Xây dựng chuyển giao -điều hành (BTO)
4. Xây dựng sở hữu - điều hành (BOO)
5. Xây dựng- sở hữu bán (BOS)
Huy động vốn bằng tín dụng thơng mại
Trong hoạt động kinh doanh do đặc điểm quá trình cung ứng hàng hoá và
thanh toán không thể khi nào cũng phải diễn ra đồng thời nên tín dụng thơng mại
xuất hiện và tồn tại nh một yếu tố khách quan .Thực chất luôn diễn ra đồng thời
quá trình doanh nghiệp nợ khách hàng và chiếm dụng tiền của khách hàng. Nếu
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
12
số tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng lớn hơn số tiền của doanh
nghiệp bị chiếm dụng thì số tiền d ra sẽ mang bản chất tín dụng thơng mại .
Trong nền kinh tế thị trờng , các doanh nghiệp có thể tăng nguồn vốn của
mình bằng cách khai thác nguồn vốn tín dụng thơng mại hay còn gọi là tín dụng
nhà nớc cung cấp . Nguồn vốn này đợc khai thác một cách tự nhiên trong quan
hệ mua bán chịu , mua bán trả chậm hay trả góp .

Tín dụng thơng mại xuất hiện trên cơ sở sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm do đặc điểm thời vụ trong sản xất và mua hoặc bán sản phẩm , do vậy
xẩy ra hiện tợng có một số nhà doanh nghiệp có hàng muốn bán trong lúc đó có
một số nhà doanh nghiệp khác muốn mua nhng không có tiền . Trong điều kiện
này nhà doanh nghiệp với t cách là ngời bán muốn thực hiện đợc sản phẩm của
mình, họ có thể bán chịu hàng hoá cho ngời mua . Ngợc lại với t cách ngời mua,
doanh nghiệp có thể mua chịu hàng hoá .
Tín dụng thơng mại là một hình thức huy động rất đợc các doanh nghiệp a
dùng bởi tính tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh . Mặt khác nó còn tạo khả
năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện
ràng buộc cụ thể có thể đợc ấn định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp
đồng kinh tế . Chi phí của việc sử dụng hình thức tín dụng thể hiện qua lãi vay đ-
ợc đợc tính vào giá thành sản phẩm hay dịch vụ . Trong mua bán hàng hoá trả
chậm chi phí này có thể ẩn dới hình thức nâng giá cao hơn so với bình thờng để
bao hàm luôn lãi suất tín dụng trong đó.Qui mô của khoản tín dụng này phụ
thuộc vào thời hạn mua chịu, tình trạng tài chính ngời bán , tình trạng tài chính
mua và giảm giá hàng .
Có rất nhiều công cụ đợc sử dụng trong hình thức tín dụng này . Thông th-
ờng , khi mua bán hàng hoá ngời ta sử dụng hoá đơn ; hoá đơn sẽ đợc gửi cùng
với hàng chuyên chở cho ngời mua . Khi ngời mua đã nhận đủ hàng và ký vào
hoá đơn thì lúc này hoá đơn đã có giá trị pháp lý về việc ngời mua nợ tiền của
ngời bán và các thủ tục sau đó chỉ còn là việc chuyển tiền từ tài khoản của ngời
mua sang tài khoản ngời bán theo thời gian thoả thuận gữa hai bên .
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
13
Một công cụ tín dụng thơng mại khác đợc sử dụng rộng rãi trên thị trờng là th-
ơng phiếu . Thơng phiếu là sự cam kết tín dụng của ngời mua trớc khi hàng hoá
đợc chuyển đến . Trong thơng phiếu ngời bán ghi rõ số tiền và hạn trả mà ngời
mua phải thực hiện. Sau đó thơng phiếu đợc gửi đến ngân hàng của ngời mua
cùng với các hoá đơn chứng từ về việc đã chuyển hàng cho ngời mua . Có hai

loại thơng phiếu cơ bản là thơng phiếu trả ngay ( ngời bán yêu cầu bên mua trả
tiền ngay ) và thơng phiếu có thời hạn (ngời bán không yêu cầu ngời mua trả tiền
ngay ). Khi thơng phiếu đã đợc ngời mua hứa trả tiền vào một ngày nào đó trong
tơng lai thì nó đợc gọi là chấp nhận thơng mại, ngời mua sẽ gửi chấp nhận thơng
mại lại cho ngời bán. Ngời bán có thể giữ chấp nhận thơng mại để đợi đến ngày
lấy tiền hoặc cũng có thể bán nó cho một ngời khác hoặc đến chiết khấu ở ngân
hàng thơng mại trong những trờng hợp cần thiết.
Doanh nghiệp cũng có thể sử dụng hợp đồng bán hàng có điều kiện nh là một
công cụ tín dụng thơng mại. Hợp đồng này đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì
quyền sở hữu hợp pháp hàng hoá của mình cho đến khi ngời mua trả hết tiền.
Các hợp đồng bán hàng hoá có điều kiện thờng đợc trả làm nhiều lần và mỗi lần
đều có một chi phí lãi xuất tơng ứng cho mỗi lần chi trả
Huy động vốn qua hình thức thuê mua .
Trong cơ chế thị trờng phơng thức thuê tín dụng thuê mua đợc thực hiện
giữa một doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệp
thực hiện chức năng thuê mua diễn ra khá phổ biến vì nó đáp ứng đợc các yêu
cầu cơ bản của bên có cầu ( doanh nghiệp muốn thuê mua thiết bị )và bên đáp
ứng cầu (doanh nghiệp thực hiện chức năng thuê mua ).
Hình thức tín dụng thuê mua có u điểm rất cơ bản là giúp doanh nghiệp
sửu dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máy móc
thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua và chỉ ký hợp đồng thuê mua trong
khoảng thời gian sử dụng thích hợp. Doanh nghiệp không chỉ nhận đợc máy móc
thiết bị mà còn nhận đợc t vấn đào tạo và hớng dẫn kỹ thuật cần thiết từ doanh
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
14
nghiệp thực hiện chức năng thuê mua. Doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị
có thể tránh khỏi đợc những tổn thất lớn do mua máy móc ,thiết bị không đúng
yêu cầu hoặc do mua nhầm. Doanh nghiệp sử dụng có đợc máy móc thiết bị cần
thiết mà không phải đầu t một lần với một số vốn lớn.
Mặt khác, doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị có thể giảm đợc tỷ lệ

nợ /vốn vì tránh phải vay ngân hàng thơng mại.Trong qúa trình sử dụng máy móc
doanh nghiệp sử dụng có thể thoả thuận tái thuê với doanh nghiệp có chức năng
thuê mua: tức là doanh nghiệp sử dụng bán một phần tài sản thiết bị cho doanh
nghiệp thuê mua rồi lại thuê tiếp tục sử dụng tài sản thiết bị đó. Với phơng thức
thuê mua doanh nghiệp sử dụng có thể nhanh chóng đổi mới tài sản cố định, nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình.
Hạn chế cơ bản của phơng thức thuê mua đối với doanh nghiệp có cầu sử
dụng máy móc thiết bị là chi phí kinh doanh sử dụng vốn cao và hợp đồng tơng
đối phức tạp. Mối quan hệ giã doanh nghiệp có cầu sử dụng thiết bị theo phơng
thức thuê mua và doanh nghiệp có cầu sử dụng thiết bị theo phơng thức thuê mua
và doanh nghiệp có cầu sử dụng thiết bị theo phơng thức thuê mua và doanh
nghiệp thực hiện chức năng thuê mua đợc mô tả
Yêu T vấn
cầu Kỹ
về thuật Ký hợp
thiết đồng
bị thuê mua
máy móc
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
15
Doanh nghiệp
Công ty thuê
mua
Thiết bị
Công ty bán máy
móc thiết bị
Xuất vốn


Huy động vốn từ một số nguồn khác.

Trong hoạt động thực tế doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nội bộ
doanh nghiệp, gồm các khoản phaỉ nộp vầ phải trả cho công nhân viên.
Nguồn vốn này tuy không lớn nhng trong nhiều trờng hợp nó giúp doanh
nghiệp giải quyết đợc những nhu cầu vốn có tính chất tạm thời.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể tận dụng cấc nguồn vốn nhàn rỗi khác
nh các khoản phải nộp cho nhà nớc nhng cha nộp, các khoản phải trả cho các
đơn vị nội bộ nhng cha trả, các khoản chi phí trích trớc...Các nguồn này sẽ đáp
ứng đợc phần nào nhu cầu vốn của doanh nghiệp, tuy nhiên nó chỉ coi nguồn vốn
này nh một nguồn mang tính chất bổ sung chứ không phải là một trong nguồn tài
trợ chính .
Trên đây là những hình thức cơ bản mà các doanh nghiệp có thể sử dụng
để huy động vốn cho hoạt động SXKD của mình. Tuỳ thuộc vào các đặc điểm cụ
thể mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn một hình thức huy động riêng.Tuy
nhiện dù lựa chọn hình thức nào doanh nghiệp cũng phải xem xét các nhân tố có
thể gây ảnh hởng đến quá trình huy động để có thể hạn chế đợc những tác động
tiêu cực đồng thời tận dụng đợc những u thế mà chúng tạo ra.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động
vốn của doanh nghiệp.
3.1. Nhân tố chủ quan
Vốn là nhân tố cần thiết của sản xuất. Cũng nh bất kỳ một nhân tố nào
khác, để dử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải bỏ ra một chi phí nhất định. Chi phí
của mỗi nhân tố cấu thành gọi là chi phí nhân tố cấu thành của loại vốn cụ thể
đó .Chi phí vốn là một nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của doanh
nghiệp. Đây chính là khoản tiền mà doanh nghiệp phải bỏ vốn ra để đợc sử dụng
vốn hay chính là tỷ lệ sinh lợi cần thiết mà ngời chủ sở hữu của khoản tiền đó yêu
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
16
cầu. Các nhà đầu t chỉ chấp nhận cung cấp vốn cho doanh nghiệp khi họ đợc trả
một khoản lãi xứng đáng và thông thờng những ngời này luôn mong muốn một
lãi suất cao .Tuy nhiên, nhà doanh nghiệp không thể trả lãi suất cao cho nhà đầu

t, họ luôn phải cân nhắc sao cho lợi nhuận thu đợc từ nguồn vốn huy động đó
không giảm số lợi nhuận dành cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Do đó, các doanh
nghiệp luôn có xu hớng tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp.
Nhân tố thứ nhất là : Rủi ro kinh doanh . Đây là loại rủi ro tiềm ẩn trong
tài sản của doanh nghiệp. Rủi ro kinh doanh càng lớn, tỷ lệ tối u càng thấp.
Nhân tố thứ hai là: chính sách thuế. Thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh
hởng đến chi phí của nợ vay thông qua điều tiết phần tiết kiệm nhờ thuế. Thuế
suất cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ do phần tiết kiệm nhờ thuế
tăng lên.
Nhân tố th ba là: khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là khả
năng tăng vốn một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu. Các nhà quản lý
tài chính biết rằng tài trợ vốn một cách hợp lý trong điệu kiện cần thiết để doanh
nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu quả. Họ cũng biết rằng khi thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt trong nền kinh tế hoặc khi một doanh nghiệp trải qua những
khó khăn trong hoạt động, những nhà cung ứng vốn muốn tăng cờng tài trợ cho
những doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh. Nh vậy, nhu cầu vốn tơng
lai và những hậu quả thiếu vốn có ảnh hỏng quan trọng đối với mục tiêu cơ cấu
vốn.
Nhân tố thứ t là : sự (bảo thủ) hay ( phóng khoáng) của nhà quản lý. Một
số nhà quản lý sẵn sàng sử dụng nhiều nợ hơn, trong khi đó một số khác lại muốn
sử dụng vốn chủ sở hữu.
3.2. Nhân tố khách quan.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, đất nứơc đang trên đà phát triển. Nhà
nớc chú trọng đến việc xây dựng cơ bản , phát triển cơ sở hạ tầng vì vậy có không
ít các Công ty xây dựng lớn ở nứơc ngoài vào Việt Nam dẫn đến sự cạnh tranh
trong việc bỏ thầu các công trình xây dựng ngày càng gay gắt. Một số công trình
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
17
đợc đầu t bằng vốn ngân sách không đợc chủ đầu t cấp vốn kịp thời theo tiến độ
công việc. Công ty đã phải vay vốn để đầu t xây dựng, khi công trình hoàn thành

nghiệm thu mới đợc thanh toán,có Công trình đã nghiệm thu bàn giao đa vào sủ
dụng mà chủ đầu t vẫn cha thanh toán cho Công ty.
* Nhân tố thứ nhất : Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc.
Chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc là một nhân tố có tác động trực tiếp
đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng , vì thế ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn . Trên cơ sở pháp luật kinh tế
và các chính sách kinh tế , nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanh
nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch
kinh tế vĩ mô.
Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp bắt buộc phải nắm rõ và tuân thủ vô
điều kiện với t cách là một pháp nhân đối với những quy định của pháp luật Việc
huy động vốn từ những nguồn nào , theo phơng thức gì , với quy mô bao
nhiêu ....đều phải thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính của nhà nớc đợc thể chế
hoá bằng các quy định , nghị định của chính phủ phủ và các văn bản pháp luật
khác. Ví dụ nh theo quy định của luật doanh nghiệp thì các doanh nghiệp nhà nớc
hoặc công ty cổ phần có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc
trái phiếu , trong khi công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ đợc phép tăng vốn bằng
cách gọi thêm vốn góp từ các thành viên hoặc kết nạp thêm thành viên mới hoặc
trích từ quỹ của công ty chứ không đợc phép phát hành cổ phiếu hay trái phiếu.
Hoặc theo nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/4/1999 sửa đổi, bổ xung quy
chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban
hành kèm theo nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của chính phủ, doanh nghiệp
nhà nớc đợc quyền vay vốn của các tổ chức tín dụng ( các ngân hàng thơng mại
các công ty tài chính ....) các doanh nghiệp khác , các cá nhân ( kể cả cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp ) để đầu t phát triển nhng lãi suất huy động
vốn không đợc cao hơn lãi suất cho do ngân hàng nhà nớc công bố cùng thời
điểm theo từng ngành nghề , thời hạn vay . Điều này rõ ràng ảnh hởng đến khả
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
18
năng huy động vốn của doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh

nhng đã huy động hết những nguồn có chi phí thấp hơn lãi suất cho vay của ngân
hàng .
Ngoài ra , chính sách kinh tế của Đảng và nhà nớc trong mỗi thời kỳ cũng
ảnh hởng không nhỏ đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp . Trong
những giai đoạn nhà nớc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thì việc vay vốn
ngân hàng để bổ xung cho nguồn vốn kinh doanh là khá khó khăn đối với doanh
nghiệp do lãi suất cho vay cao đồng thời các thủ tục xin vay cũng chặt chẽ hơn .
Thêm vào đó với các chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển đối với một
ngành nghề nào đó cũng sẽ tạo điều kiện hoặc hạn chế khả năng huy động vốn
của các doanh nghiệp ngành nghề đó . Đây là yếu tố vĩ mô , có ảnh hởng khá lớn
đến khả năng huy động vốn cua doanh nghiệp .
* Các yếu tố của nền kinh tế .
Là một chủ thể của nền kinh tế, mọi hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là
hoạt động huy động vốn gắn bó chặt chẽ và chịu ảnh hởng của các nhân tố trong
nền kinh tế nh lãi suất ngân hàng, thuế, thu nhập dân c.
Lãi suất ngân hàng là nhân tố đầu tiên mà mọi doanh nghiệp phải cân nhắc
khi lựa chọn nguồn vốn cho kế hoạch tài trợ của mình . Đây là nhân tố ảnh hởng
đến chi phí đầu t của doanh nghiệp . Do đó , doanh nghiệp phải tính toán hiệu
quả đầu t và yếu tố lãi suất tiền vay. Thông thờng , khi lãi suất ngân hàng quá
cao thì cơ hội đầu t ít đi vì thế nhu cầu huy động vốn của doanh nghiệp cũng
giảm theo .
Thu nhập doanh nghiệp ảnh hởng đến quyết định lựa chọn mguồn tài trợ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Trong trờng hợp thuế thu
nhập doanh nghiệp khá cao thì doanh nghiệp có xu hớng thích sử dụng nợ hơn vì
lãi nợ vay đợc tính vào chi phí hợp lý hợp lệ trớc khi tính thuế . Do đó việc tăng
tỷ trọng nợ trong cơ cấu vốn sẽ làm giảm chi phí vốn của doanh nghiệp .
Thu nhập dân c cũng là một nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn của
doanh nghiệp . Thu nhập của dân c ở mức cao đồng nghĩa với khả năng tích luỹ
cao và kết quả là lợng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế dồi dào. Điều này tạo điều
kiện cho doanh nghiệp có thể huy động vốn một các dễ dàng hơn thông qua các

Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
19
công cụ của thị trờng vốn nh cổ phiếu, trái phiếu hoặc các công cụ có thể chuyển
đổi đặc biệt là ở những nớc có thị trờng tài chính phát triển hoàn thiện .
Ngoài những yếu tố cơ bản trên , khả năng huy động vốn của doanh nghiệp
còn phụ thuộc vào một số nhân tố khác nh: yếu tố thị trờng , yếu tố cạnh tranh ,
tỷ giá ...thị trờng chính là nơi hoạt động của doanh nghiệp. Trong môi trờng
này , các doanh nghiệp phải luôn tự đổi mới , nâng cao chất lợng sản phẩm ,
đồng thời còn phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp khác để chiếm lĩnh thị
trờng . Vì vậy, quá trình huy động vốn của doanh nghiệp không thể bỏ qua yếu
tố thị trờng và cạnh tranh . Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực
xuất nhập khẩu thì sự biến động của tỷ giá cũng là yếu tố không thể bỏ qua . Do
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với việc sử dụng ngoại tệ
nên việc tỷ giá lên cao hay xuống thấp đều gây ảnh hởng đến lợng vốn mà doanh
nghiệp đang nắm giữ. Doanh nghiệp cần phải phân tích những yếu tố này, xem
xét tình trạng hiện tại, dự đoán tình hình trong tơng lai để lựa chọn phơng án huy
động vốn cho thích hợp nhắm tạo đợc lợi thế của mình trên thị trờng.
*Loại hình doanh nghiệp
Đây là một nhân tố có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng huy động vốn
của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi loại hình doanh nghiệp có
những đặc điểm về hình thức sở hữu, cơ cấu tổ chức và quản lý khác nhau, do đó
khả năng huy động vốn cũng khác nhau. Điều này đợc thể hiện khá rõ nét trong
kế hoạch huy động vốn của doanh nghiệp ngay từ khi mới thành lập.
Chẳng hạn, để tài trợ cho vốn đầu t ban đầu của doanh nghiệp của Nhà nớc
đợc cấp vốn từ ngân sách Nhà nớc trong khi doanh nghiệp t nhân phải huy động
từ vốn tự có của chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp còn công ty cổ phần thì
bằng vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp dới hình thức vốn cổ phần. Trong
quá trình hoạt động, các loại hình doanh nghiệp này cũng có các phơng án bổ
sung vốn cho nhu cầu mở rộng kinh doanh khác nhau. Đối với doanh nghiệp
Nhà nớc và công ty cổ phần thì ngoài nguồn vốn vay có thể huy động từ ngân

hàng, các tổ chức tín dụng, để tăng thêm vốn các doanh nghiệp này có thể phát
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
20
trái phiếu công ty hoặc phát hành thêm cổ phiếu mới trong khi các công ty trách
nhiệm hữu hạn thì chỉ đợc phép tăng thêm vốn từ lợi nhuận thu đợc trong quá
trình hoạt hoạt động hoặc vốn góp liên doanh.
Nh vậy, rõ ràng là, việc doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn gì , hình thức
huy động nh thế nào phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đó.
* Sự phát triển của thị trờng tài chính.
Chúng ta đều biết rằng các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động từ các
ngân hàng và các tổ chức tín dụng phần lớn là nguồn ngắn hạn . Do đó việc tìm
kiếm các nguồn tài trợ dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp chủ yếu là trên thị trờng tài chính thông qua hai hình thức cơ bản là phát
hành cổ phiếu hoặc trái phiếu .
Nh vậy , có thể thấy rằng , thị trờng tài chính , với chức năng là chiếc cầu
nối hữu hiệu giữa cung và cầu vốn trong nền kinh tế , có ảnh hởng đến khả năng
huy động vốn của doanh nghiệp . Sự phát triển của thị trờng chứng khoán sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp tìm kiếm đợc các nguồn tài trợ trung và dài hạn
cho nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh một cách dễ dàng và có hiệu quả hơn .
Hơn nữa, khi thị trờng tài chính cha phát triển một cách hoàn thiện , các tổ chức
trung gian tài chính không những cha thể đảm nhận đầy đủ trách nhiệm đáp ứng
nhu cầu vốn trung và dài hạn mà hoạt động tài trợ ngắn hạn cũng không phát
huy hết hiệu quả của nó .
ở nớc ta hiện nay , hệ thống ngân hàng vẫn là kênh dẫn vốn chính trong nền
kinh tế . Thị trờng chứng khoán đã đợc hình thành nhng vẫn cha phát huy đợc
vai trò của nó là tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu t , thúc đẩy và mở rộng
những nhu cầu chuyển vốn trung và dài hạn , tạo nhiều cơ hội để vốn nhàn rỗi
trong dân chúng tham gia vào đâù t phát triển sản xuất. Vì thế , khả năng huy
động của các doanh nghiệp còn rất hạn chế , đặc biệt là khả năng huy động vốn
để tài trợ cho các dự án có quy mô lớn và thời gian thu hồi vốn chậm. Đây là

một yếu tố bất lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay .

Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
21
Chơng 2
Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP xây
dựng số 1 Hà nội.
Công ty CP xây dng s 1 Hà ni tin thân là mt Xí nghip nh thuc
Công ty Kin trúc khu Nam thành lp t nm 1958 có nhim v xây dng các
công trình Công nghip, Công cng, và nhà trang trí ni tht . Cộng vi s phảt
triển i lên ca t nc, Công ty kin trúc khu Nam phát trin lớn thành Tng
công ty xây dng Hà ni và Công ty xây dng s 1 c hình thành. Nm 1993
B trng b xây dng ra quyt nh s 141 A/BXD TCL thành lp li doanh
nghip nhà nc : Công ty xây dng s 1,trc thuc Tng Công ty xây dng s
1. Tháng 12 nm 2005 Công ty xây dng s 1 i tên thành Công ty C phn xây
dng s 1 Hà ni.
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
22
Vi s vn ban u 2 t 900 triu ng trong ó vn ngân sách cp do
Tng Công ty xây dng Hà ni giao là : 2 t 532 triu ng và 368 triu ng là
vn doanh nghip t b xung.
Công ty CP xây dng s 1 HN có tr s ti 59 Quang Trung - Qun Hai Bà
Trng Hà ni
Tên giao dch quc t : Ha noi Construction Joint Stock Company No1
in thoi : 9.426.957 Fax : 9.426.956
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CPXD số 1 hà nội
Công ty CP xây dng s 1 c thành lp vi nhim v kinh doanh ch
yu các ngành ngh xây dng nh sau :
Xây dng công trình công nghip, công cng, nhà và xây dng khác,

trang trí ni tht : T nm 1958 n nay.
Sn xut vt liu xây dng : Gch ngói, cu kin bê tông ,bê tông thng
phm .Sn xut cu kin ph kin kim loi xây dng. Sn xut mc dân dng
và xây dng : T nm 1970 n nay.
Kinh doanh vt t vt liu xây dng, kinh doanh nhà : T nm 1990 n
nay.
Cùng vi s i lên ca t nc cng nh kh nng ca Công ty vn lên
chim lnh th trng, a dng hoá các ngành nghề Công ty xây dng s 1 c
phép ca B xây dng theo giy phép s 371/BXD ngày 3/8/1999 m rng thờm
các lnh vc khác nh :
- Xây dng ng b n cp III, cu cng , bn cng nh ;
- Xây dng kênh mng, ê, kè, trm bm thy li loi va và nh:
Quyt nh s 1484/Q-BXD ngày 24/11/1999 b xung ngành ngh kinh
doanh : T vn Xây dng .
Vi t cách là mt doanh nghip nhà nc hch toán kinh t c lp, trc
thuc Tng Công ty xây dng Hà ni, hot ng trên th trng trong khuôn kh
pháp lut , Công ty CP xây dng s 1 HN có nhim v :
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
23
Kinh doanh đúng nghành ngh ó c qui nh, chu trách nhim trớc
pháp lut và khách hàng v sn phm ca mình .
Thc hin ngha v i vi nhà nc và cp trên.
Chu s kim tra ca B tài chính và các c quan nhà nc có thm quyn.
Có nhim v kinh doanh hiu qu
Thc hin đúng các qui nh v hch toán k toán, các ch chính sách
v tài chính k toán ca b tài chính ra.
3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty CPXD số 1
HN
Trong c ch th trng hin nay , cộng vi à i lên ca t nc vic
xây dng mi cng nh ci to li các công trình là rt cn thit, do vy phi nói

là tim nng công vic m ra rt ln, cng vi các ngành ngh kinh doanh a
dng mà Công ty CP xây dng s 1 Hà ni c phép hot ng . Trong khó
khn chung là công vic thì ch là mt con s có hn mà các n v thi công thì
ngày càng nhiu nh: Quân i cng nh sang làm Xây dng, B thng mi
cng thành lp nh Công ty Xây dng ...vic tip th tìm kim vic làm ngày
càng khó khn. Nhng vi s a dng trong các ngành ngh, cùng vi i ng
cán b k thut ,công nhân lành ngh mi trình và nng lc thi công
nhng công trình phc tp, áp ng mi yêu cu khách hàng. Vi phng châm
không ngng nâng cao ci tin k thut, i mi thit b thi công Công ty CP xây
dng s 1 Hà ni hin có một h thng xe,máy thit b thi công tiên tin sn sàng
áp ng và iu kin thi công nhng công trình phc tp nht .ã c nhà
nc tng thng :
- Huân chng lao ộng hng nht
- Huân chng lao ng hng hai
- Huân chng lao ng hng ba
- Huân chng c lp hng ba
- Cùng vi chng ch công nhn công trình t cht lng cao.
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
24
Công ty CP xây dng s 1 d dàng tip cn vi các i tác và bng kh nng
cng uy tín ca mình Công ty có iu kin thun li hn các n v khác trong
khâu tìm kim vic làm .
Nhng công trình tiêu biu mà Công ty CP xây dng s 1 Hà ni ã tham
gia:
Nhà , khách sn : Tham tán Thng mi Nga ,Trung tâm thng mi i
Hà, Khách sn Hà ni 18 tng,Tòa nhà nht trung tâm, Khách sn Quc t
H tây 23 tng, Tháp trung tâm 25 tng , Khách sn K5 Sheraton...
Khu công nghip, bnh vin : Bnh vin nhi Thy in ,Bnh vin Bch
Mai,Bnh vin Vit c, Nhà máy èn hình Hanel, Nhà máy lp ráp ôtô Hòa
Bình, Nhà máy nc Pháp Vân, Nhà máy xi mng Nghi Sn, Sân vận ng Hà

ni, Trung tâm th thao Yên Bái, Hà tnh ...
Tuy nhiên trong c ch th trng cnh tranh là yu t hàng u, i ôi vi
nhng thun li Công ty cng gp không ít nhng khó khn do có nhng công
trình thng thu n v phải ng vn 100%, hoc có nhng công trình ó bàn
giao vào s dng 3-4 nm mà công tác thanh quyt toán công trình vn cha
hoàn thành dn n vic thu hi vn chm gây nh hng không ít n vòng
quay ca ng vn làm gim hiu qu kinh doanh do phi tr lãi ngân hàng trong
thi gian dài.
4. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Công tác t chc ca Doanh nghip.
Tri qua quá trình bin i phát trin bin i phát trin i lên, b máy
lãnh o và c cu t chc ca Công ty cng c hoàn thin m bo vi yêu
cu phát trin chung ca nn kinh t cũng nh ngành Xây dng nói riêng . Công
ty CP xây dng s 1 Hà ni là n v hch toán c lp, t chc theo mô hình
phân cp nh sau:
Tng giám c Công ty : Là ch tch hi ng qun tr ca Công ty, iu
hành toàn din mi mt hot ng sn xut kinh doanh, chu trách nhim trc
Chuyên đề thực tập - Nguyễn thị Trà My
25

×