Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

các dạng bài tập phần hidrocac bon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.28 KB, 23 trang )


Trường THPT Trần Quang khải
Bộ môn: Hóa Học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN HIDROCACBON
Bài 1: ANKAN
Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân danh pháp
Câu 1 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
A. C
2
H
2
, C
3
H
4
, C
4
H
6
, C
5
H
8
B. CH
4
, C
2
H
2
, C
3


H
4
, C
4
H
10

C. CH
4
, C
2
H
6
, C
4
H
10
, C
5
H
12
D. C
2
H
6
, C
3
H
8
, C

5
H
10
, C
6
H
12
Câu 2 Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:
A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 3 Ankan có những loại đồng phân nào?
A. Đồng phân nhóm chức B. Đồng phân cấu tạo
C. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên
Câu 4: Chất có công thức cấu tạo: có tên là :
A. 2,2-đimetylpentan B. 2,3-đimetylpentan
C. 2,2,3-trimetylpentan D. 2,2,3-trimetylbutan
.Câu 5: Ankan có CTPT C
5
H
12
có bao nhiêu đồng phân?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho ankan có CTCT là CH
3
– CH – CH
2
– CH – CH
3

CH
3
– CH
2
CH
3
Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. B. 3,5 – đimetylhexan
C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – đimetylhexan.
Câu 7: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – đimetylhexan. CTPT của A là:
A. C
11
H
24
B. C
9
H
20
C. C
8
H
18
D. C
10
H
22
− − − − −
2 5
3 2 2 3
3

2 5
C H
|
|
CH
CH C CH CH CH CH
|
C H

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan B. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
C. 2,4-đietyl-2-metylhexan D. 5-etyl-3,3-đimetylheptan
Câu 8: Tên gọi của chất có CTCT sau là:

C
2
H
5
A. 2 –metyl – 2,4-dietylhexan
B. 2,4-dietyl-2-metylhexan
CH
3
– C – CH
2
– CH – CH
2
– CH
3
C. 5-etyl-3,3-dimetylheptan
D. 3-etyl-5,5-dimetylheptan
CH

3
C
2
H
5
.
Câu 9: Ankan A có 16,28% khối lượng H trong phân tử. Số đồng phân cấu tạo của A là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10: Hãy chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no:
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Hiđrocacbon mà trong phân tử chứa 1 nối đôi được gọi là hiđrocacbon no.
D. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Câu 11: Cho các phản ứng :
CH
4
+ O
2

2 2
0
PbCl / CuCl
t ,p
→
HCHO + H
2
O (1)
C + 2H
2


0
Ni, 2000 C
→
CH
4
(2)

C
4
H
10

Crackinh
→

C
3
H
6
+ CH
4
(3)
CH
2
CH
3
CH
CH CH
3
CH

3
CH
3

2C
2
H
5
Cl + 2Na
ete khan
→
C
4
H
10
+ 2NaCl (4)
Các phản ứng viết sai là:
A. (2). B. (2),(3). C. (2),(4) D. tất cả đều đúng.
Dạng 2: Phản úng thế:
Câu 1: Hợp chất Y sau đây có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen ?
CH
2
CH
3
CH CH
3
CH
3
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Phản ứng thế giữa 2-metylbbutan với Cl

2
(tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 3: Hợp chất có công thức phân tử C
4
H
9
Cl có bao nhiêu đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của ankan
là :
A. CH
3
CH
2
CH
3
.B. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
C. (CH
3
)
3
C-CH

2
CH
3
D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
Câu 5 Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:CH
3
– CH – CH
2
– CH
3
+ Cl
2

1:1
as
→
CH
3
A. (CH
3
)
2
CHCH(Cl)CH

3
B. (CH
3
)
2
C(Cl)CH
2
CH
3
C. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
Cl D. CH
2
ClCH(CH
3
)CH
2
CH
3
Câu 6: Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C
6
H
12
, biết X không làm mất màu dung dịch brom, còn khi tác dụng với

brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là :
A. metylpentan.B. 1,2-đimetylxiclobutan. C. xiclohexan. D. 1,3-đimetylxiclobutan.
Câu 7: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau :
→
askt
3 2 3 2
1:1
3
3 3 3 2
3 3

3 2 3 2 2 3
3
3
CH - CH - CH - CH + Cl
|
CH
A. CH - CH -CH- CH B. CH - CH - CH-CH Cl
| | |
CH Cl CH
. CH - CCl -CH - CH D. CH Cl- CH - CH -CH
|
|
CH
C
C
H
Câu 8: Xác định CTCT đúng của C
6
H

14
biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ cho 2 sản phẩm.
Câu 9 Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 9 Ankan X có công thức phân tử C
5
H
12
, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là
A. pentan B. iso pentan C. neo pentan D.2,2- đimetylpropan
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
B.
H
3
C CH
CH
2
CH
2

CH
3
CH
3
H
3
C CH
CH
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C CH
CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
C.
D.
Câu 10 A-08) Cho iso-pentan tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 11:Cho các ankan C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
5
H
12
, C
6
H
14
, C
7
H
16
, C
8
H
18
, ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl

2
(theo tỉ lệ mol 1:1) tạo ra monocloankan duy nhất.
A. C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
. B. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
6
H
14

.
C. C
2
H
6
, C
5
H
12
, C
8
H
18
. D. C
3
H
8
, C
4
H
10
, C
6
H
14
.
Câu 12: Cho phản ứng: X + Cl
2



2-clo-2-metylbutan. X có thể là hidrocacbon nào sau đây?
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH(CH
3
)
2
B. CH
3
CH
2
CH(CH
3
)
2

C. CH
3
CH(CH
3
)CH(CH
3
)
2
D. CH
3

CH
2
CH
2
CH
3

Câu 13: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo của
ankan là :
A. CH
3
CH
2
CH
3
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
C. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH

3
D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
Câu 14: Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%. Ankan này có CTPT là:
A. CH
4
B. C
2
H
6
C. C
3
H
8
D. C
4
H
10
Câu 15: Clo hoá một ankan thu được một dẫn xuất monoclorua có tỉ khối hơi so với H
2
là 39,25. Ankan này có CTPT
là:
A. C
2

H
6
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 16: Brom hoá một ankan thu được một dẫn xuất chứa Brom có tỉ khối hơi so với H
2
là 87. CTPT ankan này là:
A. CH
4
B. C
3
H
8
C. C
5
H
12
D. C
6
H

14

17. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C
5
H
12
là:
A. 3 đồng phân. B. 2 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 4 đồng phân.
18. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 82,76%. Công thức phân tử của Y là
A. C
2
H
6
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
19. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan
A. không đổi. B. giảm dần.
C. tăng dần. D. biến đổi không theo quy luật.
20. 2-metylbutan tạo được số gốc ankyl (gốc hóa trị I) là:

A. Hai gốc. B. Ba gốc. C. Bốn gốc. D. Năm gốc.
21. Trong phân tử ankan X, phần trăm khối lượng cacbon gấp 4 lần phần trăm khối lượng hiđro. Công thức
phân tử của X là
A. C
2
H
6
. B. C
3
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
22. Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm pentan (nhiệt độ sôi bằng 36
0
C) và octan (nhiệt độ sôi bằng
126
0
C) có thể dùng phương pháp
A. kết tinh lại. B. chưng cất thường.
C. chưng cất dưới áp suất thấp. D. chiết.
23. Cracking một ankan A, người ta thu được hỗn hợp sản phẩm gồm : metan, etan, propan, etilen, propilen
và butien. A là :

A. propan B. butan C. pentan D. hexan
24. Một xicloankan có tỉ khối hơi so với nitơ là 3. Brom hoá A tạo một sản phẩm duy nhất chứa 49%Br về
khối lượng. A có tên gọi :
A. 1,3,5-trimetylxiclopropan B. xiclopentan
C. xiclohexan D. 1,3-dimetylxiclobutan
25. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t
s
= 36
o
C), hexan (t
s
= 69
o
C), heptan (t
s
= 98
o
C), octan (t
s
=126
o
C),
nonan (t
s
=151
o
C). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào dưới đây?
A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước. B. Chưng cất phân đoạn.
C. Chưng cất áp suất thấp. D. Chưng cất thường.
25. Trong số các ankan đồng phân của nhau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Đồng phân mạch không nhánh.
B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân isoankan.
D. Đồng phân tert−ankan.
27. Cho các chất sau
A. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(X)
B. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(Y)
C. CH
3
– CH(CH

3
) – CH
2
– CH
3
(Z)
D. CH
3
– CH
2
– C(CH
3
)
3
(T)
Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X.
C. Y, Z, T, X. D. T, Y, Z, X.

28. Cho isopentan tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có ánh sáng khuếch tán. Sản phẩm monoclo nào
dễ hình thành nhất là
A. CH
3
CHClCH(CH
3
)
2
. B. CH

3
CH
2
CCl(CH
3
)
2
.
C. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
Cl. D. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
Cl.
29. Cho các chất
CH
3
- CH
2
- CH
2

- CH
2
- CH
3
(I)
CH
3
CH
3
- CH
2
- CH - CH
3
(II)
CH
3
CH
3
CH
3
- C - CH
3
(III)
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là
A. I < II < III. B. III < II < I. C. II < I < III. D. II < III< I.
30. Khi đốt cháy metan trong khí Cl
2
sinh ra muội đen và một chất khí làm giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Sản phẩm
phản ứng là
A. CH

3
Cl và HCl. B. CH
2
Cl
2
và HCl.
C. Cacbon và HCl. D. CCl
4
và HCl.
31. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng, nếu ta thu được
2
CO
n
>
OH
n
2
thì
công thức phân tử tương đương của dãy là
A. C
n
H
2n
, n ≥ 2 B. C
n
H
2n+2
, n ≥1
C. C
n

H
2n−2
, n≥ 2 D. C
n
H
2n−4
, n≥ 4
(giá trị n nguyên)
31. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào dưới đây?
A. Nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút (NaOH + CaO).
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. Tổng hợp từ C và H
2
.
D. Crackinh butan.
32. Hai xicloankan M và N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì N
cho 2 hợp chất, M chỉ cho một hợp chất duy nhất. Tên của M và N là
A. metylxiclopentan và đimetylxiclobutan.
B. xiclohexan và metylxiclopentan.
C. xiclohexan và xiclopropylisopropan.
D. xiclohexan và trimetylxiclopropan.
33. Ankan X tác dụng với Cl
2
(askt) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng. X có
công thức phân tử là chất nào dưới đây?
A. CH
4
B. C
2
H

6
C. C
3
H
8
D. C
4
H
10
34. Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. Hai. B. Bốn. C. Sáu. D. Năm.
34. Xicloankan X có phân tử khối nhỏ nhất có đồng phân hình học. Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
8
. B. C
5
H
10
. C. C
5
H
8
. D. C
6
H
12.
35. Ứng với công thức phân tử C
5

H
10
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo xicloankan tác dụng được với hiđro?
A. Ba chất. B. Hai chất. C. Bốn chất. D. Năm chất

Dạng 3 : Phản ứng cháy
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH
4
, C
2
H
6
và C
4
H
10
thu được 3,3g CO
2
và 4,5 g H
2
O. Giá trị của m là:
A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D. 1,8 g
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
6
, C
3

H
8
(đktc) thu được 16,8 lít khí CO
2
(đktc) và x
gam H
2
O. Giá trị của x là
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Câu 3 Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ thể
tích là 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là:
A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20%
Câu 4 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí,
oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc) và 9,9 gam H
2
O. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần
dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Câu 5: Đốt cháy hòan toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO
2
( đktc) và 7,2 g H
2
O. CTPT của X là:
A. C

2
H
6
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. Không thể xác định được.
Câu 6:: Đốt cháy 1 ankan thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ mol 3:3,5. Ankan đó là
A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan
Câu 7: Tỉ khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy hoàn toàn hh trên, sau p/ư thu được sp và
chất dư là?
A. CO
2
, H
2
O B. O
2
, CO
2
, H
2

O C. H
2
, CO
2
, H
2
O D. CH
4
, CO
2
, H
2
O
Câu 8: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ thể tích 11:15.
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là
A.18,52%; 81,48% B.45%; 55% C.28,13%; 71,87% D.25%; 75%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO
2
và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo
thành dẫn xuất monoclo duy nhất . CTCT của A là:
A. CH
3
CH
2
CH
2

CH
2
CH
3
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
C. (CH
3
)
3
CCH
2
CH
3
D. (CH
3
)
4
C
Câu 10: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa.
CTPT X
A. C
2
H

6
B. C
4
H
10
C. C
3
H
6
D. C
3
H
8
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H
2
O. Cho sản phẩm cháy qua bình đựng
Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ?
A.37,5g B. 52,5g C. 15g D.42,5g
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A thu được 17,6 g CO
2
và 0,6 mol H
2
O. CTPT của hidrocacbon A là:
A. CH
4
B. C
2
H

6
C. C
3
H
8
D. C
4
H
10
Câu 13:

Đốt cháy hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO
2
. Công
thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A.C
2
H
4
và C
3
H
6
B.CH
4
và C
2
H
6
C. C

2
H
6
và C
3
H
8
D. Tất cả đều sai.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 17,6 gam CO
2
và 10,8 gam H
2
O.
Vậy m có giá trị là:
A. 2 gam. B. 4 gam. C. 6 gam. D. 8 gam.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O
2
(đktc). Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch
Ca(OH)
2

dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là:
A. C
5
H
10
B .C
6
H
12
C . C
5
H
12
D. C
6
H
14
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g H
2
O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 37,5 gam B. 52,5 gam
C. 15,0 gam D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện
Cõu 17: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc,

bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3 g và bình 2 có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị
của m là :
A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. Kết quả khác
Cõu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào
dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
tăng 23,25 gam. CTPT
của 2 hiđrocacbon trong X là :
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
B. C
3
H
8
và C
4
H
10
C. CH
4

và C
3
H
8
D. Không thể xác định được
Câu 19:Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A và B, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H
2

12.
a. Khối lượng CO
2
và hơi H
2
O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc).
A. 24,2 gam và 16,2 gam. B. 48,4 gam và 32,4 gam.

C. 40 gam và 30 gam. D. Kết quả khác.
b. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. CH
4
và C
3
H
8

. C. CH
4
và C
4
H
10
. D. Cả A, B và C.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO
2
và 12,6 gam
H
2
O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
6
và C
3
H
8
. C. C
3
H

8
và C
4
H
10
. D. C
4
H
10
và C
5
H
12
Câu 21: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O
2
(đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
nước vôi trong dư được m gam kết tủa.
a. Giá trị m là:
A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam
b. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH
4
và C
4
H
10
. B. C
2
H
6

và C
4
H
10
. C. C
3
H
8
và C
4
H
10
. D. Cả A, B và C.
Câu 22: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO
2
(đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một
dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là:
A. isobutan. B. propan. C. etan.D. 2,2- đimetylpropan
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu
được 4,48 l CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là:
A. C
2
H
4
và C
4

H
8
. B. C
2
H
2
và C
4
H
6
. C. C
3
H
4
và C
5
H
8
. D. CH
4
và C
3
H
8
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO
2

57,6 gam H
2
O. Công thức phân tử của A và B là:

A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
6
và C
3
H
8
. C. C
3
H
8
và C
4
H
10
. D. C
4
H
10
và C
5
H
12

Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O
2
(dư) rồi dẫn sản
phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)
2
dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0
o
C và 0,4
atm. Công thức phân tử của A và B là:
A. CH
4
và C
2
H
6
. B. C
2
H
6
và C
3
H
8
. C. C
3
H
8
và C
4
H

10
. D. C
4
H
10
và C
5
H
12
Câu 26. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO
2
và hơi H
2
O theo tỉ lệ
thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là
A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55%
C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75%
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45g H
2
O. Cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15,0 gam D. 35,7 gam
Câu 28. Hỗn hợp X gồm hai ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của hai
ankan là
A. CH
4
; C
2

H
6
.

B. C
2
H
6
; C
3
H
8
.
C. C
3
H
8
và C
4
H
10
. D. C
4
H
10
; C
5
H
12
.

Câu 29. Brom hoá ankan X thu được hỗn hợp các dẫn xuất brom của X, trong dẫn xuất monobrom chứa
65,04% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 30. Khi thực hiện phản ứng thế monoclo với iso-butan thì số lượng sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành là:
A. 1 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 2 sản phẩm
Câu 31. Khi phân huỷ hoàn toàn một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí hiđro và
muội than, thấy thể tích khí thu được gấp 4 lần thể tích ankan X (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp
suất). Công thức phân tử của X là:
A. CH
4
. B. C
2
H
6
. C. C

3
H
8
. D. C
4
H
10
.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít xicloankan X (đktc) thu được 17,60 gam CO
2
. X tác dụng được với
brom trong dung dịch. X là:
A. xiclobutan. B. xiclopentan.
C. xiclopropan. D. metylxiclopropan.

Bài 2: ANKEN
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH
3
– CH
2
– C(CH
3
)=CH–CH
3
.

Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 2: Số đồng phân của C
4

H
8

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 3: Hợp chất C
5
H
10
mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 4: Hợp chất C
5
H
10
có bao nhiêu đồng phân anken?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5: Hợp chất C
5
H
10
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.
Câu 6: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4);
Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (3) và (4). B. (1),(2) và (3). C. (1) và (2). D. (2),(3) và (4).
Câu 7: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en.
Câu 8: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH
3

CH = CH
2
(I); CH
3
CH = CHCl (II); CH
3
CH = C(CH
3
)
2
(III); C
2
H
5
–C(CH
3
)=C(CH
3
)–C
2
H
5
(IV);
C
2
H
5
–C(CH
3
)=CCl–CH

3
(V).
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).
Câu 9:
Cho các chất sau: CH
2

=CH

CH
2

CH
2

CH=CH
2
; CH
2
=CH

CH=CH

CH
2


CH
3
;

CH
3
– C(CH
3
)=CH– CH
2
; CH
2
=CH– CH
2
– CH=CH
2
; CH
3
– CH
2
– CH = CH – CH
2
– CH
3
;
CH
3
– C(CH
3
) = CH – CH
2
– CH
3
; CH

3
– CH
2
– C(CH
3
) = C(C
2
H
5
) – CH(CH
3
)
2
; CH
3
-CH=CH-CH
3
.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
A. Phản ứng cộng của Br
2
với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 11: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm
chính?
A. CH
3
-CH

2
-CHBr-CH
2
Br C. CH
3
-CH
2
-CHBr-CH
3

B. CH
2
Br-CH
2
-CH
2
-CH
2
Br D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
Br
Câu 12: Anken C
4
H

8
có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 13: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C
4
H
8
tác dụng với H
2
O (H
+
,t
o
) thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm cộng?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 14: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản
phẩm hữu cơ duy nhất?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 15: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 16: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH
3
CH
2
)
3
C-OH là
A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.

Câu 17: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH
2
= CH
2
và CH
2
= CH - CH
3
. B. CH
2
= CH
2
và CH
3
- CH = CH - CH
3
.
C. A hoặc D. D. CH
3
- CH = CH - CH
3
và CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
.
Câu 18: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba

ancol là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 19: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 20: Hợp chất X có CTPT C
3
H
6
, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là
A. propen. B. propan. C. ispropen. D.xicloropan.
Câu 21: Hai chất X,Y mạch hở có CTPT C
3
H
6


C
4
H
8
và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là
A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh. C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.
B. Hai anken hoặc hai ankan. D. Hai anken đồng đẳng của nhau.

Câu 22: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất
1ml hexan và ống thứ hai 1ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện
tượng quan sát được là
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.

D. A,B,C đều đúng.
Câu 23: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (-CH
2
=CH
2
-)
n
. B. (-CH
2
-CH
2
-)
n
. C. (-CH=CH-)
n
. D. (-CH
3
-CH
3
-)
n
.
Câu 24: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C
2
H
5
OH, ( H
2
SO

4
đặc, 170
o
C) thường lẫn các oxit như SO
2
, CO
2
.
Chất dùng để làm sạch etilen là
A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na
2
CO
3
dư. D. dd KMnO
4
loãng dư.
Câu 25: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?
A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 26: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất sau?
A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-metylbutan -2- ol.
C. 3-metylbutan-2- ol. D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO
4
thu được sản phẩm là
A. MnO
2
, C
2
H
4

(OH)
2
, KOH. C. K
2
CO
3
, H
2
O, MnO
2
.
B. C
2
H
5
OH, MnO
2
, KOH. D. C
2
H
4
(OH)
2
, K
2
CO
3
, MnO
2
.

Câu 27: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X.
Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình
brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 29: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất.
A có tên là
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 30: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng
brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
5
H
10
. D. C
5
H
8
.

Câu 31: Dẫn từ từ 8,4g hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br
2
, khi kết thúc phản
ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là
A. 12g. B. 24g. C. 36g. D. 48g.
Câu 32: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình
tăng thêm 7,7g. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60&. D. 35% và 65%.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình
đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là
A. 50% B. 40% C. 70% D. 80%.
Câu 34: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình
tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
. C. C

4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
5
H
10
và C
6
H
12
.
Câu 35: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br
2

thấy khối lượng bình Br
2
tăng 15,4g. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.
A. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,3 mol C
3
H
6

B. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,2 mol C
4
H
8
C. 0,4 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
3
H
6
D. 0,3 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
3
H
6
Câu 36: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí ở
đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ
bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là
A. C
4
H

10
, C
3
H
6
; 5,8g. B. C
3
H
8
, C
2
H
4
; 5,8g.
C. C
4
H
10
, C
3
H
6
; 12,8g. D. C
3
H
8
, C
2
H
4

; 11,6g.
Câu 37: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X
đi qua nước Br
2
dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A,
B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C
2
H
6
và 60% C
2
H
4
B. 50% C
3
H
8
và 50% C
3
H
6
C. 50% C
4
H
10
và 50% C
4
H
8

D. 50% C
2
H
6
và 50% C
2
H
4

Câu 38 : Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra,
đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544g CO
2
. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là
A. 26.13% và 73.87%. B. 36.5% và 63.5%. C. 20% và 80%. D. 73.9% và 26.1%.
Câu 39: Cho 8960ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4g. Biết
X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
. B. CH
3
- CH = CH - CH
3
.
C. CH
2
= CH - CH - CH

2
- CH
3
. D. (CH
3
)
2
C = CH
2
.
Câu 40: a. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.
b. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức phân tử là
A. C
4
H
8
. B. C
2
H
4
. C. C
5
H
10
. D. C
3
H
6

.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28g
và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là
A. C
4
H
8
B. C
5
H
10
C. C
3
H
6
D. C
2
H
4
Câu 42: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g.
CTPT của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
. B. C

3
H
6
và C
4
H
8
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. A hoặc B.
Câu 43: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6
o
C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng
bình brom tăng 16,8g. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
A. C
2
H
4
và C
5
H
10
. B. C
3

H
6
và C
5
H
10
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. A hoặc B.
Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất
phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H
2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
Câu 45: Cho H
2
và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối
với H
2
là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là

A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
5
H
10
.
Câu 46: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so
với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất
màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH
3
-CH=CH-CH
.

B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
. C. CH
2
=C(CH
3
)
2
. D. CH
2
=CH
2
.
Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H

8
. D. C
5
H
10
.
Câu 48: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí
Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 49: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi
phản ứng với H
2
(dư, xúc tác Ni, t
0
), cho cùng một sản phẩm là
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol
CO
2
và 2,4 mol nước. Giá trị của b là
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH
4

, C
2
H
4
thu được 0,15 mol CO
2
và 0,2 mol H
2
O. Giá trị của
V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH
4
, C
4
H
10
và C
2
H
4
thu được 0,14 mol CO
2
và 0,23mol H
2
O. Số
mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.
Câu 53: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m
gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br

2
trong dung môi CCl
4
. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO
2
. Ankan và anken đó có công thức phân tử là
A. C
2
H
6
và C
2
H
4
. B. C
4
H
10
và C
4
H
8
. C. C
3
H
8
và C
3
H

6
. D. C
5
H
12
và C
5
H
10
.
Câu 54: Chia hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
thành hai phần đều nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO
2
(đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO
2
thu được (đktc) là bao nhiêu?
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, CH
4
, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích
CH
4
), thu được
24,0 ml CO
2

(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X
so với khí H
2

A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1

Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60ml khí Oxi, sau phản ứng thu được 40ml khí cacbonic.
Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
A. CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
. B. CH
2
= C(CH

3
)
2
.
C. CH
2
= C(CH
2
)
2
- CH
3
. D. (CH
3
)
2
C = CH - CH
3
.
Câu 57: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng
4,2g. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48g nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là
A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%.
Câu 58: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken.
Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4g CO
2
và 12,6g H
2
O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn
hợp X.
A. 0,1 mol C

3
H
8
và 0,1 mol C
3
H
6
. B. 0,2 mol C
2
H
6
và 0,2 mol C
2
H
4
.
C. 0,08 mol C
3
H
8
và 0,12 mol C
3
H
6
. D. 0,1 mol C
2
H
6
và 0,2 mol C
2

H
4
.
Câu 59: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4g,
có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là
A. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
2
H
2
. B. 0,1 mol C
3
H
6
và 0,1 mol C
3
H
4
.
C. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,1 mol C
3
H
4

. D. 0,1 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
2
H
2
.
Câu 60: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X
thu được 57,2g CO
2
và 23,4g CO
2
. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là
A. 12,6g C
3
H
6
và 11,2g C
4
H
8
B. 8,6g C
3
H
6
và 11,2g C
4
H

8
C. 5,6g C
2
H
4
và 12,6g C
3
H
6
D. 2,8g C
2
H
4
và 16,8g C
3
H
6
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO
2
(đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho
một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là
A. CH
2
=CH
2
. B. (CH
3
)
2
C=C(CH

3
)
2
. C. CH
2
=C(CH
3
)
2
. D. CH
3
CH=CHCH
3
.
Câu 62: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi
(cùng đk). Vậy B là
A. Eten. B. Propan. C. Buten. D. Penten.
Câu 63: m gam hỗn hợp gồm C
3
H
6
, C
2
H
4
và C
2
H
2
cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO

2
(đktc). Nếu hiđro hoá hoàn
toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(l) CO
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn m gam etanol thu 3,36 lít CO
2
(đktc). Nếu đun m gam etanol với H
2
SO
4
đặc ở 180
o
C rồi
đốt cháy hết sản phẩm thu được a gam H
2
O. Giá trị của a là
A. 2,7g. B. 7,2g. C. 1,8g. D. 5,4g.
Câu 65: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí
CO
2
. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH
4
và C
2
H
4

. B. CH
4
và C
3
H
4
.C. CH
4
và C
3
H
6
. D. C
2
H
6
và C
3
H
6
.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO
2
và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam
dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 16,5%. Công thức phân tử đúng
của X là
A. C
2
H
4

. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
5
H
10
.
Câu 67: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO
2
và nước có
khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
3
H
6
và C

4
H
8
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
5
H
10
và C
6
H
12
.
Câu 68: X, Y, Z là 3 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó M
Z
= 2M
X
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,1M được một lượng kết tủa là
A. 19,7g. B. 39,4g. C. 59,1g. D. 9,85g.
Câu 69: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O

2
(tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y.
Dẫn Y qua bình H
2
SO
4
đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là
A. C
2
H
6
. B. C
4
H
8
. C C
4
H
6
. D. C
3
H
6
.
Câu 70: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Đốt cháy X được nCO
2
= nH
2
O. X có thể gồm
A. 1ankan + anken. B. 1ankan + 1ankin. C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C.

Câu 71: Hỗn hợp X gồm C
3
H
8
và C
3
H
6
có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao
nhiêu gam CO
2
và bao nhiêu gam H
2
O?
A. 33g và 17,1g. B. 22g và 9,9g. C. 13,2g và 7,2g. D. 33g và 21,6g.
Câu 72: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O
2
(đktc). Công thức phân tử của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
2
H

4
và C
4
H
8
C. C
3
H
6
và C
4
H
8
D. A và B đều đúng
Câu 73: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C
2
H
4
→ CH
2
Cl–CH
2
Cl → C
2
H
3
Cl → PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C
2
H

4
cần dùng để sản xuất 5000kg PVC là
A. 280kg. B. 1792kg. C. 2800kg. D. 179,2kg.

Câu 74: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO
2
như nhau và tỉ lệ số mol
nước và CO
2
đối với số mol của K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5. CTPT của K, L, M (viết theo thứ tự tương ứng) là
A. C
2
H
4
, C
2
H
6
, C
3
H
4
. B. C
3
H
8
, C
3
H
4

, C
2
H
4
. C. C
3
H
4
, C
3
H
6
, C
3
H
8
. D. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
.
Câu 75: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung dịch KMnO

4
1M trong môi trường trung tính(hiệu suất 100%) khối
lượng etylenglicol thu được bằng
A. 11,625g. B. 23,25g. C. 15,5g. D. 31g.
Câu 76: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO
4
0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C
2
H
4
(ở đktc).
Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Câu 77: Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 230g rượu etylic với H
2
SO
4
đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là
A. 56g. B. 84g. C. 196g. D. 350g.
Câu 78: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2

(dư), thu được
số gam kết tủa là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 79: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là
45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C
3

H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
2
H
4
. D. C
5
H
10
.
Câu 80: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2

là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X,
tổng khối lượng của CO
2

và H
2
O thu được là
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.
Câu 81: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
Câu 82: X là hỗn hợp C

4
H
8
và O
2
(tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình
H
2
SO
4
đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là
A.18. B. 19. C. 20. D. 21.
Câu 83: Vitamin A công thức phân tử C
20
H
30
O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi
trong phân tử vitamin A là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 84: Licopen, công thức phân tử C
40
H
56
là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong
phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C
40
H
82
. Vậy licopen có
A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng ; 5 nối đôi.

C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mạch hở; 13 nối đôi.
Câu 85: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết α. CTPT của X là
A. C
2
H
4
.

B. C
4
H
8
. C. C
3
H
6
. D. C
5
H
10
.
Câu 86: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối
lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
Câu 87: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br
2
. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol
duy nhất. A có tên là
A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Câu 88: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm

lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
C. C
5
H
10
. D. C
5
H
8
.
Câu 89: Dẫn từ từ 8,4g hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br
2
, khi kết
thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là
A. 12g. B. 24g. C. 36g. D. 48g.
Câu 90: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi
qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là
A. 50% B. 40% C. 70% D. 80%.
Câu 91: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là
A. C
2

H
4
và C
3
H
6
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
. C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. C
5
H
10
và C
6
H
12

.
Câu 92: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua
nước Br
2
dư thấy khối lượng bình Br
2
tăng 15,4g. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X.
A. 0,2 mol C
2
H
4
và 0,3 mol C
3
H
6
B. 0,2 mol C
3
H
6
và 0,2 mol C
4
H
8
C. 0,4 mol C
2
H
4
và 0,1 mol C
3
H

6
D. 0,3 mol C
2
H
4
và 0,2 mol C
3
H
6

Câu 93: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể
khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích
khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là
A. C
4
H
10
, C
3
H
6
; 5,8g. B. C
3
H
8
, C
2
H
4
; 5,8g.

C. C
4
H
10
, C
3
H
6
; 12,8g. D. C
3
H
8
, C
2
H
4
; 11,6g.
Câu 94: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho
hỗn hợp X đi qua nước Br
2
dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29
khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C
2
H
6
và 60% C
2
H
4

B. 50% C
3
H
8
và 50% C
3
H
6
C. 50% C
4
H
10
và 50% C
4
H
8
D. 50% C
2
H
6
và 50% C
2
H
4
Câu 95 : Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí
bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544g CO
2
. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn
hợp X là
A. 26.13% và 73.87%. B. 36.5% và 63.5%. C. 20% và 80%. D. 73.9% và 26.1%.

Câu 96: Cho 8960ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng
22,4g. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là
A. CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
. B. CH
3
- CH = CH - CH
3
.
C. CH
2
= CH - CH - CH
2
- CH
3
. D. (CH
3
)
2
C = CH
2
.
Câu 97: a. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ
Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau.
Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en. C. Propilen. D. Xiclopropan.

b. Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo là 55,04%. X có công thức
phân tử là
A. C
4
H
8
. B. C
2
H
4
. C. C
5
H
10
. D. C
3
H
6
.
Câu 98: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom
tăng 7,28g và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là
A. C
4
H
8
B. C
5
H
10
C. C

3
H
6
D. C
2
H
4
Câu 99: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng
thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là
A. C
2
H
4
và C
4
H
8
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
. C. C
4
H
8
và C

5
H
10
. D. A hoặc B.
Câu 100: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6
o
C; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dư thấy khối
lượng bình brom tăng 16,8g. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vượt quá 5)
A. C
2
H
4
và C
5
H
10
. B. C
3
H
6
và C
5
H
10
. C. C
4
H
8
và C
5

H
10
. D. A hoặc B.
Câu 101: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H
2
có tỉ khối so với H
2
bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng
(hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H
2
(các thể tích đo ở cùng điều kiện) là
A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.
Câu 102: Cho H
2
và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi
của A đối với H
2
là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8

. D. C
5
H
10
.
Câu 103: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH
3
-CH=CH-CH
.
B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C. CH
2
=C(CH
3
)
2

. D. CH
2
=CH
2
.
Câu 104: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
5
H
10
.
Câu 105: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và C
2
H
4

có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu
được 2,4 mol CO
2
và 2,4 mol nước. Giá trị của b là
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 107: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH
4
và 2 anken đồng đẳng kế tiếp qua dd nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng 7 gam, đồng thời thể tích khí giảm đi một nửa. Ctpt 2 anken là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
4
H
8
và C
3
H
6
C.C
5

H
10
và C
4
H
8
D.C
5
H
10
và C
6
H
12

Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn agam một hỗn hợp etan, propen, but-1-en.thu được 1,2 mol CO
2
và 1,2 mol
nước. Giá trị của a là:
A. 18,8 B. 18,6 C. 16,8 D. 16,4
Câu 109: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối
lượng bình tăng thêm 7,7g. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%.C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
Bài 3: ANKADIEN
Ankađien
Bài 1. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
ankađien
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankađien X thu được 8,96 lít CO

2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
4
H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
4
H
4
. D. C
4
H
10
.
Bài 3. Ứng với công thức phân tử C
5
H
8
có mấy chất thuộc loại ankađien liên hợp đồng phân của nhau ?
A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.
Bài 4. Khi buta–1,3–đien tác dụng với brom có thể tạo được mấy chất đồng phân cấu tạo của nhau có 2
nguyên tử brom trong phân tử ?
A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.
Bài 5. Khi cho buta–1,3–đien tác dụng với axit bromhiđric có thể thu được mấy chất đồng phân cấu tạo
của nhau chứa 1 nguyên tử brom trong phân tử ?

A. Hai chất. B. Ba chất. C. Bốn chất. D. Năm chất.
Bài 6. Chất CH
3
–CH=CH–CH=CH–CH
3
có số đồng phân hình học là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam ankađien X, thu được 5,60 lít CO
2
(đktc). Công thức phân tử
của X là
A. C
4
H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
4
H D. C
5
H
8
.
Bài 8. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C
5
H
8

. Khi X tác dụng với H
2
có thể tạo được
hiđrocacbon Y công thức phân tử C
5
H
10
có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
=CHCH=CHCH
3
. B. CH
2
=C=CHCH
2
CH
3
.
C. CH
2
=C(CH
3
)CH=CH
2
. D. CH
2
=CHCH
2
CH=CH

2
.
Bài 9. Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
Bài 10. Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau :
– CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2

Công thức phân tử của monome X ban đầu là
A. C
3
H
4
. B. C
4
H
6

. C. C
5
H
8
. D. C
4
H
8
.
Bài 11. Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau :
– CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2
CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2
CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2

Công thức phân tử của monome Y là

A. C
3
H
4
. B. C
4
H
6
. C. C
5
H
8
. D. C
4
H
8
.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H
2
SO
4
đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ?
A. 3,6 g. B. 5,4 g. C. 9,0 g. D. 10,8 g.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO
2
(đktc). Khi X
cộng hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là
A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien.
C. 2–metylbuta–1,3–đien. D. isopenten.

Bài 14.

Cho 1 ankadien A tác dụng với dd Brom dư thu được 1 dẫn xuất có chứa 85,562% Br về khối lượng. Biết A
là akanđien đối xứng. CTPT của A là:
A. CH B. CH C. CH D. CH
Bài 15. Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan và 1 ankadien. Để đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít A phải dùng vừa hết 28
lít O ( đkc ). Dẫn sản phẩm cháy qua bình thứ nhất đựng HSO đặc, sau đó qua bình thứ 2 đựng dd NaOH
( lấy dư ) thì khối lượng bình thứ 1 tăng p g và bình thứ 2 tăng 35,2 g. CTPT của từng chất trong hh khí A và
giá trị p là:
A. CH; CH; 16,2 B. CH; CH; 16,2g C. CH; CH; 8,1g D. CH; CH; 12,6g
Bài 16. Hỗn hợp khí A chứa N và hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Khối lượng hh A là
18,3 g và thể tích của nó là 11,2 l. Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,7 g HO và 21,28 l
CO. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. CTPT của 2 hidrocacbon là:
A. CH; CH B. CH; CH C. CH; CH D. CH; CH
Bài 17. Một hỗn hợp gồm ankađien liên hợp A và O có dư ( oxi chiếm 9/10 thể tích hỗn hợp ) nạp đầy
vào một khí kế tạo áp suất là 2 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ
hết thì áp suất giảm so với áp suất ban đầu. CTPT và CTCT của A là :
A. CH; CH =CH-CH=CH-CH B. CH; CH=CH-CH=CH
C. CH; CH=C(CH )-CH=CH D. CH; CH-CH=C=CH
Bài 18. Cho 3,36 l ankađien B ( đkc ) hấp thụ vừa đủ với 1 lít dd Br 0,2 M thu được 40,1 g hh Y. Biết sản
phẩm cộng 1,2 gấp 4 lần sản phẩm cộng 1,4. CTPT của B và % theo thể tích của sản phẩm cộng 1,4 trong hh
Y là:
A. CH; 53,33% B. CH; 13,33% C. CH; 13,33% D.CH; 53,33%
Bài 19. Cho isopren phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1. Số sản phẩm thuộc loại dẫn xuất đi brom thu được là:
( không xét đồng phân hình học )
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Bài 20. Công thức nào sau đây của CH có đồng phân hình học :
A. CH=C-CH=CH B. CH≡C-CH-CH
| |
CH CH

C. CH =CH-CH=CH-CH D. CH-CH=CH-CH=CH
Bài 21. Ankađien sau đây có bao nhiêu đồng phân hình học:
CH - CH=CH-CH=CH-CH
A. 2 B. 3 C. Không có đồng phân hình học D. 4
Bài 22. Cho 4,48 l (đkc ) hỗn hợp 2 hidrocacbon thuộc ankan, anken, ankađien lội từ từ qua 1,4 lít dd Br
0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy nồng độ Br giảm đi 1 nữa và khối lượng bình tăng thêm 7,4 g. CTPT
của 2 hidrocacbon là:
A. CH; CH B. CH; CH C. CH; CH D. CH;CH
Bài 23. Có 3 hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon một chất trong số đó là ( CH ) . Tổng số nguyên
tử trong 3 chất đó là:
A. 16 B. 17 C. 18 D. 19
Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một ankađien A thu được hỗn hợp sản phẩm hơi gồm 11,2 lít khí CO
( đkc ) và m gam nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư. CTPT của A và khối lượng
kết tủa thu được là:
A. CH; 50g B. CH; 40g C. CH; 40g D. CH; 50g
Bài 25. Đốt cháy a mol hh 2 ankađien đồng đẳng liên tiếp thu được không quá 5a mol CO. Dẫn toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng 72,72g. Biết thể tích của 2
ankađien trên ở đktc chưa tới 6,72 lít. CTPT của 2 ankađien là:
A. CH; CH B. CH; CH C. CH; CH D.CH;CH
Bài 26. Hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon X và H nung nóng có Ni, thu được khí B duy nhất. Đốt cháy
0,1 mol B tạo ra 0,3 mol CO. Biết V = 3V ( đo cùng điều kiện ). CTPT của X là:
A. CH B. CH C. CH D. CH
Bài 27. Hidro hoá một hydrocacbon A mạch hở chưa no thành no phải dùng một thể tích H gấp đôi thể
tích hơi hidrocacbon đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi hidrocacbon trên thu 9 thể tích hỗn hợp CO
và hơi nước ( các thể tích đo ở cùng điều kiện). CTPT của A là:
A. CH B. CH C. CH D. CH
Bài 28. Số đồng phân của ankađien CH kể cả đồng phân hình học là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hh X gồm 3 hidrocacbon mạch hở là đồng đẳng liên tiếp thu được

4,6 mol CO và 3,6 mol HO. CTPT của 3 hidrocacbon là:
A. CH; CH; CH B. CH; CH; CH C. CH; CH; CH D. CH; CH; CH
Bài 30. Cao su lưu hoá chứa 2 % lưu huỳnh. Vậy trung bình bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối
đisunfua ( -S-S- ). Giả sử S đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
A. 5 B. 23 C. 46 D. 12
Bài 31. Chất nào sau đây cho sản phẩm trùng hợp là polime có tính đàn hồi rất cao ?
A. Pent-1-en B. Pent-2-en C. Penta-1,3-đien D. Penta-1,4-đien
Bài 32. Cho dãy chuyển hoá sau :
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
- H
2
xt, t
o
X
xt, t
o
, p
+ HBr
CH
2
CH=CH
CH
2

n
C
4
H
7
Br (Y , Z)
X, Y, Z lần lượt là
A. butađien, 1-brombut-2-en, 4-brombut-1-en B. butađien, 1-brombut-2-en, 3-brombut-1-en
C. butađien, 4-brom-but-1-en, 3-brombut-1-en D. but-2-in, 2-brom-but-2-en, 3-brom-but-2-en.
Bài 33. Butađien không thể điều chế trực tiếp được từ
A. ancol etylic B. vinylaxetilen C. butan D.1,2-điclobutan
Bài 4: ANKIN
1: Ankin là hidrocacbon:
A. Có dạng C
n
H
2n-2
, mạch hở. B. Có dạng C
n
H
2n-1
, mạch hở.
C. Mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử D. cả A,C đúng
2: Dãy đồng đẳng axetilen có công thức chung là:
A. C
n
H
2n
(n=>2) B. C
n

H
2n+2
(n=>2) C. C
n
H
2n-1
(n=>2) D. C
n
H
2n-2
(n=>2)
3: Các ankin có đồng phân vị trí khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4: C
5
H
8
có đồng phân cấu tạo là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
5: Theo IUPAC CH
3
-C

C-CH
3
-CH
3
; có tên gọi là:
A.etylmetylaxetilen B. pent-3-in C.pent-2-in D.pent-1-in
6: Theo IUPAC CH


C-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
3
; có tên gọi là:
A.isobutylaxetilen B.2-metylpent-2-in
C.4-metylpent-1-in D.4-metylpent-1,2-in
7:Theo IUPAC CH
3
-C

C-CH(CH
3
)-CH(CH
3
)-CH
3
; có tên gọi là:
A.4-đimetylhex-1-in B. 4,5-đimetylhex-1-in
C. 4,5-đimetylhex-2-in D. 2,3-đimetylhex-4-in
8: Theo IUPAC CH
3
-CH(C
2
H
5
)-C


C-CH(CH
3
)-CH
2
- CH
2
-CH
3
; có tên gọi là:
A.3,6-đimetylnon-4-in B.2-etyl,5-metyloct-3-in
C.7-etyl,6-metyloct-5-in D.5-metyl,2-etyloct-3-in
9: Ankin CH

C-CH(C
2
H
5
)-CH(CH
3
)-CH
3
có tên gọi là:
A.3-etyl,2-metylpent-4-in B.2-metyl,3-etylpent-4-in
C.4-metyl,3-etylpent-1-in D.3-etyl,4-metylpent-1-in
10: Cấu tạo có thể có của ankin C
4
H
6
là:

A.1 B.2 C.3 D.4
11: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 Cacbon gồm:
A.1 liên kết pi và 2 liên kết xich-ma B.2 liên kết pi và 1 liên kết xich-ma
C. 3 liên kết pi D.3 liên kết xich-ma
12: Các ankin bất đầu có đồng phân mạch cacbon khi số C trong phân tử là:
A. >=2 B. >=3 C. >=4 D. >=5
13: Để thực hiện chuyên hóa ankin thành anken ta thực hiện phản ứng công hidro ở điều kiện xúc tác:
A. Ni, t
0
B. Mn,t
0
C. Pb/PdCO
3
D. Pd/PdCO
3

14: Để thực hiện chuyên hóa ankin thành ankan ta thực hiện phản ứng công hidro ở điều kiện xúc tác:
A. Ni, t
0
B. Mn,t
0
C. Pb/PdCO
3
D. Pd/PdCO
3
15: Để phân biệt ankan, anken, ankin ta dùng thuốc thử duy nhất là:
A. dd Brom B. AgNO
3
/ NH
3

C. dd HCl D. dd Ca(OH)
2
16: Ankin nào không tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
A. axetilen B. propin C. but-1-in D. but-2-in
17: Để phân biệt but-1-in và but-2-in ta dùng?
A. dd KMnO
4
B. dd brom C. dd HCl D. dd AgNO
3
/NH
3
18: Hỗn hợp gồm 3 khí C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
.Để tinh chế C
2
H
2

ta cho hỗn hợp qua dd:
A. Brom B. KMnO
4
C. AgNO
3
/NH
3
và Br
2
D. Cả A,B,C
19: Phản ứng hợp nước của C
2
H
2
có sản phẫm chính là:
A.CH
3
-CH-(OH)
2
B. CH
2
=CH-OH C. CH
3
-CHO D. CH
2
OH-CH
2
OH
20: Để phân biệt metan và axetilen ta dùng :
A. Đốt cháy B. Cho vào nước C. Cho vào NaOH D. dd Brom

21: Để phân biệt etilen và axetilen ta dùng :
A. thử độ pH B. Cho vào nước C. Cho vào NaOH D. dd AgNO
3
/NH
3
22: Axetilen có thể điều chế từ chất nào sau đây?
A. Nhiệt phân CH
4
ở 1500
0
C B. Cho Al
4
C
3
hợp nước
C. Đun natriaxetat với vôi tôi xút D. Khử nước của rượu etilic
23: Cho các chất (1)but-1-in (2)but-2-in (3)propin (4)but-1,3-điin.Các chất có phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa vàng nhạt là:
A.(1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(3) D. (1),(2),(4)
24: HC

CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
 A + 2B .Vậy A,B lần lượt là:
A. HC


CAg ; NH
3
B. AgC

CAg ; NH
3

C. AgC

CAg ; NH
4
NO
3
D. HC

CAg ; NH
4
NO
3

25: CH
3
-C

CH +AgNO
3
+ NH
3
 A .Cất tạo của A là:

A. AgCH
2
-C

CH

B. AgCH
2
-C

CAg


C. CH
3
-C

CAg

D. CH
3
-CAg

CAg

26: Cho A(C
4
H
6
)có phản ứng với AgNO

3
/NH
3
tạo kết tủa vàng nhạt .A là:
A.But-2-in B. But-1-in C. But-2-en D. But-1-in
27: R-C

CH + AgNO
3
+ NH
3


A + B. A ,B lần lượt là:
A. R-C

CAg

B. R-C

CAg

; NH
4
NO
3

C. Ag

; NH

4
NO
3
D. R-CAg=CAg

; NH
4
NO
3

28: 1 chất hữu cơ A + [Ag(NH
3
)
2
](OH)
2
tạo ra kết tủa vậy A là:
A.anđehyt B.axit cacboxylic C.ank-1-in D.anđehyt hoặc ank-1-in
29: 1 Chất hữu cơ B + AgNO
3
+ NH
3


vàng nhạt.Vậy B thuộc loại hợp chất:
A. anđehyt B.HCOOR C.ankin D.ank-1-in
30: Ankin cộng với brom xảy ra hai giai đoạn,muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1 ta tiến hành phản ứng ở
nhiệt độ:
A. thấp B. cao C. trung bình D. rất cao
31:Dietylaxetilen tác dụng với nước Brom ở nhiệt độ thấp tạo ra sản phẩm:

A.3,3,4,4-tetrabromhexan B.3,4-đibromhex-3-en
C.3,4-đibromhex-2-en D. 3,3,4,4-tetrabromheptan
32: Cho but-2-in tác dụng với nước brom dư ta thu được sản phẩm là:
A.2,3-đibrombut-2-in B.2,3-đibrombut-2-in
C.1,2,3,4-tetrabrombutan D.2,2,3,3-tetrabrombutan
33:Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl
2
ở 150-200
o
C,ta thu được sản phẩm cộng
là:
A.vinylclorua B.etylclorua C.1,2-đicloetan D.1,1-đicloetan
34: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện không có xúc tác,ta thu được sản phẩm cộng là:
A.vinylclorua B.etylclorua C.1,2-đicloetan D.1,1-đicloetan
35: Phản ứng cộng nước vào propin trong điều kiện có xúc tác HgSO
4
/H
2
SO
4
ở 80
o
C tạo ra sản phẩm:
A.CH
3
CH
2
CHO B.CH
3
COCH

3

C.CH
3
-C(OH)=CH
2
D.CH
3
-CH=CH
2
-OH
36: Cho axetilen tác dụng với H
2
O  A.Vậy cấu tạo của A :
A.CH
3
CHO B.CH
2
=CH-OH C.CH
3
CH
2
OH D.CH
3
COOH

37: CH
3
-C


C-CH
3
cộng nước (HgSO
4
/H
2
SO
4
/80
o
C) tạo ra sản phẩm:
A. CH
3
-CH=C(OH)-CH
3
B. CH
3
CH
2
CH
2
CHO
C.CH3-CO-CH
2
CH
3
D. CH
2
=CH-CH
2

-CH
2
-OH
38: Trong điều kiện thích hợp về xúc tác và nhiệt độ,axetilen tham gia phản ứng nhị hợp tạo ra:
A.buta-1,3-đien B.buta-1,3-đin C.Vinylaxetilen D.xiclobuten
39: Trong điều kiện thích hợp (C;600
o
C),axetilen tham gia phản ứng tam hợp tạo thành phân tử:
A.stiren B.benzen C.toluen D.hexen
40: Propin tham gia phản ứng tam hợp tạo ra sản phẩm:
A.1,2,3-trimetylbenzen B. 2,4,6-trimetylbenzen
C. 1,3,5-trimetylbenzen D.etyl,metylbenzen
41: Trong điều kiện thích hợp pent-2-in tam hợp thành sản phẩm:
A.1,2,3-trietyl-4,5,6-trimetylbenzen B. 1,2,4-trietyl-3,5,6-trimetylbenzen
C. 1,3,5-trietyl-2,4,6-trimetylbenzen D. 4,5,6-trimetyl-1,2,3-trietyl-benzen
42: Axetilen + CH
3
COOH  (xt) A.Vậy A là:
A.etylaxetat B.vinylaxetat C.etilenglicol D.metylacrylat
43: Etin + C
2
H
5
OH (xt ,t
o
) B.Vậy B là:
A.etylvinylete B. etylvinyleste C. vinyletylete D. vinyletyleste
44: Axetilen + A  vinylaxetat.Vậy A là:
A.ancoletylic B.anđehytaxetic C.axit axetic D.ancolvinylic
45: Axetilen + B  etylvinylete.Vậy B là:

A. anđehytaxetic B. axit axetic C. ancolvinylic D. ancoletylic
46: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin ta được :
A. Số mol CO
2
< H
2
O B. Số mol CO
2
> H
2
O
C.n
CO2
= n
H2O
+ 1 D. n
CO2
= n
H2O
- 1
47: Đốt cháy a mol ankin  b mol CO
2
và c mol H
2
O.Quan hệ giữa a,b,c là:
A.b>c và a= b-c B. b<c và a= b-c
C. b>c và a= b+c D. b>c và a= c-b
48: Cho sơ đồ: C
2
H

2
ABCH
3
COOH A,B lần lượt là:
A.etilen;etanal B.etanal;etanol C.etilen;etanol D.ABC đều đúng
49: Cho sơ đồ: CaC
2
ABCH
3
CHO A,B lần lượt là:
A.C
2
H
2
;CH
2
=CH
2
B. C
2
H
2
;CH
2
=CHCl

C. C
2
H
2

;CH
3-
CHCl
2
D.ABC đều đúng
50: Cho axetilen + HCN  sản phẩm A.Vậy A có cấu tạo là:
A.CH
3
CH
2
CN B.HC

C-CN C.CH
2
=CH-CN D.CN- C

C-CN
51: Cho sơ đồ propin  A + dd KMnO
4
 B . A,B lần lượt là:
A.propen;propan-1,2-điol B.propen; propan-1,3-điol
C. propan-1,3-điol; propen D. propan-1,2-điol; propen
52: Để phân biệt propan;propen;propin ta dùng 1 thuốc thử là:
A. dd AgNO
3
/NH
3
B. dd Brom C. dd NaOH D. dd HCl
53: Để tách C
2

H
2
;C
2
H
6
ra khỏi hỗn hợp của chúng ta lần lượt thực hiện phản ứng với các chất :
A. dd AgNO
3
/NH
3
; dd HCl B. dd HCl ;dd AgNO
3
/NH
3

C.dd Br
2
;Zn D. Zn ;dd Br
2

54: Ankin A có công thức (C
4
H
7
)
n
.Công thức phân tử của A là:
A.C
12

H
21
B.C
5
H
8
C.C
8
H
10
D.C
8
H
14
55: Axetilen được điều chế bằng cách:
A.nhiệt phân khí metan B.cho đất đèn hợp nước
C.đề hiđrohoá etilen D. ABC đều đúng.
56: Phản ứng nào của axetilen được dùng trong hàn cắt kim loại?
A.cộng nước B.đốt cháy trong oxi không khí.
C.cộng H
2
D. đốt cháy trong oxi nguyên chất.
57: Hàm lượng axetilen trong không khí có thể gây cháy nổ là:
A.1,5% B.2,5% C.3.5% D.4,5%
58: Cách đơn giản để có thể phân biệt etan,etilen,etin bằng 1 thuốc thử là:
A.Br
2
B.Cl
2
C.H

2
D. AgNO
3
/NH
3
59: Ứng với công thức C
6
H
10
có bao nhiêu cấu tạo ankin?
A.5 B.6 C.7 D.8
60: Để phân biệt but-2-in và buta-1,3-đien ta dùng 1 thuốc thử là:
A.Br
2
B.Cl
2
C.H
2
D. AgNO
3
/NH
3

61: Ngọn lửa đèn xì oxi-axetilen dùng trong hàn và cắt kim loại có thể đạt tới nhiệt độ:
A.1000
o
C B. 2000
o
C C. 3000
o

C D. 4000
o
C
62: Ankin A pứ với dd KMnO
4
/KOH theo phương trình:
A + KMnO
4
+ KOH  CH
3
COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ H
2
O Vậy A là:
A.axetilen B.propin C.but-1-in D.but-2-in
63: A(C
3
H
4
)
3/ 3AgNO NH
→

B
HCl

→

D B;D lần lượt là:
A. CH
3
-C

CAg;AgCl B. AgCH
2
-C

CAg;AgCl
C. CH
3
-C

CAg;Ag D. AgCl; AgCH
2
-C

CAg
64: Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là:
A.H
2
O, AgNO
3
/NH
3
, Br
2

, C
2
H
2
, H
2
B.H
2
O, NaOH, Br
2
, C
2
H
2
C.H
2
O, Br
2
, H
2
, CaO, KMnO
4
D.Br
2
, H
2
, HCl, CH
3
COOH, NaOH
65: A (C

2
H
4
) + Cl
2
 sp B (có đồng phân cis – trans). Vậy B là:
A.CHCl
2
– CHCl
2
B.CH
2
Cl – CH
2
Cl
C.CH
3
CHCl
2
D.CHCl = CHCl
66: Công thức tổng quát của mọi hidrocacbon là C
n
H
2n+2-2k
. Giá trị của hằng số k cho biết:
A.Số liên kết pi B.Số vong no
C.Số liên kết đôi D.Số liên kết pi + vòng no
67: Công thức tổng quát của hidrocacbon mạch hở là C
n
H

2n+2-2a
. Giá trị của a cho biết:
A.Số vòng no B.Số liên kết pi
C.Số liên kết đôi D.Số liên kết pi hoặc liên kết đôi.
68: Cho công thức C
n
H
2n+2-2k
. Ứng với ankin thì giá trị của n và k phải thỏa mãn:
A.
1, 2n k≥ ≥
B.
1, 1n k≥ ≥
C.
2, 2n k≥ ≥
D.
2, 3n k≥ ≥
69: A có dạng C
n
H
2n+2-2k
. Để A là anken thì giá trị của n và k phải thỏa mãn:
A.
2, 2n k≥ ≥
B.
2, 1n k≥ ≥
C.
2, 0n k≥ ≥
D.
1, 2n k≥ ≥

70:A,B là hai ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường tỉ khối B so với A là 1,35. Vậy A,B là:
A. etin và propin B. etin và butin C. propin và butin D. propin và petin
71:Ankin A chứa 11,11% H về khối lượng. Vậy A là:
A. etin B. propin C. butin D. petin
72:Ankin B có chứa 90% C về khối lượng, mạch thẳng, tác dụng được với bạc nitrat trong môi trường
amonac. Vậy B là:
A. axtilen B. propin C. but-1-in D. but-2-in
73: Một hỗn hợp X gồm 1 g propin và 2,7 g ankin B(C
4
H
6
) tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư tạo 3,675 g kết
tủa.Vậy B là:
A.but-1-in B.but-2-in C.đivinyl D. but-1-in hoặc but-2-in
74: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ankin A  0,4 mol H
2
O.Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol ankin A rồi đốt hết sản
phẩm tạo thành thu được a mol H
2
O.Giá trị của A là:
A.0,8 B.0,6 C.1,25 D.2,5
75: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin A  21,6 g H
2
O.Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào
bình đựng dd nước vôi trong lấy dư ,thì khối lượng bình tăng 100,8 g .V có giá trị là:
A.6,72l B.4,48l C.3,36l D.13,44l

76: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO
2
và H
2
O có tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho
sản phẩm cháy qua bình đựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là:
A.6,72l B.4,48l C.3,36l D.13,44l
77: Đốt cháy hoàn toàn 4 g ankin A  6,72 l CO
2
(đktc) và 3,6 ml H
2
O(lỏng).Công thức phân tử A là:
A.C
2
H
2
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8
78: Ankin B (mạch thẳng)có tỷ khối đối với H
2

là 17,không phản ứng với dd AgNO
3
/NH
3
.Vậy B là:
A.but-1-in B.but-2-in C.butin-1 D.1-butin
79: Đốt cháy hết 5,4 g Hiđrocacbon X(C
n
H
2n-2
) thu được 0,4 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O.X tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa vàng nhạt.Vậy X là:
A.But-1-in B.but-2-in C.buta-1,2-đien D. buta-1,3-đien
80: Cho 1,3 g ankin A chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
tạo 12 g kết tủa vàng nhạt.Vậy
CTPT của A là:
A.C
2
H

2
B.C
3
H
6
C.C
3
H
4
D.C
4
H
8
81: Cho 2 g ankin B chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
tạo 7,35 g kết tủa vàng nhạt.Vậy
CTPT của B là:
A.C
2
H
2
B.C
3
H
6
C.C
3
H

4
D.C
4
H
8

82: Đốt cháy hoàn toàn 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)
2
dư thu
được 50 g kết tủa .Công thức phân tử của 2 ankin là:
A.C
2
H
2
và C
3
H
4
B. C
3
H
4
và C
4
H
6

C. C
4
H

6
và C
5
H
8
D. C
5
H
8
và C
6
H
10
83: Cho 13,2 g hỗn hợp 2 ankin A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng;M
A
<M
B
phản ứng tới đa với dd
chứa 0,8 mol Br
2
.Công thức phân tử của A;B lần lượt là:
A. C
3
H
4
và C
4
H
6
B. C

2
H
2
và C
3
H
4

C. C
4
H
6
và C
5
H
8
D. C
5
H
8
và C
6
H
10
84: A là 1 ankin đứng trước B trong dãy đồng đẳng .Hỗn hợp khí gồm 2 g A và 5,4 g B có thể tích 3,36
lít(đktc).Công thức phân tử của A;B lần lượt là:
A.C
2
H
2

và C
3
H
4
B. C
3
H
4
và C
4
H
6

C. C
4
H
6
và C
5
H
8
D. C
5
H
8
và C
6
H
10
85:Cho1.6 g hỗn hợp propin và ankin B(C

4
H
6
) tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
(dư)tạo 3,675 g kết tủa vàng
nhạt.Vậy CTPT của B là:
A.but-1-in B.but-2-in C.butin-1 D.butin-2
86: Cho 1 lượng ankin lỏng ở đk thường vào bình đựng dd AgNO
3
/NH
3
dư sau phản ứng khối lượng bình
tăng thêm 20,5 g và có 47,25 g kết tủa .Công thức phân tử của ankin là:
A.C
3
H
4
B.C
4
H
6
C.C
5
H
8
D.C
6

H
10
87: P.V.C được điều chế theo sơ đồ C
2
H
2
 C
2
H
3
Cl  P.V.C Để điều chế 31,25 kg P.V.C(hiệu suất chung
của quá trình điều chế đạt 80%)thì lượng C
2
H
2
cần dùng là:
A.13kg B.26kg C.16,52 kg D.16,25kg
88: P.V.C điều chế theo sơ đồ: C
2
H
2
 C
2
H
3
Cl  P.V.C Hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 80%)thì
lượng P.V.C thu được là:
A.10kg B.12,5kg C.15,625kg D.31,5kg
89: 1 g ankin A có số C>= 3tác dụng với dd AgNO
3

/NH
3
dư thu được 3,675 g kết tủa .Công thức phân tử của
ankin là:
A.C
3
H
4
B.C
4
H
6
C.C
5
H
8
D.C
6
H
10
90: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C
2
H
4
 CH
2
Cl – CH
2
Cl  V.C  PVC.Nếu hiệu suất đạt
80% thì lượng PVC thu được từ 280kg etilen là:

A.50kg B.500kg C.55kg D.781,25kg
Bài 5: BENZEN
1. Trong phân tử benzen:
A.6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B.6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mp của 6 C
C.Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
2. Cho các CT :
(1)
H
(2) (3)
Cấu tạo nào là của benzen:
A.(1) và (2) B.(1) và (3) C.(2) và (3) D.(1) ; (2) và (3)
3. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:
A.C
n
H
2n+6
; n>=6 B. C
n
H
2n-6
; n>=3 C. C
n
H
2n-6
; n=<6 D. C
n
H
2n-6

; n>=6
4. Cho các chất C
6
H
5
CH
3
(1), p-CH
3
C
6
H
4
C
2
H
5
(2), C
6
H
5
C
2
H
3
(3), o-CH
3
C
6
H

4
CH
3
(4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A.(1);(2) và (3) B.(2);(3) và (4) C.(1);(3) và (4) D.(1);(2) và (4)
5. Cho cấu tạo sau:Có tên gọi gì sau đây:
CH
3
CH
3
A.o-xilen B.m-xilen C.p-xilen D.1,5-đimetylbenzen
6. CH
3
C
6
H
2
C
2
H
5
có tên gọi là:

A.etyl,metylbenzen B. metyl,etylbenzen C.p-etyl,metylbenzen D.p-metyl,etylbenzen
7. (CH
3
)
2
CHC

6
H
5
có tên gọi là:
A.propylbenzen B.n-propylbenzen C.i-propylbenzen D.đimetylbenzen
8. Ankylbenzen là HC có chứa
A.vòng benzen B.gốc ankyl và vòng benzen
C.gốc ankyl và 1 benzen D.gốc ankyl
9. Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen:
A. vị trí 1,2 gọi là ortho B.1,4-para C.1,3-meta D.1,5-ortho
10. Đốt cháy 16,2 g 1 chất hữu cơ (A) thu được 1,2 mol CO
2
; 0,9 mol H
2
O. 150 < M
A
< 170.Công thức phân
tử của A là:
A.C
8
H
10
B.C
9
H
12
C.C
10
H
14

D. C
12
H
18
11.Một ankylbenzen A (C
12
H
18
)cấu tạo có tính đối xứng cao.A là:
A.1,3,5-tri etylbenzen B. 1,2,4-tri etylbenzen
C. 1,2,3-tri metylbenzen D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen
12. C
7
H
8
có số đồng phân thơm là:
A.1 B.2 C.3 D.4
13. A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C
3
H
4
)
n
. Công thức phân tử của A là:
A.C
3
H
4
B.C
6

H
8
C.C
9
H
12
D. C
12
H
16
14. Ứng với công thức C
9
H
12
có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen?
A.6 B.7 C.8 D.9
15. Một ankylbenzen A có công thức C
9
H
12
, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:
A.1, 2, 3 – trimetyl benzen B.n – propyl benzen
C.iso- propyl benzen D.1, 3, 5 – trimetyl benzen
16. Các chất benzen, toluen, etyl benzen có nhiệt độ nóng chảy:
A.bằng nhau B.C
6
H
6
< C
6

H
5
CH
3
< C
6
H
5
C
2
H
5

C.C
6
H
6
> C
6
H
5
CH
3
> C
6
H
5
C
2
H

5
D.C
6
H
6
< C
6
H
5
CH
3
= C
6
H
5
C
2
H
5
17. Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen
A.Không màu sắc B.Không mùi vị
C.Không tan trong nước D.Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
18. Tính chất nào không phải của benzen?
A.Tác dụng với dung dịch Br
2
(Fe) B.Tác dụng với HNO
3
/H
2
SO

4
(đ)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO
4
D.Tác dụng với Cl
2
(as)
19. Tính chất nào không phải của toluen?
A.Tác dụng với dung dịch Br
2
(Fe) B.Tác dụng với Cl
2
(as)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO
4
, t
0
D. Tác dụng với dung dịch Br
2

20. So với benzen, toluen + ddHNO
3
/H
2
SO
4
(đ):
A.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen
B.Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen
C.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen

D.Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen
21. Toluen + Cl
2
(as) xảy ra phản ứng:
A.Cộng vào vòng benzen B.Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn
C.Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH
4
D.Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH
4
22. Tiến hành thí nghiệm cho nitro benzen tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
(đ), nóng ta thấy:
A.Không có phản ứng xảy ra
B.Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta
C.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta
D.Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho
23. Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là:
A.C
n
H
2n+1
, -OH, B.–OCH
3
, -NO
2
C.–CH

3
, COOH D.–NO
2
, -COOH, -SO
3
H
24. Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí m- là:
A C
n
H
2n+1
, -OH B.–OCH
3
, -NO
2
C.–CH
3
, -COOH D.–NO
2
, -COOH, -SO
3
H
25. iso-propyl benzen còn gọi là:
A.Toluen B.Stiren C.Cumen D.Xilen
26. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A.Benzen + Cl
2
(as) B.Benzen + H
2
(Ni, t

0
)
C.Benzen + Br
2
(dd) D.Benzen + HNO
3
/H
2
SO
4
(đ)

27. Cho benzen + Cl
2
(as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:
A.C
6
H
5
Cl B.p-C
6
H
4
Cl
2
C.C
6
H
6
Cl

6
D.m-C
6
H
4
Cl
2
28. A + 4 H
2

,
o
Ni t
→
etyl xiclo hexan. Cấu tạo của A là:
A.C
6
H
5
CH
2
CH
3
B.C
6
H
5
CH
3
C.C

6
H
5
CH
2
CH=CH
2
D.C
6
H
5
CH=CH
2
29. B + 3H
2

,
o
Ni t
→
etyl benzen. B là:
A. etyl benzen B. metyl benzen C. vinyl benzen D. ankyl benzen
30. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A.Brom (dd) B.Br
2
(Fe) C.KMnO
4
(dd) D.Br
2
(dd) hoặc KMnO

4
(dd)
31. Hiện tượng gì xẩy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên?
A. Dd brom bị mất màu B. Khó tham gia phản ứng cộng
C. Có khí thoát ra D. Dd brom không bị mất màu
32.Hiện tượng gì xảy ra khi nung nóng toluen với dd thuốc tím?
A. Dd thuốc tím không mất màu B. Sủi bột khí
C. Có kết tủa trắng D. Dd thuốc tím bị mất màu
33. Tính chất nào không phải của benzen?
A.Dễ thế B.Khó cộng
C.Bền với chất oxi hóa D.Kém bền với các chất oxi hóa
34. A
,
o
xt t
→
toluen + 3H
2
. Vậy A là:
A.metyl xiclo hexan B.metyl xiclo hexen
C.n-hexan D.n-heptan
35. Benzen + X  etyl benzen. Vậy X là
A.axetilen B.etilen C.etyl clorua D.etan
36. C
6
H
6
+ Y
,
o

xt t
→
etyl benzen + HCl. Vậy Y là:
A.CH
2
Cl–CH
2
Cl B.CH
2
=CHCl C.CH
3
CH
2
Cl D.CH
2
=CH-CH
2
Cl
37. Ứng dụng nào benzen không có:
A.Làm dung môi B.Tổng hợp monome C.Làm nhiên liệu D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm
38. Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A.benzen B.metyl benzen C.vinyl benzen D.p-xilen
39. Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen:
A.C
10
H
16
B.C
9
H

14
BrCl C.C
8
H
6
Cl
2
D. C
7
H
12
40. Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
A.
C
2
H
5
Cl
B.
C
2
H
5
Cl
C.
C
2
H
5
Cl

D.
C
2
H
5
Cl
41. Ứng với công thức phân tử C
8
H
10
có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?
A.2 B.3 C.4 D.5
42.Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen
A.C
8
H
10
B. C
6
H
8
C. C
8
H
10
D. C
9
H
12
43. Phản ứng chứng minh tính chất no;không no của benzen lần lượt là:

A.thế,cộng B.cộng,nitro hoá C.cháy,cộng D.cộng,brom hoá
44. Để phân biệt được các chất Hex-1-in,Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd AgNO
3
/NH
3
B.dd Brom C.dd KMnO
4
D.dd HCl
45. Dể phân biệt dể dàng Hex-1-in,Hex-1-en,benzen ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd Brom B. dd AgNO
3
/NH
3
C.dd [Ag(NH
3
)
2
]OH D.dd HCl
46. Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế Benzen:
A.tam hợp axetilen B.khử H
2
của xiclohexan
C.khử H
2
,đóng vòng n-hexan D.tam hợp etilen
47. Phản ứng Benzen tác dụng với clo tạo C
6
H
6

Cl
6
xảy ra trong điều kiện:
A. có bột Fe xúc tác B .có ánh sánh khuyếch tán
C.có dung môi nước D.có dung môi CCl
4
48. Phản ứng nào không điều chế được Toluen?
A.C
6
H
6
+ CH
3
Cl
3
;
o
AlCl t
→
B. khử H
2
,đóng vòng benzen
C.khử H
2
metylxiclohexan D.tam hợp propin
49. Gốc C
6
H
5
-CH

2
- có tên gọi là:

A.Phenyl B.Vinyl C.anlyl D.benzyl
50.Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây:
A.dd Br
2
B.khí H
2
,Ni,t
o
C.dd KMnO
4
D.dd NaOH
51. Cho các chất (1)benzen ; (2) toluen; (3)xiclohexan;(4)hex-5-trien; (5)xilen;(6) Cumen
Dãy gồm các HC thơm là:
A.(1);(2);(3);(4) B. (1);(2);(5;(6) C. (2);(3);(5) ;(6) D. (1);(5);(6);(4)
52. Cho phản ứng A
/trung hop
→
1,3,5-trimetylbenzen .A là:
A.axetilen B.metyl axetilen C.etyl axetilen D.đimetyl axetilen
53. Công thức tổng quát của hiđrocacbon C
n
H
2n+2-2a
.Đối với stiren ,giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5 B.5 và 8 C.8 và 4d D.4 và 8
54. Công thức tổng quát của hiđrocacbon C
n

H
2n+2-2a
.Đối với naptalen ,giá trị của n và a lần lượt là:
A.10 và 5 B.10 và 6 C.10 và 7 D.10 và 8
55. Benzen  A  o-brom-nitrobenzen.Công thức của A là:
A.nitrobenzen B.brombenzen C.aminobenzen D.o-đibrombenzen
56. C
2
H
2
 A  B  m-brombenzen .A và B lần lượt là:
A.benzen ; nitrobenzen B.benzen,brombenzen C.nitrobenzen ; benzen D. nitrobenzen; brombenzen
57. Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien tạo ra sản phẩm là:
A.cao su buna B.cao su buna-N C.cao su buna-S D.cao su isopren
58. Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankyl benzen A thu được 39,6g CO
2
. Công thức phân tử của A là:
A.C
6
H
6
B.C
8
H
8
C.C
8
H
10
D.C

9
H
12
59. Đốt cháy 10,8g A (C
x
H
y
)  10,8g H
2
O. A có chứa 1 vòng benzen. Công thức phân tử của A là:
A.C
3
H
4
B.C
6
H
8
C.C
9
H
12
D.C
12
H
16
60.Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl
2
dư rồi đưa ra asáng .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg
benzen.Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là:

A.clobenzen;1,56kg B.hexacloxiclohexan;1,65kg
C.hexacloran;1,56kg D.hexaclobenzen;6,15kg
61. Đốt cháy hoàn toàn 12 g chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO
2
(đktc)
Công thức phân tử của A là:
A. C
9
H
12
B. C
8
H
10
C. C
7
H
8
D. C
10
H
14
62. Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO
2
(đktc) và 10,8 ml H
2
O
(lỏng).Công thức của A là:
A. C
7

H
8
B. C
8
H
10
C. C
9
H
12
D. C
10
H
14
63. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C
x
H
y
thu được 20,16 lít CO
2
(đktc) và 10,8 g H
2
O (lỏng).Công thức của C
x
H
y
là:
A. C
7
H

8
B. C
8
H
10
C. C
10
H
14
D. C
9
H
12
64. 1 mol Toluen + 1 mol Cl
2

as
→
A . A là:
A.C
6
H
5
CH
2
Cl B. p-ClC
6
H
4
CH

3
C. o-ClC
6
H
4
CH
3
D.B và C đều đúng
65. 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO
3
đ
2 4
o
H SO d
t
→
B + H
2
O. B là:
A.m-đinitrobenzen B. o-đinitrobenzen C. p-đinitrobenzen D.B và C đều đúng.
66. Đốt cháy hoàn toàn hơi A(C
x
H
y
) thu được 8 lít CO
2
và cấn dùng 10,5 lít oxi.Công thức phân tử của A là:
A. C
7
H

8
B. C
8
H
10
C. C
10
H
14
D. C
9
H
12
67. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g A(C
x
H
y
) 0,9 g H
2
O .Công thức nguyên của A là:
A.(CH)
n
B.(C
2
H
3
)
n
C.(C
3

H
4
)
n
D.(C
4
H
7
)
n
68. A tà 1 hợp chất vòng được tạo thành từ sự trùng hợp axetilen,dA/kk là 3,59.C.thức phân tử A là:
A. C
8
H
8
B. C
6
H
6
C. C
10
H
14
D. C
4
H
4
69. A có công thức phân tử là C
8
H

8
,tác dụng với dd KMnO
4
ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức.1 mol A
tác dụng tối đa với:
A.4 mol H
2
; 1 mol brom B. 3 mol H
2
; 1 mol brom
C.3 mol H
2
; 3 mol brom D. 4 mol H
2
; 4 mol brom
70. 5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phần tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,0125 mol brom.Lượng stiren chưa bị
trùng hợp là:
A.25% B.50% C.52% D.75%
71. 1 ankylbenzen A(C
9
H
12
),tác dụng với HNO
3
đặc (có xt H
2
SO
4
đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất
mononitro duy nhất . Vậy A là:

A. n-propylbenzen B.p-etyl,metylbenzen C.iso-propylbenzen D.1,3,5-trimetylbenzen

72. A là 1 HC mạch hở , chất khí ở điều kiện thường 4,48 lít khí A ở đktc tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Brom
tạo ra sản phầm B chứa 85,562% brom về khối lượng. Công thức phân tử của A là:
A. C
2
H
6
B. C
3
H
6
C. C
4
H
6
D. C
6
H
6
73Cho m g HC (A) cháy thu được 0,396 g CO
2
và 0,108 g H
2
O.Trùng hợp 3 phân tử A thu được chất B là
đồng đẳng của benzen.A và B thuộc dãy nào sau?
A.A,B đều là ankin B.A,B đều là ankylbenben
C.A:ankylbenzen;B:ankin D. A:ankin ; B:ankylbenzen*
74. Cho a g chất A(C
x

H
y
) cháy thu được 13,2 g CO
2
và 3,6 g H
2
O.Tam hợp A thu được B,một đồng đẳng của
ankin benzen.Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A.C
3
H
6
và C
9
H
8
B. C
2
H
2
và C
6
H
6
C. C
3
H
4
và C
9

H
12
D. C
9
H
12
và C
3
H
4
75. 1 mol HC A(C
6
H
6
) tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
theo tỉ lệ mol n
A
: n
AgNO3
= 1:2.Vậy A là:
A.benzen B.hexađien C.hexađiin D.xiclohexin
76. 1,3 g chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 g CO
2
và 0,9 g H
2
O.Tỉ khối hơi của A đối với oxi(d)
thoã mãn điều kiện 3<d<3,5.Công thức phân tử của A là:

A.C
2
H
2
B.C
8
H
8
C.C
4
H
4
D.C
6
H
6
77. Đốt cháy 1 mol ankylbenzen thu được 6 mol nước. Vậy số mol CO
2
là?
A. 3 mol B. 6mol C. 12mol D. 9mol
78.Cho 0,39 gam benzen vào ống nghiệm chứa sẵn HNO
3
đặc và H2SO4 đặc, dư và lắc mạnh thu được một
chất lỏng nặng màu vàng nhạt(nitrobenzen).Khối lượng chất lỏng là:
A. 12,3g B. 6,15g C. 0,615g D. 0,123g
79. Cho 15,6 gam benzen tác dụng hoàn toàn với clo có xt bột Fe, H=80%.Lượng clobenzen thu được là (giả
sử chỉ có một sản phẫm thế)
A. 18g B. 12,5g C. 28,1g D. 22,5g
80.Một hidrocacbon A có hàm lượng C trong phân tử 90,57%.CTPT của A là:
A. C

6
H
6
B. C
8
H
10
C. C
7
H
8
D. C
9
H
12
81.Đốt cháy hoàn toàn 4,6gam toluen, sản phẫm thu được cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư. Khối
lượng kết tủa tạo thành là.
A. 40g B. 5g C. 35g D.7g
82. Đun nóng 2,3 gam toluen với dung dịch KMnO
4
thu được axitbenzoic. Khối lượng axitbenzoic thu được
là?
A. 3,50g B. 5,03g C. 5,30g D. 3,05g
83. Cho 1,8gam naphtalen tác dụng với axit nitric và axit sunfuric tạo thành 1-nitronaphtalen. Khối lượng sản
phẫm tạo thành là:
A. 1,73g B. 1,3g C. 3,7g D. 3,17g
84.Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1 gam khí CO
2

. Khối lượng stiren đã phản ứng là:
A. 0,325g B. 0,26g C. 0,32g D. 0,62g
85. Stiren tác dụng với dd nước brom dư tạo thành 1,2-dibromphenyletan. Khối lượng brom đủ để phản ứng
hết với 1,04g stiren là:
A. 1,16g B. 1,02g C. 1,6g D. 1,06g
86. Dùng 39gam benzen điều chế toluen. Khối lượng toluen đã tạo thành là:
A. 78g B. 46g C. 92g D. 107g
87. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít axetilen ở đktc.Thì lượng benzen thu được là:
A. 26g B. 13g C. 6,5g D. 52g
88. Thể tích không khí ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lít B. 74 lít C. 82 lít D. 83 lít

×