Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

chăm sóc bệnh nhân động kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.77 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH




Học viên: Phạm Thị Quỳnh
Học viên: Phạm Thị Quỳnh


Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hòa
Giáo viên hướng dẫn: Đào Thị Bích Hòa
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh ĐK là một bệnh biết đến 500 năm trước
Bệnh ĐK là một bệnh biết đến 500 năm trước
công nguyên và nó được phát triển qua nhiều
công nguyên và nó được phát triển qua nhiều
giai đoạn của y học.
giai đoạn của y học.

Theo WHO bệnh chiếm ¼ tổng số bệnh lý TK
Theo WHO bệnh chiếm ¼ tổng số bệnh lý TK
và 0,5-1% dân số.
và 0,5-1% dân số.


Ở VN có rất nhiều công trình nghiên cứu về
Ở VN có rất nhiều công trình nghiên cứu về
bệnh ĐK song vấn đề chăm sóc bệnh nhân rất
bệnh ĐK song vấn đề chăm sóc bệnh nhân rất
quan trọng.
quan trọng.
KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH
KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH
1.1
1.1
Giải phẫu học
Giải phẫu học
Hệ TK là hệ thống thần kinh cao cấp: có chức
Hệ TK là hệ thống thần kinh cao cấp: có chức
năng hoạt động, vận động, cảm giác.
năng hoạt động, vận động, cảm giác.
-
Có khoảng 1000 tỷ nơron: cấu tạo gồm thân
Có khoảng 1000 tỷ nơron: cấu tạo gồm thân
nơron, đuôi giai, sợi trục, và xynap.
nơron, đuôi giai, sợi trục, và xynap.


- Trong đó sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền
- Trong đó sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền
xung động TK ra khỏi
xung động TK ra khỏi
nơron
nơron
Hình 1.1. Hình ảnh nơron thần kinh

GiẢI PHẪU HỌC
GiẢI PHẪU HỌC


1.2 CÁC KHÁI NIỆM ĐK
1.2.1. Bệnh động kinh:
- Là một chứng bệnh hệ thần kinh do xáo
trộn lặp đi lặp lại của một số nơron trong vỏ
não tạo nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh
hệ như co giật của bắp thịt, cắn lưỡi, sùi bọt
mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh…
1.2.2. Cơn ĐK: Là “biểu hiện lâm sàng gây ra
do sự phóng điện bất thường, kịch phát và
quá mức ở một nhóm tế bào thần kinh ở não.
Các rối loạn chức năng vỏ não này có thể cấp
tính và tạm thời (ĐK đơn độc )
Hình 1.2. Hinh ảnh phóng điện quá mức của các
tế bào não
1.2.3. Động kinh: Là sự tái diễn từ hai
cơn động kinh trở lên trên 24 giờ mà
không phải do sốt cao hoặc do các
nguyên nhân cấp tính khác. chúng ta
phải phân biệt các cơn co giật kiểu ĐK
và bệnh ĐK.
1.3 Nguyên nhân cơ chế:
1.3.1.Nguyên nhân
- Do tổn thương não gây ra ở VN chiếm
0,33% dân số.
- Như: chấn thương đầu, u não, sán não…
1.3.2. Cơ chế Động Kinh


Cơ chế bệnh sinh
-
Do biến đổi các dòng ion qua màng TB
-
Mất cân bằng giữa hệ thống ức chế và hưng
phấn của mạng lưới nơron.
-
Sự dẫn truyền phụ thuộc ổ tổn thương ở não.
1.4.Phân loại theo dạng động kinh:
- Thể động kinh toàn thân,
- Thể động kinh cục bộ và
- Thể động kinh kịch phát Rolando.
Phân loại theo nguyên nhân.
Phân loại theo tiêu chuẩn y khoa
quốc tế (năm 1981).
PHÂN LOẠI THEO TIÊU CHUẨN NĂM 1981
PHÂN LOẠI THEO TIÊU CHUẨN NĂM 1981


I. Động kinh cục bộ
II.Đk toàn thân:
A.Vắng ý thức.
B.ĐK giật cơ.
C.ĐK giật rung.
D.Đk co cứng.
E.ĐK co cứng – giật rung.
F.ĐK không co cứng.
1.5 Đặc điểm lâm sàng.
1.6. Nguyên tắc điều trị ĐK

- Bằng mọi cách cắt cơn ĐK
- Chống phù não.
- Duy trì hô hấp.
- Duy trì huyết áp ổn định.
- Bồi phụ nước và điện giải.
- Tìm nguyên nhân gây ĐK.
- Chăm sóc tích cực.
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
TẠI CƠ SỞ Y TẾ
TẠI CƠ SỞ Y TẾ
2.1. Tầm quan trọng của chăm sóc
Ngoài việc chăm sóc trong cơn còn phải
chăm sóc ngoài cơn.
2.2. Quy trình điều dưỡng
Là hàng loạt các kế hoạch đề ra nhằm
giảm bớt, ngăn ngừa các biến chứng
Và thỏa mãn các nhu cầu của BN trong
mọi hoàn cảnh.
2.2.1 NHẬN ĐỊNH
2.2.1 NHẬN ĐỊNH


Dựa vào kỹ năng giao tiếp, nhìn, sờ, gõ, nghe:
Dựa vào kỹ năng giao tiếp, nhìn, sờ, gõ, nghe:
mà ta đưa ra:
mà ta đưa ra:


- Phần hành chính .

- Phần hành chính .
-
Toàn trạng.
Toàn trạng.
- Tình trạng về TK và tâm thần.
- Tình trạng về TK và tâm thần.
- Tình trạng tim mạch.
- Tình trạng tim mạch.
- Hô hấp.
- Hô hấp.
- Tiêu hóa.
- Tiêu hóa.
2.2.1 NHẬN ĐỊNH
2.2.1 NHẬN ĐỊNH

Tình trạng nội tiết.
Tình trạng nội tiết.

Tình trạng tiết niệu, sinh dục.
Tình trạng tiết niệu, sinh dục.

Tình trạng cơ xương khớp.
Tình trạng cơ xương khớp.

Hệ da.
Hệ da.

Vệ sinh cá nhân.
Vệ sinh cá nhân.


Tham khảo hồ sơ bệnh án.
Tham khảo hồ sơ bệnh án.
2.2.2 CHẨN ĐOÁN ĐD
2.2.2 CHẨN ĐOÁN ĐD
Trong cơn

BN cắn phải lưỡi liên quan đến cơn tăng
trương lực, co cứng.

BN bị cản trở thông khí liên quan đến
các cơ hô hấp co cứng và tăng tiết đờm
dãi khi có cơn ĐK kéo dài.

Nguy cơ chấn thương liên quan đến sự
thay đổi trạng thái tâm thần
LẬP KẾ HOẠCH
LẬP KẾ HOẠCH


-
Theo dõi.
-
Can thiệp y lệnh .
-
Vệ sinh cá nhân trong ngày.
-
Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày.
-
Tư vấn giáo dục sức khỏe cho gia đình BN.
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI BN

NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI BN
LÊN CƠN ĐK
LÊN CƠN ĐK
- Để BN nằm tại chỗ, đầu nghiêng sang một
bên, tìm vật mềm kê đầu cho BN.
- Đưa khăn vào miệng BN, gọi nhân viên y tế.
- Nới lỏng quần áo, kêu mọi người tránh xa
BN cho thoáng khí.
- Dời các vật sắc nhọn, phích nước nóng, đồ
gây nguy hiểm ra xa BN.
- Quan sát BN cho đến khi hồi phục, hết cơn
giật.
NHỮNG ViỆC KHÔNG ĐƯỢC LÀM KHI
NHỮNG ViỆC KHÔNG ĐƯỢC LÀM KHI
BN LÊN CƠN
BN LÊN CƠN
Không di chuyển BN, trói giữ BN.
Không cố cạy miệng, nhét vật cứng vào miệng.
Không xoa, bóp dầu cho BN.
Không cho BN ăn uống khi chưa tỉnh hoàn toàn.
2.2.4 THỰC HIỆN KHCS
2.2.4 THỰC HIỆN KHCS
Can thiệp y lệnh:
-Nhanh chóng xử trí khi lên cơn giật và
thông báo cho bác sĩ.
-
Thực hiện chính xác, kịp thời: tiêm, lấy
máu xét nghiệm…
2.2.4 THỰC HIỆN KHCS
2.2.4 THỰC HIỆN KHCS

*Vệ sinh cá nhân: vệ sinh mắt răng miệng
bộ phận sinh dục,vệ sinh da…
* Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày:tùy theo
tình trạng của BN mà có chế độ ăn: 2500-
3000kcal/ ngày. Chia làm 3-6 bữa.
BN ăn được tránh sặc. Ăn tăng cường rau
xanh hoa quả…không dùng chất KT.
THỰC HIỆN KHCS
THỰC HIỆN KHCS
Tư vấn và giáo dục sức khỏe:
Tư vấn và giáo dục sức khỏe:
-
Giải thích tình trạng bệnh cho người nhà, động
Giải thích tình trạng bệnh cho người nhà, động
viên tinh thần kiên trì dùng thuốc, khi hết
viên tinh thần kiên trì dùng thuốc, khi hết
thuốc tái khám. Đặc biệt phải dùng thuốc đúng
thuốc tái khám. Đặc biệt phải dùng thuốc đúng
giờ, đúng liều. Gia đình quản lý thuốc…
giờ, đúng liều. Gia đình quản lý thuốc…
-
Khi dùng thuốc thấy người mẩn ngứa, đau đầu
Khi dùng thuốc thấy người mẩn ngứa, đau đầu
phải đi đến cơ sở y tế khám và theo dõi.
phải đi đến cơ sở y tế khám và theo dõi.
-
Nơi làm việc có người để có thể cấp cứu kịp
Nơi làm việc có người để có thể cấp cứu kịp
thời.
thời.



2.2.5
2.2.5


LƯỢNG GIÁ
LƯỢNG GIÁ

Ghi rõ ngày giờ lượng giá.
Ghi rõ ngày giờ lượng giá.

Kết quả mong đợi làm thước đo trước khi
Kết quả mong đợi làm thước đo trước khi
lượng giá.
lượng giá.

BN có giảm hay tăng cơn giật trong ngày.
BN có giảm hay tăng cơn giật trong ngày.

Đánh giá tình trạng ý thức.
Đánh giá tình trạng ý thức.

Đánh giá tình trạng thông khí.
Đánh giá tình trạng thông khí.

Đánh giá tình trạng tâm thần, vận động.
Đánh giá tình trạng tâm thần, vận động.
CHƯƠNG 3 CSBNĐK TẠI CỘNG ĐỒNG
CHƯƠNG 3 CSBNĐK TẠI CỘNG ĐỒNG

3.1 Những hiểu biết cần thiết về bệnh động kinh:
Bệnh động kinh là bệnh nặng mãn tính:
-
Ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động
-
. Hiện nay dân số ở Việt Nam cứ 1000 người thì có 6
người bị bệnh.
-
Bệnh có thể khởi phát ở bất kỳ lứa tuổi nào. Có đến
1/2 số trường hợp bệnh khởi phát ở tuổi trước 20.
-
Vì vậy chúng để lại di chứng rất nặng nề cho BN
khiến họ dễ trở thành tàn phế là gánh nặng cho GĐ-
XH.

×