Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nguy cơ loãng xương ở bệnh nhân đang sinh hoạt tại câu lạc bộ đái tháo đường bệnh viện thanh nhàn full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.42 KB, 33 trang )

ẤN Ề

Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hóa, tỷ lệ mắc bệnh ngày
càng tăng, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển. Hiện nay trên thế giới có khoảng 246
triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ. Theo dự báo của tổ chức Y tế thế giới, đến năm 2025
có khoảng trên 300 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ [1]. Ở Việt Nam hiện nay có khoảng
5 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ và Việt Nam đƣợc xếp vào những quốc gia có tỷ lệ gia
tăng bệnh ĐTĐ cao nhất thế giới.
ĐTĐ nếu không đƣợc điều trị tích cực sẽ gây ra nhiều biến chứng cấp tính và
mãn tính nguy hiểm cho bệnh nhân một trong những biến chứng đó là loãng xƣơng
(LX) hậu quả nghiêm trọng nhất là gãy xƣơng.
Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về mật độ
xƣơng ở bệnh nhân ĐTĐ và thấy tỷ lệ giảm mật độ xƣơng (MĐX) tƣơng đối cao.
Tại Mỹ 43% bệnh nhân nữ bị ĐTĐ có giảm mật độ xƣơng đùi. Tại Australia 16%
bệnh nhân bị ĐTĐ có mật độ xƣơng đùi giảm và 3,4% bị gẫy xƣơng đùi. Theo
nghiên cứu của TS.BS Đào Thị Dừa tỷ lệ loãng xƣơng đùi là 36,67% và tỷ lệ loãng
xƣơng cột sống thắt lƣng là 50%.
Bệnh loãng xƣơng di n biến rất từ từ và th m lặng. Ngƣời bị loãng xƣơng
thƣờng không biết mình bị bệnh, ch phát hiện ra khi đã có biến chứng gãy xƣơng.
Do đó việc quan trọng c n nghiên cứu và phát hiện sớm loãng xƣơng để phòng biến
chứng gẫy xƣơng.
Việc nghiên cứu thƣờng dựa vào các xét nghiệm cận lâm sàng nhƣ chụp X
quang xƣơng hoặc đánh giá gián tiếp quá trình tạo xƣơng và hủy xƣơng qua xét
nghiệm sinh học. Trong đó đo M63.ĐX bằng máy siêu âm định lƣợng là phƣơng
pháp không sử dụng bức xạ và có độ tƣơng quan khá cao đo bằng máy hấp thu năng
lƣợng kép dùng tia X-DXA (phƣơng pháp để chẩn đoán loãng xƣơng), phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn chƣa có nghiên cứu nào về MĐX của bệnh nhân
tham gia sinh hoạt câu lạc bộ (CLB) ĐTĐ. Vì vậy, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu

1




này để xác định mức độ nguy cơ và các yếu tố liên quan về MĐX cho bệnh nhân
(BN) tham gia sinh hoạt CLB tiểu đƣờng để có hƣớng phòng ngừa và điều trị sớm .
Mục t u n

nc u

1. Mô tả nguy cơ LX trên những bệnh nhân sinh hoạt tại CLB ĐTĐ bằng ký
thuật siêu âm định lƣơng.
2. Mô tả một số yếu tố ảnh hƣởng đến nguy cơ LX trên những bệnh nhân
tham gia sinh hoạt tại CLB ĐTĐ.

2


CHƢƠNG 1
ỔNG QUAN ÀI LIỆU
Câu lạc bộ ĐTĐ BVTN đƣợc thành lập năm 2010 gồm 80 bệnh nhân thƣờng
xuyên tham gia sinh hoạt tại hội trƣờng t ng 11 vào 7h sáng thứ 7 tu n cuối cùng
của tháng. Tại CLB bệnh nhân tham gia sinh hoạt đƣợc cung cấp các kiến thức về
phòng bệnh, các biên chứng và đƣợc giải đáp tất cả các câu hỏi
1. LOÃNG XƢƠNG

À CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN

OÁN LOÃNG

XƢƠNG
1.1 ịn n

1.1.1

ĩa và p ân loạ

ịn n

ĩa: Loãng xƣơng là tình trạng bệnh lí của hệ thống xƣơng đƣợc

xƣơng, giảm độ chắc của xƣơng gây nguy cơ loãng xƣơng.[2]

Cấu tạo bộ xƣơn n ƣờ

3


1.1.2 P ân loạ
- Loãn xƣơn n uy n p át Loãng xƣơng không tìm thấy căn nguyên nào
khác ngoài tuổi tác và tình trạng mãn kinh ở phụ nữ do quá trình lão hóa của tạo cốt
bào gây nên thiểu sản xƣơng. Gồm 2 týp :
+ Týp 1: Loãng xƣơng sau mãn kinh thƣờng gặp ở độ tuổi 50-55. Loại này
chủ yếu bị giảm khối lƣợng xƣơng bè. Nguyên nhân chính là sự giảm hormon
Estrogen ngoài ra còn có sự giảm hormon cận giáp. Biểu hiện chủ yếu là l n, xẹp
đốt sống hoặc gẫy đ u dƣới xƣơng quay (Pouteau-colles).
+ Týp 2: Loãng xƣơng ở tuổi già, xuất hiện cả nam và nữ, thƣờng gặp ở độ
tuổi >70. Loại này chủ yếu giảm khối lƣợng cả ở xƣơng bè và xƣơng vỏ.

Nguyên

nhân chính do tuổi già và cƣờng hormon cận giáp trạng. Biểu hiện chủ yếu là gẫy cổ
xƣơng đùi.

- Loãn xƣơn t

p át Loãng xƣơng tìm thấy nguyên nhân liên quan đến

những bệnh lý, những yếu tố có thể gây ra hậu quả loãng xƣơng.
Các nguyên nhân gây loãng xƣơng thứ phát:
+ Bệnh nội tiết: Cƣờng giáp, cƣờng cận giáp, ĐTĐ, bệnh to đ u chi ...
+ Bệnh tiêu hóa: Cắt dạ dày, thiếu dinh dƣỡng, bệnh gan mạn tính
+ Bệnh khớp: Viêm khớp dạng thấp, bệnh lý cột sống
+ Bệnh ung thƣ , Kahler ....
+ Các bệnh di truyền: Nhƣ bệnh nhi m sắc tố sắt ....
+ Các trƣờng hợp dùng corticoid, heparin kéo dài cũng hay bị loãng xƣơng.
1.2. Các p ƣơn p áp c ẩn đoán
1.2.1. Xét n

ệm s n

óa

Xét nghiệm cho phép đánh giá sự đổi mới xƣơng. Loãng xƣơng xẩy ra khi
hủy xƣơng nhiều hơn tạo xƣơng. Bằng phƣơng pháp sinh hóa ngƣời ta có thể định
lƣợng đƣợc một số chất đặc trƣng cho quá trình hủy xƣơng và quá trình tạo xƣơng
qua đó đánh dấu đƣợc sự đổi mới xƣơng.
- Các thôn số p ản án quá trìn tạo xƣơn
+ Osteocalcin: Là một protein có 49 acid amin, phân tử lƣợng là 5800. Nó là
một protein đặc hiệu đƣợc tổng hợp từ tạo cốt bào và nguyên bào xƣơng. Trong

4



bệnh loãng xƣơng nồng độ osteocalcin tăng, có giá trị trong đánh giá sự mất xƣơng
chậm, đây là xét nghiệm đặc hiệu trong chẩn đoán loãng xƣơng.
- Phosphatase kiềm của xƣơng: là một enzym có ở màng tạo cốt bào của xƣơng.
Trong bệnh loãng phosphatase kiềm có thể bình thƣờng hoặc hơi tăng.
- Các t ôn số p ản án quá trìn

ủy xƣơn

+ Calci niệu: Là một thông số để đánh giá sự hủy xƣơng. Tỷ lệ Calci/
Creatinin niệu khi đói tăng tức là sự hủy xƣơng tăng. Phƣơng pháp này có độ tin
cậy không cao.
+ Pyridinoline (pyr) và Desoxypyridinolin (D-pyr): Hai thành ph n này đƣợc
tạo ra từ quá trình hủy xƣơng bởi các hủy cốt bào. Nó có thể tăng từ 50-100% trong
thời kỳ tiền mãn kinh hoặc bị loãng xƣơng. Ch ng có giá trị cao trong nghiên cứu
và theo dõi điều trị loãng xƣơng.
+ Phosphatase acid kháng tartrate (TRAP): Là sản phẩm của hủy cốt bào.
1.2.2. Các p ƣơn p áp đo mật độ xƣơn .
- o ấp t ụ P oton đơn (Single photon absorptiometry- SPA) [10].
Nguyên lý của phƣơng pháp này là dựa vào sự thay đổi của chùm tia phát ra
từ nguồn phát xạ (thƣờng là I 125) phóng qua vùng c n nghiên cứu của xƣơng, do
bị ảnh hƣởng của ph n mềm nên phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để nghiên cứu
các xƣơng nông nhƣ đ u dƣới xƣơng quay, xƣơng gót. Ở đây có tỷ lệ xƣơng xốp là
g n 50% nên đo ở đây cho phép phát hiện sớm sự mất xƣơng. Phƣơng pháp này có
độ chính sác cao, tia xạ yếu (5-10 mrem), thời gian đo ngắn, sai số là 4-5%.
- o ấp t u P oton kép (Dual photon absorptinmetry- DPA) [9,10]
+ Nguồn phát xạ là Gadolium 153
+ Nguyên lý của phƣơng pháp này là sử dụng 2 nguồn photon có năng lƣợng
khác nhau (40-100 Kev), do hệ số hấp thu năng lƣợng của xƣơng và mô mềm khác
nhau nên cho phép ta đánh giá đƣợc chính xác khối lƣợng xƣơng. Phƣơng pháp này
cho phép đo đƣợc ở nhiều vị trí khác nhau: cột sống, đ u trên xƣơng đùi, cẳng tay ...

Kết quả đo cho phép ta biết lƣợng chất khoáng trên mỗi đơn vị diện tích
đƣợc quét bởi tia (g/cm 2 ) với liều tia là 5 mrem, thời gian đo > 20 ph t, sai số
là 4-5%.

5


-

o ấp t ụ t a X năn lƣợn kép (Dual enegyR-ray absorptionmetry-

DEXA)
+ Nguyên Lý: Nguồn tia trong phƣơng pháp này là nguồn tia Gama phát ra
từ một đồng vị phóng xạ đƣợc thay bằng nguồn tia X. Nguồn photon phát xạ lớn
gấp 500-1000 l n so với phƣơng pháp DPA, thời gian thăm dò ngắn (từ 5-7 phút),
có độ chính xác cao, sai số là 1%, phát xạ với liều không đáng kể khoảng 2-4 mrem.
+ Vị trí đo: Cột sống, cổ xƣơng đùi và toàn cơ thể.
+ Đơn vị đo: g/cm2
+ Kết quả: Máy tự động cho ta biết các ch số sau:
T-Score: So sánh mật độ xƣơng của bệnh nhân với mật độ xƣơng của ngƣời
trẻ, cùng giới, cùng chủng tộc.
Z-Core: So sánh mật độ xƣơng của bệnh nhân với mật độ xƣơng của ngƣời
cùng tuổi, cùng giới, cùng chủng tộc.
Phƣơng pháp DEXA đƣợc tổ chức Y tế thế giới đánh giá là tốt và có độ chính xác
cao, lƣợng tia X vào cơ thể thấp hơn các phƣơng pháp khác.
-

o k ố lƣợn xƣơn bằn c ụp cắt lớp v tín (Quantitative Computed

Tomography- QCT).

Nguyên lý: QCT so sánh mật độ xƣơng với mật độ khoáng chất của những
mẫu chuẩn trên hình cắt lớp. Phƣơng pháp QCT cho biết tỷ trọng thật 3 chiều của
xƣơng, tức khối lƣợng của một chất xƣơng trong một đơn vị thể tích xƣơng, phƣơng
pháp này có giá thành đắt do vậy chƣa đƣợc sử dụng nhiều.
- S u âm địn lƣợn

(Quantitative ultrasound-QUS).

+ Nguên lý: Phát chùm sóng siêu âm qua vị trí c n đo để đánh giá MĐX.
Khi xƣơng xốp do loãng xƣơng thì khả năng truyền dẫn tia siêu âm qua xƣơng sẽ
giảm và khả năng hấp thụ tia siêu âm của xƣơng cũng giảm theo.
+ Phƣơng pháp đo: Có 2 loại.
Đo tốc độ dẫn truyền âm.
Hấp thụ siêu âm dải rộng.
Siêu âm là phƣơng pháp d sử dụng, giá thành rẻ, không bị ảnh hƣởng của tia
phát xạ. Trong nghiên cứu của ch ng tôi dùng phƣơng pháp này để đo mật độ
xƣơng gót chân.

6


MÁY ĐO LOÃNG XƢƠNG ACHILLES INSIGHT MỸ

1.3 BỆNH ÁI HÁO ƢỜNG À LOÃNG XƢƠNG DO
1.3.1. ịn n

ĩa

Theo hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ (America Diabetes Ascociation ADA
1977) định nghĩa: Bệnh ĐTĐ biểu hiện sự tăng đƣờng huyết và rối loạn chuyển hóa

glucid, lipid và protein thƣờng kết hợp với giảm tuyệt đối hay tƣơng đối về sự bài
tiết hay tác dụng insulin.
Theo WHO (2001): Đái tháo đƣờng là tình trạng rối loạn chuyển hóa glucid
gây tăng đƣờng huyết mãn tính do thiếu insulin tƣơng đối hoặc tuyệt đối của tụy.
1.3.2 C ẩn đoán
- Bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng kinh điển: ăn nhiều, uống nhiều, đái
nhiều, sụt cân nhanh. Tuy nhiên đối với những trƣờng hợp không có tiêu chuẩn điển
hình hoặc glucoza máu l c đói, bình thƣờng thì việc chẩn đoán phải dựa vào xét
nghiệm đƣờng máu.
- Tiêu chẩn ĐTĐ theo WHO năm 2001:
+ Chẩn đoán xác định ĐTĐ (bệnh nhân nhịn đói ít nhất 8 giờ) khi có một
trong các tiêu chuẩn sau:

7


Glucoza huyết tƣơng l c đói ≥7 mmol/l) (126mg/dl) (phải làm xét nghiệm ít
nhất 2 l n).
Glucoza huyết tƣơng bất kỳ ≥11,1 mmol/l (200mg/dl). Làm xét nghiệm
2 l n.
1.3.3. Cơ c ế bện s n của loãn xƣơn tron
Cho đến ngày nay cơ chế gây loãng xƣơng ở bệnh nhân ĐTĐ vẫn đang đƣợc
nghiên cứu, nhiều tác giả cho rằng insulin và một vài yếu tố đã tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên chuyển hóa xƣơng làm giảm tạo xƣơng và tổn thƣơng chất nền
của xƣơng gây loãng xƣơng.
1.3.3.1 Ức chế quá trình tạo xương mới do thiếu hụt insulin hoặc kháng insulin.
-

ếu ụt nsul n


Insulin là một polypeptit có trọng lƣợng phân tử là 6000 dalton. Đƣợc tổng
hợp từ tế bào beta của tụy tạng. Insulin có tác dụng điều ch nh sự hủy xƣơng và có
kích thích rõ rệt nên sự tổng hợp chất nền của xƣơng nên nó rất c n thiết cho sự
calci hóa bình thƣờng của xƣơng.
Insulin kích thích quá trình tổng hợp các chất nền của xƣơng nhƣng ở nồng
độ sinh lý nó không làm thay đổi chức năng tái tạo của tế bào xƣơng. Sự kích thích
của insulin lên quá trình tổng hợp chất nền là kết quả của tác động trực tiếp lên hoạt
động của tế bào tạo xƣơng hơn là làm tăng các tế bào sản sinh collagen[9] Insulin
có tác dụng kích thích trực tiếp vào các mô xƣơng hoặc tác động thông qua việc gắn
lên receptor của insulin nhƣ một yếu tố tăng trƣởng giống insulin (IGF1) kích thích
tạo xƣơng [12].
Nhiều nghiên cứu về chuyển hóa xƣơng trong ĐTĐ đã cho thấy: những bệnh
nhân ĐTĐ, đƣợc kiểm soát không tốt với mức HbA1C > 8%, sẽ có hiện tƣợng tăng
chuyển hóa.
Mặt khác khi insulin giảm cũng làm giảm yếu tố IGF-1 (yếu tố tăng trƣởng
nhƣ insulin) dẫn đến giảm hoạt động của các nguyên bào tạo xƣơng. Khi insulin
thấp sẽ dẫn đến nguy cơ loãng xƣơng cao.
- Kháng insulin:

8


Nhƣ vậy cơ chế gây loãng xƣơng chủ yếu là do rối loạn quá trình tạo xƣơng
hoặc do thay đổi khối lƣợng xƣơng, trong đó rối loạn tạo xƣơng là chủ yếu. Tuy
nhiên ở ngƣời bị ĐTĐ có sự đề kháng insulin của các cơ quan ngoại biên và giảm
chất lƣợng insulin, điều đó cũng làm giảm tiết IGF1 gây giảm mật độ xƣơng [12].
Dopning và cộng sự cho rằng ở những bệnh nhân già bị ĐTĐ việc tăng
đƣờng máu kéo dài dẫn đến giảm mật độ xƣơng có liên quan đến tình trạng kháng
insulin [10].
Việc kiểm soát đƣờng máu kém ở những thanh niên bị ĐTĐ có cấu tr c

xƣơng bị rỗng và mỏng có liên quan đến việc giảm osteocalsin huyết thanh đƣợc
Stephen Schneider lý giải bằng việc kháng insulin và giảm chất lƣợng insulin dẫn
đến việc hình thành xƣơng bị chặn lại [10].
1.3.3.2. Do ảnh hưởng của yếu tố tăng trưởng giống insulin (IGF1-insulin live
growth factor1) lên mật độ xương.
IGF1 đƣợc sản xuất tại gan có tác dụng làm tăng tạo xƣơng nhờ quá trình
tăng tổng hợp acid amin và collagen tạo chất nền của xƣơng.
Tế bào xƣơng có resepter cho cả insulin và IGF1. Khi insulin giảm cũng làm
giảm IGF1, từ đó gây ra hậu quả giảm nguyên bào tạo xƣơng dẫn đến giảm tạo
xƣơng. Các mức IGF1 có khuynh hƣớng bị giảm ở bệnh nhân kiểm soát đƣờng máu
không tốt và đƣợc cải thiện với bệnh nhân kiểm soát đƣờng máu tốt [13].
Nhƣ vậy khi IGF1 giảm do insulin giảm hoặc rối loạn của hệ thống IGF1 đều
gây giảm mật độ xƣơng
1.3.3.3. Giảm hấp thu calci tại ruột, tăng bài tiết qua thận
- Bệnh nhân ĐTĐ týp2 thƣờng có tổn thƣơng thành mạch dẫn đến quá trình hấp
thu calci tại ruột bị giảm, đồng thời quá trình tái hấp thu calci tại ruột cũng bị giảm.
- Tuy nhiên cơ chế gây giảm mật độ xƣơng ở bệnh nhân ĐTĐ t p1 thì đa số
các tác giả đều có ý kiến thống nhất, nhƣng cơ chế của ĐTĐ t p2 còn nhiều ý kiến
tranh cãi, c n nghiên cứu tiếp [12].
1.3.4. Các yếu tố ản

ƣởn đến mật độ xƣơn của bện n ân bị

1.3.4.1. Các hormon ảnh hưởng đến sự tái tạo xương.
- PTH (Parathyroid hormon): Là hormon tuyến cận giáp, bản chất là
polypeptit, trọng lƣợng phân tử là 5900 dalton, có tác dụng:
+ Kích thích tăng hủy xƣơng, theo 2 cơ chế:

9



Tác động trực tiếp trên sự biệt hóa các tiền tế bào hủy xƣơng đơn thu n.
Tác động gián tiếp: Kích thích tăng tiết Cylokins (IL-6, LIF, M-CSF) và
Prostaglandin (PG) gây ức chế hoạt động tạo tế bào.
+ Kích thích tạo cốt bào, hoạt hóa collagen kết dính hủy cốt bào với chất cơ
bản xƣơng. PTH còn kích thích tạo xƣơng, kích thích tạo cốt bào tiết yếu tố
Mitogen.
- Estro en tác độn l n sự tá tạo xƣơn : Là hormon sinh dục c n thiết cho
sự trƣởng thành của mô xƣơng, vai trò này đã đƣợc chứng minh trong việc phòng
sự mất chất xƣơng do mãn kinh và tăng tuổi thọ. Thiếu hụt estrogen sẽ dẫn đến
giảm khối lƣợng xƣơng và gây loãng xƣơng.
+ Estrogen tác động lên xƣơng theo cơ chế trực tiếp vì trên tạo cốt bào có các
thụ thể đối với estrogen gây ức chế quá trình hủy xƣơng.
+ Estrogen có thể ảnh hƣởng lên xƣơng thông qua những hormon điều hòa
calci (nhƣ kích thích sản xuất calcitonin và calcitriol, giảm tiết PTH).
+ Estrogen còn tác động lên xƣơng theo cơ chế gián tiếp. Có nhiều bằng
chứng rõ ràng về ảnh hƣởng của estrogen lên những yếu tố tăng trƣởng tại chỗ của
xƣơng (Insulin like growth fator, Cytokines- intoleukin1(IL-1) Prostaglandin E2
(PGE2) gây ức chế quá trình hủy xƣơng.
+ Thiếu hụt estrogen gây giảm hoạt động của enzym 1,25 (OH)2 D1
Fydroxylase sẽ dẫn đến làm giảm tổng hợp 1,25 (OH)2D3 làm cho sự hấp thu calci
ở ruột bị giảm.
- Glucocorticoit: Là hormon do vỏ thƣợng thận tiết ra có tác dụng nên
chuyển hóa xƣơng và chất khoáng của xƣơng do làm tăng thoái hóa protein của
khuôn xƣơng, glucocorticoid còn giảm hấp thu calci, tăng đào thải calci, phosphat ở
thận ảnh hƣởng đến chuyển hóa vitamin D và làm tăng PTH.
- Calcitonin: Là một polypeptid gồm 32 aminoacid, trọng lƣợng phân tử
3000 đƣợc tiết bởi tế bào C của tuyến giáp có tác động ngƣợc với PTH, ức chế hủy
cốt bào, ức chế sự hủy xƣơng, nhƣng không làm thay đổi sự tái tạo xƣơng.
- 1,25 Dihydroxy vitamin D3 (Calcitiol): Là một hormon đƣợc tổng hợp chủ

yếu từ thận có chức năng tƣơng tự nhƣ PTH. Vai trò quan trọng của vitamin D3 là
tăng hủy xƣơng và ức chế tổng hợp collagen của xƣơng hoặc chất nền xƣơng. Quan

10


trọng nhất là vitamin D3 làm tăng quá trình hấp thu calci ở ruột, kìm hãm tăng tiết
PTH. Nhƣ vậy vitamin D3 c n thiết cho sự trƣởng thành và calci hóa bình thƣờng
của xƣơng.
1.3.4.2. Bệnh nhân bị ĐTĐ còn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố đặc trưng của bệnh:
- Nồn độ nsul n: insulin đƣợc tổng hợp từ tế bào beta của tuyến tụy có tác
dụng tổng hợp chất nền của xƣơng, insulin còn c n thiết cho sự khoáng hóa bình
thƣờng ở xƣơng, do đó ở những bệnh nhân ĐTĐ (có thiếu hụt insulin) sự tăng
trƣởng và khoáng hóa xƣơng bị giảm.
-

ƣờn máu: Nhiều nghiên cứu đã ch ra rằng đƣờng máu cao kéo dài liên

quan đến giảm mật độ xƣơng. Nguyên nhân liên quan đến sự kháng insulin của tổ
chức ngoại vi. Ngoài ra cũng phải nói đến biến chứng mạch máu ở những bệnh
nhân này làm tăng nguy cơ giảm mật độ xƣơng.
- HbA1C: Nhiều nghiên cứu đã ch ra rằng khi HbA1C > 8% sẽ có hiện
tƣợng tăng cƣờng chuyển hóa. Sự tăng cƣờng chuyển hóa này là nguyên nhân gây
giảm s t calci, giảm PTH, giảm photphat máu và làm giảm tốc độ thay xƣơng.
-



an bị bện : Nhiều nghiên cứu cho rằng thời gian bị bệnh càng dài


tỷ lệ thuận với việc giảm mật độ xƣơng dẫn tới loãng xƣơng nhất là những bệnh
nhân bị ĐTĐ t p1, còn trong bệnh ĐTĐ týp2 chƣa rõ. Nguyên nhân có thể là
do quá trình bị bệnh lâu dẫn đến có nhiều biến chứng làm giảm khả năng hấp
thu calci tại ruột và tăng bài tiết calci qua thận, ngoài ra bệnh nhân bị bệnh lâu
cũng có tình trạng thiếu hụt insulin và kháng insulin dẫn đến giảm quá trình tạo
xƣơng gây loãng xƣơng.
-

uổ : Nhiều nghiên cứu cho thấy tuổi liên quan mật thiết đến sự tái tạo

xƣơng, tuổi càng cao, mật độ xƣơng càng giảm. Ở ngƣời già sự cân bằng giữa quá
trình hủy cốt bào và tạo cốt bào bị phá vỡ, chức năng tạo cốt bào bị suy giảm. Do
vậy dẫn đến tình trạng mất xƣơng. Ở bệnh nhân bị ĐTĐ týp 2 sự mất xƣơng xảy ra
nhanh trong giai đoạn mãn kinh do giảm hormon sinh dục và thiếu hụt insulin.
- Yếu tố cân nặn và BMI: Ở phụ nữ nhẹ cân sự mất xƣơng xảy ra nhanh
hơn những phụ nữ béo và t n suất g y xƣơng đùi và loãng xƣơng cao hơn [10]
Ngƣợc lại ngƣời có cân nặng cao cơ thể đỡ mất xƣơng hơn thông qua quá trình tăng
tạo xƣơng và tăng chuyển androgen của tuyến thƣợng thận thành erton ở mô mỡ.
11


CHƢƠNG 2
I Ƣ NG À PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U

2. 1. ịa đ ểm n

nc u

- Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012
- Địa điểm nghiên cứu: Tại câu lạc bộ ĐTĐ bệnh viện Thanh nhàn

2.2. ố tƣợn n

n c u Bệnh nhân ĐTĐ tham gia sinh hoạt câu lạc bộ ĐTĐ tại

bệnh viện Thanh Nhàn.
-Tiêu chuẩn chọn:
Tất cả BN đã đƣợc chẩn đoán ĐTĐ tham gia sinh hoạt câu lạc bộ ĐTĐ.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Phụ nữ có thai
+ Bệnh nhân đang dùng thuốc corticoid
+ Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
- C m u: Chọn 70 BN tham gia câu lạc bộ ĐTĐ tại Bệnh Viện Thanh Nhàn
đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.3. P ƣơn p áp n

nc u

Nghiên cứu tiến hành theo phƣơng pháp mô tả cắt ngang
-Côn cụ và p ƣơn t ện t u t ập số l ệu Máy đo đƣờng huyết cá nhân,
máy siêu âm Achilles Insight đo mật độ xƣơng gót chân của Mỹ, thƣớc dây, cân
điện tử có thƣớc đo, mẫu nghiên cứu
- Các bước tiến hành:
+ Tất cả BN tham gia nghiên cứu đƣợc nghiên cứu theo mẫu nghiên cứu có
sẵn (phụ lục 1)
Tuổi: Tính theo năm
Giới: Tính nam, nữ
Chiều cao: Tính theo mét
Cân lặng: Tính theo kg
Thời gian mắc bệnh: Tính theo năm
Đƣờng huyết: Tính theo mmol/l


12


+ Thử đƣờng máu mao mạch bằng máy đƣờng huyết cá nhân loại
Oncalplus của Mỹ đã chuẩn theo đƣờng máu tĩnh mạch tại khoa sinh hóa bệnh
viện Thanh Nhàn
+ Đo mật độ xƣơng gót chân bằng máy siêu âm Achilles Insight của Mỹ
+ Đánh giá kết quả:
Tính ch số BMI= cân nặng
chiều cao2
Ch số cơ thể với ngƣời Châu Á theo khuyến cáo của WHO (2002) BMI
(Boby Mass Index) thì:
G y:

BMI <18,6

Trung bình: BMI từ 18,7 - 22,9
Thừa cân:

BMI > 23

- Đánh giá mức độ kiểm soát đƣờng huyết theo ADA năm 2007: Kiểm soát
ĐH tốt khi ĐH ≤7 mmol/l. Kiểm soát ĐH không tốt khi ĐH >7mmol/l.
Phân loại mức độ nguy cơ loãng xƣơng dựa theo tiêu chuẩn tổ chức Y tế thế
giới (WHO) năm 1994:
+ Độ đặc của xƣơng (T): Đánh giá đƣợc mức độ nguy cơ loãng xƣơng theo
hiệp hội loãng xƣơng thể giới (Độ T là độ đặc của xƣơng so sánh với độ đặc xƣơng
của một phụ nữ trẻ và khỏe mạnh)
T: Từ 0 đến 2 là bình thƣờng

T: Từ 0 đến (-1) là mức độ nguy cơ thấp
T: Từ (-1) đến (-2,5) là mức độ nguy cơ TB
T: Trên (-2,5) là mức độ nguy cơ cao
-

l số liệu: Theo phƣơng pháp thống kê y học bằng ph n mềm SPSS 15.0

- ấn đề đạo đ c n

nc u

+ Nghiên cứu đƣợc thực hiện với sự đồng ý của ngƣời phụ trách CLB và ban
Giám đốc bệnh viện Thanh Nhàn.
+ Bệnh nhân và ngƣời nhà BN đƣợc giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu và
phƣơng pháp nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu và có quyền r t khỏi
nghiên cứu mà không c n giải thích.
+ Các thông tin về đối tƣợng nghiên cứu cung cấp đảm bảo đƣợc giữ bí mật
phục vụ cho quá trình nghiên cứu, không sử dụng cho các mục đích khác.
13


CHƢƠNG 3
KẾ QUẢ NGHI N C U

3.1. ặc đ ểm của đố tƣợn n
3.1.1 ặc đ ểm t eo

nc u




36%
Nam
Nữ

64%

B ểu đồ1 P ân bố đố tƣợn n

n c u t eo



N ận xét Nữ chiếm đa số của nhóm nghiên cứu 64,29%, nam chiếm 35,71%

14


3.1.2. Bản 1



an mắc bện

Thời gian mắc bệnh

<5 năm

5-10 năm


>10 năm

Nam

11 (15,71%)

13 (18,57%)

1 (1,43%)

Nữ

22 (31,43%)

20 (28,57%)

3 (4,29)

Tổng

33 (47,14%)

33 (47,14%)

4 (5,72%)

N ận xét Thời gian mắc bệnh < 5 năm bằng với thời gian 5-10 năm
47,14%, số ngƣời mắc bệnh > 10 rất ít ch có 5,72%

3.1.3. Bảng 2 P ân bố đố tƣợn n

Tuổi

n c u t eo n óm tuổ

< 50 tuổi

50-59 tuổi

60-69 tuổi

> 70 tuổi

Tổng

n

1

2

6

16

25

%

1,42%


2,86%

8,57%

22,86%

35,71%

n

6

7

17

15

45

%

8,57

10%

24,29

21,43


64,29%

n

7

9

23

31

70

%

10%

12,86%

32,86%

44,28%

100%

Nam

Nữ


Chung

N ận xét Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 66,5 ± 21,5Tỷ lệ > 70
tuổi là cao nhất chiếm 44%, tỷ lệ < 50 tuổi là thấp nhất chiếm 10% bệnh nhân tham
gia nghiên cứu. Ngƣời cao tuổi nhất của nghiên cứu là 83 tuổi, ngƣời thấp tuổi nhất
là 40 tuổi

15


3.2. án

á mật độ xƣơn của n óm n

nc u

3.2.1. ỷ lệ n uy cơ loãn xƣơn

24%
Không nguy cơ
loãng xương
Nguy cơ loãng
xương

76%

B ểu đổ 2

ỷ lệ n uy cơ loãn xƣơn


N ận xét Tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ loãng xƣơng 76% cao hơn bệnh nhân
không có nguy cơ loãng xƣơng 24%

16


3.2.2. P ân loạ n uy cơ loãn xƣơn
Bản 3 Kết quả p ân loạ n uy cơ loãn xƣơn

Kết quả

Từ 0  (-1)

> 0 Không

Nguy cơ

nguy cơ

thấp

Từ (-1) 
(-2,5)
Nguy cơ

< (-2,5)
Nguy cơ

Tổng cộng


cao

trung bình

n

17

13

25

15

70

%

24,29

18,57

35,71

21,43

100

N ận xét Tỷ lệ bệnh nhân không có nguy cơ loãng xƣơng là 24,29%, còn
lại là có nguy cơ loãng xƣơng. Trong đó tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ thấp (18,57%),

nguy cơ trung bình 35,71%, nguy cơ cao 21,43%.
3.3 Các yếu tố l n quan đến mật độ xƣơn
3.3.1. B ểu đồ 3 G ớ l n quan

ớ đến mật độ xƣơn

25%
22%
20%

18%
16%
14%

15%
10%

Nam

10%
8%

Nữ

8%
4%

5%
0%


Không nguy Nguy cơ thấp Nguy cơ TB Nguy cơ cao


N ận xét Ở nữ giới nguy cơ giảm mật độ xƣơng là 48,56% cao hơn nam giới có
giảm mật độ xƣơng 27,1%.

17


3.3.2. uổ l n quan đến mật độ xƣơn

18

18
16

16
14
12

Không nguy cơ

10

9

9

Nguy cơ thấp


8

8

Nguy cơ TB

7
6

6

6

4

4

Nguy cơ cao

4

3 3

4

3

2
0


0
< 50 tuổi

0
50 - 59 tuổi

60 - 69 tuổi

> 70 tuổi

B ểu đồ 4 P ân bố mật độ xƣơn t eo n óm tuổ
N ận xét Nhóm tuổi càng cao thì nguy cơ loãng xƣơng càng cao. Sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

3.3.3.



an mắc bện

l n quan đến mật độ xƣơn
20

20
18
16
14

14


14

12
10

10

11

10

< 5 năm

9

5 - 10 năm

8

> 10 năm

6

6

4

4

2


2
0

0

0

Không nguy Nguy cơ thấp Nguy cơ TB Nguy cơ cao


B ểu đồ 5 P ân bố của M X t eo t ờ

an mắc

N ận xét Mật độ xƣơng không phụ thuộc vào thời gian mắc bệnh. Không
có sự khác biệt với p > 0,05.

18


3.3.4. C ỉ số k ố cơ t ể l n quan đến mật độ xƣơn
Bản 5 P ân bố của M X t eo BMI

BMI
Mật độ xƣơng
Không nguy cơ
Nguy cơ thấp
Nguy cơ trung bình
Nguy cơ cao


<18,6

18,7 đến 22,9

>23

(g y)

(TB)

(thừa cân)

n=4

n =9

n =4

n = 17

5,71%

12,87%

5,71%

24,29%

n=5


n=5

n=3

n = 13

7,14%

7,14%

4,29%

18,57%

n=7

n = 12

n=6

n = 25

10%

17,14%

8,57%

35,71%


n=8

n=4

n=3

n = 15

11,43%

5,71%

4,29%

21,43%

N = 70

N ận xét Phân bố của mật độ xƣơng không liên quan với ch số BMI

19


3.3.5. M c độ k ểm soát đƣơn

uyết l n quan đến M X

Bản 6 P ân bố của M X t eo m c độ k ểm soát đƣờn


uyết

ĐH
(mmol/l)

<7,0 mmol/l

>7,0 mmol/l

N = 70

n = 10

n=7

n = 17

10%

14,29%

24,29%

n = 16

n = 37

n = 53

22,85%


49.86%

72.71%

P

Mật độ xƣơng
Không nguy cơ
Có nguy cơ

p > 0,05

p < 0,05

N ận xét Phân bố của mật độ xƣơng giảm nhiều hơn ở nhóm có nồng độ
đƣờng huyết cao. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

20


CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN

4.1. NCLX ở bện n ân đá t áo đƣờn
Qua nghiên cứu mật độ xƣơng gót chân bằng phƣơng pháp siêu âm trên máy
Achilles Insight của Mỹ trên 70 bệnh nhân tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ đái tháo
đƣờng. Nữ chiếm đa số 64,29%, nam chiếm tỷ lệ ít hơn 35,71%. (Bảng 1).
Bệnh nhân đang sinh hoạt câu lạc bộ ĐTĐ có độ tuổi trung bình là 65,82
(cao tuổi nhất là 83, thấp tuổi nhất là 40).

Trong tổng số 70 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhân có nguy cơ
loãng xƣơng cao 53 BN chiếm (75,72%) và không có nguy cơ loãng xƣơng chiếm
tỷ lệ ít 17 BN chiếm (24,28%). Trong đó có nguy cơ thấp là 18,57%, tỷ lệ trung
bình là 35,71%, tỷ lệ loãng xƣơng có nguy cơ cao là 21,43% (Bảng 3).
Kết quả nghiên cứu của ch ng tôi cũng phù hợp với các tác giả khác. Đào
Thị Dừa và cộng sự [5]. Biến chứng loãng xƣơng trong ĐTĐ đã đƣợc nhiều tác giả
đề cập đến.
Theo nghiên cứu của Ngô Mai Xuân (2007) mật độ xƣơng ở bệnh nhân mắc
bệnh ĐTĐ typ2 cao hơn nhóm bệnh nhân không mắc ĐTĐ [7], loãng xƣơng thứ
phát có thể xuất hiện sau đái tháo đƣờng theo Lê Anh Thƣ (2006). Ở Việt Nam có
khoảng 20% phụ nữ trong độ tuổi >60 tuổi bị loãng xƣơng. Cũng một vài nghiên
cứu khác thì Hà Nội có 23% dân số bị loãng xƣơng và ở thành phố Hồ Chí Minh có
17% ngƣời bị loãng xƣơng [7]. Theo Vũ Đình Chính(1996) [4], tỷ lệ bệnh nhân
ĐTĐ bị loãng xƣơng rất cao (khoảng 84%).
Theo Dobing H và cộng sự (2006) nghiên cứu 538 bệnh nhân đái tháo đƣờng
và 1081 bệnh nhân nhóm chứng thu thập từ 95 cơ sở chăm bệnh nhân tại nhà ở
Astria mật độ xƣơng đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp siêu âm tại xƣơng gót,
xƣơng quay và xƣơng đ u đốt xƣơng ngón tay thứ 3. Kết quả mật độ xƣơng nhóm
bệnh giảm hơn nhóm chứng một cách có ý nghĩa [11].
Theo Christensen LO, (1999) nghiên cứu ch ra rằng đái tháo đƣờng là một
trong những nguyên nhân làm giảm quá trình tạo xƣơng và là một trong những
nguyên nhân gây ra tăng tỷ lệ loãng xƣơng.[10]
21


Mặc dù các nghiên cứu trên, các tác giả đánh giá mật độ xƣơng bằng các
phƣơng pháp khác nhau (đo mật độ xƣơng vùng trung tâm và ngoại vi) độ tuổi
không hạn chế, không tách biệt nam nữ và đái tháo đƣờng tuy1 hay đái tháo đƣờng
typ2 đều có chung một kết luận mật độ xƣơng ở bệnh nhân bị đái tháo đƣờng đều
giảm hơn bệnh nhân không bị đái tháo đƣờng.

4.2. Các yếu tố n uy cơ ản
4.2.1. NCLX vớ

ƣởn đến NCLX

ớ và tuổ

Các kết quả đo mật độ xƣơng của đối tƣợng nghiên cứu cho ta thấy:
Bệnh nhân không có nguy cơ LX là 24,28% trong đó nam là 8,57%, nữ là
15,71%. Kết quả cho thấy bệnh nhân nữ có nguy cơ loãng xƣơng cao hơn nam.
Bệnh nhân có nguy cơ là 75,72%. Có nguy cơ thấp ở nam là 8,57%, ở nữ là
10%. Có nguy cơ trung bình ở nam là 14,29%, ở nữ là 21,43%. Có nguy cơ cao ở
nam là 4,29%, ở nữ là 17,14% (Bảng 4).
Kết quả cho thấy ở nữ giới mật độ xƣơng giảm hơn so với ở nam giới, kết
quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác cả trên bệnh nhân ĐTĐ và cả những
nghiên cứu trong cộng đồng và hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Đào Thị Dừa
tại Bệnh viện trung ƣơng Huế.
Theo nhóm tuổi:
Nhóm < 50 tuổi, không nguy cơ là 2,86%, nguy cơ thấp là 2,87%, nguy cơ
trung bình là 4,29%, không có bênh nhân nào bị nguy cơ cao.
Nhóm từ 50 – 59 tuổi không nguy cơ là 5,71%, nguy cơ thấp là 2,86%, nguy
cơ trung bình là 4,29%, không có ai bị nguy cơ cao.
Nhóm từ 60 – 69 tuổi không nguy cơ là 8,57%, nguy cơ thấp là 5,71%, nguy
cơ trung bình là 8.57%, nguy cơ cao là 8,57%.
Nhóm >70 tuổi không nguy cơ là 7,14%, nguy cơ thấp là 8,29%, nguy cơ
trung bình là 15,71%, nguy cơ cao là 18,57%.
Kết quả của ch ng tôi cho thấy tuổi càng cao thì bệnh nhân có nguy cơ giảm
mật độ xƣơng càng tăng, giảm nhiều nhất là ở nhóm tuổi trên 70 (Biểu đồ 4), p<005
có ý nghĩa thống kê.


22


Kết quả này giống với kết quả của Nguy n Anh Thƣ (2006) 19,6% nữ trong
độ tuổi 50 – 70 bị loãng xƣơng, tỷ lệ này tăng lên 58,8% ở ngƣời trên 70 tuổi, tỷ lệ
ở nam cũng tăng lên tƣơng tự.
Theo Ngô Mai Xuân (2007) bệnh nhân càng nhiều tuổi thì có nguy cơ loãng
xƣơng càng tăng [7].
Kết quả này cũng phù hợp với các tác giả khác, cả trên bệnh nhân đái tháo
đƣờng và cả các nghiên cứu trong cộng đồng.
4.2.2. NCLX vớ t ờ

an mắc bện

Bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ < 5 năm: Không nguy cơ là 14,29%, nguy cơ thấp
là 10%, nguy cơ trung bình là 14,29%, nguy cơ cao là 8,57%.
Mắc bệnh từ 5 – 10 năm: Không nguy cơ là 10%, nguy cơ thấp là 5,71%,
nguy cơ trung bình là 20%, nguy cơ cao là 11,43%.
Mắc bệnh > 10 năm: Không nguy cơ và nguy cơ thấp không có ai bị, nguy
cơ trung bình là 4,29%, nguy cơ cao là 1,42%.
Kết quả NCLX trong nghiên cứu của ch ng tôi không phụ thuộc vào thời
gian phát hiện bệnh ĐTĐ (Biểu đồ 4). Điều này phù hợp với một số tác giả.
Theo Nguy n Đình Duyệt (2000) thời gian phát hiện ĐTĐ tƣơng quan
không đáng kể với loãng xƣơng.
Nghiên cứu của Diane L cũng cho thấy nhóm bệnh đái tháo đƣờng, tỷ lệ
bệnh nhân bị gẫy xƣơng do loãng xƣơng ở nhóm mới phát hiện bệnh và nhóm phát
hiện điều trị lâu có kết quả nhƣ nhau. Điều đó cũng cho ta thấy thời gian mắc bệnh
lâu hay ngắn không có liên quan đến mật độ xƣơng [12].
Tuy nhiên một số tác giả lại cho rằng ở bệnh nhân bị đái tháo đƣờng phụ
thuộc insulin hay không phụ thuộc insulin thì thời gian bị bệnh có liên quan đến mật

độ loãng xƣơng vấn đề này c n phải tiết tục nghiên cứu tiếp.
4.2.3. NCLX vớ c ỉ số BMI
Trong nghiên cứu của ch ng tôi không có sự khác biệt rõ rệt giữa mật độ xƣơng
gót và ch số BMI với P > 0,05. (Bảng 5). Kết quả của nghiên cứu này phù hợp với
nghiên cứu của Đào Thị Dừa và cộng sự [5] cho rằng sự tăng trọng lƣợng của cơ thể
liên quan đến mật độ xƣơng Phù ở bệnh nhân đái tháo đƣờng.

23


Những phụ ngƣời béo phì có sự kháng insulin dẫn đến có mức androgen cao,
hormon này có tác dụng duy trì cấu tr c xƣơng chắc khỏe nhƣng nhiều trƣờng hợp
bệnh nhân béo phì bị đái tháo đƣờng nhƣng nguy cơ gãy xƣơng vẫn cao điều này
chƣa giải thích đƣợc triệt để mối liên quan giữa béo phì và mật độ xƣơng c n đƣợc
nghiên cứu tiếp.
4.2.4. NCLX vớ đƣờn máu
Kết quả (Bảng 5) trong nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về mật độ xƣơng
gót giữa nhóm kiểm soát đƣờng huyết tốt và không tốt, với P <0,05.
Bệnh nhân có đƣờng huyết > 7 mmol/l có mật độ xƣơng gót giảm hơn nhóm
có đƣờng huyết ≤ 7 mmol/l, điều này cho ta thấy việc kiểm soát đƣờng máu không
tốt sẽ dẫn đến giảm mật độ xƣơng.
Kết quả này của ch ng tôi hoàn toàn phù hợp với nhiên cứu của Đào Thị Dừa
và cộng sự [5], Tr n Đức Thọ và cộng sự [8] trong nghiên cứu của mình cũng ch rõ
nhóm có đƣờng máu cao có nguy cơ loãng xƣơng cao hơn nhóm có đƣờng máu thấp
hơn. Điều này cho thấy kiểm soát đƣờng máu không tốt sẽ dẫn đến giảm mật độ
xƣơng.
Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Ngô Thị Mai Xuân (2007), [7] trong
nghiên cứu của mình cũng ch rõ đƣơng máu cao làm tăng nguy cơ loãng xƣơng
hơn nhóm đƣờng máu thấp.
Theo Diane L. Châu và cộng sự Mỹ (2002) khi nghiên cứu vấn đề loãng

xƣơng ở bệnh nhân đái tháo đƣờng có nhận xét về bệnh nhân kiểm soát đƣờng máu
không tốt bị mất xƣơng nhiều hơn so với nhóm kiểm soát đƣờng máu tốt [12].
Mặt khác, mật độ xƣơng ổn định hoặc tăng lên trong suốt trong suốt thời gian
đƣờng máu đƣợc kiểm soát tốt. Ngƣợc lại khi đƣờng máu cao việc hình thành calci
của nguyên bào tạo xƣơng bị giảm s t. Vì vậy, quá trình hình thành xƣơng bị giảm
tƣơng ứng với sự kiểm soát đƣờng máu kém.
Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với các tác giả khác: Đƣờng
máu cao làm giảm mật độ xƣơng, gây loãng xƣơng.

24


CHƢƠNG 5
KẾ LUẬN

5.1. Kết quả mật độ xƣơn
Qua nghiên cứu mật độ mật độ xƣơng ở 70 bệnh nhân ch ng tôi có kết luận sau.
- Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có mật độ xƣơng giảm chiếm tỷ lệ 75,72% trong đó
nguy cơ thấp là 18,57%, nguy cơ trung bình là 35,71%, nguy cơ cao là 21,43%.
5.2. Kết quả về các mố l n quan tớ NCLX
- Giới nữ giới nguy cơ giảm mật độ xƣơng là 48,56% cao hơn nam giới có
giảm mật độ xƣơng 27,1%.
- NCLX ở nhóm tuổi càng cao thì giảm càng nhiều. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với P < 0,05.
- NCLX không tỷ lệ với thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ. Không có sự khác
biệt với P >0,05.
- NCLX không có mối liên quan với ch số BMI, với P >0,05.
- Bệnh nhân có đƣờng máu >7 mmol/l có mật độ xƣơng gót giảm hơn nhóm
đƣờng máu ≤ 7 mmol/l


25


×