MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI
THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
D án “Tăng cưng tip cn công lý và bo v quyn ti Vit Nam”
D án 00058492 “Tăng cưng tip cn công lý và bo v quyn ti
Vit Nam” do UNDP tài tr
Bản quyền © Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và
bảo vệ quyền tại Việt Nam” [2010]
Xuất bản tại Nhà Xuất bản Tư pháp, Việt Nam
Copyright © Project “Strengthening Access to Justice
and Protection of Rights in Viet Nam” [2010]
All rights reserved
Published by Judicial Publishing House, Viet Nam
Nhóm biên soạn Nguyễn Huy Ngát
Lê Thành Long
Đặng Hoàng Oanh
Nguyễn Minh Phương
Lại Thế Anh
Dương Thiên Hương
3
LI GII THIU
B Tư pháp đưc Chính phủ giao thực hiện chc năng quản lý nhà
nưc về công tác thi hành pháp luật, vi hai nhiệm v c th là theo di
chung tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc; hưng dn,
đôn đc các b, cơ quan ngang B, cơ quan thuc Chính phủ, HĐND,
UBND các tnh, thành ph trực thuc trung ương trong công tác theo di,
đánh giá, báo cáo về tình hình thi hành pháp luật thuc phạm vi quản lý
của B, ngành, địa phương. Theo di tình hình thi hành pháp luật là mt
nhiệm v mi, có tầm quan trọng đặc biệt nhưng cũng rất khó khăn và
phc tạp vi nhiều ni dung cần trin khai đi vi B Tư pháp và ngành
tư pháp trong khi chưa có nhiều kinh nghiệm trong t chc trin khai
thực hiện.
Trong khuôn kh các Dự án hp tác giữa B Tư pháp và Chương
trình phát trin của Liên hp quc (UNDP) “Hỗ tr thực thi Chiến lưc
phát trin hệ thng pháp luật Việt Nam đến năm 2010” (VIE/02/015) và
tiếp theo là Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt
Nam”, hoàn thiện th chế về công tác theo di thi hành pháp luật đưc coi
là mt trong những hoạt đng trọng tâm đưc Dự án hỗ tr.
Trong gần 2 năm qua, hai Dự án này đã hỗ tr B Tư pháp thực hiện
các hoạt đng rà soát, đánh giá các quy định pháp luật về nhiệm v theo
di tình hình thi hành pháp luật và các quy định pháp luật có liên quan, hỗ
tr nghiên cu, thực hiện thí đim việc theo di thi hành pháp luật đi vi
lĩnh vực bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và các t chc tài chính,
trong đó B Tư pháp chủ trì 2 lĩnh vực bảo vệ môi trường và an toàn thực
phẩm. Đồng thời, Dự án đã hỗ tr t chc mt s hi thảo, diễn đàn pháp
luật đ trao đi kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia trong và
ngoài nưc nhằm góp phần hoàn thiện th chế về công tác theo di thi
hành pháp luật.
B tài liệu là tập hp các báo cáo đánh giá, nghiên cu và kỷ yếu các
hi thảo về công tác theo di thi hành pháp luật. Nhiều ni dung, đánh
giá, đề xuất, kiến nghị trong các báo cáo mi ch là những nét chấm phá,
gi mở, đặt vấn đề ban đầu đ tiếp tc đưc thảo luận, hoàn thiện. Đ kịp
thời có thông tin về mảng công việc mi mẻ và phc tạp này, Dự án “Tăng
4
cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam” phi hp vi Nhà
xuất bản Tư pháp biên tập và trân trọng gii thiệu cùng bạn đọc b tài liệu
của Dự án.
Hà Ni, tháng 12 năm 2010
Nhà xuất bản Tư pháp
5
MC LC
Lời giới thiệu 3
Phần I: Diễn đàn đối thoại chính sách về công tác theo dõi thi hành
pháp luật 7
Tng quan công tác trin khai thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi
hành pháp luật của B Tư pháp năm 2010. 9
Vai trò của Quc hi đi vi giám sát việc thực hiện pháp luật 23
Vai trò của Sở Tư pháp trong việc giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện
nhiệmv theo di thi hành pháp luật trên địa bàn thành ph Hà Ni. 39
Báo cáo kết quả nghiên cu về theo di tình hình thi hành pháp luật trong
lĩnh vực vệ sinh, an toàn thực phẩm 50
Báo cáo kết quả nghiên cu về theo di tình hình thi hành pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường 137
Phần II: Báo cáo rà soát, đánh giá các quy định pháp luật về nhiệm
vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật và các quy định pháp luật
có liên quan 205
Phần III: Báo cáo nghiên cứu triển khai nhiệm vụ theo dõi chung
tình hình thi hành pháp luật của Bộ Tư pháp 231
Phần IV: Kỷ yếu các hội thảo về công tác theo dõi thi hành pháp luật 299
Hội thảo thứ nhất. Góp ý Dự thảo Đề cương báo cáo nghiên cứu
nhiệm vụ theo dõi chung về thi hành pháp luật của Bộ Tư pháp 301
Đề cương Báo cáo nghiên cu xây dựng Đề án theo di chung tình hình
thi hành pháp luật 301
Theo di thi hành pháp luật nhìn từ góc đ công tác kim tra, rà soát văn
bản quy phạm pháp luật 314
Hi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân trong việc thi hành pháp luật và cơ chế
t chc thực hiện công tác theo di thi hành pháp luật ở địa phương. 333
Vai trò của pháp chế B, ngành và quan hệ phi hp vi B Tư pháp trong
việc thực hiện nhiệm v theo di chung thi hành pháp luật. 342
6
Hội thảo thứ hai. Nghiên cứu xây dựng Đề án triển khai thực hiện
nhiệm vụ theo dõi chung thi hành pháp luật 357
Phần I. Báo cáo hành chính 358
Phần II. Báo cáo ni dung 362
Hệ thng pháp luật về quyền giám sát ti cao của Quc hi. 389
Công tác theo di thi hành pháp luật trong hệ thng cơ quan Toà án, Viện
kim sát và mi quan hệ vi các cơ quan, t chc trong việc thực hiện
công tác này. 413
Hoạt đng của Viện kim sát trong việc đảm bảo tuân thủ pháp luật, mt
s bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm v theo di chung về
thi hành pháp luật. 426
Chc năng, nhiệm v, quyền hạn của Viện kim sát nhân dân trong việc
kim sát các hoạt đng tư pháp theo quy định của Hiến pháp, pháp luật và
hỗ tr Toà án trong việc thực hiện nhiệm v bảo vệ pháp chế xã hi chủ
nghĩa. 465
Hoạt đng giám sát thi hành pháp luật của Mặt trận T quc Việt Nam 481
Nâng cao hiệu quả công thi hành pháp luật của doanh nghiệp - thực tiễn
và giải pháp. 497
Vai trò, hoạt đng của thanh tra nhà nưc trong việc thi hành pháp luật. . 518
Thi hành pháp luật - mt s vấn đề liên quan đến khái niệm, quản lý và
theo di thi hành pháp luật của B Tư pháp. 540
Mt vài đánh giá về vai trò, hoạt đng thi hành pháp luật của B, ngành,
địa phương và của B Tư pháp trong việc thực hiện nhiệm v theo di thi
hành pháp luật. 559
Xây dựng, kiện toàn t chc, cán b của ngành Tư pháp phc v công tác
theo di thi hành pháp luật 572
Hoạt đng giám sát của Hi đồng nhân dân vi việc thi hành pháp luật ở
địa phương. 582
Thực tiễn công tác theo di thi hành pháp luật của Uỷ ban nhân dân - mt
s kiến nghị, đề xuất. 596
Theo di thi hành pháp luật và kinh nghiệm mt s nưc. 612
PHẦN I:
DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI
THI HÀNH PHÁP LUẬT
9
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
TỔNG QUAN CÔNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO DÕI TÌNH HÌNH
THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA BỘ TƯ PHÁP NĂM 2010
TS. LÊ THÀNH LONG - Vụ trưởng
ThS. TRẦN VĂN ĐẠT - Trưởng phòng
Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật
Bộ Tư pháp
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Nghị định s 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ
về chc năng, nhiệm v, quyền hạn và cơ cấu t chc của B Tư pháp
(Nghị định 93/2008/NĐ-CP), B Tư pháp đưc giao thực hiện chc năng
quản lý nhà nưc về công tác thi hành pháp luật, vi hai nhiệm v c th
là theo di chung về tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc;
hưng dn, đôn đc các b, cơ quan ngang b, cơ quan thuc Chính phủ,
Hi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các tnh, thành ph trực thuc trung
ương trong công tác theo di tình hình thi hành pháp luật. Đây là mt
công tác mi, rất quan trọng và chưa có nhiều kinh nghiệm trong t chc
thực hiện, công tác này có ý nghĩa xã hi ln, liên quan đến t chc và
hoạt đng của tất cả các cơ quan, t chc từ trung ương đến địa phương.
Đ công tác này đưc trin khai mt cách bài bản, nề nếp và có hiệu quả,
cần có quá trình nghiên cu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết vi những
bưc đi và l trình phù hp.
Ngày 04/11/2008, B trưởng B Tư pháp đã ký Quyết định s 2101/
QĐ-BTP quy định chc năng, nhiệm v, quyền hạn và cơ cấu t chc của
V Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật. Theo đó, V Các vấn đề
chung về xây dựng pháp luật đưc xác định là đơn vị thuc B Tư pháp,
có chc năng tham mưu, giúp B trưởng thực hiện chc năng quản lý nhà
nưc về thi hành pháp luật. Thành lập Phòng Công tác thi hành pháp luật
thuc V, là đơn vị trực tiếp giúp B trưởng trin khai thực hiện nhiệm
v này.
Ngày 16/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định s 16/2009/NĐ-
CP sửa đi, b sung khoản 2 Điều 8 Nghị định s 13/2008/NĐ-CP ngày
10
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
04/02/2008 của Chính phủ quy định t chc các cơ quan chuyên môn
thuc Uỷ ban nhân dân tnh, thành ph trực thuc trung ương. Theo đó, Sở
Tư pháp có chc năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh thực hiện
việc theo di thi hành văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn cấp tnh.
Ngày 28/4/2009, B Tư pháp và B Ni v ban hành Thông tư liên
tịch s 01/2009/TTLT-BTP-BNV hưng dn chc năng, nhiệm v, quyền
hạn và cơ cấu của Sở Tư pháp thuc Uỷ ban nhân dân cấp tnh, Phòng Tư
pháp thuc Uỷ ban nhân dân cấp huyện và công tác tư pháp của Uỷ ban
nhân dân cấp xã. Theo đó, Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuc Uỷ
ban nhân dân cấp tnh, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh thực
hiện chc năng quản lý nhà nưc về thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
Về mặt t chc, trong cơ cấu t chc của Sở Tư pháp có th thành lập các
phòng theo các lĩnh vực: xây dựng và thi hành văn bản quy phạm pháp
luật; kim tra văn bản quy phạm pháp luật; ph biến, giáo dc pháp luật;
hành chính tư pháp; b tr tư pháp; quản lý luật sư; các lĩnh vực khác.
Ngày 30/11/2009, Thủ tưng Chính phủ đã ký Quyết định s 1987/
QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Triển khai thực hiện công tác theo dõi tình
hình thi hành pháp luật”. Đề án đưc thực hiện từ ngày 01/01/2010 đến
ngày 30/6/2011, gồm nhiều ni dung hoạt đng, trong đó có mt s ni
dung thực hiện thí đim. Sau khi việc thực hiện Đề án hoàn thành, sẽ tiến
hành tng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm và trin khai nhân rng trong
phạm vi cả nưc. B Tư pháp đưc giao chủ trì, phi hp vi mt s b,
ngành, địa phương thực hiện Đề án.
Nhìn mt cách tng quan, có th thấy rằng, k từ khi Nghị định
93/2008/NĐ-CP đưc ban hành đến trưc ngày 01/01/2010, việc trin
khai thực hiện nhiệm v theo di về tình hình thi hành pháp luật chủ yếu
tập trung vào hoạt đng nghiên cu, xây dựng, sửa đi, b sung các văn
bản pháp lý; giao chc năng, nhiệm v cho hệ thng các cơ quan thuc
ngành Tư pháp trong việc giúp B trưởng B Tư pháp và Uỷ ban nhân
dân các cấp thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật. Năm
2010, đưc xác định là năm bản lề và trọng tâm, B Tư pháp có nhiệm
v: th nhất, chủ trì, phi hp vi mt s b, ngành, địa phương thực hiện
phần ln các hoạt đng của Đề án. Đây là nhiệm v có tính chất chiến
lưc, là bưc thí đim, tập rưt, chuẩn bị cho công tác theo di, đánh giá
tình hình thi hành pháp luật đưc trin khai mt cách bài bản, lâu dài; th
11
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
hai, theo di, đánh giá, báo cáo về tình hình thi hành pháp luật trong phạm
vi cả nưc; hưng dn, đôn đc các b, cơ quan ngang b, cơ quan thuc
Chính phủ, Hi đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các tnh, thành ph trực
thuc trung ương trong công tác theo di tình hình thi hành pháp luật. Đây
là nhiệm v thường xuyên mà B Tư pháp đưc Chính phủ giao thực hiện
theo Nghị định s 93/2008/NĐ-CP, k từ khi Nghị định này có hiệu lực.
Đ đánh giá mt cách toàn diện kết quả trin khai công tác theo di
tình hình thi hành pháp luật trong năm 2010 và định hưng hoạt đng cho
những năm tiếp theo, trong tài liệu này, chúng tôi đề cập đến 3 vấn đề: (1)
Kết quả trin khai thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật
trong năm 2010; (2) Mt s hạn chế và khó khăn vưng mắc trong quá trình
trin khai nhiệm v; (3) Kiến nghị về phương hưng, nhiệm v và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác theo di tình hình thi hành pháp luật.
I. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO DÕI
TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT NĂM 2010
1. Kết quả thực hiện Quyết định số 1987/QĐ-TTg ngày 30/11/2009
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Triển khai thực
hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật”
1.1. Xây dựng kế hoạch triển khai Đề án: căn c Quyết định s
1987/QĐ-TTg của Thủ tưng Chính phủ, ngày 10/02/2010, B trưởng B
Tư pháp đã ký Quyết định s 769/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch trin khai
thực hiện Đề án, trong đó nêu r thời gian, tiến đ và xác định r trách
nhiệm của các cơ quan chủ trì, phi hp, cách thc, phạm vi thực hiện đi
vi từng hoạt đng c th của Đề án.
1.2. Tập huấn: t chc 03 Hi nghị tập huấn cho công chc B Tư
pháp và công chc Sở Tư pháp các tnh, thành ph trực thuc trung ương
trong cả nưc; công chc làm công tác Pháp chế tại các b, ngành và
các cơ quan chuyên môn thuc Uỷ ban nhân dân các tnh, thành ph trực
thuc trung ương trong cả nưc trong việc trin khai thực hiện Đề án và
trin khai công tác theo di tình hình thi hành pháp luật (các tnh Phía
Nam từ ngày 20 đến ngày 24/4/2010 tại Bình Thuận; các tnh phía Bắc từ
ngày 27 đến ngày 29/4/2010 tại Vĩnh Phúc; B Tư pháp và Pháp chế các
b, ngành ngày 15/10/2010).
12
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
1.3. Củng cố, kiện toàn và thành lập thí điểm đơn vị chuyên trách thực
hiện nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật ở một số bộ, ngành, địa phương
Đến nay, tất cả các b, ngành, địa phương trong diện thí đim đều đã
hoàn thành việc thành lập các Phòng hoặc đơn vị chuyên trách thực hiện
công tác theo di thi hành pháp luật. C th như sau:
- Ở trung ương, thành lập Phòng tại V Pháp chế các B: Tài chính,
Khoa học và Công nghệ, Công thương; thành lập t chuyên trách thực
hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật tại V Pháp chế các
B: Nông nghiệp và Phát trin nông thôn; Tài nguyên và Môi trường và
B Y tế.
- Ở địa phương, tại Sở Tư pháp Hà Ni, Hải Phòng, thành ph Hồ
Chí Minh và Nghệ An thành lập Phòng Theo di và kim tra văn bản quy
phạm pháp luật; Sở Tư pháp Đà Nẵng thành lập Phòng Theo di và tuyên
truyền, ph biến pháp luật; Sở Tư pháp Cần Thơ thành lập Phòng Công
tác thi hành pháp luật.
Ngoài ra, đi vi các b, ngành, địa phương không nằm trong diện
thí đim, tuỳ vào đặc đim tình hình, việc thực hiện nhiệm v theo di thi
hành pháp luật đưc giao cho các đơn vị c th hoặc thành lập Phòng đc
lập thực hiện công tác này.
1.4. Điều tra, khảo sát
- Điều tra, khảo sát thí điểm tình hình thi hành pháp luật trong một số
lĩnh vực ở một số địa phương
Trong tháng 6-7/2010, Nhóm chuyên gia cùng Đoàn khảo sát liên
ngành đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thi hành pháp
luật trong lĩnh vực an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường tại mt s địa
phương như Hà Ni, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nghệ An, thành ph Hồ Chí
Minh, Cần Thơ. Ngoài ra, tại mỗi địa phương, Đoàn đã tiến hành khảo
sát bằng phiếu và phỏng vấn trực tiếp đi vi người làm công tác quản
lý trong hai lĩnh vực khảo sát, các doanh nghiệp và quần chúng nhân dân
sinh sng trên địa bàn.
Khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm nước ngoài: trong tháng
12/2010, B Tư pháp phi hp vi mt s B, ngành, địa phương t chc
13
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
Đoàn khảo sát, học tập, trao đi kinh nghiệm trong việc t chc và thực
hiện công tác theo di thi hành pháp luật tại Thái Lan và Singapore.
Bên cạnh những hoạt đng chủ yếu nêu trên, hiện nay B Tư pháp
đang tiến hành rà soát, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành về
công tác thi hành pháp luật và theo di thi hành pháp luật nhằm phát hiện
những đim hạn chế, bất cập, kiến nghị xây dựng, hoàn thiện các văn bản
quy phạm pháp luật về công tác theo di thi hành pháp luật.
2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ theo dõi chung về tình hình thi
hành pháp luật trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, đôn đốc các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công
tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật
2.1. Ban hành văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển
khai công tác theo dõi thi hành pháp luật
Sau khi nghiên cu, tiếp thu ý kiến của các b, ngành, địa phương,
các chuyên gia, nhà khoa học trong cả nưc, ngày 03/3/2010, B trưởng
B Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2010/TT-BTP hướng dẫn thực hiện
công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Thông tư 03/2010/TT-
BTP). Thông tư có hiệu lực từ ngày 17/4/2010. Đây là cơ sở pháp lý ban
đầu và chủ yếu, hưng dn c th về ni dung, cơ chế, cách thc cũng như
trách nhiệm của các b, ngành, địa phương trong việc theo di, đánh giá,
báo cáo tình hình thi hành pháp luật vi tư cách là mt nhiệm v thường
xuyên mt cách kịp thời và thng nhất. Theo đó:
- Nội dung theo dõi thi hành pháp luật gồm: (1) Tình hình ban hành
các văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết và hưng dn thi hành;
văn bản ch đạo, đôn đc, t chc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nưc cấp trên và của cơ quan nhà nưc cùng cấp có thẩm
quyền; (2) Mc đ tuân thủ pháp luật của các cơ quan, t chc và cá nhân;
(3) Hiệu quả của công tác tuyên truyền ph biến pháp luật; (4) Tính hp lý
của các quy định pháp luật; (5) Các biện pháp t chc thi hành pháp luật
và các điều kiện bảo đảm cho việc thi hành pháp luật.
- Cơ chế thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật bao
gồm: (1) Theo di tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc; (2)
14
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
Theo di tình hình thi hành pháp luật theo ngành, lĩnh vực; (3) Theo di
tình hình thi hành pháp luật ở địa phương; (4) Theo di tình hình thi hành
pháp luật dựa trên cơ sở thông tin của các cơ quan, t chc, doanh nghiệp
và cá nhân cung cấp. B Tư pháp thực hiện nhiệm v theo di tình hình
thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc; các b, ngành thực hiện nhiệm
v theo di tình hình thi hành pháp luật theo ngành, lĩnh vực phù hp vi
chc năng, nhiệm v đã đưc pháp luật quy định; Uỷ ban nhân dân cấp
tnh thực hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật trong phạm
vi địa phương. T chc pháp chế là cơ quan tham mưu, giúp Thủ trưởng
các b, ngành thực hiện công tác theo di tình hình thi hành pháp luật
trong phạm vi lĩnh vực quản lý của b, ngành; Sở Tư pháp tham mưu,
giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh thực hiện công tác theo di tình hình thi
hành pháp luật trong các lĩnh vực thuc phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân
dân cấp tnh, đồng thời giúp B trưởng B Tư pháp theo di tình hình thi
hành pháp luật trong các lĩnh vực thuc phạm vi quản lý của B Tư pháp
ở địa phương.
- Cách thc thực hiện công tác theo di tình hình thi hành pháp luật:
các b, ngành và địa phương tiến hành công tác theo di tình hình thi hành
pháp luật trên cơ sở (1) Điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật; (2)
Kim tra tình hình thi hành pháp luật; (3) Thu thập, xử lý thông tin về tình
hình thi hành pháp luật.
- B Tư pháp có trách nhiệm theo di chung và báo cáo Thủ tưng
Chính phủ về tình hình thi hành pháp luật trong cả nưc. T chc pháp
chế các b, ngành có trách nhiệm giúp Thủ trưởng các b, ngành, Sở Tư
pháp giúp Uỷ ban nhân dân cấp tnh t chc thực hiện công tác theo di,
đánh giá, xây dựng báo cáo về tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực
và phạm vi quản lý của b, ngành, địa phương, gửi B Tư pháp.
2.2. Tập huấn: kết hp vi việc tập huấn trin khai thực hiện Đề án,
B Tư pháp đã t chc 03 Hi nghị tập huấn cho công chc B Tư pháp
và công chc Sở Tư pháp các tnh, thành ph trực thuc trung ương trong
cả nưc; công chc làm công tác pháp chế tại các b, ngành và các cơ
quan chuyên môn thuc Uỷ ban nhân dân các tnh, thành ph trực thuc
trung ương trong cả nưc trong việc trin khai công tác theo di tình hình
thi hành pháp luật theo quy định của Thông tư s 03/2010/TT-BTP như đã
trình bày ở Mc 1.2 Phần I của tài liệu này.
15
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
Sau khi đã đưc tập huấn, hầu hết các b, ngành, địa phương cấp
tnh đã chủ đng t chc tập huấn cho các đơn vị thuc b, ngành và địa
phương cấp huyện, cấp xã đ trin khai thực hiện nhiệm v.
2.3. Xây dựng Báo cáo chung về tình hình thi hành pháp luật trong
phạm vi cả nước: trên cở sở tng hp báo cáo của các b, ngành, địa
phương; kết quả phân tích, xử lý các thông tin từ hoạt đng điều tra, khảo
sát cũng như từ các nguồn thông tin khác, hiện B Tư pháp đang xây dựng
báo cáo chung về tình hình thi hành pháp luật trong phạm vi cả nưc, dự
kiến sẽ báo cáo Chính phủ đúng thời hạn vào cui tháng 12/2010 theo quy
định tại Thông tư s 03/2010/TT-BTP.
II. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC
Cho đến nay, tất cả các hoạt đng của Đề án đang đưc trin khai và
dự kiến sẽ hoàn thành theo đúng tiến đ đặt ra; công tác theo di, đánh giá
thi hành pháp luật năm 2010 bưc đầu đã đạt đưc mt s kết quả nhất
định, tạo điều kiện tiền đề cho việc trin khai nhiệm v sau này. Bên cạnh
những kết quả đạt đưc, quá trình trin khai nhiệm v cũng cho thấy, công
tác theo di thi hành pháp luật còn gặp nhiều khó khăn, vưng mắc. Điều
này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả cũng như tiến đ trin khai
công tác này trong thời gian vừa qua.
1. Về thực hiện Quyết định số 1987/QĐ-TTg ngày 30/11/2009 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Triển khai thực hiện
công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật”
1.1. Về việc thành lập thí điểm đơn vị hoặc bộ phận chuyên trách
thực hiện nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật
Đề án đưa ra phương án thành lập thí đim đơn vị hoặc b phận chuyên
trách thực hiện nhiệm v theo di thi hành pháp luật ở t chc pháp chế 06
B, và Sở Tư pháp 06 tnh, thành ph trực thuc trung ương.
Đi vi các b, theo quy định của Nghị định về chc năng, nhiệm v,
quyền hạn và cơ cấu t chc b máy của các b, thì ch có B: Tài chính,
Khoa học và Công nghệ, Công thương đưc phép thành lập Phòng trong
V Pháp chế. Các B: Nông nghiệp và Phát trin nông thôn; Tài nguyên
và Môi trường và B Y tế ch đưc phép thành lập t chuyên trách thực
hiện nhiệm v theo di tình hình thi hành pháp luật tại V Pháp chế.
16
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
Ở địa phương, theo Thông tư số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày
28/4/2009 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện và công tác
tư pháp của Uỷ ban nhân dân cấp xã, thì các Sở Tư pháp đưc thành lập
không quá 05 phòng nghiệp v đi vi các tnh và không quá 07 phòng
nghiệp v đi vi thành ph Hà Ni và thành ph Hồ Chí Minh. Do vậy,
hầu hết địa phương đưc lựa chọn thí đim thành lập ghép vi các phòng
chuyên môn theo các mô hình khác nhau như đã trình bày ở Mc 1.3 Phần
I của tài liệu này.
Như vậy, mặc dù đã hoàn thành theo đúng yêu cầu của Đề án, nhưng
có th thấy rằng, do quy định của mt s văn bản như đã nêu ở trên, việc
thành lập thí đim đơn vị hoặc b phận chuyên trách thực hiện nhiệm v
theo di thi hành pháp luật không th thực hiện mt cách thng nhất cả ở
các b và các địa phương. Ở các nơi không thành lập Phòng chuyên trách
trong V Pháp chế và Sở Tư pháp hoặc phải thành lập ghép vi mt đơn
vị khác, việc trin khai thực hiện công tác theo di thi hành pháp luật cũng
như các hoạt đng của Đề án gặp nhiều khó khăn và chịu sự chi phi bởi
các nhiệm v khác, do đó hiệu quả còn nhiều hạn chế, chưa đáp ng yêu
cầu đặt ra.
1.2. Về việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong các lĩnh vực
lựa chọn thí điểm
Đề án lựa chọn thí đim việc theo di tình hình thi hành pháp luật
đi vi lĩnh vực bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và các t chc tài
chính. Trong đó, B Tư pháp chủ trì thực hiện đi vi lĩnh vực bảo vệ môi
trường và an toàn thực phẩm. Riêng lĩnh vực các t chc tài chính do B
Tài chính thực hiện. Có th nói rằng, đây là các lĩnh vực có ảnh hưởng ln
đến đời sng xã hi và đưc dư luận xã hi quan tâm, có nhiều khó khăn,
vưng mắc trong quá trình trin khai thực hiện.
Mặc dù khi nghiên cu, xây dựng Đề án, B Tư pháp đã có sự nghiên
cu tương đi kỹ càng và thận trọng trong việc lựa chọn lĩnh vực thí đim.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện Đề án cho thấy, đây là các lĩnh vực chuyên
môn sâu, có phạm vi rất rng, thời hạn thực hiện không nhiều (bắt đầu
từ ngày 06/7/2010, kết thúc vào ngày 30/6/2011). Các ni dung theo di,
đánh giá trong các lĩnh vực này đưc xác định theo quy định của Thông
17
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
tư s 03/2010/TT-BTP bao gồm: (1) Tình hình ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật quy định chi tiết và hưng dn thi hành; văn bản ch đạo,
đôn đc, t chc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nưc cấp trên và của cơ quan nhà nưc cùng cấp có thẩm quyền; (2) Mc
đ tuân thủ pháp luật của các cơ quan, t chc và cá nhân; (3) Hiệu quả
của công tác tuyên truyền ph biến pháp luật; (4) Tính hp lý của các quy
định pháp luật; (5) Các biện pháp t chc thi hành pháp luật và các điều
kiện bảo đảm cho việc thi hành pháp luật. Đây là lần đầu tiên B Tư pháp,
các b, ngành, địa phương tiến hành theo di, đánh giá tình hình thi hành
pháp luật theo các ni dung này. Do đó, quá trình thực hiện việc theo di,
đánh giá gặp nhiều khó khăn, lúng túng.
Những lý do nêu trên đã làm cho việc theo di, đánh giá tình hình thi
hành pháp luật ch có th tập trung vào mt s vấn đề vưng mắc, bất cập
ln, không th tiến hành theo di, đánh giá mt cách toàn diện, đầy đủ và
c th về các lĩnh vực nêu trên.
1.3. Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá tình hình thi hành pháp
luật và biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ
Sản phẩm đầu ra quan trọng đưc xác định trong Đề án là nghiên cu,
xây dựng Nghị định của Chính phủ về theo di thi hành pháp luật (trong
đó có các tiêu chí đánh giá hiệu quả thi hành pháp luật). Như vậy, các
tiêu chí đánh giá về hiệu quả thi hành pháp luật có th đưc xem là mt
ni dung quan trọng và không th thiếu của Nghị định. Tuy nhiên, việc
xây dựng các tiêu chí đ đánh giá hiệu quả thi hành pháp luật là mt vấn
đề ln, quan trọng và đã đưc đặt ra từ rất lâu, song các cơ quan có thẩm
quyền chưa đưa ra đưc các tiêu chí này. Đến nay, B Tư pháp, các b,
ngành, địa phương vn đang gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong việc
nghiên cu, xây dựng các tiêu chí.
Tương tự, việc biên soạn tài liệu hưng dn nghiệp v cũng là mt
hoạt đng quan trọng của Đề án. Tuy nhiên, theo di thi hành pháp luật là
mt nhiệm v mi, chưa có nhiều kinh nghiệm trong t chc thực hiện.
Ngoài Thông tư 03/2010/TT-BTP, hầu như chưa có văn bản nào quy định
về vấn đề này. Trong khi đó, b tài liệu là cun cẩm nang nghiệp v sử
dng cho tất cả các b, ngành và địa phương, nên yêu cầu có tính chuẩn
mực cao. Do vậy, hiện nay B Tư pháp, các b, ngành, địa phương gặp rất
nhiều khó khăn, vưng mắc trong việc trin khai hoạt đng này.
18
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
2. Về việc thực hiện nhiệm vụ theo dõi chung về tình hình thi
hành pháp luật trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, đôn đốc các bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong công
tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật
2.1. Về việc triển khai nhiệm vụ ở các bộ, ngành, địa phương
Thông tư 03/2010/TT-BTP ch hướng dẫn thực hiện công tác theo dõi
tình hình thi hành pháp luật đối với Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Căn c tình hình c th của mỗi địa phương, Uỷ ban nhân dân cấp tnh có
cách thc hưng dn, t chc thực hiện mt cách linh hoạt và phù hp.
Tuy nhiên, hầu hết các địa phương ch thực hiện việc ph biến, quán triệt
ni dung Thông tư 03/2010/TT-BTP mà không ban hành văn bản hưng
dn thực hiện nhiệm v này. Mt s địa phương khác như Hà Ni, thành
ph Hồ Chí minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Nghệ An, Hưng Yên ch có
Công văn của Uỷ ban nhân dân cấp tnh dưi dạng đôn đc thực hiện. Vì
vậy, việc trin khai công tác theo di thi hành pháp luật của các cơ quan
chuyên môn thuc Uỷ ban nhân dân cấp tnh và Uỷ ban nhân dân cấp
huyện chưa đưc thực hiện mt cách kịp thời và chưa có định hưng mt
cách c th, r ràng.
2.2. Về việc thực hiện chế độ báo cáo
Thông tư 03/2010/TT-BTP quy định c th về chế đ báo cáo. Theo
đó, các b, ngành và địa phương cấp tnh có trách nhiệm thực hiện báo cáo
định kỳ hằng năm, báo cáo theo chuyên đề và báo cáo đt xuất. Trong năm
2010 không đặt ra yêu cầu báo cáo theo chuyên đề và báo cáo đt xuất,
mà ch yêu cầu thực hiện chế đ báo cáo định kỳ. Đến ngày 13/12/2010,
B Tư pháp ch nhận đưc báo cáo của 15 B, ngành và 28 địa phương.
Qua nghiên cu ban đầu cho thấy, ngoài Báo cáo của mt s b,
ngành, địa phương như: B Công Thương, B Y tế, B Nông nghiệp và
Phát trin nông thôn, B Ngoại giao, Thanh tra Chính phủ, Lạng Sơn, Hà
Ni, Hải Phòng, Đà Nẵng , hầu hết các báo cáo đều có ni dung sơ sài,
không tập trung và chưa đáp ng đưc yêu cầu đặt ra.
19
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
2.3. Về việc thực hiện các nội dung theo dõi tình hình thi hành pháp
luật
- Về nội dung đánh giá tình hình ban hành các văn bản quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành; văn bản chỉ đạo, đôn đốc, tổ chức thực hiện
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và của cơ
quan nhà nước cùng cấp có thẩm quyền: theo quy định của Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hi đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2004, thì hằng
năm Quc hi quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Chính
phủ thông qua chương trình xây dựng nghị định; Hi đồng nhân dân cấp
tnh ban hành chương trình xây dựng Nghị quyết của Hi đồng nhân dân
cấp tnh; Uỷ ban nhân dân cấp tnh ban hành Chương trình xây dựng Quyết
định, Ch thị của Uỷ ban nhân dân tnh. Ni dung chương trình đã nêu r
s lưng, hình thc văn bản cần đưc xây dựng, ban hành. Căn c vào các
chương trình nêu trên, các b, ngành, địa phương có th nắm đưc tình
hình và đánh giá về ni dung này. Nhìn chung, các b, ngành, địa phương
đặc biệt là các b, ngành không gặp khó khăn, vưng mắc gì ln trong việc
trin khai ni dung này, tuy nhiên, vn còn mt s B, ngành, địa phương
không có báo cáo hoặc báo cáo chung chung, không c th về ni dung này.
- Nội dung đánh giá về mức độ tuân thủ pháp luật của cơ quan, tổ
chức, cá nhân: Thông tư s 03/2010/TT-BTP đã kế thừa Nghị định s
24/2009/NĐ-CP quy định về trách nhiệm theo di, đánh giá việc thi hành
văn bản quy phạm pháp luật về ni dung này. Tuy nhiên, mức độ tuân thủ
pháp luật là mt vấn đề rất chung chung, khó xác định và không có định
lưng r ràng. Đ đánh giá chính xác mc đ tuân thủ hay không tuân thủ
văn bản quy phạm pháp luật cần phải căn c vào các tiêu chí c th. Trên
thực tế, việc xây dựng các tiêu chí về pháp luật nói chung và các tiêu chí
đ đánh giá mc đ tuân thủ văn bản quy phạm pháp luật là mt vấn đề
ln đã đưc đặt ra từ rất lâu, song đến nay các cơ quan có thẩm quyền
chưa đưa ra đưc các tiêu chí này. Vì vậy, việc đánh giá của các b, ngành,
địa phương về ni dung này chủ yếu là những nhận định chủ quan, tính
thuyết phc không cao.
- Tương tự, đi vi ni dung đánh giá về hiệu quả của công tác tuyên
truyền phổ biến pháp luật, báo cáo của các b, ngành, địa phương chủ yếu
báo cáo về hình thc, s lưng các cơ quan, đi tưng đưc ph biến pháp
20
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
luật, mà chưa có thông tin c th đánh giá về hiệu quả của công tác tuyên
truyền, ph biến, giáo dc pháp luật theo yêu cầu.
2.4. Về cách thức thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành
pháp luật
Thông tư s 03/2010/TT-BTP đã quy định về cách thc đ tiến hành
theo di tình hình thi hành pháp luật cần thực hiện, bao gồm: điều tra,
khảo sát tình hình thi hành pháp luật; kim tra tình hình thi hành pháp luật
và thu thập, xử lý thông tin về tình hình thi hành pháp luật. Tuy nhiên,
trong năm 2010, hầu hết các b, ngành, địa phương đều chưa thực hiện
các cách thc này mà chủ yếu đưc thực hiện kết hp vi các hoạt đng
khác hoặc ch đánh giá mang tính nhận định chủ quan.
Bên cạnh đó, đến nay vn chưa thiết lập đưc mt cơ chế phi hp
giữa các cơ quan trong hệ thng cơ quan quản lý nhà nưc và Tòa án, Viện
kim sát, Hi đồng nhân dân, các t chc đoàn th trong việc cung cấp
các nguồn thông tin liên quan đến tình hình thi hành pháp luật. Vì vậy, ni
dung đánh giá về tình hình thi hành pháp luật chưa bao quát mt cách toàn
diện về tình thi hành pháp luật nói chung.
2.5. Về kinh phí và các điều kiện bảo đảm
Cũng như các nhiệm v thường xuyên khác, quá trình trin khai thực
hiện đòi hỏi cần phải có các điều kiện bảo đảm về tài chính, nhân sự và
mt s điều kiện khác. Tuy nhiên, đến trưc ngày 10/12/2010 vn chưa có
cơ chế tài chính c th dành cho công tác này. Trong năm 2010, tại B Tư
pháp không có mt nguồn kinh phí nào dành cho việc trin khai công tác
theo di tình hình thi hành pháp luật vi tư cách là mt nhiệm v thường
xuyên. Tương tự ở hầu hết các b, ngành, địa phương cũng chưa b trí
kinh phí cho công tác này.
Từ việc đánh giá kết quả trin khai nhiệm v theo di tình hình thi
hành pháp luật, có th thấy rằng, công tác theo di thi hành pháp luật năm
2010 có mt s hạn chế sau đây:
- Chưa tạo đưc bưc chuyn trong công tác theo di tình hình pháp
luật sau 01 năm trin khai thực hiện. Trong mt s trường hp, việc hưng
dn B, ngành, địa phương chưa đầy đủ, kịp thời dn đến tình trạng trông
chờ hoặc lúng túng trong việc trin khai nhiệm v.
21
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
- Việc nghiên cu, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về công
tác thi hành pháp luật chưa kịp thời và chưa đáp ng nhiệm v đặt ra.
- Chưa phát huy đầy đủ sự đóng góp ý kiến và vai trò của các chuyên
gia, nhà khoa học và t chc Pháp chế các b, ngành, Sở Tư pháp các địa
phương trong việc thực hiện công tác theo di thi hành pháp luật.
- Chưa đưa ra đưc những kiến nghị có chiều sâu và sc nặng trong
việc nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật trong phạm vi toàn quc.
Có nhiều nguyên nhân dn đến hạn chế nêu trên, song chúng tôi cho
rằng, những hạn chế của công tác theo di tình hình thi hành pháp luật
trong thời gian qua chủ yếu tập trung ở mt s nguyên nhân sau đây:
- Công tác theo di thi hành pháp luật là nhiệm v mi đưc trin khai,
chưa có kinh nghiệm trong t chc thực hiện; phạm vi công việc rng, đa
dạng, tính chất phc tạp. Nhận thc của lãnh đạo mt s B, ngành, địa
phương về tầm quan trọng của công tác theo di tình hình thi hành pháp
luật còn hạn chế, dn đến việc trin khai công tác này chưa đúng yêu cầu
đặt ra. Nhiều nơi, nhiều lúc công tác theo di tình hình thi hành pháp luật
ch mang tính hình thc, chưa đi vào thực chất, hiệu lực, hiệu quả chưa cao.
- Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành hầu như chưa đề cập
đến công tác theo di thi hành pháp luật, s ít văn bản có đề cập đến thì
ni dung còn rất chung chung và chưa thng nhất. Đến nay, Thông tư s
03/2010/TT-BTP là văn bản pháp luật duy nhất có ni dung hưng dn
về chuyên môn nghiệp v, tuy nhiên, Thông tư có mt s ni dung chung
chung, không có tiêu chí và định lưng r ràng. Do đó, các đánh giá, nhận
định về tình hình thi hành pháp luật còn mang nặng tính chủ quan, chưa
đủ cơ sở thuyết phc.
- T chc Pháp chế các b, ngành, địa phương chưa thực sự phát huy
đưc vai trò trong việc tham mưu cho Thủ trưởng cơ quan trin khai công
tác theo di thi hành pháp luật.
- Kinh nghiệm, s lưng, trình đ, năng lực của cán b làm công tác
theo di thi hành pháp luật ở B Tư pháp, các b, ngành và địa phương
chưa đáp ng đưc yêu cầu nhiệm v mi đặt ra.
- Hiện nay, chưa có cơ chế tài chính c th dành cho công tác này. Do
vậy, ở các b, ngành và địa phương đang rất khó khăn trong quá trình trin
khai thực hiện.
22
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
III. KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
1. Phương hướng, nhiệm vụ
1.1. Tạo bưc chuyn trong theo di thi hành pháp luật trong mt s
lĩnh vực bc xúc của kinh tế - xã hi. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nưc
về thi hành pháp luật, bảo đảm đ các văn bản quy phạm pháp luật thực
sự đi vào cuc sng, phát huy hiệu quả thực tiễn, kịp thời phát hiện các kẽ
hở, lỗ hỏng pháp luật, tạo đng lực pháp luật đ phát trin kinh tế, xã hi.
1.2. Trin khai hiệu quả Đề án “Triển khai thực hiện công tác theo
dõi tình hình thi hành pháp luật”. Tập trung theo di, hưng dn, kim tra
việc t chc công tác theo di thi hành pháp luật tại mt s lĩnh vực ở b,
ngành và địa phương đ kịp thời giải quyết những vấn đề phát sinh.
1.3. Tập trung trin khai hoạt đng kim tra ở mt s lĩnh vực ảnh
hưởng ln đến đời sng xã hi.
1.4. Phát huy vai trò của T chc pháp chế trong việc thi hành các văn
bản quy phạm pháp luật do b, ngành chủ trì soạn thảo.
2. Giải pháp
2.1. Tiếp tc tập huấn, bồi dưỡng và kiện toàn đi ngũ công chc làm
công tác theo di thi hành pháp luật tại các b, ngành và địa phương.
2.2. Tiếp tc củng c và kiện toàn đơn vị chuyên trách thực hiện
nhiệm v theo di thi hành pháp luật tại B Tư pháp, các b, ngành và địa
phương.
2.3. Hoàn thành các hoạt đng của Đề án “Triển khai thực hiện công
tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật”. Tng kết việc thực hiện Đề án
vào tháng 6 năm 2011.
2.4. T chc tng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về các ni dung thực
hiện thí đim và trin khai nhân rng trên phạm vi toàn quc.
2.5. Xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định về công tác theo
di thi hành pháp luật.
23
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI
GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
NGUYỄN HOÀI NAM
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật
Văn phòng Quốc hội
I. QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI
Vấn đề giám sát quyền lực nhà nưc gắn bó chặt chẽ, hữu cơ vi việc
xây dựng cơ chế t chc quyền lực nhà nưc. Vì vậy, đ đảm bảo quyền
lực nhà nưc đưc sử dng có hiệu quả, ngăn chặn sự vi phạm và chng
lại sự lạm quyền từ phía các cơ quan công quyền thì việc thiết lập mt cơ
chế giám sát hữu hiệu nhất là hết sc cần thiết đi vi bất kỳ nhà nưc
nào.
Hiến pháp năm 1992 quy định Quc hi là cơ quan đại diện cao nhất,
cơ quan quyền lực nhà nưc cao nhất của nưc Cng hòa xã hi chủ nghĩa
Việt Nam và vi tư cách là cơ quan đại diện cao nhất, cơ quan quyền lực
nhà nưc cao nhất “Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với
toàn bộ hoạt động của nhà nước” (Điều 83), “Quốc hội thực hiện quyền
giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội”
(Điều 84). Đây là các cơ sở pháp lý cao nhất và quan trọng nhất về chc
năng giám sát ti cao của Quc hi. Theo đó, Quc hi, các cơ quan của
Quc hi và đại biu Quc hi theo di, xem xét, đánh giá hoạt đng của
cơ quan, t chc, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp,
luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quc hi, Ủy ban thường v Quc hi. Đ
thực hiện quyền giám sát ti cao, Quc hi, các cơ quan của Quc hi, đại
biu Quc hi trong phạm vi nhiệm v, quyền hạn của mình đưc Hiến
pháp và pháp luật quy định tiến hành giám sát dưi nhiều hình thc khác
nhau như: xem xét báo cáo công tác của các cơ quan nhà nưc có thẩm
quyền; xem xét việc trả lời chất vấn của đại biu Quc hi; bỏ phiếu tín
nhiệm đi vi những chc danh do Quc hi bầu hoặc phê chuẩn; thành
lập Ủy ban lâm thời đ điều tra về mt vấn đề nhất định; xem xét văn bản
24
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM
quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, pháp lệnh; xem xét
việc giải quyết khiếu nại, t cáo của công dân…
Đ c th hóa quy định của Hiến pháp, Quc hi đã ban hành các
văn bản pháp luật nhằm bảo đảm cơ sở pháp lý cho Quc hi thực hiện
quyền giám sát ti cao như Luật t chc Quc hi, Luật hoạt đng giám
sát của Quc hi, Ni quy kỳ họp Quc hi, Quy chế hoạt đng của Uỷ
ban thường v Quc hi, Quy chế hoạt đng của Hi đồng Dân tc và các
Ủy ban của Quc hi, Quy chế hoạt đng của đại biu Quc hi và Đoàn
đại biu Quc hi và mt s văn bản pháp luật khác. Trong các văn bản
pháp luật này thì Luật hoạt đng giám sát của Quc hi là cơ sở pháp lý
quan trọng nhất đã c th hóa chc năng giám sát ti cao của Quc hi
bằng những quy định c th về thẩm quyền và trách nhiệm của Quc hi,
các cơ quan của Quc hi, đại biu Quc hi trong hoạt đng giám sát; về
trình tự và thủ tc thực hiện các hình thc giám sát… Các quy định của
pháp luật hiện hành về quyền giám sát ti cao của Quc hi đã góp phần
quan trọng vào việc tạo ra sự chuyn biến tich cực đ minh bạch hóa về
thẩm quyền, về trách nhiệm, về hình thc, trình tự, thủ tc giám sát, đảm
bảo nguyên tắc công khai, khách quan, đúng thẩm quyền và không làm
cản trở hoạt đng bình thường của cơ quan, t chc, cá nhân chịu sự giám
sát; quyền và trách nhiệm của của cơ quan, t chc, cá nhân chịu sự giám
sát và các biện pháp bảo đảm hoạt đng giám sát cũng đã đưc xác định.
Xuất phát từ tính chất là cơ quan đại diện cao nhất, cơ quan quyền lực
nhà nưc cao nhất, hoạt đng giám sát của Quc hi có những đặc đim
cơ bản sau:
Thứ nhất, giám sát ti cao của Quc hi là hoạt đng mang tính quyền
lực nhà nưc và không tách rời quyền lực nhà nưc. Đặc đim này th
hiện sự phân biệt giữa giám sát của Quc hi vi giám sát của nhân dân
nói chung, giám sát của Mặt trận T quc Việt Nam và các t chc thành
viên của Mặt trận nói riêng. Do đó, nghị quyết của Quc hi về kết quả
hoạt đng giám sát là quyết định có giá trị pháp lý cao nhất trong s các
báo cáo, kết luận, kim tra, thanh tra, giám sát khác và không mt cơ quan,
t chc, cá nhân nào trong b máy nhà nưc đưc xem xét lại quyết định
của Quc hi.
Thứ hai, chủ th của quyền giám sát ti cao của Quc hi là Quc
hi, các cơ quan của Quc hi, đại biu Quc hi đưc thực hiện theo
25
PHẦN I: DIỄN ĐÀN ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH VỀ CÔNG TÁC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT
luật định. Trong đó, hoạt đng giám sát của tập th đại biu Quc hi tại
kỳ họp làm việc theo chế đ hi nghị và quyết định theo đa s là th hiện
đầy đủ nhất, tập trung nhất của quyền giám sát ti cao của Quc hi. Tuy
nhiên, do đặc đim t chc của Quc hi nưc ta là hoạt đng theo kỳ họp,
đa s đại biu Quc hi hoạt đng kiêm nhiệm nên quyền giám sát ti cao
của Quc hi còn đưc thực hiện thông qua các cơ quan thuc cơ cấu t
chc do Quc hi lập ra. Do vậy, giữa hai kỳ họp, hoạt đng giám sát của
các chủ th khác như Uỷ ban thường v Quc hi, Hi đồng Dân tc, các
Ủy ban của Quc hi, Đoàn đại biu Quc hi, đại biu Quc hi cũng
rất quan trọng, là cơ sở đ Quc hi thực hiện giám sát ti cao tại kỳ họp.
Các chủ th này thực hiện quyền giám sát bằng “quyền uy” của Quc hi
trên cơ sở xem xét, đánh giá về tính hiệu quả của pháp luật, chính sách ch
không ban hành quyết định xử lý như mt “cấp” có quyền lực.
Thứ ba, đi tưng chịu sự giám sát ti cao của Quc hi là toàn b
hoạt đng của nhà nưc đưc hiu là các hoạt đng của các cơ quan
nhà nưc thực hiện quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp,
nhưng chủ yếu tập trung vào các cơ quan nhà nưc ở trung ương vì đây là
những cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách trình Quc hi, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật có phạm vi áp dng trên toàn quc, ảnh
hưởng ti mọi mặt của đời sng xã hi.
Thứ tư, quyền giám sát ti cao của Quc hi đưc thực hiện bằng
nhiều hình thc khác nhau, có mi liên hệ chặt chẽ vi nhau như xem xét
báo cáo, giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chất vấn,
thành lập Ủy ban lâm thời, t chc đoàn giám sát… Mỗi hình thc giám
sát đưc thực hiện theo trình tự, thủ tc do luật định.
Thứ năm, mc đích của việc thực hiện quyền giám sát ti cao là đ
xem xét những quyết định của Quc hi đã đưc thực hiện trong thực tiễn,
những bất cập và tính khả thi trong hệ thng pháp luật, từ đó đ hoàn thiện
hệ thng pháp luật bao gồm việc bãi bỏ những quy định không còn phù
hp; b sung hoàn thiện những quy định hiện hành; quyết định những lĩnh
vực cần xây dựng mi các văn bản pháp luật. Toàn b hoạt đng giám sát
của Quc hi đều hưng đến việc đảm bảo cho Hiến pháp và các đạo luật
đưc thi hành nghiêm chnh và thng nhất, đồng thời xem xét trách nhiệm
chính trị và tránh nhiệm pháp lý của đi tưng chịu sự giám sát.