Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.74 KB, 33 trang )

Đề án môn học

LỜI NÓI ĐẦU
Kiểm toán ra đời từ rất lâu - thế kỷ thứ ba trước công nguyên . Cùng với sự
phát triển của thời đại, khoa học kiểm toán đã phát triển không ngừng và đã
khẳng định đươc vị trí, vai trò của mình trong thời đại này. Một trong những
khái niệm cơ bản của nội dung kiểm toán như : Bằng chứng kiểm toán , rủi ro
kiểm toán , chi phí kiểm toán , báo cáo kiểm toán , hồ sơ kiểm toán là
những khái niệm cơ bản nhưng cốt yếu của môn học, hiểu hết và đúng về
chúng luôn là một câu hỏi đối với những người đã và muốn biết về môn học
này . Do sự giới hạn về trình độ và thời gian nghiên cứu nên trong đề án :
“Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm
toán ” em chỉ làm rõ được một số vấn đề liên quan đếm : bằng chứng kiểm
toán, rủi ro kiểm toán , chi phí kiểm toán và mối quan hệ giữa chúng. Với
chút hiểu biết của mình em hy vọng có thể giúp mọi người hiêủ rá hơn thông
qua cách hiểu của mình . Em xin chân thành cám ơn


Đề án môn học
NỘI DUNG :
1. Bằng chứng kiểm toán :
1.1 Khái niệm :
Trước khi tiến hành kí kết một hợp đồng kiểm toán với một thực thể
kinh tế nào đó, kiểm toán viên phải tiến hành việc thu thập thông tin sơ bộ về
lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất,
tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, từ những thông tin
đó giúp cho kiểm toán viên có thể xác định số lượng bằng chứng cần thu thập
( khối lượng công việc ). Bằng chứng kiểm toán bao gồm: Các tài liệu chứng
từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các thông tin từ các nguồn khác.Chúng là
tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến
cuộc kiểm toán và dùa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý


kiến của mình .
Theo chuẩn mực số 500 hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam,
bằng chứng kiểm toán đươc hiểu là: tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm
toán viên thu thập liên quan đến cuộc kiểm toán và dùa trên các thông tin
này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình .
Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo
tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác .
Nh vậy để có được bằng chứng kiểm toán , kiểm toán viên phải thực
hiện một quá trình gồm hai giai đoạn : giai đoạn thu thập bằng chứng và giai
đoạn đánh giá bằng chứng. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để kiểm toán viên
xác định mức độ tuân thủ các chuẩn mực kế toán đã xây dựng của đối tượng
được kiểm toán và đi đến kết luận cuối cùng (ý kiến, nhận định của bản thân
kiểm toán viên ) . Bằng chứng kiểm toán là cơ sở không thể thiếu trong suốt
quy trình , là minh chứng cho kết luận kiểm toán , thậm chí sau khi cuộc kiểm
toán kết thúc, bằng chứng kiểm toán vẫn còn lưu lại trong hồ sơ kiểm toán
một thời gian nhất định .
Đề án môn học
1.2 Các quyết định về bằng chứng kiểm toán :
Kiểm toán viên tiến hành thu thập bằng chứng rồi đưa ra nhận xét đánh giá
của mình quyết định đầu tiên của kiểm toán viên khi nhận một hợp đồng là
căn cứ trên những bằng chứng thu được về tình hình hoạt động của doanh
nghiệp để đưa đến quyết định có kiểm toán doanh nghiệp này hay không ?
(quyết định ký hay không ký hợp đồng kiểm toán )
Khi hợp đồng kiểm toán không được chấp nhận thì công việc thu thập bằng
chứng được dừng lại và ngược lại khi hợp đồng kiểm toán được chấp nhận thì
công việc thu thập, đánh giá bằng chứng lại tiếp tục diễn ra. Quyết định đặt ra
trước tiên cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán là xác định được khối
lượng công việc của mình – khối lượng bằng chứng cần thu thập, số lượng đó
đầy đũ và thích hợp để đưa ra được phán xét tối ưu nhất, đồng thời kiểm toán
viên cũng phải mức độ cân đối giữa chi phí cho việc thu thập bằng chứng với

các thông tin thu được .
Khi tiến hành kiểm toán một công ty kiểm toán viên xác định được số lượng
bằng chứng sao cho lượng bằng chứng đó thoả mãn : đầy đủ các yếu tố cấu
thành nên báo cáo tài chính của công ty và toàn bộ các báo cáo đều được trình
bầy một cách trung thực (kiểm toán viên phải đảm bảo hợp lý : các báo cáo tài
chính không có sai sót trọng yếu ) . Để có được quyết định của mình về bảng
khai tài chính , kiểm toán viên phải có những quyết định riêng khác trong quá
trình thu thập bằng chứng, quyết định của kiểm toán viên về quy trình tập
hợp chứng cứ có thể chia thành bốn quyết định :
Quyết định về thể thức kiểm toán cần xác định : Đây là những hướng
dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằng chứng cá biệt tại thời điểm nào
đó trong một cuộc kiểm toán
Vd: Tiến hành kiểm toán tài sản cố định của một công ty : muốn biết
tài sản cố định đó có còn hay không ta phải đối chiếu từ sổ cái của tài khoản
Đề án môn học
214 đối chiếu ngược lại thẻ theo dõi tài sản cố định đồng thời đối chiếu với sổ
cái tài khoản 211.
Quyết định về quy mô cẩn trọng đối với một thể thức nhất định :
Quyết định này được kiểm toán viên (KTV) đưa ra khi khối lượng bằng
chứng thu được lớn – quy mô mẫu, quy mô cẩn trọng có thể được xác định
bằng các phương pháp khác nhau song quy mô mẫu chọn không vượt quá
15% là tốt nhất .
VD: KTV tiến hành chọn mẫu 100 phiếu thu trong 1000 phiếu
thu, có nhiều cách chọn : cứ cách 10 phiếu lấy 1 ; chọn lấy ngẫu nhiên ; lấy
theo thời gian
Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể : Sau khi lấy
mẫu KTV muốn chọn thêm một số phiếu thu mà kiểm toán viên thấy đáng lưu
tâm : những phiếu thu có giá trị cao ; những phiếu thu ở giai đoạn thay đổi
chế độ kế toán ; thay đổi thủ trưởng đơn vị Đây là các phần tử cá biệt ngoài
quy mô mẫu đã được chọn, quyết định lấy thêm các phần tử này là quyết định

về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể.
Quyết định về thời gian tiến hành các thể thức : KTV là người có
thẩm quyền thu thập và đánh giá các báo cáo về các thông tin số lượng có liên
quan đến tổ chức kinh tế mà KTV tiến hành kiểm toán. Do đó KTV có quyền
quyết định về thời gian tiến hành các thể thức : Đây là quyết đinh của KTV
khi tiến hành kiểm toán, có thể kiểm toán ngay từ kỳ kế toán mà báo cáo tài
chính chưa kết thúc (giữa kỳ ) , cuối hoặc sau kỳ kế toán.
1.3 Các tính chất của bằng chứng kiểm toán :
Khi hợp đồng kiểm toán đã được ký kết giữa KTV hoặc công ty kiểm
toán với một thực thể kinh tế thì KTV, công ty kiểm toán phải thu thập bằng
chứng sao cho đầy đủ,thích hợp để lấy đó làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình
về công việc được kiểm toán “ KTV, công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ
các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đưa ra ý kiến của mình về báo cáo
tài chính của đơn vị được kiểm toán ” (Chuẩn mực số 500.04 – hệ thống
Đề án môn học
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ).Tính có giá trị của thông tin đối với mục
tiêu kiểm toán là một trong những điều kiện cần để thông tin được dùng làm
bằng chứng kiểm toán. Như vậy trước khi là một bằng chứng có tính thuyết
phục thì nó phải là bằng chứng có giá trị và phù hợp với mục tiêu mà kiểm
toán viên đang khảo sát .Nếu bằng chứng có gía trị nhưng không phù hợp với
mục tiêu thì coi như không có giá trị với mục tiêu , bằng chứng có giá trị vì
phù hợp với mục tiêu này nhưng lại không có giá trị đối với mục tiêu khác
.Như vậy bằng chứng kiểm toán thu được phải đảm bảo hai tính chất : Tính
đầy đủ và tính hiệu lực (tính thích hợp ) .
tính đầy đủ : Đây là khái niệm để chỉ số lượng hay quy mô cần thiết của
báo cáo kiểm toán để đưa ra kết luận kiểm toán. Yêu cầu cụ thể không đặt ra
một số lượng bằng chứng cụ thể mà đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV
trong mối quan hệ với các nhân tố quyết định số lượng bằng chứng kiểm toán.
Các nhân tố đó bao gồm :
Tính hiệu lực của bằng chứng, bằng chứng càng đáng tin cậy (tính hiệu

lực càng cao ) thì số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngược lại.
Mức trọng yếu : Sè lượng bằng chứng thu thập tỷ lệ thuận với mức độ
trọng yếu của đối tượng kiểm toán, nghĩa là đối tượng kiểm toán càng trọng
yếu thì số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngược lại .
Mức độ rủi ro : Đối với khoản mục nghiệp vụ có khả năng rủi ro lớn thì số
lượng thu thập bằng chứng càng nhiều .
Chi phí thu thập bằng chứng càng lớn thì bằng chứng thu thập càng nhiều .
Loại kết luận kiểm toán : Sè lượng và loại bằng chứng thu thập khác nhau tuỳ
thuộc vào loại kết luận kiểm toán (4 loại kết luận kiểm toán ) .
Tính hiệu lực ( tính thích hợp ) : Đây là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy
hay chất lượng của BCKT. Một bằng chứng có hiệu lực thì nó phải có tính
hiệu lực và có liên quan tới mục tiêu kiểm toán. Các yếu tố ảnh hưởng đến
tính hiệu lực của BCKT :
Đề án môn học
Nguồn gốc thu thập bằng chứng : Nguồn gốc bằng chứng càng độc lập thì
bằng chứng thu được càng đáng tin cậy .
Loại hình bằng chứng : Bằng chứng bằng văn bản có độ tin cậy cao hơn
bằng chứng bằng lời
Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bé . Hệ thống kiểm soát nội bộ
hoạt động càng có hiệu lực thì bằng chứng càng đáng tin cậy và ngược lại .
Sù kết hợp của các bằng chứng kiểm toán : Khi nhiều thông tin cùng xác
minh một vấn đề thì bằng chứng đó có độ tin cậy cao hơn so với tính đơn lẻ .
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 500.15 có đưa ra những giả định về
sự ảnh hưởng của các thông tin tới tính đáng tin cậy của bằng chứng nh
sau :
. Bằng chứng thu được từ bên ngoài có độ tin cậy hơn so với các bằng
chứng thu được từ nguồn bên trong nội bé .
. Bằng chứng thu thập từ nguồn nội bộ sẽ có độ tin cậy cao khi hệ thống
kiểm soát nội bộ liên quan có hiệu lực .
. Bằng chứng kiểm toán thu thập được một cách trực tiếp bằng KTV sẽ

đáng tin cậy hơn so với bằng chứng được cung cấp bởi đơn vị .
. Bằng chứng bằng văn bản , tài liệu sẽ tin cậy hơn với bằng chứng trình
bày bằng miệng .
1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán :
Bằng chứng kiểm toán được lấy từ nhiều loại thông tin khác nhau,
thông tin thì rất đa dạng đặc biệt là thông tin kinh tế. Thông tin tồn tại dưới
nhiều hình thức một thông tin có thể tồn tại rất đa dạng, có thể khai thác thông
tin như thế nào phụ thuộc rất lớn vao trình độ của kiểm toán viên . Kiểm toán
viên phải chắt lọc trong vô số những thông tin không có Ých cũng như thông
tin không đáng tin cậy cho công việc của mình, để tìm ra những thông tin cần
thiết có độ tin cậy cao mà vẫn phải đảm bão độ cân đối giữa tính giá trị của
thông tin với chi phí bỏ ra để tìm kiếm thông tin .
Đề án môn học
Những nhóm thông tin cung cấp cho kiểm toán viên để dùng làm
bằng chứng thường bao gồm :
.Tài liệu do bên thứ ba lập và lưu giữ .
.Tài liệu do bên thứ ba lập và đơn vị được kiểm toán lưu giữ ;
.Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và bên thứ ba lưu giữ ;
.Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và lưu giữ.
Ngoài những tài liệu trên kiểm toán viên còn cần phải thu thập thêm một số
bằng chứng đặc biệt khác nh :
.Trong một số trường hợp khi kiểm toán viên không am hiểu sâu
sắc về một số lĩnh vực như đánh giá chầt lượng hoặc phẩm chất của một loại
vật chất nào đó, kiểm toán viên thường phải hỏi ý kiển các chuyên gia, ý kíên
của các chuyên gia cũng là một loại bằng chứng. Loại bằng chứng này thường
phải phụ thuộc vào tính độc lập khách quan của chuyên gia không bị những
định kiến xã hội chi phối, loại bằng chứng này khi kiểm toán viên sử dụng
cho vịêc đưa ra ý kiến thì kiểm toán viên là người chịu trách nhiệm chính đối
với việc đưa ra bằng chứng loại này, để có được loại bằng chứng có chất
lượng kiểm toán viên thương phải lưa chọn trình độ của chuyên gia và đánh

gia trình tự tiến hành công việc .
- “kiểm toán viên phải thu thập được các bằng chứng về sự thừa nhận
trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc lập báo cáo tài chính ”- giải
trình của các nhà quản lý .
Đây cũng là một loại bằng chứng đặc biệt mà kiểm toán viên cần thu thập
nó chỉ là một loại bằng chứng trong các loại bằng chứng mà kiểm toán viên
cần thu thập do đó nó không thể thay thế cho các loại bằng chứng khác. Giải
trình của các nhà quản lý được dùng làm bằng chứng kiểm toán khi các bằng
chứng loại này được coi là hợp lý .
-Trong trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực thì
kiểm toán viên có thể sử dụng tài liệu của kiểm toán viên nội bộ khác làm
bằng chứng cho hoạt động kiểm toán của mình .
Đề án môn học
-Trong trường hợp khách thể kiểm toán được kiểm toán bởi một công ty
khác trong năm trước, kiểm toán viên đương thời có thể sử dụng bằng chứng
của các kiểm toán viên của các năm trước làm bằng chứng cho công việc của
mình trong điều kiền kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm đối với bằng
chứng mà mình sử dông .
- Bằng chứng cuối cùng mà kiểm toán viên cần thu thập đó là
bằng chứng từ các bên hữu quan, họ là những đối tượng có khả năng điều
hành, kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể đến đối tượng kiểm toán trong quá
trình ra quyết định điều hành hay quyết định tài chính .
Tóm lại đối với các thông tin đươc dùng làm bằng chứng kiểm toán,
kiểm toán viên phai tiến hành một quá trình khá dài bao gồm thu thập, chọn
lọc, phân loại, đánh giá thông tin. Với mỗi loại thông tin kiểm toán viên có
trách nhiệm khác nhau nhưng do thông tin được sử dụng có ảnh hưởng đến
kêt quả cuối cùng nên kiểm toán viên thường phải chịu trách nhiệm với việc
sử dụng bằng chứng của mình .
1.5 Các kỷ thuật thu thập bằng chứng :
Bằng chứng kiểm toán có nhiều loại và cũng có nhiều cách phân loại

bằng chứng kiểm toán, chính vì lẽ đó mà việc thu thập bằng chứng cũng có
nhiều cách khác nhau . Thông tin kiểm toán viên thu thập bao gồm thông tin
vật chất và phi vật chất, nhưng phần lớn là thông tin vật chất.
Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng các phương
pháp sau: kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và quy trình
phân tích . Việc thực hiện các phương pháp này một phần tuỳ thuộc vào
thời gian thu thập được bằng chứng kiểm toán – Chuẩn mực kiểm toán
Vịêt Nam 500.21
Với các phương pháp thu thập bằng chứng khác nhau sẽ cho ta các loại
bằng chứng khác nhau với độ tin cậy, chi phí, mức độ rủi ro khác nhau. Để
hiểu rõ ưu nhược điểm của từng phương pháp và từ đó có thể rut ra đươc mức
Đề án môn học
độ thực hiện còng nh mức độ tin cậy của thông tin đem lai ta nghiên cứu từng
phương pháp cụ thể :
Phương pháp kiểm kê vật chất ( kiểm tra ) : Đây là quá trình kiểm
tra tại chỗ hay tham gia kiểm tra các loại tài sản có dạng vật chất cụ thể. Nội
dung của phương pháp này được chia làm ba phần :
.Chuẩn bị kiểm kê .
.Thực hành kiểm kê .
.Kết thúc kiểm kê.
Phương pháp này đơn giản và phù hợp với chức năng xác minh của
kiểm toán . Vì những bằng chứng do chính kiểm toán viên khai thác được là
bằng chứng đáng tin cậy nhất, nên phương pháp này cung cấp bằng chứng có
độ tin cậy cao trong quá trình kiểm kê xác minh sự hiện hữu của tài sản.
Nhưng không phải với bất kỳ loại tài sản nào phương pháp kiểm kê cũng cho
ta cùng một mức độ tin cậy. Đối với một số loại tài sản, Phương pháp kiểm kê
chỉ cho Kiểm toán viên biết được sự hiện hữu mà không cho biết quyền sở
hữu ; Không thể đánh giá được chất lượng tài sản ; rất có thể gặp phải rủi ro
trong các công cụ dùng để kiểm tra tài sản (cân, đong, đo )Đồng thời cần
phải có một lượng chi phí khá lớn khi sử dụng phương pháp này .

Kỹ thuật lấy xác nhận : Là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp
thông tin nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán.
Như vậy đây chính là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung
cấp, để xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn
(thư xác nhận ) . Thông thường thư xác nhận được kiểm toán viên gửi trực
tiếp đến người thứ ba, để nhờ xác nhận thông tin theo yêu cầu và sau đó được
gửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên . Thư xác nhận được gửi theo hai
hình thức :
Xác nhận chủ động : Đây là loại thư gửi cho khách hàng cung
cấp yêu cầu minh chứng về những dữ liệu do họ cung cấp theo hướng mọi thư
xác nhận gửi đi đều phải được thu về, với loại thư này người gửi biết chắc
Đề án môn học
chắn người nhận có nhận được thư của mình không vì người gửi thư chỉ
ngừng công việc này khi nhận được thư trả lời. Chính vì không hạn chế số
lượng thư gửi đi mà chi phí để thực hiện hình thức này là rất cao .
Xác định thụ động : Thư này gửi đi và chỉ yêu cầu được phóc
đáp nếu có sự sai khác về thông tin đưa ra.Với loại thư này vì chỉ gửi khi
thông tin đưa ra không chính xác do đó thư xác nhận có thể đến và cũng có
thể không đến tay người nhận, rủi ro với loại thư này là lớn song chi phí lại
thấp vì chỉ gửi một lần .
Xác minh tài liệu : Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các
chứng từ sổ sách có liên quan sẳn có trong đơn vị. Đối với phương pháp này
thì có hai hướng kiểm tra : kiểm tra từ chứng từ gốc đến sổ sách ; kiểm tra từ
sổ sách về chứng từ gốc (kiểm tra suôi và kiêm tra ngược ). Đối với phương
pháp này kiểm toán viên thuận tiện hơn do tài liệu sẳn có đồng thời kiểm toán
viên dễ dàng phát hiện ra những sai phạm mang tính hên thống mà chi phí
kiểm toán lại thấp. Tuy nhiên mức độ rủi ro lại cũng ở mức cao do mức độ tin
cậy của bằng chứng phụ thuộc rất lớn vào nguồn gốc tài liệu và chất lượng
của hệ thống kiểm soát nội bé .
Phương pháp quan sát : Là việc theo dõi một chu trình hoặc một

thủ tục do một người khác thực hiện. Nói một cách khác đây là phương pháp
được sử dụng để đánh giá một thực trạng hoặc một hoạt động của đơn vị được
kiểm toán .Bằng chứng loại này là đáng tin cậy ví nó được kiểm toán viên
trực tiếp thu thập nhưng nó lại mang tính thời điểm .
Phương pháp phỏng vấn : Là quá trình KTV thu thập thông tin
bằng văn bản hoặc bằng lời nói về những vấn đế mà kiểm toán viên quan
tâm . Phương pháp này gồm ba giai đoạn :
.Lập kế hoạch : xác định đối tượng phỏng vấn ; nội dung
phỏng vấn ; mục đích phỏng vấn ; thời gian và địa điểm phỏng vấn .
.Thực hiện : Thường sử dụng hai loại câu hỏi, câu hỏi mở và câu
hỏi đóng .
Đề án môn học
. Kết thúc phỏng vấn : Kiểm toán viên đưa ra kết luận về thông
tin cần thu thập, để đưa ra được kết luận phải căn cứ vào tính khách quan độc
lập của người phỏng vấn và trình độ của người đựơc phỏng vấn
Phương pháp này cung cấp cho kiểm toán viên một lượng thông
tin khá đa dạng song bằng chứng loại này có độ tin cậy không cao vì nó phụ
thuộc nhiều vào tính khác quan .
Kiểm tra tính chính xác của số học : Đây là phương pháp chủ yếu
sử dụng các kỹ thuật tính toán để kiêm tra tính chính xác của các con sè trong
sổ. Phương pháp này giúp kiểm toán viên thu được bằng chứng có độ tin cậy
cao song chi phí để thực hiện phương pháp này là rất cao .
Kỹ thuật phân tích : Đây là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh
giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư tài khoản,
các mối quan hệ này bao gồm : quan hệ giữa thông tin tài chính với nhau ;
quan hệ giữa các thông tin tài chính và phi tài chính. Khi tiến hành thủ tục
phân tích kiểm toán viên tiến hành so sánh giữa số thực tế với số kế hoạch ;
đối chiếu và dự toán xu hướng biến động, sau cùng là đánh giá để phát hiện
những chênh lệch. Có ba kỹ thuật phân tích mà kiểm toán viên có thể sử dông
: Kỹ thuật kiểm tra tính hợp lý ; kỹ thuật phân tích su hướng ; kỹ thuật phân

tích tỷ suất. Khi tiến hành phương pháp này KTV tiến hành công việc kiểm
toán nhiều hơn là thu thập và giúp kiểm toán viên dễ dàng định hướng số
lượng bằng chứng. Phương pháp này sử dụng đựơc trong cả ba giai đoạn của
quy trình kiểm toán nhưng chỉ đối với những doanh nghiệp áp dụng phương
pháp chi tiêu một cách đồng nhất về phương pháp tính và nội dung tính toán.
Mức độ tin cậy của thông tin do kỹ thuật này đem lại phụ thuộc vào hệ thống
kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực hay không .

2 Rủi ro kiểm toán : (Audit Risk ) - AR
2.1 Khái niệm :
Đề án môn học
Mét giám đốc ngân hàng thương mại đã từng nói về rủi ro ngân hàng nh
sau : “ Có thể nói giống nh xây dựng một ngôi nhà, người ta tính toán sao
cho không xảy ra lún sụt, nứt tường, thấm dột. Còn những tai hoạ bất ngờ như
động đất, bão lũ thì chịu ” (Sài gòn tiếp thị ) Như vậy những yếu tố bất ngờ
mà con người không lường trước được do những yếu tố khách quan mang lại
cho một vấn đề nào đó thì được gọi là rủi ro. Đây là cách hiểu chung nhất về
rủi ro nói chung còn rủi ro kiểm toán là gì ?
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam – Chuẩn mực 500 ghi : “rủi
ro kiểm toán là khả năng mà kiểm toán viên đưa ra ý kiến không xác đáng về
đối tượng được kiểm toán ”Như vậy trong một cuộc kiểm toán, rủi ro kiểm
toán có khi kiểm toán viên kết luận các báo cáo tài chính được trình bầy trung
thực và do đó công bố một ý kiến chấp nhận hoàn toàn trong khi thực tế
chúng lại bị sai sót trọng yếu .
VD : Khi thực hiện kiểm toán Công ty thương mại T&M có tài liệu nh
sau :
Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của công ty T&M tại ngày
31/12/1998(chưa được kiểm toán):
Tài sản ĐK CK Nguồn vốn ĐK CK
Vốn bằng tiềng 500 400 Phải trả người bán 2.100 1.400

Phải thu khách hàng 2.000 1.600 Vay dài hạn 2.000
Hàng tồn kho 2.000 3.000 Nguồn vốn KD 4.500 5.000
TSCĐ 5.500 6.000 Lãi chưa phân phối 2.400 1.600
Hao mòn luỹ kế (1.000) (1.000)
Tổng tài sản 9.000 10.000 Tổng nguồn vốn 9.000 10.000
Đối với bảng cân đối kế toán này, kiểm toán viên phải có trách nhiệm tìm ra
những sai phạm trọng yếu có ảnh hưởng đến kết quả ghi trên bảng đó . Trong
ỏn mụn hc
trng hp cú sai phm trng yu nhng kim toỏn viờn khụng phỏt hin ra
chng hn : K toỏn ó ghi tng giỏ vn hng bỏn 400.000.000 VN do ỏp
dng sai phng phỏp tớnh giỏ . õy l mt sai sút cú nh hng nghiờm
trng n bng cõn i k toỏn : Chi phớ sn xut tng , li nhun trc thu
gim, thu thu nhp doanh nghip phi nộp gim, cỏc t sut : lói gp/doanh
thu ; Li nhun thun / vn b nh hng v a ra kt lun chp nhn
hon ton v tớnh trung thc, hp lý ca bng cõn i thỡ kt lun ca kim
toỏn viờn l khụng chớnh xỏc .
ỏnh giỏ c ri ro kim toỏn mong mun thỡ kim toỏn viờn phi
xỏc nh c cỏc yu t m ri ro kim toỏn ph thuc . Mc ri ro kim
toỏn mong mun ph thuc vo hai yu tố : Mc v s lng .
Mc m theo ú ngi bờn ngoi tin tng vo Bỏo cỏo ti chớnh. Cng
cú nhiu ngi tin tng vo bỏo cỏo ti chớnh thỡ mc ri ro kim toỏn
mong mun thp v ngc li khi cú s ít ngi quan tõm n bỏo cỏo ti
chớnh thỡ mc ri ro kim toỏn mong mun l cao . Khi xột n mc
ca ri ro ny kim toỏn viờn cng xột n tỡnh hỡnh ti chớnh ca khỏch hng
d oỏn kh nng khỏch hng gp khú khn v mt ti chớnh . Mức
độ mà theo đó ngời bên ngoài tin tởng vào Báo cáo tài chính. Càng có
nhiều ngời tin tởng vào báo cáo tài chính thì mức độ rủi ro kiểm toán mong
muốn thấp và ngợc lại khi có số ít ngời quan tâm đến báo cáo tài chính thì
mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn là cao . Khi xét đến mức độ của rủi
ro này kiểm toán viên cũng xét đến tình hình tài chính của khách hàng

để dự đoán khả năng khách hàng gặp khó khăn về mặt tài chính .
VD : Khi mt khỏch hng kim toỏn ang ng trc nguy c b phỏ
sn thỡ mong mun (mc ) tin tng vo kt qu kim toỏn ca khỏch hng
l rt cao chớnh vỡ vy mc ri ro kim toỏn mong mun trong trng hp
ny l thp, cú c mc nh mong mun thỡ s lng bng chng cn
thu thp tng lờn do ú chi phớ kim toỏn cng tng theo . Trong trng hp
Đề án môn học
này kiểm toán viên phải xét cả đến khả năng tài chính của khách hàng để đưa
ra quyết định kiểm toán và kế hoạch kiểm toán thích hợp .
Rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định thông qua rủi ro cố hữu ;
rủi ro kiểm soát ; rủi ro phát hiện do đó việc xác định rủi ro kiểm toán mong
muốn phụ thuộc vào cả mức độ của ba loại rủ ro trên (sẽ đề cập cụ thể trong
phần mô hình rủi ro kiểm toán).
2.2 Phân loại :
Đối tượng kiểm toán là những thông tin được kiểm toán qua nhiều giai
đoạn bằng các bộ máy kiểm toán khác nhau nên rủi ro kiểm toán cũng được
xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán từng loại : Rủi ro tiềm tàng ; rủi
ro kiếm soát và rủi ro phát hiện .
2.2.1 Rủi ro tiềm tàng : (Inherent Risk ) – IR
Theo Chuẩn mực số 400- hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam,
rủi ro tiềm tàng được hiểu là rủi ro tiềm Èn, vốn có do khả năng từng
nghiệp vụ từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng
yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp , mặc dù có hay không có hệ thống kiểm
soát nội bé .
Với khái niệm trên ta có thể hiểu rằng rủi ro tiềm tàng là khả năng tồn
tại các sai phạm trọng yếu trong bản thân các đối tượng kiểm toán ( chưa tính
đến sự tác động của bất cứ hoạt động kiểm toán nào kể cả kiểm soát nội bé )
Tình hình kinh doanh, loại hình kinh doanh và năng lực nhân viên
của khách thể kiểm toán quy định mức độ của rủi ro tiềm tàng. Kiểm toán
viên không thể làm thay đổi mức độ rủi ro tiềm tàng : tạo ra hay kiếm soát

chúng mà chỉ có thể đánh giá chúng. Kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng
có thể dùa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau :
Bản chất kinh doanh của khách hàng : Mức độ rủi ro tiềm tàng phụ
thuộc vào đặc thù của ngành nghề kinh doanh của khách hàng kiểm toán
Đề án môn học
VD : Khi kiểm toán chu trình hàng tồn kho của doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh và doanh nghiệp thương mại, thì mức độ rủi ro tiềm tàng của
doanh nghiệp thương mại thường cao hơn so với doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh.
Tính liêm chính của nhà quản trị : Rủi ro tiềm tàng thường cao đối với
doanh nghiệp hoặc công ty có ban quản trị không liêm chính. Giám đốc bị
kiểm soát bởi một vài cá nhân thiếu tính trung thực thì khả năng báo cáo tài
chính tồn tại gian lận và sai sót là rất cao .
Kết quả của các lần kiểm toán trước : Khi kiểm toán viên sử dụng kết
quả kiểm toán của các lần trước thì khả năng xảy ra rủi ro tiềm tàng thường
cao : Nếu các sai phạm phát hiện được mang tính hệ thống (có quy mô lớn) .
Nguợc lại nếu các sai pham không mang tính hệ thông thì rủi ro tiềm tàng
được đánh giá ở mức thấp.
Khách hàng thường xuyên hay không thường xuyên : Đối với những
khách hàng thường xuyên kiểm toán viên có nhiểu kinh nghiêm hơn, hiểu sâu
sắc hơn về loại hình kinh doanh của doanh nghiệp thì khả năng xảy ra rủi
ro tiềm tàng thường thấp hơn so với những khách hàng mà kiểm toán viên
mới kiểm toán lần đầu .
Số lượng các nghiệp vụ kinh tế : Đối với một số doanh nghiệp chỉ sản
xuất một loại sản phẩm thì các nghiệp vụ kinh tế xảy ra mang tính chất
thường xuyên, ngược lại chúng là những doanh nghiệp hoạt động không mang
tính chất thường xuyên. Đối với doanh nghiệp có các nghiệp vụ xảy ra mang
tính thường xuyên thì khả năng sai phạm thường thấp hơn so với doanh
nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên (không xảy ra thường
xuyên nên có Ýt kinh nghiệm vào sổ khi nghiệp vụ mới phát sinh) Như vậy

khả năng xảy ra rủi ro tiềm tàng cao hơn đối với những doanh nghiệp hoạt
động với các nghiệp vụ không thường xuyên .
Các ước tính kiểm toán : Đối với một cuộc kiểm toán có Ýt cơ sở
khẳng định, các quyết định thường mang tính chất ước lượng cao thì khả năng
Đề án môn học
xảy ra rủi ro tiềm tàng cũng cao hơn so với các cuộc kiểm toán có Ýt các ước
tính.
Quy mô của số dư tài sản : Đối với nhòng doanh nghiệp có quy mô tài
sản càng cao thì rủi ro tiềm tàng càng lớn và ngược lại .

Từ những cơ sở trên kiểm toán viên có thể hiểu được tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp, hiểu được tính phức tạp của các nghiệp vụ và từ
đó có thể đưa ra dự toán của mình về rủi ro tiềm tàng.
Hầu hết các kiểm toán viên thường đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng ở
mức độ cao : thấp nhất cũng là 50% và trong trường hợp mà kiểm toán viên
thấy khả năng sai sót là đáng kể có thể đánh giá ở mức 100%. Nh vậy tùy theo
từng mục tiêu kiểm toán mà kiểm toán viên xây dựng mức độ rủi ro tiềm tàng
cho phù hợp với mức độ trọng yếu và khả năng chứa đựng sai sót trong mục
tiêu đó.
2.2.2 Rủi ro kiểm soát : ( control Risk ) – CR
Là rủi ro xảy sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản
mục trong báo cáo tài chính khi tính tiêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngõa hết hoặc không phát
hiện và sửa chữa kịp thời - hệ thống Chuẩn mực Việt Nam sè 400 Cũng như
rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên không tạo ra rủi ro kiểm soát và cũng không
kiểm soát chúng, kiểm toán viên chỉ có thể căn cứ vào hệ thống kiểm soát nội
bộ để đưa ra mức độ rủi ro kiểm soát dự kiến. Sau khi hiểu được hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm soát nội bé , kiểm toán viên phải thực hiện đánh giá
ban đầu về rủi ro kiểm soát theo các cơ sở dẫn liệu cho số dư của tài khoản
trọng yếu – Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Vịêt Nam sè 400 .Chất lượng của

hệ thống kiểm soát nội bộ có quan hệ tỷ lệ nghịch với mức độ củ rủi ro kiểm
soát, hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt (hoạt động hiệu quả ) thì rủi ro
kiểm soát giảm và ngược lại. Khi hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động kém
hiệu qủa thì rủi ro kiểm soát tăng lên . Hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB)
Đề án môn học
cũng có tính hai mặt nh mọi hệ thống khác : với vai trò là nhân tố cung cấp sự
quan sát , đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp . Bé
phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có thông tin chính
xác, kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp .
Trên thực tế hiện nay hệ thống kiểm soát nội bộ thường mất đi tính độc lập
theo đúng nghĩa của nã . Thực tế cho thấy trong hệ thống kiểm soát nội bộ ở
Việt Nam đa phần trong các doanh nghiệp hệ thống này trực thuộc ban giám
đốc hoặc dưới quyền ban giám đốc mà không trực thuộc hội đồng quản trị cụ
thể như đối với : Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dùng
Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Tổng công ty dệt may Việt Nam
Tính cho đến tận năm 2004 hệ thống kiểm toán nội bộ ở Vịêt Nam mới
hình thành được 7 năm, cơ sở của nguồn nhân lực lại đa phần lấy từ phòng kế
toán, chính vì vậy mà hầu hết tư duy là tư duy của kế toán . Những mặt tiêu
cực này càng làm tăng thêm tính kém hiệu quả vốn có (nhược điểm cố hữu)
của hệ thống kiểm soát nội bộViệt Nam . Những nhược điểm của hệ thống
kiểm soát nội bộ là nguyên nhân chính gây ra rủi ro kiểm soát, chính vì vậy
mà kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát trên cơ sở đánh giá hệ
thống kiểm soát nội bé . Thông thường kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm
soát theo từng khoản mục trên báo cáo tài chính, thông qua việc tìm hiểu hệ
thống kỉêm soát nội bộ của khách hàng đối với từng khoản mục này . Hệ
thống kiểm soát nội bộ thường được đánh giá là kém hiệu lực khi : HTKSNB
không được áp dụng đúng lóc ; Việc vận dụng các chính sách và thủ tục kiểm
soát nội bộ không đầy đủ .
Với bất kỳ một hệ thống kiểm soát nội bộ nào nhược điểm cố hữu tồn

tại là nh nhau chính vì vậy rủi ro kiểm soát luôn có là điều không tránh khái .
Kiểm toán viên chỉ đề ra mức rủi ro kiểm soát mà không thể kiểm soát cũng
như tạo ra chóng, khi tiến hành kiểm toán một công ty nào đó việc kiểm toán
viên nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty là việc hết
Đề án môn học
sức quan trọng : kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống
kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây
dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả nhất.
Trước khi ký hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên phải hiểu và mô tả
được hệ thống kiểm soát của khách hàng trên giấy tờ làm việc nhằm xác định
khả năng có thể tiến hành kiểm toán . Đối với một hệ thống kiểm soát nội bộ
có mức rủi ro cao thì kiểm toán viên nên từ chối hợp đồng kiểm toán đồng
thời qua sự tìm hiểu đó kiểm toán viên đưa ra nhận định về mức độ của các
sai phạm tiềm tàng . Để có thể đánh giá được rủi ro kiểm soát kiểm toán viên
thường phải có những thông tin :
Dùa vào kinh nghiêm của kiểm toán viên : Kiểm toán viên
thường thu thập thông tin về hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng kiểm toán từ năm trước sau đó cập nhật những thay đổi của năm
hiện hành .
Thẩm vấn nhân viên của khách thể kiểm toán để cập nhật
những thông tin về những thay đổi trong năm hiện hành .
Xem xét các tài liệu liên quan đến hệ thống kiểm soát nội
bộ của khách hàng .
Kiểm tra các chứng từ và sổ sách đã hoàn tất :Thông qua
kiểm tra có thể biết được các đơn vị đó cập nhật thông tin và sử dụng thông
tin đó nh thế nào .
Thông tin về cơ cấu kiểm soát nội bộ được dùng để đánh giá rủi ro
kiểm soát với từng mục tiêu kiểm soát chi tiết : Nhận diện các mục tiêu kiểm
soát ; nhận diện các quá trình kiểm soát đặc thù ; nhận diện và đánh giá các
nhược điểm. Một khi những quá trình kiểm soát và những nhược điểm đã

được nhận diện và liên hệ với các mục tiêu kiểm soát thì khi đó có thể đánh
giá rủi ro kiểm soát . Kiểm toánviên nên nhí : dù đã hiểu được cơ cấu của
kiểm soát nội bộ thì phải thận trọng vì : Nếu kiểm toán viên chọn cách đánh
giá rủi ro kiểm soát dưới mức tối đa, rủi ro kiểm soát phải được xây dựng ở
ỏn mụn hc
mc 100% m khụng quan tõm ti tớnh hiu qu thc s ca c cu kim soỏt
ni b .(Ri ro kim soỏt luụn ln hn 0% v bộ hn 100%).
2.2.3 Ri ro phỏt hin : (Detection Risk ) DR
Ngc li vi ri ro kim soỏt v ri ro tim tng, i vi ri ro phỏt hin
kim toỏn viờn phi cú trỏch nhim thc hin cỏc th tc thu thp bng chng
kim toỏn nhm qun lý v kim soỏt i vi ri ro phỏt hin. ( kim toỏn
viờn khụng to ra nhng kim soỏt c chỳng)Theo Chun mc kim
toỏnVit Nam số 400, ri ro phỏt hin c hiu : L ri ro xy ra sai sút
trng yu trong tng nghip v, tng khon mc trong bỏo cỏo ti chớnh
khi tớnh riờng r hoc tớnh gp m trong quỏ trỡnh kim toỏn, kim toỏn
viờn v cụng ty kim toỏn khụng phỏt hin c.
õy l loi ri ro m kim toỏn viờn sn sng chp nhn vỡ do khụng tỡm
thy cỏc sai sút nghiờm trng trong cỏc bỏo cỏo ti chớnh bng cỏc th thc
kim toỏn, vi gi thit h thng kim soỏt ni b ó khụng phỏt hin ra v
sa cha chúng .
Tuy kim toỏn viờn khụng phỏt hin c nhng li kim soỏt c
mc ca nú nờn vic ri ro phỏt hin chu nh hng ca nhng nhõn t
no l mi quan tõm ln ca kim toỏn viờn . Cỏc nhõn t nh hng n ri
ro phỏt hin bao gm :
Cỏc bng chng kim toỏn khụng thớch hp : Bng chng kim toỏn thu c
ch cú ích i vi cuc kim toỏn nu nú phự hp vi mc tiờu kim toỏn, v
mt bng chng cú th cú giỏ tr vi cuc kim toỏn kia nhng li khụng cú
gớa tr vi cuc kim toỏn ny . Chớnh vỡ s phc tp trong thụng tin m vic
thu thp bng chng khụng thớch hp l nhng vic thng khụng trỏnh khi
c bit l i vi nhng kim toỏn viờn cũn cú ít v mt kinh nghim.

Các bằng chứng kiểm toán không thích hợp : Bằng chứng kiểm toán
thu đợc chỉ có ích đối với cuộc kiểm toán nếu nó phù hợp với mục tiêu kiểm
toán, và một bằng chứng có thể có giá trị với cuộc kiểm toán kia nhng lại
không có gía trị với cuộc kiểm toán này . Chính vì sự phức tạp trong thông
ỏn mụn hc
tin mà việc thu thập bằng chứng không thích hợp là những việc thờng
không tránh khỏi đặc biệt là đối với những kiểm toán viên còn có ít về
mặt kinh nghiệm.
Phỏt hin ra bng chng nhng khụng nhn thc c sai sút nờn
thng a ra ỏnh giỏ khụng xỏc ỏng i vi thụng tin thc t thu c trờn
bng chng.
Kim toỏn viờn hon ton khụng phỏt hin ra sai sút do cú s thụng
ng, nht trớ bờn trong doanh nghip : Lm sai cỏc chớnh sỏch v ch do
ban giỏm c ra .
Kim toỏn viờn cú th cn c vo nhng nh hng ny a ra mt mc
d kin v ri ro phỏt hin . Kiểm toán viên có thể căn cứ vào những ảnh
hởng này để đa ra một mức độ dự kiến về rủi ro phát hiện .
2.3 Tớnh trng yu v mi quan h gia trng yu v ri ro kim toỏn :
Tớnh trng yu
Vai trũ ca kim toỏn viờn khi tin hnh kim toỏn cỏc bỏo cỏo ti chớnh
l xỏc nh cỏc sai sút mang tớnh trng yu . Nh vy khụng phi l vi bt c
sai sút no kim toỏn viờn cng phi cú trỏch nhim phỏt hin m kim toỏn
viờn ch cú trỏch nhim phỏt hin nhng sai sút cú tớnh trng yu vy tớnh
trng yu õy l gỡ v kim toỏn viờn ỏnh giỏ mc sai phm no thỡ
xem l trng yu .
Trng yu l khỏi nim mang tớnh tm c v bn cht ca cỏc sai phm
(k c b sút) ca cỏc thụng tin ti chớnh hoc l n l hoc l tng nhúm
m trong bi cnh c th khụng th chớnh xỏc hoc khụng th rút ra kt lun
sai lm H thng Chun mc kim toỏn Vit Nam .
Nh vy, xột trong mi quan h vi ni dung kim toỏn v trờn gúc

ca ngi s dng thụng tin, thỡ mt thụng tin quan trng v cn c trỡnh
by nu nú cú nh hng ti quyt nh ca ngi s dụng . Trờn thc t
kim toỏn viờn khụng th kim toỏn ht c cỏc thụng tin ó thu c, cũng
nh cha thu c ca hot ng ti chớnh núi chung v nghip v phi kim
Đề án môn học
toán nói riêng . Chính vì lẽ đó mà kiểm toán viên phải lùa chọn nội dung kiểm
toán tối ưu, sao cho nội dung lùa chọn đó đánh giá đúng đối tượng kiểm toán,
với giá phí kiểm toán thấp mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của người quan
tâm(người sử dụng chỉ quan tâm tới bản chất của thực trạng tài chính và hiệu
quả hoạt động) và thực hiện tốt chức năng kiểm toán .Thực hiện tốt được
chức năng kiểm toán trong điều kiện vẫn thực hịên đầy đủ các yêu cầu khác,
đòi hỏi kiểm toán viên phải tách biệt những vấn đề cơ bản, bản chất và không
cơ bản, không bản chất để tách chúng ra khỏi nội dung kiểm toán . Những vấn
đề không cơ bản, không bản chất có thể lược bỏ là những vấn đề không có
ảnh hưởng tới việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn đối tượng kiểm toán . Nếu
kiểm toán viên xác định sai khi loại bỏ những yếu tố kể trên thì kiểm toán
viên sẽ có những nhận thức sai về đối tượng kiểm toán và sẽ dẫn tới kết luận
kiểm toán cũng sai . Nh vậy ước lượng ban đầu về tính trọng yếu là xét đoán
nghề nghiệp mang tính chủ quan của kiểm toán viên (thông thường các công
ty kiểm toán đề ra mức trọng yếu cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm
toán).
Khái niệm trọng yếu đã cho ta thấy được hai mặt liên quan tới nhận thức
về đối tượng : Mặt lượng(quy mô hay tầm cỡ) ; Mặt chất(bản chất của các sai
phạm hay tính hệ trọng)
Về quy mô : Trong kiểm toán khó có thể Ên đinh một con số cụ thể về
tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm toán , đặc biệt khi có yếu
tố tiềm Èn . Vì vậy ranh giới của quy mô khác nhau của đối tượng kiểm toán
được xét chủ yếu trong quan hệ với mức độ ảnh hưởng của các khoản mục ,
các nghiệp vụ tới kết luận kiểm toán từ đó tới việc ra quyết định của người sử
dụng thông tin đã được kiểm toán.Ước lượng ban đầu của kiểm toán viên về

tính trọng yếu, là xác định lượng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó
các báo cáo tái chính có thể bị sai lệch nhưng vẫn không gây ảnh hưởng tới
quyết định của người sử dụng thông tin tài chính(đây là mức sai sót có thể
chấp nhận được). Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định
Đề án môn học
mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những
sai sót mang tính trọng yếu về mặt định lượng . Tuy nhiên, để đánh giá những
sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt định
lượng và đinh tính của sai sót – Hệ thống Chuẩn mực kiểm tóan Việt Nam .
VD : Việc không chấp hành chế độ kế toán hiện hành có thể được coi là
sai sót trọng yếu nếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên báo cáo tài
chính làm cho người sử dụng thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề .
Kiểm toán viên tiến hành ước lượng ban đầu về tính trọng yếu thông
qua việc đánh giá theo quy mô tuyệt đối và quy mô tương đối :
Đánh giá theo quy mô tuyệt đối : Kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt
đối để đánh giá tính trọng yếu, con số này thể hiện mức quan trọng mà không
cần nhắc tới bất cứ một yếu tố nào khác . Tuy nhiên không thể áp dụng cho tất
cả các loại hình hay tất cả các đối tượng của kiểm toán, vì trọng yếu đối với
đối tượng này nhưng không trọng yếu đối với đối tượng khác. Cũng vì lẽ đó
mà rất Ýt kiểm toán viên sử dụng con số tuyệt đối như một tiêu chuẩn để
đánh giá tính trọng yếu .
VD : Đối với Công ty A con sè 50.000 USD là một con số lớn nhưng
đối với Công ty D con sè 50.000 USD lại là con số bé . Nh vậy con số này có
thể trọng yếu đối với Công ty A nhưng lại không phải là con số có tính trọng
yếu đối với công ty D.
Đánh giá theo quy mô tương đối : Quy mô tương đối là mối quan hệ
tương quan giữa đối tượng cần đánh giá với một số gốc(số gốc thường khác
nhau trong mỗi tình huống), từ mối quan hệ này kiểm toán viên xem xét tính
trọng yếu của vấn đề được kiểm toán . Căn cứ vào quy mô và đối tượng kiểm
toán, kiểm toán viên đưa ra các mức độ trọng yếu khác nhau . Có ba mức độ :

Mức 1quy mô nhỏ không trọng yếu quy m« nhá kh«ng träng
yÕu
Đề án môn học
Mức 2 quy mô lớn có thể trọng yếu quy m« lín cã thÓ träng
yÕu
Mức 3 quy mô lớn chắc chắn trọng yếu quy m« lín ch¾c
ch¾n träng yÕu


Ta có bảng sau :
Đối tượng kiểm
toán
Quy mô nhá
Không trọng yếu
Quy mô lớn
Có thể trọng yếu
Quy mô lớn
Chắc chắn trọng yếu
1.Bảng CĐKT <10% tổng tài
sản
10% - 15% >15%
BC.KQKD <5%LN trước
thuế
5% - 10% >10%
Hàng tồn kho <2% tổng tài
sản
2% - 3% >3%
Trong khi xem xét tính trọng yếu kiểm toán viên cũng cần chú ý đến
tính luỹ kế của đối tượng, có nhiều sai phạm khi xem xét chúng một cách cô
lập thì chúng không đủ trọng yếu do quy mô nhỏ, song khi cộng dồn tất cả

những sai phạm sẽ phát hiện thấy sự liên quan và tính hệ thống của sai phạm
và khi đó sai phạm này lại mang tính trọng yếu .Kiểm toán viên cần xem xét
tới khả năng có nhiều sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính – Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam .
VD : Mét sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trở thành một
sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu nh sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào cuối mỗi
tháng.
Tóm lại quy mô trọng yếu được xác định tuỳ theo đối tượng và khách
thể kiểm toán cụ thể đồng thời khách thể kiểm toán cần phải có sự am hiểu về
tổ chức tài chính , kế toán của khách hàng .
Đề án môn học
Về tính chất :
Thông qua khái niệm ta thấy tính trọng yếu gắn liền với tính hệ trọng
của vấn đề. Một yếu tố định tính quan trọng cần xem xét đó là bản chất của
khoản mục hoặc vấn đề đang được đánh giá, hay nói một cách khác tính chất
là bản chất của khoản mục hoặc vấn đề đang được xem xét, đánh giá. Tất cả
các khoản mục, nghiệp vụ được xem là trọng yếu liên quan đến vấn đề này
thường bao gồm : Có 9 nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng khả năng gian
lận và 5 nghiệp vụ, khoản mục có sai sót hệ trọng. Nh vậy tất cả các khoản
mục, nghiệp vụ thuộc về bản chất của đối tượng kiểm toán đều liên quan đến
nhận thức đúng về đối tượng kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán.
Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán :
Khái niệm trọng yếu đã đặt ra yêu cầu xác định nội dung kiểm toán với
tính nguyên tắc là không được bỏ sót các khoản mục , các nghiệp vụ có quy
mô lớn và có tính hệ trọng. Nếu kiểm toán viên vi phạm nguyên tắc này cũng
đồng nghĩa với việc đã tạo rủi ro kiểm toán.Trong bước lập kế hoạch kiểm
toán, kiểm toán viên phải xem xét đến các nhân tố có ảnh hưởng làm phát
sinh các những trọng yếu trong báo cáo tài chính . Ngay trong bước đầu tiên,
kiểm toán viên đã phải xác định được các khoản mục trọng yếu và không

trọng yếu, để từ đó xác định khoản mục kiểm toán nào dễ phát sinh rủi ro nhất
và từ đó xác định mức độ rủi ro kỉêm toán mong muốn. Trong một cuộc kiểm
toán, khoản mục nào có mức trọng yếu càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp
và ngược lại . Vậy mức độ rủi ro và tính trọng yếu có quan hệ tỷ lệ nghịch. Từ
mối quan hệ này kỉêm toán viên xác định mức độ rủi ro, tiến hành lập kế
hoạch kiểm toán cũng như áp dụng các thử nghiệp một cách chính xác, khoa
học nhất nhằm kiểm soát mức độ rủi ro và hạn chế chúng trong khả năng có
thể :
Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã được đánh giá bằng cách mở rộng
hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi
Đề án môn học
ro kiểm soát ; Sửa đổi lại nội dung, lịch trình và phạm vi của những thủ tục
kiểm tra chi tiết đã dự kiến nhằm giảm thiểu rủi ro phát hiện.
Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối
quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau : Mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán
càng thấp và ngược lại . Kiểm toán viên phải cân nhắc mối quan hệ này khi
xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán, nếu kiểm
toán viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì rủi ro
kiểm toán sẽ tăng lên – Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
2.4 Mô hình rủi ro kiểm toán :( mối quan hệ giữa các rủi ro kiểm toán )
Mô hình rủi ro kiểm toán được dùng khi lập kế hoạch kiểm toán theo
một hoặc hai cách :
. Giúp kiểm toán viên đánh giá liệu kế hoạch kiểm toán có phù hợp
hay không ;
. Giúp kiểm toán viên phát hiện ra rủi ro phát hiện và số lượng bằng
chứng thích hợp phải thu thập . Mô hình rủi ro kiểm toán có dạng :
AR = IR x CR x DR (1)
Trong đó : Trong ®ã :
AR Rủi ro kiểm toán mong muốn Rñi ro kiÓm to¸n mong
muèn

IR Rủi ro tiềm tàng ( rủi ro cố hữu ) Rñi ro tiÒm tµng ( rñi ro
cè h÷u )
CR Rủi ro kiểm soát Rñi ro kiÓm so¸t
DR Rủi ro phát hiện Rñi ro ph¸t hiÖn
Căn cứ vào mô hình này kiểm toán viên có thể sử dụng nó để điều chỉnh
rủi ro phát hiện dùa trên các loại rủi ro khác đã được đánh gía, nhằm đạt được
rủi ro kiểm toán thấp như mong muốn .

×