Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

thiết kế nghiên cứu y học cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 38 trang )

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Y HỌC CƠ BẢN
TS. Hà Anh Đức
Hà Nội, tháng 04/2013
Mục tiêu bài giảng
• Nắm được các loại thiết kế nghiên cứu cơ bản trong
nghiên cứu y sinh học (khái niệm, mục đích, ý nghĩa,
cách tiếp cận, ứng dụng)
• Phân biệt được ưu, nhược điểm từng loại nghiên
cứu;
• Lựa chọn được thiết kế nghiên cứu phù hợp cho đề
tài của cá nhân/nhóm
Các thiết kế nghiên cứu y học
Thiết kế nghiên cứu y học
NC quan sát
NC mô tả NC phân tích
Bệnh
chứng
Thông tin
quần thể
Thuần
tập
1 ca
bệnh
hiếm
Chùm
bệnh
hiếm
NC
tương
quan


Thông tin
cá thể
Phòng bệnh Thử nghiệm
NC can thiệp
Loạt
bệnh
nhân
NC cắt
ngang
Lâm
sàng
Cộng
đồng
Nghiên cứu quan sát
• Trong các nghiên cứu quan sát, nghiên cứu viên
không thực hiện các can thiệp trực tiếp; thay vào
đó xây dựng những phương pháp để mô tả các
sự kiện xuất hiện tự nhiên mà không có can thiệp
• Ví dụ: xác định xác định các đứa trẻ đã được
tiêm chủng và chưa được tiêm chủng sau đó tìm
hiểu tác động của tiêm chủng đối với các trẻ
thông qua ca mắc sởi tại 2 nhóm
Phân biệt nghiên cứu tương quan và mô tả
NC
mô tả
NC
phân tích
Ước
lượng
Giải

thích
Mang
tính khám phá
Mang
tính giải đáp
Tìm
hiểu các đặc tính của nhóm
Phân
tích tại sao nhóm lại có các
đặc
tính
Tập
trung vào Cái gì?
Tập
trung vào Tại sao
Giả
định không có giả thuyết thống

Giả
định có giả thuyết thống kê
Không
đòi hỏi so sánh

đòi hỏi so sánh
Nghiên cứu mô tả
- Quan tâm tới việc mô tả các đặc tính chung của sự phân bố
một loại bệnh trong mối liên hệ với các đặc tình con người, địa
điểm và thời gian;
- Con người bao gồm: các yếu tố nhân khẩu như tuổi, giới, tình trạng hôn
nhân, nghề nghiệp

- Địa lý như thành thị, nông thôn
- Thời gian: nghiên cứu mô tả tập trung vào xu hướng của mùa khi khởi
phát bệnh hay so sánh tần suất của ngày hôm nay với 5, 10, 20… năm
sau;
- Thường được sử dụng để xác định vấn đề cần nghiên cứu,
hình thành giả thuyết, được kiểm định bằng các nghiên cứu
phân tích tiếp theo.
- Bao gồm các loại nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu tương quan
– Nghiên cứu ca bệnh hay chùm bệnh, loạt bệnh nhân
– Nghiên cứu cắt ngang
Nghiên cứu tương quan
• Sử dụng số liệu của toàn bộ nhóm dân cư để so sánh tần suất
mắc bệnh giữa các nhóm trong một khoảng thời gian hay cùng
1 nhóm dân cư tại nhiều thời điểm khác nhau.
• Ưu điểm:
– Là bước đầu tiên trong việc điều tra mối quan hệ giữa phơi nhiễm
và bệnh.
– Tiến hành nhanh, không tốn kém, thường sử dụng các thông tin có
sẵn về nhân khẩu học, tiêu thụ sản phẩm, sử dụng dịch vụ y tế và
tỷ lệ mắc bệnh, tử vong.
– sử dụng để xây dựng giả thuyết
• Hạn chế:
–Không có khả năng nối liền phơi nhiễm với bệnh ở từng cá thể riêng
biệt.
– Thiếu khả năng kiểm soát ảnh hưởng của các yếu tố gây nhiễu.
– Chỉ mô tả mức phơi nhiễm trung bình của quần thể chứ không mô tả
mức phơi nhiễm của từng cá thể.
Nghiên cứu tương quan
• Ví dụ: Không thể kết luận rằng 1 người

phụ nữ măc ung thư đại tràng tại một
quốc gia nào đó có liên quan tới tiêu thụ
nhiều thịt nhất; thay vào đó chỉ có thể kết
luận nhóm dân cư có mức tiêu thụ thịt cao
nhất bình quân đầu người có tỷ lệ mắc
ung thư đại tràng cao nhất. Chính vì vậy,
tương quan số liệu đưa đến giả thuyết là
tiêu thụ thịt tăng nguy cơ mắc ung thư đại
tràng.
Nghiên cứu trường hợp bệnh
- Nghiên cứu trường hợp bệnh cung cấp thông tin về một hiện
tượng y học bất thường, là bước đầu cho việc xác định các
bệnh mới, hay là ảnh hưởng ngược lại của việc dùng một số
thuốc đặc biệt.
VD: Năm 1961, ở Mỹ, có 1 trường hợp phụ nữ 40 tuổi vào viện
vì nhồi máu phổi. Phụ nữ này có tiền sử dùng viên tránh thai
trước đó 5 tuần để điều trị 1 loại bệnh nội mạc tử cung. Do bệnh
nhồi máu phổi hiếm gặp ở phụ nữ độ tuổi tiền mãn kinh nên nhà
nghiên cứu nghi rằng thuốc tránh thai có thể là nguyên nhân của
ca bênh hiếm gặp này. Giả thuyết: dùng thuốc tránh thai gây
nhồi máu phổi
Nghiên cứu chùm bệnh
• Nghiên cứu chùm bệnh là việc thu thập các báo cáo của
cùng loại bệnh trên từng cá nhân trong thời gian, áp dụng
để xác định sớm sự bắt đầu xuất hiện dịch hay một bệnh
mới.
• Ví dụ: 5 thanh niên đồng tính được chẩn đoán vieem phổi
không đáp ứng kháng sinh tại 3 bệnh viện của Los
Angeles trong vòng 6 tháng cuối năm 1980. Chùm bệnh
này phản ánh sự bất thường vì nó thường gặp ở người già

khi hệ miễn dịch suy giảm. Sau này các ca bệnh được
chẩn đoán bi AIDS.
• Giả thuyết đặt ra là hành vi quan hệ tình dục đồng tính có
thể tăng nguy cơ mắc bệnh HIV/AIDS
Nghiên cứu cắt ngang
- Là nghiên cứu trong đó tình trạng bệnh và phơi nhiễm của
một cá nhân được đánh giá tại một thời điểm.
- Ví dụ điều tra mức sống dân cư các năm chẵn của Tổng
cục thống kê cung cấp thông tin về tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ các
bệnh cấp tính và mãn tính, tình trạng mất khả năng lao động,
việc sử dụng các dịch vụ y tế, các đặc trưng về cá nhân và
nhân khẩu học.
- Cho biết được tỷ lệ của 1 hiện tượng quan tâm, hoặc giá trị
trung bình của 1 tham số trong 1 quần thể.
- Được tiến hành dưới dạng điều tra sức khỏe quần thể,
thông qua chọn mẫu ngẫu nhiên các cá thể từ một quần thể.
- Phương pháp chọn mẫu chủ yếu được áp dụng là điều tra
chọn mẫu tại một thời điểm hay trong một khoảng thời gian
nào đó.
Nghiên cứu cắt ngang
- Do phơi nhiễm và tình trạng bệnh tật được đánh giá cùng một
thời điểm nên nhiều khi không xác định được được bệnh là do
phơi nhiễm, phơi nhiễm là hậu quả của bệnh.
- Đối với các yếu tố không thể thay đổi như giới tính, màu da,
nhóm máu thì nghiên cứu cắt ngang có thể đưa ra mối tương
quan thống kê tin cậy.
- Nghiên cứu cắt ngang thường được sử dụng để đặt câu hỏi về
sự tương quan thay vì chứng minh mối tương quan.
- Với bệnh hiếm, cỡ mẫu nghiên cứu phải rất lớn.
- Ví dụ: Điều tra cho thấy người mắc ung thư thường có nồng độ

beta carotene thấp. Tuy nhiên không thể xác định được là nồng
độ beta carotene thấp là do bị ung thư hay ngược lại.
Nghiên cứu bệnh chứng
- Là nghiên cứu dịch tễ học phân tích quan sát, trong đó các
đối tượng nghiên cứu được chọn trên cơ sở có bệnh hay không
có bệnh mà ta nghiên cứu, từ đó so sánh với nhau về tiền sử
phơi nhiễm với một yếu tố nguy cơ có thể là căn nguyên của
bệnh.
- Chọn nhóm bệnh: Nhóm bệnh nhân được chọn từ một hoặc
nhiều bệnh viện trong khoảng thời gian nhất định.
- Chọn nhóm chứng: giống nhóm bệnh về nhiều mặt, chỉ khác
là không có bệnh.
- Số nhóm chứng: thông thường một nhóm bệnh và một nhóm
chứng, tuy nhiên số nhóm chứng không nên quá 4 chứng/bệnh.
www.themegallery.com Company Logo
Nhóm
bệnh
Nhóm
chứng
E
E
ED
ED
ED
ED
E
Quá khứ
(hồi cứu)
Thời điểm
nghiên cứu

E
Quần thể
nghiên cứu
Nghiên cứu bệnh chứng
Nghiên cứu bệnh chứng
a: có bệnh và có phơi nhiễm
b: không bệnh nhưng có phơi nhiễm
c: có bệnh nhưng không phơi nhiễm
d: không bệnh và không phơi nhiễm
ChứngBệnh
nb+da+c
c+ddcE
a+bbaE
Tỷ suất chênh: OR =
a b
:
c d
a.d

b.c
=
Hút thuốc lá Bệnh Chứng OR
Có 693 320 4,8
Không 307 680
Tổng 1000 1000
Mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và
tình trạng đẻ non
693 * 680
OR = = 4,8
320 * 307

Nguy cơ đẻ non ở phụ nữ
hút thuốc lá cao gấp 4,8
lần so với những người
không hút thuốc lá
Nghiên cứu bệnh chứng
Ưu điểm
+ Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn
kém hơn so với các nghiên cứu
phân tích khác.
+ Đặc biệt thích hợp với những
bệnh có thời kỳ ủ bệnh kéo dài.
+ Tối ưu khi nghiên cứu các bệnh
hiếm các đối tượng nghiên cứu
được lựa chọn trên cơ sở tình
trạng bệnh.
+ Có khả năng điều tra ảnh hưởng
của nhiều yếu tố căn nguyên và là
bước khởi đầu cho việc xác định
các yếu tố phòng bệnh hay nguyên
nhân của một bệnh ít biết.
Nhược điểm
+ Không có hiệu quả khi nghiên cứu
các phơi nhiễm hiếm trừ nghiên cứu
lớn hay phơi nhiễm phổ biến ở
người mắc bệnh.
+ Không thể tính toán trực tiếp tỷ lệ
mắc bệnh ở nhóm phơi nhiễm và
nhóm không phơi nhiễm trừ khi
nghiên cứu dựa trên quần thể.
+ Nhiều trường hợp mối quan hệ về

mặt thời gian giữa phơi nhiễm và
bệnh khó có thể xác định được.
+ Nhạy cảm với các sai lệch đặc biệt
là sai lệch nhớ lại.
Nghiên cứu thuần tập
• Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một hay nhiều nhóm cá
thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không phơi
nhiễm với yếu tố nguy cơ sau đó được theo dõi một thời
gian để xác định sự xuất hiện bệnh.
• Chọn đối tượng nghiên cứu: tại thời điểm nghiên cứu, tình
trạng phơi nhiễm được xác định, tất cả các đối tượng nghiên
cứu chưa mắc bệnh được theo dõi.
• Đặc điểm:
– Là một nghiên cứu dọc ít nhất kéo dài vài năm;
– Có thể là nghiên cứu tương lai hoặc hồi cứu;
– Xuất phát từ phơi nhiễm chứ không xuất phát từ bệnh
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
Tất cả các sự kiện cần nghiên cứu, tình trạng phơi nhiễm và bệnh, đã
xảy ra tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu.
E
E
D
D
D
D
E
D
E
D

E
D
E
D
Người
không

bệnh
Quần
thể
Thời điểm đánh giá
kết quả
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
• Ưu điểm
– Thực hiện nhanh;
– Chi phí thấp
– Áp dụng tốt cho những bệnh có thời gian ủ
bệnh kéo dài
• Nhược điểm
– Phụ thuộc vào ghi chép số liệu trước khi
nghiên cứu
– Các yếu tố gây nhiễu khó được kiểm soát do
thiếu thông tin
Nghiên cứu thuần tập tương lai
-Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, các cá thể nghiên cứu đã có phơi nhiễm
với yếu tố nguy cơ nhưng chưa xuất hiện bệnh và được theo dõi một thời
gian dài trong tương lai.
E
E
D

D
D
D
ED
ED
ED
ED
Đánh giá kết
quả NC (2007)
Thời điểm
nghiên cứu
(1990)
Người
không

bệnh
Quần
thể
Theo dõi dọc
Theo dõi dọc
Nghiên cứu thuần tập
a: có bệnh và có phơi nhiễm
b: không bệnh nhưng có phơi nhiễm
c: có bệnh nhưng không phơi nhiễm
d: không bệnh và không phơi nhiễm
Nguy cơ tương đối: RR =
a c
:
a+b c+d
DD

nb+da+c
c+ddcE
a+bbaE
Hút thuốc lá Bệnh Chứng RR
Có 693 320 2,2
Không 307 680
Tổng 1000 1000
Mối liên quan giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và
tình trạng đẻ non
693/(693+320)
RR = = 2,2
307/(307+680)
ở những phụ nữ hút thuốc
lá, nguy cơ đẻ non cao gấp
2,2 lần so với những phụ nữ
không hút thuốc lá

×