Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

hăm sóc bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 26 trang )

TẠ THỊ HỒNG
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ
ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Th.S PHÙNG THỊ HUYỀN

Bệnh UT có xu hướng tăng trong những thập niên gần đây.
UTV là UT phổ biến nhất ở nhiều nước. Ở Mỹ năm 2005
có 212.930 trường hợp mới mắc và 40.870 phụ nữ chết vì
UTV.

Tại Việt Nam, theo thống kê 2001-2004, tỷ lệ UTV ở phía
Bắc là 19,6/100.000 dân, đứng đầu trong các UT ở nữ.
Phía Nam tỷ lệ này 16,3/100.000 dân, đứng thứ 2 sau UT
CTC.

Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ nhưng 1 số yếu tố nguy cơ,
ví dụ gia đình có mẹ, chị em gái mắc bệnh UTV, UT
buồng trứng…

Hóa trị là phương pháp dùng thuốc để ĐT bệnh UT. Thuốc sẽ tiêu
diệt các tế bào UT hoặc làm ngừng sự phát triển của chúng.

Hóa trị trong UTV giai đoạn sớm có vai trò bổ trợ sau PT. Trong
UTV tiến triển tại chỗ tại vùng có vai trò tân bổ trợ trước PT, và
kéo dài thời gian sống thêm khi tái phát, di căn.

Những tác dụng phụ của hóa trị: rụng tóc, đỏ da, buồn nôn và nôn,
chán ăn, mệt mỏi.

Những tiến bộ trong chẩn đoán, ĐT đã cải thiện kết quả điều trị.
Cùng với sự tiến bộ này, sự hoàn thiện quy trình chăm sóc trong


hóa trị góp phần không nhỏ vào thành công này.

Do vậy, chuyên đề này đề cập đến 2 nội dung chính:
1.Chẩn đoán UTV, phác đồ ĐT và tác dụng phụ của hóa trị.
2.Lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân UTV điều trị hóa chất.

Vú là 2 tuyến sữa nằm ở ngực, trước các cơ ngực,

Hình thể ngoài: có hình mâm xôi, ở giữa mặt trước có một lồi
tròn là núm vú, có nhiều lỗ của các ống tiết sữa. Xung quanh núm vú
là một vùng da sẫm màu hơn là quầng vú.

Cấu tạo: Mỗi vú có từ 15-20 thùy mô tuyến sữa, do các tiểu
thùy tạo nên.

Mạch và thần kinh: ĐM là các nhánh tách từ ĐM ngực trong và
ngực ngoài. TM đổ về các TM ngực trong và ngực ngoài. Bạch huyết
đổ về 3 chuỗi hạch là nách, ngực trong và trên đòn. TK là các nhánh
trên đòn của đám rối cổ nông và các nhánh xiên của các dây TK gian
sườn từ II đến VI tạo thành.
TỔNG QUAN
Giải phẫu

Khối u vú: bề mặt không đều, mật độ chắc, ranh giới
không rõ.

Thay đổi da trên vị trí khối u: thường gặp dính da, co
rút da.


Chảy dịch đầu vú.

Hạch nách: Giai đoạn muộn hạch nách to, cứng chắc,
dính với nhau, dính tổ chức xung quanh, DĐ hạn chế

UTV giai đoạn cuối: tại chỗ có thể xâm lấn gây lở
loét, hoại tử. Di căn hạch thượng đòn, xương, não,
phổi, gan…
TỔNG QUAN
Lâm Sàng

Mammography: Điển hình là hình ảnh co kéo tổ chức
xung quanh, tổn thương hình sao bờ không đều, có
lắng đọng canci.

Siêu âm tuyến vú: có giá tri để phân biệt những tổn
thương đặc và nang của vú.

Chẩn đoán tế bào học.

Chẩn đoán mô bệnh học: Sinh thiết kim, Sinh thiết tức
thì, Sinh thiết mở.

Các xét nghiệm đánh giá toàn thân: X.quang tim phổi,
SA ổ bụng, MRI, CLVT.

Nhất thiết phải có sự khẳng định bằng GPB học.

Trên thực tế LS, thường dựa vào 3 phương pháp: khám lâm
sàng, tế bào học và chụp X-quang vú. Nếu 1 trong 3 có kết quả

nghi ngờ thì bệnh nhân sẽ được làm ST tức thì để chẩn đoán
xác định.

Ngoài 3 phương pháp trên, 1 số phương pháp khác như ST
kim, ST mở, ST 48 giờ được áp dụng tuỳ theo từng trường hợp.

ST ngoài ý nghĩa để chẩn đoán xác định còn để đánh giá tình
trạng thụ thể nội tiết (ER, PR) và HER2 nhằm định hướng cho
ĐT nội tiết, hoá chất và tiên lượng bệnh.
T (U nguyên phát)
T0:Không có dấu hiệu u nguyên phát
T1: U có đường kính ≤ 2 cm
T2:2 < đường kính u ≤ 5 cm
T3:U có đường kính > 5 cm
T4:U với mọi KT xâm lấn thành ngực hoặc da.
N (Hạch vùng theo lâm sàng).
N0: Không di căn hạch vùng.
N1: Di căn hạch nách cùng bên di động.
N2: Di căn hạch nách cùng bên nhưng hạch dính vào nhau hoặc dính vào mô xung
quanh hoặc lâm sàng có di căn hạch vú trong cùng bên nhưng không có di căn
hạch nách.
N3: di căn hạch hạ đòn hoặc di căn hạch nách cùng với hạch vú trong cùng bên hoặc
di căn hạch thượng đòn.
M (Di căn xa):
M0: Không di căn xa.
M1: Di căn xa.
TỔNG QUAN
Lựa chọn ĐT căn cứ vào các yếu tố: giai đoạn bệnh, mô học, độ
mô học, tình trạng ER, PR, HER2, tuổi và một số yếu tố khác
Điều trị ung thư vú giai đoạn I, II và T3N1M0:


PT: cắt bỏ tuyến vú triệt căn biến đổi hoặc bảo tồn nếu không
có chống chỉ định. Vét hạch nách là thường quy.

TX: Bắt buộc cho BN PT bảo tồn, BN có khối u vú > 5 cm và
di căn hạch sau mổ.

Bổ trợ toàn thân:

U 0,6 - 1cm: Cân nhắc hóa trị nếu có các yếu tố tiên lượng xấu (ER,
PR - , ĐMH cao, HER2 +).

U > 1cm hoặc có di căn hạch nên được hóa trị.

Phác đồ có anthracycline cho kết quả cao hơn phác đồ CMF.

ĐT nội tiết cho các BN có thụ thể nội tiết dương tính.

Với BN có HER2 (+++) bằng nhuộm hóa mô miễn dịch hoặc FISH
dương tính thì có thể kết hợp ĐT kháng thể đơn dòng với hóa chất.
ĐT UTV giai đoạn III trừ T3N1M0:
Hầu hết đều không mổ được và nên hóa trị tiền phẫu có
Anthracycline làm giảm giai đoạn sau đó PT sau.
ĐT UTV giai đoạn IV:
Với UTV di căn thì ĐT nhằm kéo dài và nâng cao chất lượng
sống. Vì vậy nên áp dụng các phương pháp có độc tính thấp như
nội tiết.
Điều trị ung thư vú tái phát và di căn:

BN tái phát tại chỗ: thì lấy bỏ u tái phát và TX tại chỗ (nếu

chưa TX). Nếu BN đã được PT bảo tồn thì cắt bỏ tuyến vú và ĐT
bổ trợ toàn thân.
Bệnh nhân tái phát di căn xa: ĐT như giai đoạn IV.

Nôn và buồn buôn.

Mệt mỏi, chán ăn.

Rối loạn tiêu hóa: táo bón hoặc đi ngoài phân lỏng.

Tê đầu ngón tay.

Rụng tóc

Xạm da.

Rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.

Sốt nhẹ.
TỔNG QUAN
Một số tác dụng phụ hay găp
Hỏi bệnh
+ Lý do vào viên
+ Bệnh sử
+ Tiền sử: Bản thân, gia đình
Chẩn đoán y khoa
1.Nhận định
- Toàn trạng
- Da và niêm mạc
- Tình trạng về thần kinh

- Tim mạch
- Tình trạng hô hấp
- Tình trạng bài tiết, tiêu hóa
- Sinh dục, nội tiết
- Cơ xương khớp
- Hệ da
- Vệ sinh
- Nhận định những triệu chứng bất thường
- Tham khảo hồ sơ bệnh án
2. Chẩn đoán điều dưỡng
Một số chẩn đoán có thể gặp ở bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa
chất
- Ăn không ngon miệng liên quan đến cơ thể mệt mỏi
- Bệnh nhân buồn nôn và nôn liên quan đến màu của chai hóa
chất
- Không hòa nhập với cộng đồng liên quan đến tóc bị rụng
- Lo lắng khi quan hệ tình dục liên quan đến hiểu sai về bệnh
- Nguy cơ sốc khi truyền hóa chất
- Nguy cơ suy kiệt cơ thể liên quan đến mệt mỏi, ăn không ngon
miệng
- Nguy cơ phù tay bên mổ liên quan đến ứ trệ tuần hoàn
3. Lập kế hoạch chăm sóc
- Theo dõi:
+ Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở.
+ Theo dõi vùng truyền.
+ Theo dõi nôn (số lần, tính chất của chất nôn)
+Theo dõi các dấu hiệu triệu chứng bất thường.
- Can thiệp y lệnh:
+ Thuốc: Thuốc chống nôn , thuốc tiêm, uống, truyền…
+ Thực hiện thủ thuật: Đặt sonde dạ dày, tiểu

+ Các XN: Sinh hóa, huyết học, chỉ điểm khối u…
- Chăm sóc về dinh dưỡng.
+ Những việc nên và không nên về ăn uống trong thời gian điều trị.
+ Vai trò của chế độ ăn trong chăm sóc bệnh nhân ung thư.
+ Dinh dưỡng trong thời gian điều trị.
- Chăm sóc về tâm lý:
+ Ân cần động viên an ủi BN.
+ Giải thích cho BN hiểu về bệnh,
- Xử trí và chăm sóc những triệu chứng bất thường:
+Kiểm soát nôn.
+Xử trí BN sốc truyền.
+ Xử trí và chăm sóc ban đầu thoát mạch khi hóa trị.
- Chăm sóc cơ bản: Tiết niệu, tiêu hóa, chăm sóc da.
- Giáo dục sức khỏe:
+ Hướng dẫn tập thể dục sau PT tuyến vú.
+ Hướng dẫn cách tự khám vú.
+ Hướng dẫn BN khám định kỳ đúng hẹn của BS.
Hình ảnh truyền hóa chất cho bệnh nhân
Bệnh nhân trước khi tư vấn
Bệnh nhân sau khi tư vấn
Hình ảnh che túi nilon đen lên chai hóa chất màu
đỏ
Hình ảnh tự khám vú

Các triệu trứng, biến chứng, diễn biến tâm lý và chăm sóc:

Buồn nôn và nôn. Ăn không ngon miệng do mệt mỏi.

Sốc, thoát mạch khi hóa trị, phù tay bên mổ.


Mặc cảm với ngoại hình, giảm quan hệ TD do hiểu chưa đúng
bệnh.

Chăm sóc: theo dõi, can thiệp y lệnh, CS về dinh dưỡng, tâm lý,
xử trí và CS những triệu chứng bất thường, CS cơ bản, GD SK.

BN UTV hóa trị phải chịu rất nhiều tác dụng phụ của hóa trị
và sau PT. Vì vậy điều dưỡng phải:

Theo dõi, xử trí mọi tình huống.

Sử dụng các kỹ năng, kiến thức để CS người bệnh, phòng và phát
hiện sớm các tác dụng phụ của thuốc.

Góp phần tăng hiệu quả ĐT, giảm tác dụng phụ, động viên tinh
thần BN, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Bệnh nhân : Đàm Thị Kiều Oanh – 39 Tuổi – Giới nữ
Nghề nghiệp: Cán bộ - Dân tộc: Kinh
-
Lý do vào viện: Phát hiện thấy U vú phải
-
Bệnh sử: Cách đây 7 ngày bệnh nhân thấy U vú phải ngày 29/5/2012 nhập viện
vào khoa ngoại vú. Ngày 21/6/2012 bệnh nhân chuyển sang khoa nội 2 điều trị hóa
chất
-
Tiền sử bản thân: Bệnh nhân có kinh lần đầu tiên năm 14 tuổi, gia đình không có
ai bị U (K)
+ Tiền sử gia đình không có gì đặc biệt
-

Chẩn đoán y khoa: U vú phải T
2
N
0
M
0
đã phẫu thuật Patey
1.Nhận định
- Toàn trạng
- Các hệ thống cơ quan
- Các vấn đề khác
- Tham khảo hồ sơ bệnh án
2. Chẩn đoán điều dưỡng
-
Ăn kém liên quan đến bệnh nhân mệt mỏi
-
Nguy cơ buồn nôn, nôn liên quan đến sợ màu của chai hóa chất
-
Nguy cơ thoát mạch liên quan đến bệnh nhân cử động nhiều khi truyền
-
Nguy cơ sốc khi truyền hóa chất
-
Thiếu kiến thức về phòng bệnh liên đến chưa được tư vấn kịp thời
3. Lập kế hoạch chăm sóc
-
Đảm bảo dinh dưỡng trong ngày
-
Theo dõi
-
Can thiệp y lệnh trong ngày

-
Đảm bảo vệ sinh trong ngày
-
Giáo dục sức khỏe
4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc
5. Lượng giá
-
Bệnh nhân tỉnh táo đỡ mệt mỏi ăn và uống hết suất
-
Yên tâm điều trị, hiểu và thực hiện chế độ ăn phòng
bệnh ung thư
-
Thực hiện thuốc đầy đủ chính xác không xảy ra tai
biến gì
-
Bệnh nhân hiểu và thực hiện khám định kỳ đúng
hẹn của bác sĩ

×