Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

chuyên đề đưa nội dung gáo duục ứng phó với biến đổi khí hậu vào môn học công nghệ bậc thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.69 KB, 31 trang )

ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ BẬC THCS
2
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần 1: Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu và
ứng phó với biến đổi khí hậu

Phần 2: Đưa nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi
khí hậu vào môn công nghệ bậc THCS.
Phần 3: Địa chỉ tích hợp nội dung biến đổi khí hậu
trong môn công nghệ THCS.
Phần 4: Thực hành soạn giáo án có tích hợp nội
dung biến đổi khí hậu trong môn công nghệ THCS.
Phần 5: Thảo luận
3
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Giáo viên cần biết và hiểu:
- Những kiết thức cơ bản về biến đổi khí hậu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục BĐKH trong môn học
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích
hợp nội dung GDBĐKH trong môn học.
- Cách khai thác nội dung để thiết kế bài dạy có lồng
ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH vào các bài học
trong môn học.
4
2. Giáo viên có khả năng:
- Rà soát nội dung, chương trình môn học, từ đó xác
định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội
dung GDBĐKH trong môn học.
- Thiết kế bài dạy và dạy học theo hướng lồng ghép, tích


hợp nội dung GDBĐKH.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp nội
dung GDBĐKH trong môn học.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
5
PHẦN MỘT
6
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí
hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch
quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự
nhiên và nhân tạo".
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra
trong một thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi,
lượng mưa có thể tăng hoặc giảm, gió, các hiện tượng
thời tiết… có thể mạnh lên hoặc yếu đi trong một
khoảng thời gian dài.
7
- Sự nóng lên của trái đất
- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
- Sự dâng cao của mực nước biển
- Thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí
quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên
Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
8
Đặc điểm của biến đổi khí hậu toàn cầu
- BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và đảo ngược.
- BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng đến
đời sống và hoạt động của con người.

- BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả
khó lường.
- BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với
tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình.
9
Nguyên nhân của BĐKH
a. Nguyên nhân tự nhiên
-
Chu kì hoạt động của mặt trời thể hiện thông qua sự xuất hiện các
vết đen mặt trời, làm thay đổi cường độ bức xạ mặt trời.
-
Khói bụi do HĐ của núi lửa phun trào hoặc do sự va đập của các
thiên thạch vào trái đất nên gây các vụ nổ rất lớn làm KK sát bề mặt
đất bị che phủ ngăn cản năng lượng bức xạ mặt trời tới trái đất khiến
cho trái đất bị lạnh đi.
-
Sự biến động của thành phần các chất khí trong khí quyển cũng luôn
diễn ra, thường là khi thành phần hơi nước và đioxit cacbon(CO
2
)
tăng lên làm cho nhiệt độ không khí cũng tăng lên.
b. Hoạt động của con người
- Do sự gia tăng nồng độ khí nhà kính trong bầu khí quyển
- Sự gia tăng hàm lượng các chất khí nhà kính do tác động của con
người.
10
Các tác động chính của BĐKH là:
-
Làm gia tăng các thiên tai gây ngập lụt trên diện rộng.
- Làm mất đi một số loài động vật, thực vật.

-
Gây mất mùa, bệnh tật và dịch bệnh.
- Gây ra những thiệt hại lớn về người và của, đối tượng
chịu tổn thương lớn nhất do BĐKH gây ra là nông dân
nghèo, người già, phụ nữ và trẻ em.
11
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
1. Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động của
con người nhằm thích ứng và giảm nhẹ các tác nhân
gây ra BĐKH.
a. Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự
nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi
trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn
thương do BĐKH và tận dụng các cơ hội do nó mang
lại.

b. Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm nhẹ
mức độ hoặc cường độ phát thải từ nhà kính.
12
2. Những hành động thích ứng với BĐKH
- Tự bảo vệ mình trước thiên tai
- Phòng ngừa các dịch bệnh
- Rèn luyện sức khỏe bảo vệ cơ thể
13
3. Những hành động giảm nhẹ với BĐKH
-
Bảo vệ mội trường
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
-

Sử dụng các nguồn năng lượng sạch, các thiết bị tiết kiệm
điện.
-
Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày
-
Tiết kiệm năng lượng giao thông, giảm nhẹ BĐKH
-
Tiết kiệm giấy
-
Tìm hiểu và tham gia tích cực các hoạt động ứng phó với
BĐKH ( Chiến dịch Giờ Trái Đất, Phong trào Hành trình
xanh nhằm BVMT, tích cực tham gia tuyên truyền thảo luận
các vấn đề về BĐKH,…)
14
Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một thách
thức lớn, đó là sự biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu. BĐKH đã có
những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời
sống của sinh vật và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội
của cả mọi châu lục, mọi quốc gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc
điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH đã được nghiên cứu, tìm
hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược toàn cầu và của mỗi
quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được
đề ra và thực hiện ráo riết.
Nhận thức rõ những ảnh hưởng lớn do BĐKH gây ra, Thủ
tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết
định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008). Để thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH
của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và phê duyệt Dự án "Đưa

các nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào
tạo giai đoạn 2011 - 2015"; từ đó, việc tích hợp nội dung này vào
các môn học đã được triển khai đồng bộ.
15
PHẦN HAI
16
I. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức :
-
Trang bị cho HS những KT cơ bản, ban đầu về khí hậu,
thời tiết, biểu hiện của BĐKH . Nguyên nhân và hậu
quả của BĐKH
- Trang bị cho HS một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế
tác động cùa BĐKH cũng như để ứng phó và thích nghi
với BĐKH .
17
b. Kĩ năng :
-
Hình thành và rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản để giảm
nhẹ, thích ứng với BĐKH .
-
Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường gặp trong
cuộc sống .
c. Thái độ :
-
GD cho HS ý thức trong việc ứng phó với BĐKH (Giảm nhẹ và
thích ứng ).
-
Vận dụng các hiểu biết, kĩ năng thu được để tham gia các hoạt

động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH , tham gia các HĐ nhằm
ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi .
18
II. Phương pháp giáo dục tích hợp
a. Các phương thức tích hợp
Hiện nay, các phương thức tích hợp thường dùng đó là :
* Tích hợp toàn phần : Được thực hiện khi hầu hết các KT của môn
học , hoặc ND của một bài học cụ thể , có ND về BĐKH .
* Tích hợp bộ phận : Được thực hiện khi có một phần kiến thức của
bài học có ND về BĐKH
* Hình thức liên hệ : Trong trường hợp này, GV phải khai thác KT
môn học , tìm ra mối liên quan giữa chúng với các ND tích hợp cần
đưa vào liên hệ chúng với các nội dung về BĐKH .
19
19
- Hình thức liên hệ
Liên hệ là một hình thức tích hợp
đơn giản nhất khi chỉ có một số nội
dung của môn học có liên quan tới
vấn đề tích hợp, song không nêu rõ
trong nội dung của bài học.
Trong trường hợp này GV phải
khai thác kiến thức môn học và liên hệ
chúng với các nội dung của vấn đề
tích hợp. Đây là trường hợp thường
xảy ra.
CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY
20
III. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
- Kiểu 1: Thông qua các bài học trên lớp.

GV thực hiện các mức độTH nêu ở trên.
Các hoạt động của GV có thể bao gồm:
Hoạt động 1:
Nghiên cứu chương trình, SGK
>xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục TH
21
21
Hoạt động 2:
Xác định các nội dung giáo dục cần TH vào nội dung
bài dạy.
+ Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học với
các nội dung định TH
+ GV lựa chọn tư liệu và phương án TH, cụ thể phải
trả lời các câu hỏi:

Tích hợp nội dung nào là hợp lý?

Liên kết các kiến thức về nội dung giáo dục định
tích hợp như thế nào?

Thời lượng là bao nhiêu?
22
Hoạt động 3:
Lựa chọn các PPDH, PTDH phù hợp,
PPDH tích cực, cácPTDH có hiệu quả cao để
tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập
của HS (như sử dụng các thí nghiệm, máy vi
tính, đèn chiếu, ).
Hoạt động 4:
Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể.

GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS,
các hoạt động trợ giúp của GV.
23
23
+ Kiểu 2
Các vấn đề định tích hợp vào nội dung bài học có
thể được triển khai như một hoạt động độc lập song
vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học.
Các hoạt động có thể như:
Tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại
khóa chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu một đề
tài (phù hợp với HS),
III. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP
24
PHẦN BA
25
Chương trình công nghệ 6 – Kinh tế gia đình
Với những nội dung về may mặc, trang trí nhà ở, nấu ăn và thu chi
trong gia đình bao gồm những kiến thức và kỹ năng tối thiểu để giáo dục HS có
kỹ năng sống và cư xử với môi trường sống như: lựa chọn cách ăn mặc đẹp và
phù hợp; ăn uống đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, tạo ra một bữa ăn ngon
miệng; sắp xếp và trang trí nhà ở hợp lý, vệ sinh và thân thiện với môi trường;
cách thu chi trong gia đình để biết cân đối thu, chi làm gia tăng thu nhập gia đình
và làm giàu cho xã hội.
Những nội dung của phần học này bản thân đã tích hợp được những
kiến thức và kỹ năng về bảo vệ môi trường , góp phần làm cho môi trường sống
của con người văn minh, lịch sự, sống khỏe, đẹp và phát triển, góp phần làm bền
vững môi trường sống của con người, thể hiện hành vi, thái độ ứng phó với
BĐKH.
Địa chỉ tích hợp bao gồm các bài:

1;9;10;11;12;14;15;16;22;24;

×