Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành của bệnh nhân lao phổi afb dương tính được điều trị tại bệnh viện 71 tw năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.88 KB, 25 trang )

TÌM HIỂU KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH
CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB DƯƠNG TÍNH ĐƯỢC ĐIỀU
TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 71 TW NĂM 2014

Chủ đề tài: Đoàn Thị Yến


I – ĐẶT VẤN ĐỀ
- Bệnh lao phổi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tổn hại
tới sức khỏe toàn cầu và đang có chiều hướng gia tăng.
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới mỗi năm trên thế
giới có thêm 10 triệu người mắc bệnh Lao mới và 3 triệu
người chết do Lao [ 1].
- Ở Việt Nam, theo ước tính mỗi năm có gần 200 nghìn
người mắc bệnh Lao có trên 30 nghìn người chết do Lao [
3]. Việt Nam là một trong 22 quốc gia có số người mắc
Lao cao nhất thế giới [ 1]. Sự tác động của bệnh Lao đã
gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của toàn xã hội.


I – ĐẶT VẤN ĐỀ
-

-

Nguyên nhân gây bệnh là trực khuẩn Mycobacteria
Tuberculosis [ 4], [ 5]. Vi khuẩn Lao có lớp vỏ sáp đặc
biệt, kháng được cồn và a-xít, tồn tại rất vững ở mơi
trường bên ngồi và trong cơ thể người bệnh, có khả năng
kháng thuốc cao nên việc điều trị bệnh Lao phải được
thực hiện đúng quy định.


Bệnh lao chữa lành bệnh được nếu phát hiện sớm và điều
trị đúng phác đồ, đúng thời gian và có sự giám sát của
cán bộ y tế chuyên ngành Lao. Tuy nhiên, trên thực tế
nhiều người mắc Lao điều trị mà kết quả không như
mong đợi, nguyên nhân là do: bệnh nhân khơng kiên trì
điều trị, lao ở phụ nữ có thai, bệnh nhân kiên trì điều trị
song thực hành điều trị không đúng…


I – ĐẶT VẤN ĐỀ
. Điều dưỡng là người chăm sóc trực tiếp cho bệnh nhân, là

trung gian giữa Bác sĩ và bệnh nhân. Chính vì vậy người
điều dưỡng có nhiều cơ hội để giáo dục sức khỏe, giám
sát quá trình thực hành điều trị của bệnh nhân hơn ai hết,
giúp người bệnh có ý thức đúng đắn nhất khi điều trị
bệnh.
. Xuất phát từ những lý do trên chúng tơi nghiên cứu đề tài
này nhằm mục đích:
Tìm hiểu sự hiểu biết của bệnh nhân về nguyên nhân, cách
phòng chống và điều trị bệnh lao phổi AFB dương tính để
từ đó đưa ra phương pháp giáo dục thích hợp.


II – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện 71 TW được chẩn đốn
là Lao phổi có AFB(+).
2. Địa điểm:
Khoa Nội I , khoa Nội II, khoa LLVT bệnh viện 71 TW

3. Thời gian:
Từ ngày 7/2014 đến 12/2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang
5. Phương pháp thu thập số liệu
Soạn thảo bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân theo
phiếu điều tra


II – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. Nội dung thu thập:
- Tìm hiểu kiến thức cơ bản của bệnh nhân về bệnh Lao nói
chung và Lao phổi nói riêng.
- Điều tra sự hiểu biết của bệnh nhân về những yếu tố :
+ Nguyên nhân gây bệnh
+ Đường lây bệnh
+ Thái độ phòng ngừa
+ Thái độ thực hành điều trị
7. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được đều được xử lý theo phương
pháp thông kê y học.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.


1. Yếu tố liên quan
 Bảng 1.1: Yếu tố về giới
Giới


Số lượng

Tỷ lệ %

Nam

29

72,5

Nữ

11

27,5

Tổng số

40

100




Nhận xét: Tỷ lệ nam bị bệnh lao có AFB (+)
nhiều hơn nữ.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Bảng 1.2: Độ tuổi
Độ tuổi

Số lượng ( n)

Tỷ lệ (%)

16 – 29

6

15

30 – 39

11

27,5

40 – 49

7

17,5

50 ­– 69

14

35


70 – 79

2

5

Tổng số

40

100




Nhận xét: nhóm tuổi từ 50 – 69 chiếm tỷ lệ
cao nhất.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Bảng 1.3: Trình độ văn hóa
Trình độ văn hóa

Số lượng (n )

Tỷ lệ (% )

Khơng học


2

5

Tiểu học

13

32,5

THCS

15

37,5

THPT trở lên

10

25

Tổng số

40

100

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân co trình độ văn hóa THCS chiếm tỉ lệ cao
37,5%.



III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.



2 . Nguyên nhân gây bệnh
Bảng 2: Hiểu biết của bệnh nhân về những nguyên nhân gây bệnh
khi mới vào viện và sau điều trị 1 tháng.
Khi mới vào viện

Sau 1 tháng điều trị

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Do vi khuẩn

21

52

36

90


Lây qua đường ăn uống

12

30

8

20

Do di truyền

0

0

0

0

Do lao động nặng

23

57,5

12

30


Không biết

5

12,5

0

0

Tổng số

21

52

36

90


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Nhận xét: Hiểu biết của bệnh nhân về nguyên nhân gây bệnh khi mới vào viện do
lao động nặng chiếm 57,5%, do vi khuẩn chiếm 52%, do ăn uống 30%. Sau 1
tháng điều trị hiểu biết bệnh nhân về nguyên nhân gây bệnh có sự thay đổi, do
vi khuẩn chiếm 90%.



III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.



3. Đường lây truyền bệnh
Bảng 3.Hiểu biết của bệnh nhân về đường lây truyền bệnh khi mới
vào viện và sau 1 tháng điều trị
Khi mới vào viện

Sau 1 tháng điều trị

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Đường hô hấp

29

72,5

39

97,5

Đường ăn uống


18

45

10

25

Đường tiếp xúc da

0

0

0

0

Đường từ mẹ sang con

1

2,5

0

0

Không biết


5

12,5

1

2,5

Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân cho rằng lây qua đường hô hấp chiêm tỉ lệ cao :Trước vào
viện là 72,5%,sau điều trị 1 tháng là 97,5%.Bên cạnh đó lây qua đường ăn uống
cung chiêm tỉ lệ đáng kể : trước điều trị chiếm 45%,sau điều trị 1thang là 25%.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.



4. Hiểu biết của bệnh nhân về phòng ngừa bệnh
Bảng 4:Hiểu biết của BN về phòng ngừa bệnh khi Vv và sau điều trị 1 tháng.
Khi mới vào viện

Sau 1 th điều trị

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng


Tỷ lệ

- Tiêm phòng BCG cho trẻ
- Mang khẩu trang tiếp xúc
- Ho khạc đờm vào lon cốc đem chôn
hoặc đốt.

38

95

39

97,5

Ăn uống riêng

15

37,5

4

10

Che miệng khi ho

19

47,5


2

5

Không biết

1

2,5

0

0

38

95

39

97,5

Tổng số

Nhận xét: Tỉ lệ bênh nhân hiểu biết đúng về phòng bệnh chiếm tỉ lệ cao
cả trước và sau điều trị 1 tháng


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.




5. Thái độ phòng ngừa bệnh của bệnh nhân với cộng đồng
Bảng 5 Thái độ phòng ngừa bệnh của bệnh nhân với cộng đồng khi mới vào viện
và sau 1 tháng điều trị
Khi mới vào viện

Sau 1 th điều trị

Số lượng
­ Mang khẩu trang khi tiếp xúc
­ Ho khặc đờm đúng nơi quy định
­ Chấp nhận thời gian điều trị
Tiếp xúc với cộng đồng khi cần và khơng
mang khấu trang
Khơng có quy định về ho khạc đờm cho
BN lao Phổi
Khi nào bệnh nặng thì điều trị, khơng có
thời gian quy định về điều trị cho BN lao

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

38

95


39

97,5

3

7,5

1

2,5

25

62,5

14

35

0

0

0

0

Nhận xét: Thái độ phòng ngừa bệnh đối với cộng đồng trước và sau 1 tháng điều trị

đều chiếm tỷ lệ cao.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.



6. Cách xử lý đờm.
Bảng 6: Cách xử lý đờm khi mới vào viện và sau 1 tháng điều trị
Khi mới vào viện

Sau 1 th điều trị

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

12

30

26

65

Khơng có quy định về xử lý đờm

cho BN

3

7,5

2

5

Xử lý hoặc khạc nhổ tùy ý

18

45

15

37,5

Không biết

0

0

0

0


Ho khạc đờm vào cống rãnh hoặc
khạc đờm vào lon cốc đem
chôn hoặc đốt



Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân xử lý đờm tùy ý cả trước và sau điều trị.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.


7. Thái độ thực hành điều trị



Bảng 7: Thái độ thực hành điều trị của BN khi mới VV và sau 1 tháng điều trị
Cách uống

Khi mới vào viện
Số lượng Tỷ
(n)
lệ(%)
12
30
Uống một lần sáng sớm bụng
đói

Sau 1 tháng điều trị
Số lượng

Tỷ lệ(%)
(n)
32
80

Uống nhiều lần sáng sớm sau
khi ăn

40

4

19

Chia nhiều lần trong ngày

11

27,5

3

7,5

Khơng nhớ
Uống thuốc
điều
đặn

16


1

2,5

1

2,5

Có bỏ thuốc

23

57,5

13

32,5

Uống thuốc đều đặn

16

40

26

65

Không nhớ


1

2,5

1

2,5

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc đúng theo chương trình chiếm 30% khi mới
vào viện, sau 1 tháng điều trị tăng lên 80%.Tỷ lệ bệnh nhân có bỏ thuốc khi
mới vào viện chiếm tỷ lệ cao 57,5%, sau 1 tháng điều trị tỷ lệ bỏ thuốc vẫn cao
chiếm tới 32,5%.


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.


8.Bảng 8: Kiến thức, thái độ, thực hành chung về bệnh
lao khi vào viện và sau 1 tháng điều trị
Khi mới vào viện

Sau 1 tháng điều trị

Số lượng (n)

Số lượng (n)

Tỷ lệ(%)


Tỷ lệ(%)

Thực hành

21

52

36

90

19

48

4

10

Đúng

38

95

39

97,5


Chưa đúng

Thái độ

Đúng
Chưa đúng

Kiến thức

2

5

1

2,5

Đúng

16

40

26

65

Chưa đúng

24


60

14

35


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

Nhận xét:
Kiến thức chung của bệnh nhân khi mới vào viện chiếm 52%, sau điều trị 1
tháng là 90%.
Thái độ thực hành phòng bệnh với cộng đồng khi mới vào viện chiếm 95%,
sau điều trị 1 tháng chiếm 97,5.
Thực hành điều trị đúng của bệnh nhân khi mới vào viện chiếm 40%, sau 1
tháng điều trị chiếm 65%.


BÀN LUẬN
- Về kiến thức:
Bệnh nhân cho rằng vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh chiếm
52,5% khi mới vào viện, sau 1 tháng điều trị tỷ lệ lên tới 90%.
Về đường lây bệnh là đường hô hấp chiếm tỷ lệ 72,5% khi
mới vào viện, sau điều trị 1 tháng tỷ lệ tăng lên 97,5%. Điều
đó cho thấy giá trị của việc giáo dục sức khỏe và giám sát
thường xuyên quá trình thực hành điều trị. Tỷ lệ % về sự hiểu
biết đúng kiến thức tăng lên đáng kể.
Kiến thức chung ban đầu chiếm 52% có lẽ do bệnh nhân ít có
điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin về bệnh lao, do cơng việc

bận rộn, do lớn tuổi, do trình độ học vấn có hạn hoặc do nhân
viên y tế tuyên truyền bệnh chưa đến nơi, chưa cụ thể đến
từng đối tượng.


BÀN LUẬN






-

Về thái độ phòng ngừa
Mặc dù bệnh nhân chưa có kiến thức tốt về phịng ngừa
nhưng thái độ của họ về phòng bệnh cho cộng đồng khá
tốt, chiếm tỷ lệ 95% khi mới vào viện. Một số bệnh nhân
cho rằng khơng có quy định cụ thể nào cho bệnh nhân lao
khạc đờm à xử lý đờm có lẽ vì chưa có nơi xử lý đờm
đúng quy định tại nơi họ đang điều trị.
- Về thực hành điều trị
Đa số bệnh nhân chấp nhận thời gian điều trị, một số ít có
lẽ do điều kiện mà bỏ trị. Về thực hành uống thuốc đúng
tỷ lệ còn thấp chiếm 40%, tỷ lệ này tăng lên rõ rệt sau
điều trị 1 tháng là 65%.


KIẾN NGHỊ





- Tất cả các bệnh viện lao và bệnh phổi noi
chung và BV71TW nói riêng cần co giải pháp
cụ thể về việc xử lý đờm phù hợp cho bệnh
nhân tại khoa phòng mà họ đang trực tiếp điều
trị.
- Quan tâm bệnh nhân để xóa bỏ sự kỳ thị và
lo lắng của người bệnh khi sợ bị phát hiện, sợ
bị người khác biết mình bị bênh lao và thay vào
đó là sự hỗ trợ giúp đỡ thiết thực của người
lành đối với người bệnh.


KIẾN NGHỊ




-

Chỉ đạo các ban nghành liên quan tăng cường truyền
thong giáo dục sức khỏe cho nhân dân biết kiến thức về
bệnh lao, có thái độ và thực hành đúng trong việc điều trị
và phịng bệnh lao. Ngồi ra cần phát song trên đài truyền
thanh bằng những bài có nội dung thu hút người nghe,
người xem nhất là chuyên mục về bệnh lao và sức khỏe.
- Nhân viên y tế tại các khoa phịng trực tiếp chăm sóc
và điều trị cho bệnh nhân cần tăng cường công tác nhắc

nhở, giám sát để hướng dẫn bệnh nhân và than nhân người
bệnh tuân thủ điều trị, phòng ngừa bệnh và xử lý đờm đúng
nơi quy định, uống thuốc đúng cách và đều đặn, khơng hút
thuốc vào uống rượu bia trong q trình điều trị


a

Xin chân thành cảm ơn!


×