Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC DANAPHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.74 KB, 68 trang )

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1. Sự cần thiết khách quan phải hạch toán lao động tiền lương
Quá trình phát triển của xã hội loài người dưới bất cứ chế độ nào, việc tạo
ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động với tư cách là hoạt
động chân tay và trí óc sử dụng công cụ tái lao động, biến đổi đối tượng lao
động thành các sản phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống của mình. Như vậy lao
động là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại của xã hội loài người.
Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết phải đảm bảo tái sản
xuất sức lao động. Điều đó có nghóa là sức mà con người hao phí trong quá trình
san xuất phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền công hay tiền
lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả
cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng, chất lượng sản phẩm mà họ
tạo ra. Thực chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trò sức lao động của
người làm công.
Trong nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa, sức lao động
cũng như các hàng hóa khác,nó có giá cả và phụ thuộc vào quy luật cung cầu và
chòu sự tác động của quy luật kinh tế thò trường khác.
Tiền lương là nguồn thu nhập chính của người lao động. Nó là nguồn đảm
bảo cuộc sống của bản thaan người lao động và gia đình họ. Đối với chủ doanh
nghiệp khối lượng tiền lương trả cho người lao động được coi là khoản chi phí
kinh doanh.
Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được nhận các khoản trợ cấp
xã hội như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Như vậy, tiền lương cùng với các
khoản chi phí theo trường hợp thành khoản chi phí lao động sống trong giá thành
sản phẩm.
Tại các doanh nghiệp, hạch toán tiền lương là công viêc phức tạp trong
hạch toán chi phí kinh doanh. Bởi vì tính chất lao động vag thù lao lao động
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2



Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
không đơn nhất mà thuộc nhiều ngành nghề, kỹ thuật khác nhau. Việc hạch toán
chi phí lao động có tầm quan trọng đặc biệt. Vì nó là cơ sở để xác đònh giá thành
sản phẩm và giá xuất xưởng. Mặt khác nó còn là căn cứ xác đònh các khoản
nghóa vụ và phúc lợi xã hội/
1.2.Tiền lương và phân loại tiền lương .
1.2.1. Khái niệm tiền lương
Tại mỗi thời kỳ khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về tiền
lương. Tuy nhiên, trong tất cả thời kỳ tiền lương đều là phần thù lao lao động mà
người lao động được hưởng duy chỉ có cách xác đònh là khác nhau.
Như vậy tiền lương nó là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao
động,tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa.Nó là biểu hiện bằng tiền của bộ phận
sản xuất xã hội mà người lao dộng sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình
trong quá trình sản xuất sức lao động.
1.2.2.
1.1.2. Chức năng của tiền lương
Tiền lương đóng vai trò là đòn bay kinh tế trong sản xuất kinh
doanh.Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương và thúc ý của tiền lương khiến
người lao động phải có trách nhiệm cao với công việc.
1.3.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kòp thời,
đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao
động.Tình hình sử dụng thời gian lao động, kết quả lao động.
Tính toán, chính xác, kòp thời , đúng chính sách chế độ các khoản tiền
lương và các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động , tình
hình chấp hành các chính sách, quỹ BHXH, BHYT.
Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương,
khoản trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hướng dẫn và kiểm

SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
tra các bộ phận trong đơn vò thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu
về tiền lương, BHXH, BHYT đúng chế độ, đúng phương pháp hạch toán.
Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH, BHYT thuộc phận vi
trách nhiệm của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lương, quỹ BHXH, BHYT, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả
tiềm năng lao động, vi phạm chính sách chế độ lao động tiền lương, quỹ lương.
1.4.Các hình thức tiền lương
Tiền lương trả cho người lao động phải quán triệt nguyên tắc phân
phối theo lao động, trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Việc trả
lương theo số lượng và chất lượng có ý nghóa rất to lớn trong việc động viên
khuyến khích người lao động, thúc đẩy họ hăng say lao động , sáng tạo năng
suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất, nâng cao đời sống vật chất tinh
thaanf cho mỗi công nhân viên.
Do ngành nghề, công việc trong doanh nghiệp khác nhau nên việc cho
trả lương cho các đối tượng cùng khác nhau nhưng tren cơ sở tiền thuế phù hợp.
Thực tế có nhiều cách phân loại như cách trả lương theo sản phẩm, lương theo
thời gian, phân theo đối tượng gián tiếp trực tiếp…Mỗi cách phân loại đều có tác
dụng tích cực giúp cho quản lý điều hành được thuận lợi. Tuy nhiên, để công tác
quản lý nói chung và hạch toán nói riêng đỡ phức tạp tiền lương thường được
chia làm tiền lương chính và lương phụ.
Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động bao gồm tiền
lương cấp bậc, tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương. Tiền
lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho người lao động mà thực tế không làm
việc như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết…
Hai cách phân loại này giúp cho lãnh đạo tính toán phân bổ chi phí
tiền lương được hợp lý, chính xác dồng thời cung cấp thông tin cho việc phân
tích chi phí tiền lương một cách khoa học .

Dựa vàonguyên tắc phân phối tiền lương và đặc điểm, tính chất trình độ
quản lý của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp trả lương thao các hình thức sau:
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
1.4.1. Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động
theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động.
Tiền lương thời gian có thể thực hiện theo tháng- tuần –ngày –giờ làm
việc của người lao động. Tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian
làm việc cuả doanh nghiệp.
Lương tháng: Là lương trả cố đònh hàng tháng được quy đònh đối với
từng bậc lương trong cacù doanh nghiệp có tháng lương. Hình thức này có nhược
điểm là không tính được số ngày làm việc trong tháng thực tế. Thường nó chỉ apù
dụng cho nhân viên hành chính.
Lương ngày: căn cứ vào mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế
trong tháng. Lương ngày thường được áp dụng cho mọi người lao động trong
những ngày học tập, làm nghóa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm
xã hội.
Hình thức này có ưu điểm là thể hiện được trình độ và điều kiện làm
việc của người lao động. Nhược điểm là chưa gắn tiền lương với sức lao dộng
của từng người nên không động viên tận dụng thời gian lao động để nâng cao
năng suất lao động.
Tiền lương giờ: Được tính dựa trên cơ sở mức lương ngày chia cho tiêu
chuẩn (áp dụng cho lao động trực tiếp không hưởng theo lương sản phẩm ). Ưu
điểm : tận dụng được thời gian lao động nhưng nhược điểm là không gắn tiền
lương và kết quả làm việc, theo dõi phức tạp.
Tiền lương thời gian có 2 loại : tiền lương thời gian giản đơn và tiền
lương thời gian có thưởng.
Tiền lương thời gian giản đơn : là tiền lương của công nhân được xác

đònh căn cứ vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế.
Tiền lương thời gian có thưởng : có hình thức dựa trên sự kết hợp giữa
tiền lương trả theo thời gian giản đơn, với các chế độ tiền lương, khoản tiền
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
lương này được tính toán dựa vào các yếu tố như sự đảm bảo đủ ngày, giờ công
của người lao động, chất lượng hiệu quả lao động.
Tiền lương = Tiền lương thời gian + Tiền thưởng
thời gian có thưởng giản đơn
Tiền lương thời gian có ưu điểm là dễõ tính toán, xong có nhiều hạn
chế vì tiền lương tính trả cho người lao động chưa đảm bảo đầy đủ nguyên tắc
phân phối theo lao động. Vì chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động.
Do đó chưa phát huy được hết chức năng của tiền lương cho sự phát triển sản
xuất và chưa phát huy được khả năng sẵn có của người lao động.
1.4.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao động
theo kết quả lao động khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đảm
bảo tiểu chuẩn chất lượng kỹ thuật đã quy đònh và đơn giá tiền lương tính cho
mỗi đơn vò sản phẩm đó. Đây là cách phân phối sát hợp với nguyên tắc phân
phối theo lao động. Điều này được thể hiện rõ có sự kết hợp giữa thù lao lao
động với kết quả sản xuất, giữa tài năng với việc sử dụng nâng cao năng suất
máy móc để nâng cao năng suất lao động.
Tuy nhiên hình thức này còn hạn chế như chỉ coi trọng số lượng sản
phẩm mà chưa quan tâm đến chất lượng công việc, không theo đúng đònh mức
kinh tế , kỹ thuật để làm cơ sở cho cách tính lương, đơn giá đối với từng loại sản
phẩm, từng loại công việc hợp lý nhất.
Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp : là tiền lươngtrả cho người lao
động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm. Sản phẩm này phải đúng quy
cách , phẩm chất , đònh mức kinh tế và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy

đònh .
Tiền lương tính theo sản phẩm được tính như sau:
Tiền lương được = Số lượng (khối lượng) x Đơn giá tiền lương
lónh trong tháng công việc hoàn thành
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Tiền lương sản phẩm trực tiếp được sử dụng để tính lương cho từng người
lao động hay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất.
Đơn giá tiền lương được xây dựng căn cứ vào mức lương cấp bậc và
đònh mưc thời gian hoặc đònh mức số lượng cho công việc đó. Ngoài ra nếu có
phụ cấp khu vực thì đơn giá tiền lương còn được cộng thêm phụ cấp khu vực.
Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lương
được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp phải trả lương cho lao động trực
tiếp. Vì nó có ưu điểm đơn giản, dễ tính, quán triệt nguyên tắc phân phối theo
lao động, sản phẩm làm ra càng nhiều thì lương càng cao. Do đó khuyến khích
được người lao động quan tâm đến mục tiêu. Tuy nhiên hình thức này có nhược
điểm là dễ nảy sinh tình trạng công nhân chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, lợi
ích cục bộ mà không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể của đơn vò.
Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức này trả lương được tính bằng tiền lương thực lónh của bộ
phận trực tiếp nhân với tỷ lệ % lương gián tiếp.
Tiền lương được = Tiền lương được lónh x Tỷ lệ lương gián tiếp
lónh trong tháng của bộ phận trực tiếp
Hình thức này được áp dụng trả lương gián tiếp cho các bộ phận sản
xuất như công nhân điều chỉnh máy. Sửa chữa thiết bò , bảo dưỡng máy móc,
nhân công vận chuyển vật tư….Trả lương theo sản phẩm gián tiếp khuyến khích
người lao động gián tiếp gắn bó với người lao động trực tiếp để nâng cao năng
suất lao động, quan tâm đến sản phẩm chung. Tuy nhiên nó không đánh giá
được chính xác kết quả của người lao động gián tiếp.

Như vậy hình thức trả lương theo sản phẩm nói chung đã quán triệt được
nguyên tắc phân phối lao động. Để hình thức này phát huy tác dụng của nó, các
doanh nghiệp phải có đònh mức lao động cụ thể của từng công việc, phải sắp xếp
bậc thợ chính xác. Chỉ có như vậy việc trả lương theo sản phẩm mới bảo đảm
chính xác, công bằng hợp lý.
Tóm lại ta thấy rằng : Các hình thức trả lương ở mỗi doanh nghiệp kế toán
khác nhau. Điều quan trọng là việc chi trả đó có phản ánh đúng kết quả của
người lao động hay không. Do vậy ngoài căn cứ vào bảng lương, thang lương,
các đònh mức kinh tế – kỹ thuật lãnh đạo các doanh nghiệp còn phải chọn hình
thức trả lương phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.Việc tổ chức
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
lao động tiền lương là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý toàn diện của
doanh nghiệp vì nó có tác động trực tiếp đến nhân tố con người, nhân tố quyết
đònh đối với nề sản xuất xã hội. Giải quyết tốt lao động tiền lương có nghóa
doanh nghiệp đã quan tâm đến bồi dưỡng nhân tố con người, điều này sẽ tạo
điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển vãng chắc, bảo đảm sức cạnh
tranh trong cơ chế thò trường.
1.5.Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của
doanh nghiệp trực tiếp quản lý và cho trả lương. Trên phương diện hoạch toán tiền
lương thì tiền lương của nhân viên gồm 2 loại : tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính : là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc
và các khoản phụ cấp kèm theo như lương phụ cấp chức vụ.
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian
công nhân nghỉ theo chế độ được hưởng lương như nghỉ phép, đi họp, đi học…
Việc chia tiền lương chính và phụ có ý nghóa quan trọng trong công tác kế

toán tiền lương và phân tích các khoản mục chi phí tiền lương trong giá thành
sản phẩm. Trong công tác kế toán, tiền lương chính của công nhân sản xuất
thường hạch toán trực tiếp và chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và tiền
lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng
công việc hoàn thành.
1.6.Các khoản trích theo lương
1.6.1. Quỹ bảo hiểm xã hội.
Được hình thành từ việc trích và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Qũy Bảo hiểm xã hội được xây dựng theo quy đònh của nhà
nước.Hiện nay là 22% tính trên tiền lương cơ bản phải trảcho người lao động
trong tháng, trong đó 16% là do đơn vò sử dụng lao động trả, phần này được tính
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp. 6% do người lao động đóng góp, phần
này được trừ vào thu nhập hàng tháng của người lao động. Tiền lương cơ bản
được tính theo cấp bậc hệ số, loại công việc của từng công nhân quy đònh.Quỹ
bảo hiểm xã hội được thiết lập để tạo ra nguồn kinh phí trợ cấp cho người lao
động.
Trợ cấp ốm đau: Mức trợ cấp 75% mức tiền lương mà người đó đóng bảo
hiểm xã hội trước khi nghỉ.
Trợ cấp thai sản : Hưởng 100% mức lương người đó đóng trước khi nghỉ
Trợ cấp tai nạn lao động nghề nghiệp trong thời gian điều trò hưởng 100%
mức lương đang hưởng.
Trợ cấp thôi việc hưu trí : Khi nghỉ hưu tùy theo thời gian đóng Bảo hiểm xã
hội thì lương hưu được hưởng 55% thời gian đóng bảo hiểm xã hội bình quân.
Sau đó cứ thêm một năm đóng Bảo hiểm xã hội sẽ được tính thêm 2%. Và tối đa
là 75% tiền đóng BHXH.
Trợ cấp chôn cất tư tuất. Tùy theo từng loại đối tượng mà có thể được trợ
cấp, theo quy đònh hàng tháng doanh nghiệp phải nộp 20% tiền trích BHXH theo

lương cho cơ quan BHXH.
1.6.2. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế
Được sử dụng để hạch toán các khoản tiền khám chữa bệnh, tiền thuốc,
viện phí cho người lao động trong thời gian ốm đau. Quỹ này được hình thành
bằng cách trích theo tỷ lệ quy đònh trên tổng số tiền lương phải trả và căn cứ vào
các khoản phụ cấp khác của nhân viên thực tế phát sinh trong kỳ. Tỷ lệ trích
Bảo hiểm y tế hiện nay là 4,5%. Trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh và 1,5% tính vào thu nhập của người lao động.
1.6.3. Kinh phí công đoàn
Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy đònh trên tổng số tiền lương cơ bản
và các khoản phụ cấp của nhân viên. Tỷ lệ trích hiện hành là 2% tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ 1% còn lại tính vào thu nhập của người lao động 1%.
1.6.4. Bảo hiểm thất nghiệp
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Bảo hiểm thất nghiệp ra đời góp phần ổn đònh đời sống và hỗ trợ cho người
lao động được học nghề và tìm việc làm, sớm đưa họ trở lại làm việc. Bên cạnh
đó bảo hiểm còn giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước và doanh nghiệp.
Người lao động là công dân Việt Nam làm viêc trong cơ quan nhà nước tổ
chức chính trò –xã hội –nghề nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể ;làm việc
cho cơ quan , tổ chức ,cho các nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ và sử
dụng lao động Việt Nam …,có hợp đồng lao động không xác đònh thời hạn,hợp
đồng lao động xác đònh thời hạn từ 12-36 tháng, đều thuộc diện tham gia bảo
hiểm thất nghiệp .loại hình bảo hiểm thất nghiệp này có sự tham gia của ba bên
là nhà nước , doanh nghiệp ,và người lao động.cụ thể trách nhiệm của mỗi bên
trong việc giải quyết chế độ trợ cấp cho người lao động khi bò thất nghiệp.
Để đươc hưởng bảo hiểm thất nghiệp,người lao động phải đóng bảo hiểm thất
nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bò mất việc làm hoặc chấm
dứt hợp đồng lao động theo quy đònh của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp

đồng làm việc theo quy đònh của pháp luật về cán bộ , công chức , đã dăng ký thất
nghiệp với tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp và có đơn đề nghò hưởng bảo
hiểm thất nghiệp theo mẫu do tổ chức thực hiện bảo hiểm thất nghiệp quy đònh,chưa
tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày dăng ký thất nghiệp.
Theo luật bảo hiểm xã hội ,quy đònh ,người lao động đóng bằng 1%tiền
lương,tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Người sử dụng lao động đóng
1% quỹ tiền lương tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao
động tham gia bảo hiểm thất nghiệp .
Hàng tháng, nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1%quỹ tiền lương,tiền công
tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Trợ cấp thất nghiệp là khoảng tiền hàng tháng được trả cho người lao động
tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
theo quy đònh.mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60%mức bình quân tiền
lương tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi bò
mất việc làm hoặc chấm đưt hợp đồng lao động.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Thời gian hưởng trợ cấp mất việc, được quy đònh như sau: 3 tháng, nếu có đủ
12 tháng đến dưới 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; tháng nếu có đủ từ 36
tháng đến dưới 72 tháng đóng bỏa hiểm thất nghiệp:9 tháng nếu có đủ rừ 72
tháng đến dưới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp :12 tháng nếu có đủ từ 144
tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên.
Trong thời gian này, người lao động được hỗ trợ học nghề,hỗ trợ tìm việc
làm và sau 2 lần từ chối nhận việc làm do tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu mà
không có lý do chính đáng thì sẽ bò chấm dứt hưởng trợ cấp.
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cùng với tiền lương phải trả
công nhân viên hợp thành chi phí cho công nhân viên.
1.7. Tiền lương nghỉ phép trích trước

Đối với công nhân viên nghỉ phép năm, theo chế độ chính quy công nhân
trong thời gian nghỉ phép đó vẫn được hưởng lương đầy đủ, như trong thời gian đi
làm. Tuy nhiên nếu việc nghỉ phép diễn ra không đều đặn sẽ dẫn đến những
khó khăn trong công ty trong việc bố trí kế hoạch sản xuất, tính toán chi phí tiền
lương cũng như giá thành của sản phẩm. Do đó, để hạn chế biến động của chi
phí tiền lương khi công nhân sản xuất nghỉ phép đối với công nhân sản xuất sản
phẩm. Căn cứ vào quỹ lương cấp bậc và số ngày nghỉ quy đònh để dự tính số
lượng sẽ phải trả cho công nhân viên trong thời gian nghỉ phép trên cơ sở xác
đònh mức tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.
Số trích trước theo kế Số tiền lương Tỷ lệ trích trước theo
hoạch tiền lương nghỉ = chính phải trả x kế hoạch tiền lương
phép của công nhân trong tháng nghỉ phép của công
sản xuấ trong tháng nhân sản xuất
Tỷ lệ trích trước theo Tổng tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX
kế hoạch tiền lương theo kế hoạch trong năm
nghỉ phép của công =
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
nhân sản xuất Tổng tiền lương chính phải trả cho CNSX theo
kế hoạch trong năm

1.8.Tổ chức kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp
Quản lý lao động, tiền lương, giúp cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch
sản xuất của mình. Công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho lãnh đạo
quản lý tốt quỹ lương, bảo đảm việc chi trả và trợ cấp, bảo hiểm theo đúng
nguyên tắc đúng chế độ.
1.8.1. Hạch toán chi tiết tiền lương
Hạch toán theo thời gian lao động là đảm bảo ghi chép kòp thời chính xác số giờ
công, ngày công làm việc thực tế cũng như ngày nghỉ của người lao động.

Chứng từ để hạch toán thời gian lao động cho công nhân là bảng chấm công.
Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc hàng tháng, ngày vắng
mặt của cán bộ công nhân viên thuộc các phòng ban bảng chấm công do người
phụ trách bộ phận hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ
phận mình để chấm coongcho từng người trong ngày theo các ký hiệu quy đònh
các chứng từ. Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào
bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan về
phòng kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lương, BHXH.
Các chứng từ khác như phiếu làm thêm giờ,phiếu báo ca….các chừng từ
này được lập và do tổ trưởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật chất lượng xác nhận,
và được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương.
Giấy nghỉ ốm bảo hiểm xã hội, chứng nhận của cơ quan y tế…là căn cứ để
kế toán xác đònh trợ cấp BHXH cho người lao động.
1.8.2. Tài khoản sử dụng trong hạch toán tiền lương
- Để hạch toán tiền lương, BHXH và các khoản thu nhập khác của người lao động
thì người ta sử dụng:
 TK 334 – phải trả công nhân viên : tình hình thanh toán các khoản phải
trả cho công nhân viên của doanh nghiệp.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Kết cấu tài khoản 334 :
Bên nợ :
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương công nhân
viên.
- Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân
viên.
- Kết chuyển tiền lương công nhân viên chưa lónh.
Bên có: tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân
viên

Dư nợ (nếu có): số thừa đả trả cho công nhân viên.
Dư có :Tiền lương, tiền công và các khoản còn phải trả công nhân viên.
 TK 335 – Chi phí phải trả : Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản
chi phí trích trước về tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất sữa
chữa lớn tài sản cố đònh và các khoản trích trước khác.
Kết cấu tài khoản 335:
Bên nơ ï : phản ánh các khoản ghi giảm chi phí phải trả
Bên có : phản ánh các khoản ghi tăng chi phí phải trả
Dư có : phản ánh các khoản còn phải trả công nhân viên
 TK 338 – phải trả phải nộp khá. tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản phải trả phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể
xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội các khoản
khấu trừ vào lương theo quy đònh.
Tào khoản này được mở chi tiết theo từng loại.
TK3382 Kinh phí công đoàn(KPCĐ)
TK 3383 Bảo hiểm xã hội(BHXH)
TK 3384 Bảo hiểm y tế(BHYT)
TK 3389 Bảo hiểm thất nghiệp(BHTN)
Kết cấu tài khoản 338 :
Bên nợ:
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trò tài sản thừa
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào doanh thu bán hàng tương ứng từng
kỳ
- Các khoản đã trả đã nộp khác.
Bên có:

- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy đònh.
- Tổng số doanh thu nhận trước phát sinh trong kỳ.
- Các khoản phải nộp, Phải trả hay thu hộ.
- Giái trò tài sản thừa chờ xử lý.
- Số đã nộp,đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.
Dư nợ(Nếu có): Số trả thừa , nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trò tài sản thừa chờ xử lý.
1.8.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ các đối
tượng sử dụng.
Nợ TK 622 (Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất)
Nợ TK 627(tiền lương trả cho lao động gián tiếp – quản lý phân xưởng)
Nợ TK 641(tiền lương trả cho nhân viên bán hàng)
Nợ TK 642(tiền lương trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp)
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
- Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng phúc lợi.
Nợ TK 431
Có TK 334
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 – chi phí bán hàng
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Nợ TK 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác.
(chi tiết TK 3383, TK 3384,3382, 3389)
- Khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trừ vào thu nhập của người lao động

Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên
Có Tk 338 – phải trả, phải nộp khác.
- Trường hợp chế dộ chính quy đònh toàn bộ số trích BHXH phải nộp lên cấp trên.
Việc chi tiêu trợ cấp BHXH cho công nhân viên tại doanh nghiệp được quyết
toán sau khi chi phí thực tế.
Nợ TK 138 – phải thu khác.
Có TK 334 – phải trả công nhân viên.
- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên.
Nợ TK 334 – phải trả công nhân viên.
Có TK 334 – khấu trừ thuế thu nhập cá nhân
Có TK 141 – khấu trừ tiền tạm ứng
Có TK 138 – bồi thường thiệt hại mất tài sản.
- Khi thanh toán tiền công thưởng, BHXH cho công nhân viên.
Nợ TK 334
Có TK 111 – Nếu thanh toán bằng tiền mặt
Nếu thanh toán bằng hiện vật thì pahir ghi 2 bút toán.
Nợ TK 334
Có TK 512 – doanh thu bán hàng nội bộ.
Có TK 33 – Thuế GTGT phải nộp.
Đòng thời phản ánh giá vốn của số hàng đã xuất ra.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có Tk 153,155…
 Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Nợ TK 338(chi tiết 3383, 3384, 3382, 3389)
Có TK 111 – nếu bằng tiền mặt
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Có TK 112 – Nếu bằng tiền gởi ngân hàng
- Cuối cùng kết chuyển tiền lương cho công nhân viên vắng chưa lónh.

Nợ TK 334
Có TK 338(3388)
- Trong trường hợp thanh toán BHXH, KPCĐ nếu số thực chi lớn hơn số để lại
doanh nghiệp thì sẽ dược cơ quan quản lý cấp bù.
Nợ TK 111, 112
Có Tk 338
- Trích trước tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 – chi phí phải trả
- Tiền lương thực tế nghỉ phép phát sinh
Nợ TK 335
Có TK 334
Các hình thức hạch toán áp dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương:
- Nhật ký sổ cái : Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phán
ánh vào một quyển sổ được gọi là nhật ký sổ cái.Sổ này là sổ hạch toán tổng
hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả
các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh vào hai bên Nợ – Có
trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng
hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào nhật ký sổ cái.
- Chứng từ ghi sổ : Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vò, thuận tiện
cho việc áp dụng máy tính. Tuy nhiên việc ghi chép lại bò trùng lặp nhiều nên
việc lập báo cáo dễ bò chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công. Sổ sách sử
dụng trong hình thức này gồm có: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng can
đối tài khoản.
- Nhật ký chứng từ : Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, cố lượng
nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hóa cán bộ kế
toán.Tuy nhiên đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao. Mặt
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2


Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
khác không phù hợp với việc kế toán bằng máy. Sổ sách trong hình thức này
gồm có: Sổ nhật ký chứng từ, sổ cái, bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết.
- Nhật ký chung: Hình thức này là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung, sau đó căn cứ
vào nhật ký chung, lays số liệu để ghi vào sổ cái, mỗi bút toán phán ánh trong
sổ nhật ký được chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với
các tài khoản chủ yếu phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ.
Cuối tháng hoặc đònh kỳ, cộng các nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào nhật
ký chung hoặc thẳng vào sổ cái .
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƯƠNG
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2
TK 333
TK 334
TK 622,627,641,642
Cạc khon phi kháúu trỉì vo lỉång
Tênh tiãưn lỉång phi tr cho CNV
TK 338
TK
111,112
Kháúu trỉì vo thu nháûp ca
Ngỉåìi lao âäüng
Thanh toạn tiãưn lỉång
thỉåíng, BHXH
TK 335
Tiãưn lỉång nghè phẹp
Trêch trỉåïc

TL nghè phẹp
TK 431
phi tr
Tiãưn thỉåíng tỉì qu khen
thỉåíng v phục låüi
TK338
Trêch BHXH, BHYT
KPCÂ
TK 111,112
BHXH âỉåüc cáúp b
Näüp BHXH, BHYT, KPCÂ cho cáúp trãn
BHXH phi tr
theo phán cáúp
Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯC DANAPHA
2.1.Quá trình hình thành công ty:
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dược DANAPHA
gắn liền với lich sử hình thành và phát triển của ngành dược khu năm (Trung
trung bộ) ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Được hợp nhất bởi ba đơn vò : Xưởng dược khu Trung bộ, Xưởng dược Quảng
Nam và Xưởng dược Quảng Đà.
Công ty cổ phần dươc DANAPHA (gọi tắt là DANAPHA) đã có một lòch sử
phát triển lâu dài.
Khoảng tháng 4/1965, trước yêu cầu bức thiết cung cấp cá sản phẩm dược
phẩm cho chiến trường cúng như nhu cầu dược của dồng bào miền Trung, Ban y
tế khu năm quyết đònh thành lập Xưởng dược khu Trung bộ.Đến năm 1972
Xưởng sát nhập thêm một thành viên nữa là xưởng thủy tinh và đổi thành xương
dược Miền Trung.
Năm 1967, do nhu cầu phục vụ y tế cho nhân dân vùng giải phóng, các

xưởng dược đòa phương các tỉnh miền Trung ra đời trong đó có xưởng dược
Quảng Nam và xưởng dược Quảng Đà.
Năm 1975, sau khi giải phóng miền Nam đứng trước nhu cầu thực tế là thành
phố sau khi tiếp quản không có xưởng dược nào thì đến đầu năm 1976, được sự
đồng ý của bộ y tế, UBND cách mạng Quảng Nam – Đá Nẵng ra quyết dònh số
991/QĐ – TCCU ngày 04/02/1976 thành lập xí nghiệp dược phẩm Quảng Nam –
Đà Nẵng trên cơ sở hợp nhất ba đơn vò : xưởng dược khu Trung bộ, xưởng dược
Quảng Nam và xưởng dược Quảng Đà.Có trụ sở đóng tại số 01 đường Lý Tự
Trọng – Đà Nẵng. Tháng 01/1983, xí nghiệp sát nhập thêm công ty dược liệu
Quảng Nam – Đà Nẵng, thực hiện cả ba chức năng sản xuất, lưu thông, phân
phối và nuôi trồng dược liệu.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Chuyển sang nền kinh tế thò trường, do sự cạnh tranh mạnh mẽ và để phù
hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp lúc đó, tháng 06/1992 căn
cứ vào quyết đònh 315/HDBT và nghò đònh 338/HDBT, xí nghiệp liên hợp dược
phẩm Quảng Nam – Đà Nẵng được tách thành hai doanh nghiệp là công ty dược
phẩm Quảng Nam- Đà Nẵng và xí nghiệp dược phẩm Quảng Nam – Đà Nẵng.
Đến tháng 02/1997, được sự đồng ý của UBND thành phố Đà Nẵng, sở y tế
Đà Nẵng và tổng công ty Dược Việt Nam, Xí nghiệp dược phẩm Quảng Nam –
Đà Nẵng được đổi tên thành xí nghiệp dược phẩm Trung ương 5 Đà Nẵng và là
thành viên chính thức của tổng công ty dược Việt Nam có trụ sở đặt tại số 01 Lý
Tự Trọng – Thành phố Đà Nẵng.
Đầu năm 2005, xí nghiệp chuyển đến trụ sở mới 253 – Dũng Só Thanh Khê
– Quận Thanh Khê – Thành Phố Đà Nẵng.
Phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thò trường, đứng trước sự đòi hỏi
phát triển hội nhập kinh tế thế giới thì việc phát triển nhờ vào nguồn ngân sách
nhà nước đã không còn phù hợp nữa. Trước thực trạng đó, đàu năm 2007, Xí
nghiệp dược phẩm trung ương 5 Đà Nẵng đã chính thức trở thành công ty cổ

phần dược DANAPHA với 51% vốn nhà nước, là đơn vò hoạt động sản xuất kinh
doanh theo luật doanh nghiệp của quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa
Việt Nam số 60/2005/QH ngày 29/11/2005.
Với vốn điều lệ là ba mươi tỉ năm trăm triệu đồng Việt Nam, giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 3203001246 do sở kế hoạch đầu tư
thành phố Đà Nẵng cấp ngày 22/12/2006, công ty chính thức hoạt động từ ngày
01/1/2007 với tên giao dòch là: công ty Cổ phần Dược DANAPHA, gọi tắt là
DANAPHA.
Tel: 0511.3.760123 – 0511.3.760760
Fax : 0511.760127
Website : www.Danapha.com
Email :
Công ty có chi nhánh trên cả ba miền Bắc, Trung , Nam: chi nhánh tại Hà
Nội – nhà số 06 khu N2, 89 Nguyễn Văn Trỗi, Phường Phương Liệt, Quận Thanh
Xuân.Chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh – Dd26 Bạch Mã, Phường 15,
Quận 10. Chi nhánh tại Quảng Nam: 856 Phan Châu Trinh, Tam Kỳ.Chi nhánh
tại miền Trung: 149 Hải Phòng, Đà Nẵng.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
2.2.Chức năng, nhiệm vụ, và những thành tựu tương lai
2.2.1. Chức năng
Là đơn vò sản xuất dược phẩm, hóa dược và dược liệu.Sản xuất mỹ phẩm, xà
phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và chế phẩm vệ sinh. Ngoài ra công ty còn sản
xuất thực phẩm và đồ uống chức năng, mua bán thuốc, hóa chất, tạp phẩm.
Độc lập trong kinh doanh, tổ chức sản xuất có chất lượng theo đúng hồ sơ
đăng ký, các quy đònh của nhà nước và theo yêu cầu của GMP.
2.2.2. Nhiệm vụ
Thực hiện các nhiệm vụ, chương trình cung ứng thuốc, nghiên cứu khoa học
tạo nguồn nguyên liệu theo sự phân công của bộ y tế và tổng công ty dược Việt

Nam.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và các kế
hoạch liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của công ty.
Bảo đảm dự trữ hàng hóa theo đúng yêu cầu riêng của ngành dược phẩm.
Kinh doanh trên cơ sở tuân thủ pháp luật, chính sách kinh tế, quản lý xuất
nhập khẩu và giao dòch đối ngoại.
Tuân thủ những quy đònh đặc thù của ngành sản xuất dược đó là những quy
trình chặt chẽ về kiểm soát và kiểm đònh chất lượng.
2.2.3. Những thành tựu và mục tiêu tương lai
Quá trình phấn đấu bền bỉ của lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên đã đưa
DANAPHA trở thành một trong những doanh nghiệp được phẩm hàng đầu cảu Việt
Nam. Hiện nay, DANAPHA đã sẵn sàng vững bước trên con đường hội nhập.
Từ một xí nghiệp dược phẩm có công suất nhỏ, DANAPHA hiện nay đã phát
triển thành một nhà máy quy mô với những day chuyền sản xuất dược phẩm đạt
chuẩn GMP – WHO đầu tiên của Việt Nam. Bên cạnh nhà xưởng được xây dựng
hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế,Danapha còn tập trung hiện đại hóa máy móc
sản xuất thiết bò phục vụ công tác nghiên cứu, kiểm tra chất lượng.
Tháng 8/2003, Danapha đã được cục quản lý Dược,Bộ y tế cấp giấy chứng
nhận đạt chuẩn GMP – ASEAN cho day chuyền sản xuất thuốc viên và chứng
nhận tiêu chuẩn GLP cho phòng kiển tra chất lượng. Danapha cũng đã đầu tư
xây dựng hai day chuyền mới theo hướng GMP là day chuyền sản xuất thuốc vô
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
trùng và day chuyền sản xuất cao xoa xuất khẩu, hoạt động rất hiệu quả. Tước
đó, Danapha cũng đã thành công rực rỡ trong việc hoàn thành day chuyền sản
xuất thuốc viên Non-Betalactam đạt tiêu chuẩn GMP, GLP, GSP của ASEAN
với công suất hơn một tỷ viên trên năm.Bên cạnh đó, Danapha còn tập trung xây
dựng một đôïi ngũ nhân viên có trình độ kinh nghiệm, liên tục học tập nâng cao
trình độ cho hệ thống quản trò nguồn nhân lực .

Không dừng lại ở những thành tựu đã đạt được, DANAPHA vẫn luôn đẩy
mạnh nghiên cứu học hỏi, liên kết với các trường đại học, viện nghiên cứu, đối
tác nước ngoài, chuyển giao công nghệ và sản xuất những dược phẩm mới nhất
theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế. Một hệ thống khép kín, chất lượng và hoàn
hảo chỉ dành riêng cho con người và những giá trò tốt đẹp của cuộc sống.Hiên
nay công ty đang phấn đấu đạt được nguồn vốn chủ sở hữu là 80 tỷ trong thời
gian ngắn nhất.
2.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty
Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bao gồm ba day chuyền sản xuất được
phân chia nhiệm vụ rõ ràng: Dây chuyền đông dược; day chuyền tiêm, nhỏ mắt
dùng ngoài; Dây chuyền viên.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Công ty cổ phần dược DANAPHA
Xưởng sản xuất
Mạng lưới tiêu thụ
Chuyền
thuốc
viên
Chuyền
thuốc
tiêm và
thuốc
nước
Chuyền
đông
dược
Chi
nhánh


Nội
Trung
tâm
phân
phối
miền
Trung
Chi
nhánh
TP
Hồ
Chí
Minh
Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
Nhiệm vụ của từng dây chuyền
- Dây chuyền đông dược: chuyên sản xuất các mặt hàng thuốc đông dược
theo công thức truyền thống. Đây cũng là hướng phát triển chiến lược của công
ty với những sản phẩm được phát triển từ những phương thuốc truyền thống được
nghiên cứu và hoàn thiện sử dụng các loại nguyên liệu truyền thống. Tuy nhiên,
hàng hóa sản xuất của day chuyền này chưa chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 8%
trong tổng lượng hàng hóa toàn công ty, sản xuất các mặt hàng như cao hồ coat,
thuốc giảm trừ ban, viên sâm, các loại rượu thuốc…
- Dây chuyền tiêm, nhỏ mắt, dùng ngoài : sản xuất thuốc nhỏ mắt, các sản
phẩm khác như mỹ phẩm, xà phòng, thực phẩm, đồ uống…đây cũng là hướng
phát triển mới của công ty sản xuất các mặt hàng mà thò trường đang cần. Tỷ
trọng những mặt hàng này trong tổng lượng hàng hóa sản xuất toàn công ty
chiếm khoảng 32% với các mặt hàng như : thuốc nhỏ mắt, thuốc viêm dạng ống
Vitamin B1, B12, nước cất, các loại dầu, cao xoa bóp…
- Dây chuyền viên: Đây là một dáy chuyền sản xuất quan trọng vì nó quyết
đònh sự sống còn của doanh nghiệp. Sản xuất các loại thuốc kháng sinh, giá trò

hàng hóa sản xuất ra của day chuyền này chiếm khoảng 60 % trong tổng giá trò
hàng hóa của công ty. Dây chuyền này được chia làm 5 giai đoạn : Giai đoạn pha
chế, giai đoạn viên, giai đoạn đóng gói, giai đoạn bao viên và giai đoạn đóng gói.
- Quy trình sản xuất là quy trình liên tục, khép kín. Do đặc điểm sản xuất của
ngành dược là đa dạng về chủng loại và nguyên liệu nên sản xuất ra mỗi loại sản
phẩm là khác nhau và quy trình sản xuất cũng khác nhau. Chính vì vậy, việc sản
xuất được chia ra thành những day chuyền riêng biệt để tiện theo dõi và quản lý.
2.4.Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty
2.4.1. Sơ đồ bộ máy quản lý:
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Đại Hội Đồng Cổ Đông
Ban Kiểm Soát
Hội Đồng Quản Trò
Tổng Giám Đốc
Thư Ký
P.TGĐ Phụ Trách SX-CL
Phòng QA
Phòng QC
Phòng KHSX
Tổng Kho
Tổ Cơ Điện
Xưởng Sản Xuất
P.TGĐ Phụ Trách Kinh Doanh
Phòng PTKD
Chi Nhánh Hà Nội
CN.Hồ Chí Minh

CN.Miền Trung
CN.Quảng Nam
Chyền 1
Chuyền 2
Chuyền 3
Phòng RD
Phòng HC-NS
Phòng TC-KT
Tổ XNK-ĐT
Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
* Ghi Chú : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
2.4.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
Với cách tổ chức này sẽ tạo điều kiện cho sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống,
cũng như việc độc lập hoạt động giữa các phòng ban, các day chuyền sản xuất
trong công ty.Chức năng của từng bộ phận.
 Đại Hội Đồng Cổ Đông : Đây là đại hội đồng đứng đầu công ty với các thành
viên là những người trực tiếp nắm giữ cổ phần của công ty.
 Hội đồng quản trò : Là những thành viên nắm giữ một lượng lớn cổ phần của
công ty. Hội đồng này sẽ chòu trách nhiệm bổ nhiệm cũng như sa thải ban giám
đốc.Hội đồng cũng là nơi xem xét và duyệt các chiến lược phát triển của đơn vò.
 Tổng Giám Đốc : Là người được hội đồng quản trò bổ nhiệm giữ trọng trách
quản lý, theo dõi và duy trì hoạt động của đơn vò, chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, là người đưa ra các quyết đònh và chòu trách nhiệm
về mọi mặt của công ty trước tổng công ty dược Việt Nam và các cơ quan lãnh
đạo có thẩm quyền. Tổng giám đốc còn là người đại diện cho quyền lợi và nghóa
vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
 Ban kiểm soát : Độc lập, không phụ thuộc bất kỳ cấp quản lý nào. Chòu trách nhiệm
cung cấp thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp cho hội đồng cổ
đông và hội đồng quản trò đề có những biện pháp điều chỉnh trong quản lý.

 Phó Tổng Giám Đốc Phụ Trách SX-CL : Là người được tổng giám đốc ủy quyền
chỉ huy mọi hoạt động sản xuất và kiểm tra chất lượng của các phân xưởng.
 Phó Tổng Giám Đốc Phụ Trách Kinh Doanh : Là người tham mưu cho tổng giám
đốc và được ủy quyền ở các quyết đònh mở rộng thò trườn, giao dòch với các đối
tác kinh doanh.
 Phòng QA (Đảm bảo chất lượng) : Tham mưu cho giám đốc thực hiện chức năng
quản lý điều hành trong lónh vực đảm bảo chất lượng, thực hiện quy chế chuyên
môn, đào tạo thông tin kỹ thuật, đưa ra các mức vật tư, xem xét đánh giá các
tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp kiểm nghiệm đánh giá sai lệch.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

Chun đề thực tập GVHD: Phạm Quốc Thuần
 Phòng QC (Kiểm tra chất lượng sản phẩm) : Có nhiệm vụ kiểm tra nguyên vật
liệu đầu vào có đảm bảo tiêu chuẩn của ngành được hay không, từ đó quyết đònh
cho phòng kế hoạch mua các nguyên vật liệu cho sản xuất. Ngoài ra còn có
nhiệm vụ kiểm tra chất lượng thành phẩm, bán thành phẩm trước khi đem nhập
kho hoặc đem bán.
 Phòng Kế Hoạch Sản Xuất : Nghiên cứu thò trường, lập kế hoạch sản xuất, tiêu
thụ, xác đònh nhu cầu và cung ứng vật tư cho phân xưởng. Đồng thời có nhiệm
vụ theo dõi hợp đồng mua bán với khách hàng, các nhà cung cấp, giới thiệu
quảng cáo sản phẩm, tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
cho ban lãnh đạo.
 Tổ Cơ Điện : Có nhiệm vụ bảo trì máy móc thiết bò điện, theo dõi, tiến hành sữa
chữa máy móc theo đònh kỳ bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh thông
suốt không bò đình trệ.
 Xưởng Sản Xuất : Thực hiện việc sản xuất theo kế hoạch của công ty và được
thực hiện theo 3 chuyền: 1,2,3.
 Phòng Phân Tích Kinh Doanh (phòng marketing): Có nhiệm vụ tiếp thò, giới
thiệu sản phẩm và các hoạt động khác nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm
của công ty.

 Phòng RD (Phòng nghiên cứu và phát triển): Chủ trì và phân phối với các phòng
chức năng khác trong việc nghiên cứu sản phẩm mới. Ngoài ra còn theo dõi quá
trình sản xuất sản phẩm để tiện cho việc nghiên cứu sản phẩm mới.
 Phòng TC – KT : Tổ chức hạch toán toàn bộ hoạt động của công ty, lập báo cáo
cung cấp thông tin đầy đủ về tình hình tài chính của công ty, tiến hành huy động
và sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả.
 Phòng HC – NS : Có nhiệm vụ tổ chức đội ngũ cán bộ, cho đi đào tạo để nâng
cao tay nghề, quản lý lao động và các chế độ tiền lương, khen thưởng, hưu trí
bảo hiểm cho người lao động.
 Tổ XNK – ĐT : Có nhiệm vụ lập hồ sơ hàng XNK, đầu tư máy móc, thiết bò
nhằm đáp ứng kòp thời cho sản xuất.
 Các Chi Nhánh : Là nơi tiêu thụ sản phẩm của công ty. Có 3 chi nhánh hà nội,
hò chí minh, miền trung.
SVTH: Phan Thị Thanh My_Lớp K6T2

×