CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
MỞ KHÍ QUẢN
MỞ KHÍ QUẢN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S ĐẶNG MINH TÂN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THU HIẾU
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. TỔNG QUAN
III. QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN MKQ
IV.QUY TRÌNH ĐD ÁP DỤNG CHO BN CỤ THỂ
I.ĐẶT
I.ĐẶT
VẤN
VẤN
ĐỀ
ĐỀ
MKQ là thủ thuật đã được thực hiện hơn 500 năm nay.
Được áp dụng đối với những trường hợp trở ngại đường
hô hấp trên hay những tổn thương ảnh hưởng đến trung
tâm hô hấp hoặc trong phẫu thuật lồng ngực…
Có khả năng làm giảm khoảng chết trong bộ máy hô hấp,
làm tăng hiệu quả của việc hút đờm dãi
Có thể ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng sức khỏe của
người bệnh: dễ nhiễm khuẩn, tắc nghẽn đường hô hấp…
Nội dung chuyên đề “Chăm sóc bệnh nhân mở khí
quản” bao gồm:
1.Giải phẫu và chức năng sinh lí của thanh quản và
khí quản
2.Sơ lược về MKQ cùng các chỉ định, triệu chứng lâm
sàng và biến chứng của MKQ.
3.Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bn MKQ
II TỔNG QUAN
II TỔNG QUAN
Giải phẫu khí quản
Giải phẫu khí quản
Là ống dẫn nằm ở cổ và ngực.
Bao gồm 16 - 20 sụn hình chữ C nối nhau
Chia đôi thành phế quản gốc phải và trái ngang tầm
xương ức
Lòng khí quản được trải kín bởi lớp niêm mạc
Nhận máu từ các nhánh khí quản của động mạch
giáp dưới, của thân giáp cổ thuộc động mạch dưới đòn
Giải phẫu khí quản
Giải phẫu thanh quản
Giải phẫu thanh quản
Là một cấu trúc phức tạp hình ống.
Thông ở trên với hầu và ở dưới với khí quản.
Được cấu tạo bởi các sụn, các cơ nội tại, màng xơ
chun, dây chằng
Chức năng dẫn khí và có vai trò chính trong việc
phát âm.
Giải phẫu thanh quản
Sinh lí của thanh – khí quản
Sinh lí của thanh – khí quản
Chức năng hô hấp: dẫn không khí từ họng xuống
phổi và ngược lại.
Chức năng bảo vệ đường hô hấp: phản xạ đóng
thanh môn và ho khi có dị vật, hơi cay nóng.
Chức năng nói: sự phát âm nhờ sự rung động của
2 dây thanh.
Định nghĩa về mở khí quản
Định nghĩa về mở khí quản
MKQ là vết rạch ở khí quản tạo ra lỗ mở từ khí
quản ra da, đặt canule Krisaberg tạm thời hay
vĩnh viễn vào, cho phép không khí đi qua khi có
tắc nghẽn đường hô hấp trên, giúp lấy chất tiết ở
khí quản, giúp việc cai máy thở (do giảm khí
khoảng chết và hạ kháng lực đường thở), cho
phép thở nhân tạo dài ngày
Các loại mở khí quản
MKQ cao: khoảng đốt sụn 1-2, trên eo tuyến giáp
MKQ trung bình: khoảng sụn 2-3 hoặc 3-4.
MKQ thấp: khoảng đốt sụn 4-5 hoặc 5-6.
Chỉ định mở khí quản
Chỉ định mở khí quản
Các trường hợp gây trở ngại đường hô hấp trên
Những tổn thương ảnh hưởng đến trung tâm hô
hấp
Một số phẫu thuật lồng ngực làm ảnh hưởng tới
cơ hô hấp và sự co giãn của phế nang.
Những nơi không có điều kiện đặt nội khí quản.
Các trường hợp khác
Chống chỉ định mở khí quản
Chống chỉ định mở khí quản
Người bệnh có rối loạn về đông máu
Viêm trung thất
Người bệnh có tuyến giáp quá to
Kỹ thuật tiến hành mở khí quản
Kỹ thuật tiến hành mở khí quản
Tư thế người bệnh
+
Nằm ngửa
+
Kê gối dưới vai đầu tì xuống giường
Các bước tiến hành:
+
Thì một: rạch da
+
Thì hai: rạch khí quản
+
Thì ba: lắp canule khí quản
+
Thì bốn: khâu da
Tư thế bệnh nhân chuẩn bị mở khí quản
Ưu điểm của việc mở khí quản
Giảm khoảng chết trong bộ máy hô hấp
Tăng hiệu quả của việc hút đờm dãi
Giúp cho việc đưa thuốc, oxy trực tiếp xuống
đường hô hấp
Thuận tiện cho việc hô hấp hỗ trợ, giảm sức cản
đường thở, đảm bảo thể tích khí lưu thông
Giảm ứ trệ tuần hoàn máu trong hệ thống tĩnh
mạch
Bất lợi của việc mở khí quản
Bất lợi của việc mở khí quản
Dễ gây nhiễm khuẩn đường thở
Hiện tượng không phối hợp nhịp nhàng giữa
đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới.
Gây chấn thương trực tiếp với khí quản.
Gây hẹp lòng khí quản.
Các loại canule mở khí quản
Các loại canule mở khí quản
Có hai loại: loại có bóng chèn (canule Sjoberg) và
loại không có bóng chèn (Krishaber).
Canule Sjoberg áp dụng cho bệnh nhân có thể thở
máy được.
Canule Krishaber thường được dùng trong cấp
cứu nhằm giải phóng đường thở.
Canule Sjoberg Canule Krishaber
Cỡ canule dùng cho từng độ tuổi
Số canule Kích thước Tuổi
1 - 2 3 - 5 mm < 4
3 - 4 6 – 7 4 - 8
5 - 6 7,5 – 8 8 - 16
7 - 8 9 – 10 > 16
Biến chứng trong khi phẫu thuật
Biến chứng trong khi phẫu thuật
Chảy máu tĩnh mạch
Chảy máu động mạch giáp (co giáp).
Chậm nhịp tim
Tổn thương thần kinh quặt ngược
Tổn thương thành sau khí quản, rạch vào thực
quản
Tắc phế quản phổi do dịch máu và chất xuất tiết.
Biến chứng sớm sau mổ
Biến chứng sớm sau mổ
Tràn khí dưới da, tràn khí MP, trung thất, xẹp phổi
Chảy máu gây tắc khí phế quản
Nhiễm trùng thanh khí quản, phổi, viêm trung thất,
nhiễm trùng vết mổ
Khó rút ống thở
Tắc ống do nút nhầy hoặc đầu tì sát vào thành khí quản
Tổn thương do Cuff của canule.
Hoại tử thành sau của khí quản.
Biến chứng muộn sau mổ
Biến chứng muộn sau mổ
Tổ chức sùi trong lòng khí quản
Chảy máu nặng sau mổ do hoặc từ động mạch trên
Sẹo hẹp khí quản
Tiêu sụn khí quản gây mềm sụn
Xập thành khí quản.
Sẹo: do co kéo da, rò khí quản
III.QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN MKQ
III.QUY TRÌNH CHĂM SÓC BN MKQ
Nhận định bệnh nhân
Nhận định bệnh nhân
Toàn trạng: tri giác, da, niêm mạc, dấu hiệu sinh
tồn
Các hệ thống cơ quan khác: tuần hoàn, hô hấp,
tiêu hóa…
Các vấn đề khác: vệ sinh, sự hiểu biết về bệnh…
Tham khảo hồ sơ bệnh án
Chẩn đoán điều dưỡng
Chẩn đoán điều dưỡng
Thở không hiệu quả liên quan đến tăng tiết nhiều
đờm dãi qua ống MKQ
Nhiễm trùng xung quanh chân MKQ liên quan đến
xuất tiết nhiều đờm dãi xung quanh chân MKQ
Chảy máu chân canule liên quan đến sau phẫu
thuật cầm máu chưa tốt