Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân đang sinh hoạt tại câu lạc bộ đái tháo đường bệnh viện thanh nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
NHẬN XÉT TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG CỦA BỆNH
NHẬN XÉT TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG CỦA BỆNH
NHÂN ĐANG SINH HOẠT TẠI CLB ĐTĐ BỆNH VIỆN
NHÂN ĐANG SINH HOẠT TẠI CLB ĐTĐ BỆNH VIỆN
THANH NHÀN
THANH NHÀN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HUỆ
MÃ SINH VIÊN : B00180
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS. CK2 VŨ MAI HƯƠNG
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay trên thế giới có khoảng 246 triệu người mắc
bệnh đái tháo đường (ĐTĐ).

Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 5 triệu người mắc
bệnh ĐTĐ có đến 31,91% BN ĐTĐ bị loãng xương (LX)
theo nghiên cứu của Nguyễn Hải Thùy và cộng sự
Trường ĐHYD Huế.

Theo nghiên cứu của TS.BS Đào Thị Dừa tỷ lệ loãng
xương đùi là 36,67% và tỷ lệ loãng xương cột sống
thắt lưng là 50%.
ĐẶT VẤN ĐỀ

Những bệnh nhân (BN) ĐTĐ nếu không được điều
Những bệnh nhân (BN) ĐTĐ nếu không được điều
trị tốt, đường huyết tăng cao, lượng đường bị đào
trị tốt, đường huyết tăng cao, lượng đường bị đào
thải ra ngoài theo nước tiểu nhiều kéo theo lượng


thải ra ngoài theo nước tiểu nhiều kéo theo lượng
Canxi, Phot pho cũng bị đào thải ra nhiều.
Canxi, Phot pho cũng bị đào thải ra nhiều.

Bệnh LX diễn biến rất từ từ và thầm lặng. Người bị
Bệnh LX diễn biến rất từ từ và thầm lặng. Người bị
LX thường không biết mình bị bệnh.
LX thường không biết mình bị bệnh.
chỉ phát hiện ra
chỉ phát hiện ra
khi đã có biến chứng gãy xương.
khi đã có biến chứng gãy xương.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá mật độ
xương của bệnh
nhân tham gia câu
lạc bộ tiểu đường tại
bệnh viện Thanh
Nhàn
1. Đánh giá mật độ
xương của bệnh
nhân tham gia câu
lạc bộ tiểu đường tại
bệnh viện Thanh
Nhàn
2. Tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng tới
mật độ xương ở
bệnh nhân tham gia
câu lạc bộ ĐTĐ

Bệnh viện Thanh
Nhàn.
2. Tìm hiểu các yếu
tố ảnh hưởng tới
mật độ xương ở
bệnh nhân tham gia
câu lạc bộ ĐTĐ
Bệnh viện Thanh
Nhàn.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỊNH NGHĨA:
Loãng xương là tình trạng bệnh lí của hệ
thống xương được đặc trưng bởi sự giảm
khối lượng xương. Gây tổn hại đến vi cấu
trúc của tổ chức xương, giảm độ chắc của
xương gây nguy cơ loãng xương.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN LX

Xét nghiệm sinh hóa

Phương pháp đo mật độ xương(MĐX)

Đo hấp thụ Photon đơn

Đo hấp thu Photon kép

Đo hấp thụ tia X năng lượng kép

Đo khối lượng xương bằng chụp cắt lớp vi tính


Siêu âm định lượng
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình ảnh đo loãng xương bằng máy Achilles
Insight Mỹ

Loãng xương
nguyên phát:
Loãng xương không
tìm thấy căn nguyên
nào khác ngoài tuổi
tác và tình trạng
mãn kinh ở phụ nữ
do quá trình lão hóa
của tạo cốt bào gây
nên thiểu sản
xương.
LOÃNG XƯƠNG

Loãng xương
thứ phát: Loãng
xương tìm thấy
nguyên nhân liên
quan đến những
bệnh lý, những
yếu tố có thể gây
ra hậu quả loãng
xương.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHÂN LOẠI

1
1
Bệnh nội tiết: Cường giáp, cường
cận giáp, ĐTĐ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2
2
Bệnh tiêu hóa: Cắt dạ dày, thiếu
dinh dưỡng, bệnh gan mạn tính
3
3
Bệnh khớp: Viêm khớp dạng thấp,
bệnh lý cột sống
4
4
Bệnh ung thư, Kahler, Các bệnh di
truyền: Như bệnh nhiễm sắc tố sắt
5
5
Các trường hợp dùng corticoid,
heparin kéo dài cũng hay bị LX.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY LOÃNG XƯƠNG THỨ PHÁT:
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
Các yếu tố
ảnh hưởng
1
Các hormon ảnh hưởng đến sự tái tạo xương
2 Nồng độ insulin
3
Tuổi, giới

4
Thời gian bị bệnh
5
Yếu tố cân nặng và BMI
Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương của bệnh nhân bị ĐTĐ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TIÊU CHUẨN
LỰA CHỌN:
Tất cả BN
Tất cả BN
ĐTĐ tham
ĐTĐ tham
gia sinh hoạt
gia sinh hoạt
câu lạc bộ
câu lạc bộ
ĐTĐ BV
ĐTĐ BV
Thanh Nhàn
Thanh Nhàn
1. ĐỐI TƯỢNG NC:
70 NB THAM GIA SINH
HỌAT CLB ĐTĐ
TIÊU CHUẨN
LOẠI TRỪ:
- Phụ nữ có thai
- Phụ nữ có thai
- Bệnh nhân đang
- Bệnh nhân đang
dùng thuốc

dùng thuốc
corticoid
corticoid
- BN không đồng ý
- BN không đồng ý
tham gia nghiên
tham gia nghiên
cứu
cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp)
2. PHƯƠNG PHÁP NC

Thời gian NC từ tháng 1/12 – 8/12

Địa điểm NC tại CLB ĐTĐ BV Thanh Nhàn

Thiết kế nghiên cứu: là nghiên cứu mô tả cắt
ngang.

Các chỉ tiêu nghiên cứu:

Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao

Thời gian mắc bệnh

Chỉ số đường huyết

Mật độ xương
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MỨC ĐỘ NGUY CƠ LX
MỨC ĐỘ NGUY CƠ LX



Độ đặc của xương (T): Đánh giá được mức
Độ đặc của xương (T): Đánh giá được mức
độ nguy cơ LX theo hiệp hội LX thể giới (Độ
độ nguy cơ LX theo hiệp hội LX thể giới (Độ
T là độ đặc của xương so sánh với độ đặc
T là độ đặc của xương so sánh với độ đặc
xương của một phụ nữ trẻ và khỏe mạnh)
xương của một phụ nữ trẻ và khỏe mạnh)

T: Từ 0 đến 2 là bình thường
T: Từ 0 đến 2 là bình thường

T: Từ 0 đến (-1) là MĐ nguy cơ LX thấp
T: Từ 0 đến (-1) là MĐ nguy cơ LX thấp

T: Từ (-1) đến (-2,5) là MĐ nguy cơ LX TB
T: Từ (-1) đến (-2,5) là MĐ nguy cơ LX TB

T: Trên (-2,5) là mức độ nguy cơ LX cao
T: Trên (-2,5) là mức độ nguy cơ LX cao
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU(tiếp)
Công cụ và phương tiện:
Máy đo đường huyết cá nhân oncallPlus MỸ, máy
siêu âm Achilles Insight đo MĐX gót chân của Mỹ, thước
dây, cân điện tử có thước đo, mẫu nghiên cứu

Thu thập số liệu:
Số liệu được thu thập căn cứ dựa vào bộ câu hỏi
có sẵn phụ lục1.
Xử lý số liệu
Số liệu được phân tích bằng phần mềm thống kê
SPSS 15.0.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp)
NC được sự đồng ý của Ban GĐ BVTN
1
NC được sự đồng ý của người phụ trách CLB ĐTĐ
2
BN tự nguyện đồng ý tham gia NC
3
Bí mật thông tin, số liệu chỉ để phục vụ nghiên cứu
4
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm của đối tượng NC

Giới
Nữ chiếm chủ yếu 64%, nam 36%.
Tỷ lệ nữ/nam = 64/36 = 1,8
.
Tỷ lệ Nam/ Nữ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Phân bố đối tượng NC theo nhóm tuổi
Tuổi < 50 tuổi
50-59
tuổi

60-69
tuổi
> 70 tuổi Tổng
Nam
n 1 2 6 16 25
% 1,42% 2,86% 8,57% 22,86% 35,71%
Nữ
n 6 7 17 15 45
% 8,57 10% 24,29 21,43 64,29%
Chung
n 7 9 23 31 70
% 10% 12,86% 32,86% 44,28% 100%
 Tuổi thấp nhất là: 40 và cao nhất là 83

Tuổi Trung bình là: 66,5 ± 21,5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)
2.Tỷ lệ nguy cơ loãng xương:
BN có nguy cơ LX chiếm tỷ lệ chủ yếu 76%.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)
3. Các yếu tố liên quan mật độ xương:

Theo giới tính
BN nữ/nam = 48,57/27,15 = 1,8 nữ NC LX cao gấp 2 lần nam
Kết quả
> 0 (Không
NC)

Từ 0 ⇒ (-1)
(NC thấp)
Từ (-1) ⇒ (-

2,5)
(NC TB)
< (-2,5)
(NC cao)
Tổng cộng
Nam
n
6 6 10 3 25
%
8.57 8.57 14.29 4.29 35,71
Nữ
n
11 7 15 12 45
%
15.71 10 21.43 17.14 64,29
Chung
n
17 13 25 15 70
%
24.28 18.57 35.72 21.43 100
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)
Tuổi càng cao thì nguy cơ loãng xương càng cao

Phân bố mật độ xương theo nhóm tuổi
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)

Phân bố MĐX theo thời gian mắc bệnh ĐTĐ:
MĐX không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)


Phân bố của MĐX theo BMI
Phân bố của MĐX không liên quan với chỉ số BMI
BMI
Mật độ xương
<18,6
(gầy)
18,7 đến 22,9
(TB)
>23
(thừa cân)

N = 70
Không nguy cơ
n = 4
5,71%
n =9
12,87%
n =4
5,71%
n = 17
24,29%
Nguy cơ thấp
n = 5
7,14%
n = 5
7,14%
n = 3
4,29%
n = 13
18,57%

Nguy cơ trung bình
n = 7
10%
n = 12
17,14%
n = 6
8,57%
n = 25
35,71%
Nguy cơ cao
n = 8
11,43%
n = 4
5,71%
n = 3
4,29%
n = 15
21,43%
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (tiếp)

Phân bố MĐX theo mức độ kiểm soát đường huyết
MĐX giảm nhiều ở BN ĐTĐ kiểm soát đường không tốt.
P<0,05 có ý nghĩa thống kê
ĐH (mmol/l)
MĐX
<7,0
mmol/l
>7,0
mmol/l
N = 70 P

Không nguy cơ
n = 10
10%
n = 7
14,29%
n = 17
24,29%
p > 0,05
Có nguy cơ
n = 16
22,85%
n = 37
49.86%
n = 53
72.71%
p < 0,05
BÀN LUẬN
1. ĐẶC ĐiỂM CỦA BN NGHIÊN CỨU.

Trong 70 BN tham gia NC được chẩn đoán là
ĐTĐ tham gia CLB ĐTĐ BVTN:

Tuổi chủ yếu của BN tham gia NC khoảng tuổi
50 - 75 tuổi, Tuổi TB là: 66,5 ± 21,5 (tuổi cao nhất
là 83 thấp nhất 40).

Nữ chiếm đa số 64,29%, nam chiếm tỷ lệ ít hơn
35,71%.
BÀN LUẬN
2. MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở BN ĐTĐ:

- BN có nguy cơ (NC) LX: 75,72%
- BN không có NCLX : 24,28%
Bệnh nhân ĐTĐ có nguy cơ LX cao với p<0,05
có ý nghĩa thống kê.
Kết quả NC của chúng tôi cũng phù hợp với
các tác giả khác như: Đào Thị Dừa và cộng
sự [5]. Ngô Mai Xuân [7].

×