Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Công tác xóa đói giảm nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.65 KB, 6 trang )

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Trong những năm qua được sự quan tâm của chính phủ đã đề ra nhiều
chương trình, nghò Đònh và những mục tiêu về công tác xóa đói giảm nghèo. Từ
đó mà đời sống của nhân dân nghèo từng bước được ổn đònh. Đặt biệt là những
gia đình có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở cũng được chính phủ có trương trình
hỗ trợ về nhà ở như Nghò đònh 167/2008/QĐ-TTg và Nghò đònh 67/2007/NĐ-CP
về việc thực hiện chính sách an sinh xã hội.
I. ĐẶT ĐIỂM TÌNH HÌNH.
Huyện Hồng Dân là một Huyện vùng sâu, xa nhất so với trung tâm tỉnh Bạc
Liêu, huyện có địa giới hành chính tiếp giáp với Huyện Ngã Năm – Tỉnh Sóc
Trăng; huyện Long Mỹ - Tỉnh Hậu Giang; Huyện Gò Quao, Vĩnh Thuận – Tỉnh
Kiên Giang và một phần tiếp giáp với Huyện Phước Long – tỉnh Bạc Liêu. Tồn
huyện có 19.326 hộ dân với 283.582 nhân khẩu, chủ yếu có 03 dân tộc Kinh, Hoa,
Khơmer sống đang sen với nhau, phần lớn hộ nghèo là người dân tộc Khơmer. Bên
cạnh đó Huyện Hồng Dân lại là xã nghèo nhất của Tỉnh Bạc Liêu với những vùng
đất hoan hóa bạc màu như Cánh Đồng Chó Ngáp xã Ninh Thạnh Lợi, và một số
vùng đất bị nhiễm phèn và mặn như Cả Tranh, Sóc Sáp xã Vĩnh Lộc. Từ khi có
những mục tiêu, trương trình, những nghị định hỗ trợ chính sách cho hộ Nghèo đến
nay số hộ nghèo của Huyện giảm đáng kể.
Sau khi nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/04/2007 của chính phủ được ban
hành về việc thực hiện chính sách an sinh xã hội nhằm trợ giúp các đối tượng bảo
trợ xã hội; Quyết Định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ Tướng chính phủ về hỗ trợ nhà
ở cho hộ nghèo từ đó qn triệt rộng rãi đến từng ngành, các xã trên tồn địa bàn
Huyện, cùng nhau tham gia và thực hiện. Các văn bản có liên quan được gởi đến
từng xã và phải triển khai, cơng khai rộng rãi trong nhân dân.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
1. Cơng tác bảo trở xã hội (Nghị định 67/2007/NĐ-CP)
Qua 03 năm triển khai và thực hiện đã đạt được kết quả đáng ghi nhận cụ thể
trong năm 2008 được 88 người được hưởng theo chế độ, nhưng đến nay đã có 566
người được hưởng, đạt tỷ lệ 100% trên tổng số các đối tượng được hưởng theo
nghị Định 67/CP. Trong thời gian qua việc thực hiện nghị định 67/200/NĐ-CP của


chính phủ, Huyện đã thành lập Hội Đồng xét duyệt các hồ sơ của các đối tượng
được hưỡng bảo trợ xã hội. Các hồ sơ mà được xét duyệt hàng tháng được hỗ trợ
tiền lương. Cụ thể:
- Năm 2008: có 88 đối tượng được hưỡng chế độ, trong đó:
+ Cao tuổi cổ đơn: 06
+ 85 tuổi trở lên: 30
1
Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo
+ Tâm thần: 27
+ Tàn tật nặng: 25
- Năm 2009: 215 đối tượng, trong đó:
+ Cao tuổi cổ đơn: 04
+ 85 tuổi trở lên: 79
+ Tâm thần: 66
+ Tàn tật nặng: 68
- 09 tháng đầu năm 2010: 263 đối tượng, trong đó:
+ 85 tuổi trở lên: 106
+ Tâm thần: 81
+ Tàn tật nặng: 76
Đến thời điểm này toàn huyện còn lại 558 đối tượng đang hưởng. Vì trong
đó có 08 người đã từ trần và được hỗ trợ mai táng phí là 2.000.000 đồng/đối tượng.
Đồng thời cũng cấp thẻ bảo hiểm cho các đối tượng được hưỡng chế độ.
2. Công tác xóa đói giảm nghèo.
Huyện Hồng Dân nằm vào huyện được hưỡng chương trình 135 của chính
phủ, hộ nghèo của toàn huyện là 2.983 hộ đạt tỷ lệ 22,5% so với dân số toàn
Huyện năm 2006 nhưng đến nay hộ nghèo còn 1.036 hộ đạt mức tỷ lệ 5,4% so với
dân số toàn huyện.
2.1. Công tác triển khai và quản lý chương trình:
Căn cứ vào các văn bản của TW, tỉnh hàng năm huyện cũng đã cũng cố kiện
toàn ban chỉ đạo giảm nghèo, trong đó phân công 01 đồng chí phó chủ tịch UBND

làm trưởng ban chỉ đạo, cùng các ngành chức năng có liên quan và chủ tịch UBND
các xã làm thành viên.
Ban chỉ Đạo thường xuyên theo dõi việc quả lý thực hiện chương trình hàng
tháng, quý có họp giao ban rút kinh nghiệm và xây dựng kế hoạch thực hiện tiếp
theo, trong đó nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, hướng dẫn được Ban Chỉ Đao đặt biệt
quan tâm. Từ đó việc xét chọn đối tượng để hỗ trợ về nhà ở theo quyết Định
167/CP và các chương trình phúc lợi khác được thực hiện khá tốt đúng quy trình,
đúng mục tiêu, khách quan và dân chủ. Ngoài ra phân công cán bộ Đảng viên nhận
đở đầu giúp đở hộ nghèo từng bước hướng dẫn cho họ có kế hoạch phát triển kinh
tế hộ gia đình từ đó có hướng thoát nghèo bền vững.
2.2. Công tác thực hiện các giải pháp giảm nghèo.
Thông qua nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo, giải quyết việc làm, hỗ trợ các vùng
khó khăn, vốn sản xuất các hộ đồng bằng dân tộc, tính đến nay ngân hành chính
sách giải ngân được tổng số dư nợ trên 09 tỷ đồng.
- về Nhà ở: Thực hiện theo Quyết Định 167/CP về hỗ trợ nhà ở cho hộ
nghèo đến nay đẽ xây cất và đưa vào sử dụng 102 căn nhà. Bên cạnh đó còn vận
động các doanh nghiệp nguyên góp ủng hộ tiền xây cất những mái ấm tình thương,
nhà đồng đội gần 100 căn nhà trị giá mõi căn 20 triệu đồng.
2
Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo
- Các chính sách khác: Thực hiện chính sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo
theo Quyết Định 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/08/2009 của thủ tướng chính phủ
toàn huyện có 1.036 hộ với 5.180 khẩu mõi nhân khẩu hỗ trợ 100.000 đồng/01
nhân khẩu với tổng số tiền hỗ trợ lên đến 518.000.000 đồng. Ngoài ra còn thực
hiện theo Quyết Định 74/2008/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về hỗ trợ vốn
chuyển đổi ngành nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số có 105 đối tượng được xét
trợ cấp với tổng số tiển là 315.000.000 đồng; đồng thời cũng hỗ trợ vốn sản xuất
thuộc chương Trình 135 của Huyện về hỗ trợ vật nuôi con giống như hỗ trợ giống
heo, bò, cá .v.v…
2.3. Kết quả tiêu chí giảm nghèo.

Thực hiện công tác rà soát hộ nghèo hàng năm, đưa ra họp xét xóa nghèo
những hộ đã thoát nghèo bền vững, trong năm 2009 đã xét và được đề nghị thoát
nghèo là 621 hộ và đưa vô tiêu chí hộ nghèo trong năm 2010 là 31 hộ.
Thực hiện đào tạo nghề gắn với việc giải quyết việc làm UBND huyện đã
chỉ đạo trung tâm dạy nghề Huyện tổ chức các lớp may dân dung, sửa chữa máy,
sửa chữa xe, phát triển các ngành nghề chuyền thống. Trong huyện có các ngành
nghề truyền thống như: Lò Rèn Ngan Dưa, dệch chiếu lát, đan đát, chằm lá…Bên
cạnh đó còn hướng dẫn, giới thiệu việc làm cho lực lượng lao động trong huyện di
các công ty, xí nghiệp lớn như ở thành phố Hồ Chí Minh…..
Ngay từ đầu năm huyện đã chỉ đạo các xã xây dựng các kế hoạch giảm
nghèo, có hướng giúp đở hộ nghèo thoát nghèo bền vững. Chỉ tiêu trong năm 2010
là phấn đấu 310 hộ được thoát nghèo bền vững.
III. VỀ THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN
1. Về công tác bảo trợ xã hội.
1.1. Về thuận lợi:
Nhờ có sự chủ trương đúng đắn, kịp thời của nhà nước và những chính sách
hỗ trợ ưu đãi đối với những người được hưỡng chế độ bào trợ xã hội. Được sự phối
hợp chặt chẽ của các ngành liên quan và sự tham gia nhiệt tình của các xã nên các
chủ trương, chính sách của nhà nước được thực hiện một cách đúng đắn và kịp
thời, giải quyết được phần nào khó khăn vướng mặt của bà con.
1.2. Về Khó khăn:
Những mức ưu đãi, trợ cấp chỉ giải quyết được trước mắt. Do huyện nhà còn
nghèo, nguồn vốn hỗ trợ còn thấp nên chỉ giải quyết được những hộ thật sự khó
khăn. Trong công tác rà soát thống kê đôi lúc chưa chính sát, công tác tuyên truyền
chủ trương đến nhân dân chưa đầy đủ nên cũng có một số hộ dân còn yêu cầu thắt
mắt.
3
Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo
2. Về công tác xóa đói giảm nghèo.
2.1. Thuận lợi:

Được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, cùng với sự tham gia tích cực của
các ngành chức năng, sự tham gia nhiệt tình của các địa phương nên trong quá
trình thực hiện được giải quyết kịp thời.
Với chủ trương cho hộ thoát nghèo bền vững hơn, việc thực hiện đúng quy
trình rà soát hộ nghèo hàng năm giúp cho việc xác định hộ nghèo, tái nghèo, nghèo
phát sing được chặt chẽ hơn đảm bảo tính công khai, khách quan do đó có nhiều
người đồng tình tham gia.
Việc thực hiện các chủ trương chính sách ưu đãi của nhà nước đối với hộ
nghèo được nhanh chóng và kịp thời.
2.2. Khó khăn:
Đa số các hộ trong tiêu chí nghèo là những hộ có ít đất và không có đất sản
xuất do đó tạo điều kiện để cho các hộ thoát nghèo cùng gặp nhiều khó khăn.
Một số bộ phận nhỏ hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc còn tư tưởng trong chờ
sự hỗ trợ của nhà nước ma thiếu ý thức vươn lên thoát nghèo.
Một số hộ không nhà, không đất, không nghề và sống ngày đây mai đó nên
khó khăn trong việc giúp đở, hỗ trợ vốn, và đào tạo nghề.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Tiến độ thực hiện;
- Tiếp tục thực hiện hỗ trợ các chính sách ưu đãi đối với các xã còn nằm
trong tiếp chí xã nghèo, xã thuộc chương trình 135.
- Thực hiện các chủ trương chính sách của nhà nước trong hỗ trợ vốn cho hộ
nghèo.
- Mở các lớp đào tạo nghề cho nhân dân, đặt biệt là hỗ trợ học phí cho học
viên thuộc hộ nghèo.
- Tiếp tục thực hiệc các chính sách ưu đãi đối với người được hưỡng bảo trợ
xã hội.
- Phát triển các ngành nghề truyền thống ngày càng có quy mô lớn, thu hút
được nguồn nhân lực và tạo đầu ra cho các sản phẩm mà nhân dân lam ra.
- Xét, cất nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/QĐ-TTg.
- Chỉ đạo các địa phương theo dõi, giám sát, giúp đở hộ nghèo làm ăn, hoạch

định hướng cho họ.
- Xét hỗ trợ phải được công khai, dân chủ không để cho nhân dân thắt mắt
yêu cầu, khiếu nai.
- Ngân Hàng chính sách huyện phải huy động mọi nguồn vốn kịp thời giải
ngân cho các hộ thật sự khó khăn cần vốn để sản xuất.
4
Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo
2. Tiến độ thực hiện
- Phấn đấu đến 2015 huyện Hồng Dân không còn xã năm trong chương trình
135.
- Phấn đấu 5 năm tới tỷ lệ hộ nghèo của huyện còn 0,5%, thu nhập bình quân
36 triệu/năm.
3. Kiến nghị đề xuất:
- Kiến nghị trên huy động tối đa các nguồn vốn hỗ trợ cho hộ nghèo.
- Liên kết với các công ty, mở các lớp đào tạo nghề đảm bảo khi học xong
phải có công ăn việc làm cho họ.
Bạc Liêu ngày 25 tháng 09 năm 2010
Người thực hiên
Hà Quang Kháng
5
Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo Tieuluan/cong tac xoa doi giamn gheo

×