Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TUAN 30 - LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.23 KB, 23 trang )

Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
Tuần 30
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : sinh hoạt tập thể
Chào cờ
_______________________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh
Trái đất
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lu loát các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ
ngày, tháng, năm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien-
lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi M- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua bao
khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát
hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
II.Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân.
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ya tởng.
III.Các ph ơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
IV.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
V.Các hoạt động dạy học
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa


III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
- HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?
+ Nêu nội dung bài
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đoạn 1: Từ đầu đến vùng đất mới. Đoạn 2: Tiếp đến
công việc mình làm. Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần )
- Luyện đọc theo đoạn:
*Đoạn 1 - Câu 1:Đọc đúng từ: Xê- vi- la và đọc đúng các chữ số chỉ ngày , tháng năm.
- Câu 2: Đọc đúng từ Ma- gien - lăng.
- Hớng dẫn đọc đoạn 1: đọc to rõ ràng, đọc đúng các từ khó.
*Đoạn 2
Năm học 2011 - 2012
171
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
- Câu cuối: Đọc đúng từ Ma tan .
- Ma- tan là nơi nào?
- Hớng dẫn đọc đoạn 2 : Đọc trôi chảy, rõ ràng ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu.
* Đoạn 3:
- Câu 2dài ngắt hơi: Ngày năm 1522/ thám hiểm/ sống sót/ Tây Ban Nha//
- Em hiểu hoàn thành sứ mạng là nh thế nào?
- HD đọc Đ3: Cả đoạn đọc lu loát, đọc chính xác tên riêng nớc ngoài.
*HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn )
- HD đọc toàn bài: Đọc lu loát trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy

- G đọc mẫu toàn bài.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1:
*Câu 1: Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì?
-> Đó là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng
nhng chuýen đi của ông có gặp thuận lợi
không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2:
*Câu 2: Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì
dọc đờng?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt haị nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ 3 và câu hỏi 3, 4
*Câu 3 Hạm đội của Ma - gien - lăng đã đi
theo hành trình nào ? Chọn ý đúng.
GV: Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển
Xê-vi-la nớc Tây Ban Nha tức là từ châu Âu
và sau đó tìm trở về châu Âu
*Câu 4: Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng
đã đạt đợc những kết quả gì?
*Câu 5: Câu chuyện giúp em hiểu những gì
về các nhà thám hiểm ?
- Khám phá những con đờng trên biển dẫn
đến những vùng đất mới.
- HS đọc thầm Đ2.
- Hết thức ăn, hết nớc ngọt
- Ra đi với 5 chiếc thuyền bị thiệt hại 4
chiếc, gần hai trăm ngời bỏ mạng.
- Khẳng định trái đất hình cầu và phát hiện
đợc Thái Bình Dơng và nhiều vùng đất mới.

- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt
mọi khó khăn
4. H ớng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút )
* Đ1 HD đọc: Đọc rõ ràng những từ ngữ thông báo thời gian nhấn ở từ khám phá.
* Đ2:HD đọc : đọc rõ ràng chậm rãi, nhấn ở các từ:mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy
bờ, uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da, ném xác xuống biển, nảy sinh, bỏ mình,
không kịp.
* Đ3: HD đọc: Giọng đọc nh Đ2, nhấn ở các từ: mời tám thuỷ thủ sống sót, mất bốn chiếc
thuyền lớn, gần hai trăm ngời bỏ mạng
*HD đọc cả bài : Cả bài đọc giọng chậm rãi cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng các từ ngữ nói về
những gian khổ mất mát của đoàn thám hiểm.
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài
5. Củng cố (3 - 5 phút )
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________
Tiết 3 : Toán 146
Luyện tập chung
I.Mục đích yêu cầu:
Năm học 2011 - 2012
172
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
1.KT : Củng cố :
- KN ban đầu về phân số, các phép tính về PS, tìm PS của 1 số.
- Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
- Diện tích hình bình hành.
2.KN : Vận dụng KT để làm BT.

II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút)
Bảng con : Cho a + b = 80 ; a b = 40 ;
a
b
= 3 Tìm a và b ?
2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút)
* Dự kiến sai lầm:
- Không đa đợc về dạng toán điển hình ở bài số 2, 3, 4 để giải
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Nêu cách + - x : 2 phân số.
+ Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số ?
+ Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Nêu cách nhân, chia 2 phân số ?
*Bài 2 Làm nháp - Chữa miệng
- Kiến thức: Tính diện tích HBH
+Muốn tính diện tích hbh ta cần biết những yếu tố nào ?
+ Nêu cách tính S hbh.
@Bài 3 Làm vở- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
@Bài 4 Làm vở- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
@Bài 5 Làm nháp- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau.
3.Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Nêu các bớc giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



_________________________________________________________
Tiết 4 : Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch, thám
hiểm
- Hiểu đợc các ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học
A.KTBC:(3 -5 ')
- Yêu cầu HS kể chuyện: "Đôi cánh của Ngựa trắng"
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Năm học 2011 - 2012
173
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
B.Dạy Bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2')
2.Phân tích đề ( 6- 8')
- Yêu cầu HS đọc đề
+ Đề thuộc kiểu bài gì?
+ Đề yêu cầu kể chuyện có ND gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 1
- Kể tên những câu chuyện có thật mà em biết
nói về du lịch và thám hiểm
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2

+ Hãy kể tên những câu chuyện tởng tợng mà
em biết về du lịch thám hiểm
+ Em chọn truyện nào để kể ?
3.Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.( 20- 22)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý câu chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cho nhau
nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giao nhiệm vụ cho HS nghe
- Lu ý HS kể trớc lớp- Gọi HS kể
- GV hớng dẫn HS nhận xét bạn kể:
+ Nội dung câu chuyện đã phù hợp cha?
+ Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung trọng tâm
mà đề bài yêu cầu không?
- GV nhận xét - Cho điểm
- 2- 3 HS đọc to
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Du lịch thám hiểm
- Đọc thầm
- Vài HS nêu
- Đọc thầm
- Vài HS nêu
- 2 dãy nêu
-1-2 HS đọc to
- Kể nhóm đôi
- 3 -5 HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện
nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò( 2-4')
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

- GV giới thiệu truyện về du lịch thám hiểm
- VN: Kể chuyện cho ngời thân nghe .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : Thể dục
Kiểm tra nhảy dây
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt
thành tích cao.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập.
- Còi, dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1.Nhận lớp
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2.Khởi động:
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối,
5 8 phút
- Lớp trởng tập hợp lớp, báo
cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang
phục tập luyện
Năm học 2011 - 2012
174
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
hông, vai để khởi động.

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn các động tác tay, chân, lờn, bụng,
phối hợp và nhảy của bài thể dục phát
triển chung.
B. Phần cơ bản:
1.Nội dung kiểm tra.
*Nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc chân
sau.
2. Tổ chức và phơng pháp kiểm tra.
- Kiểm tra nhiều đợt mỗi đợt từ 3-5 em.
3.Cách đánh giá:
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành:
- Cha hoàn thành:
C. Phần kết thúc:
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra,
tuyên dơng, nhắc nhở một số HS.
20 22 phút
3 5 phút

- Mỗi HS nhảy thử 1-2 lần và 1
lần chính thức tính điểm.
- 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số
lần bạn nhảy đợc.
- HS tập một số động tác và trò
vhơi hồi tĩnh
_________________________________________________________
Tiết 2 : Toán 147
Tỉ lệ bản đồ

I. Mục tiêu:
- Giúp HS bớc đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết 1 đơn vị độ
dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ).
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố
III. Các hoạt động dạy học
1. HĐ1: Kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. HĐ2.1
* GV cho HS quan sát bản đồ sgk- giới thiệu:
- Tỉ lệ 1: 10 000 000 -> gọi là tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số
1
10000000

- Tỉ lệ này cho biết nớc Việt Nam đợc vẽ thu nhỏ
10 000 000 lần
- Tỉ lệ
1
10000000

Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1
- HS nêu
- HS nêu

- Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản
đồ. Mẫu số cho biết độ dài thật tơng
Năm học 2011 - 2012
175
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C

Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
đơn vị đo độ dài . và mẫu số là độ dài thật trong
thực tế là10 000 000 đơn vị đo tơng ứng.
+ Ngời ta sử dụng tỉ lệ bản đồ để làm gì ?
* GV cho HS quan sát 1 số bản đồ thế giới, bản
đồ thành phố Hải Phòng
+ Bản đồ đó đợc vẽ theo tỉ lệ bao nhiêu?
+ Tỉ lệ 1: 500 000 cho em biết điều gì?
-> Chốt
ứng
- Để vẽ thu nhỏ các loại bản đồ và dùng
trong hội họa
- 1: 500 000
- 1cm trên bản đồ ứng với 500 000 cm
trong thực tế.
3. HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Làm miệng
+ Độ dài thu nhỏ là 1 mm thì độ dài thực tế sẽ là bao nhiêu?
+ Độ dài thực tế là 1000 cm thì độ dài thu nhỏ sẽ tơng ứng là bao nhiêu?
Bài 2 : Làm sgk
+ Độ dài thật so với độ dài thu nhỏ sẽ gấp bao nhiêu lần? Vì sao em biết ?
+ Tỉ lệ 1: 300 cho em biết điều gì?
+ Tỉ lệ 1 : 10 000 . Độ dài thu nhỏ là 1 mm thì độ dài thật sẽ là bao nhiêu?
Bài 3 : Làm vở
+ Tại sao em lại chọn là 10 000 dm? 1km?
4. HĐ4: Củng cố - dặn dò
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
* Dự kiến sai lầm
- Nhầm lẫn khi lựa chọn độ dài thật tơng ứng ở bài 1
- Điền đúng còn thiếu ở bài 3

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


_________________________________________________________
Tiết 3 : Mĩ thuật
tập nặn tạo dáng
(Đồng chí Thuỳ dạy)
_________________________________________________________
Tiết 4 : Chính tả (nghe viết)
Đờng đi Sa Pa
I.Mục đích yêu cầu
- Nhớ-Viết lại đúng, đẹp đoạn từ " Hôm sau đất nớc ta" trong bài Đờng đi Sa Pa
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/gi/d
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra (2 - 3 phút)
Học sinh viết : trung thành, chung sức, con trai, cái chai
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1- 2 phút )
2.H ớng dẫn chính tả (10 - 12 phút )
Năm học 2011 - 2012
176
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
- GV đọc mẫu. Cả lớp đọc thầm
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: thoắt cái, khoảnh
khắc, ma tuyết, diệu kì .
- Yêu cầu HS đọc từng từ rồi phân tích tiếng
- Đọc và phân tích tiếng 'thoắt" trong từ thoắt cái

- Vần oăt gồm những con chữ nào?
- Đọc và phân tích tiếng trong từ "khoảnh khắc"
-Âm kh đợc ghi bằng những con chữ nào?
- Đọc và phân tích tiếng tuyết trong từ ma tuyết
- Vần uyết đợc ghi bằng mấy con chữ? Là con chữ
nào?
- Đọc và phân tích tiếng diệu trong từ diệu kì
- Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa phân tích
- Xoá bảng đọc cho HS viết bảng con
HS đọc, phân tích,viết bảng con
+ th+ oăt+ sắc
3 con chữ o ,ă,t
Kh + oanh+ hỏi, kh + ăc + sắc
+ k+ h
+ T + uyêt + sắc
+4 con chữ : u,y,ê,t

d + iêu + nặng
3.Viết chính tả (14 -16 phút )
- HD t thế ngồi viết, trình bày
- GV đọc bài viết
- HS viết bài vào vở
4.H ớng dẫn chấm chữa (3 - 5 phút)
- GV đọc - HS soát lỗi
- GV chấm 6 - 8 HS
5.H ớng dẫn bài tập chính tả (7 - 9 phút )
*Bài 2 Vở
*Bài 3 VBT
- Các từ điền đúng là: giới- rộng- biên giới- biến giới- dài.
4.Củng cố, dặn dò (1 - 2 phút)

Nhận xét giờ học tuyên dơng những HS viết tiến bộ, nhắc nhở những HS viết cha đạt về nhà
viết lại vào vở.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : Toán 148
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I.Mục đích yêu cầu:
1.KT : Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
2.KN : Vận dụng KT để làm BT.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút)
Em tìm hiểu về tỉ lệ
5000
1
là thế nào ?
2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút)
Bài toán 1 :
- GV cho HS quan sát bản đồ trờng mầm non Thắng Lợi.
+ Bản đồ này đợc vẽ theo tỉ lệ nào ?
- Y/c H đọc đề bài toán 1 xác định yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Y/c H giải bài toán vào bảng con (không ghi lời giải)
- Y/c H đọc bài làm.
+ Muốn tính đợc độ dài trên thực tế khi biết tỉ lệ BĐ và độ dài thu nhỏ em làm ntn ?
Năm học 2011 - 2012
177
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà

Bài toán 2 :
- Y/c H đọc thầm đề bài - xác định y/c
+ Bài toán hỏi gì ? Bài toán cho biêt gì ?
- Y/c H giải vào bảng con.
- Y/c H đọc bài làm.
Chốt bài giải đúng.
3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút)
* Dự kiến sai lầm:
- Không chuyển đổi đơn vị đo ( bài 2,3)
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Cách tính độ dài thực tế dựa vào tỉ lệ BĐ và độ dài thu nhỏ.
+ Muốn tìm độ dài thật em làm thế nào?
+ Làm thế nào em biết độ dài thật bằng 45000dm
*Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Tỉ lệ bản đồ
+ Chiều dài thật của lớp học thờng đợc đo là gì?
@Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng
- Kiến thức: Cách tính độ dài thực tế dựa vào tỉ lệ BĐ và độ dài thu nhỏ.
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Muốn tính độ dài thực tế khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ em làm ntn ?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


_________________________________________________________
Tiết 2 : lịch sử
Những chính sách về kinh tế, văn hoá của
vua
Quang Trung
I.Mục tiêu:
H biết:

- Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Tác dụng của những chính sách đó.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Th Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Khởi động(3).
- Nêu diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh?
2.Hoạt động 2.Làm việc cả lớp( 10-12)
- HS đọc thầm từ đầu đến thanh bình và trả lời các câu hỏi:
+ Chiếu khuyến nông quy định điều gì?
+ Tác dụng của chiếu khuyến nông?
+ Vua Quang Trung còn làm gì để phát triển kinh tế?
Chốt: Quang Trung đã vô cùng sáng suốt đa ra những chính sách để phát triển kinh tế.
3.Hoạt động 3. Thảo luận nhóm(8-10):
- G chia nhóm và giao việc:
- Đọc các phần còn lại và thảo luận các câu hỏi:
Năm học 2011 - 2012
178
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
+ Hãy nêu những chính sách về văn hoá của vua Quang Trung?
+ Vì sao vua Quang Trung rất chú trọng đến phát triển văn hoá?
+Việc vua Quang Trung mở cửa biên giới với nhà Thanh và mở cửa biển của nớc ta có lợi
gì?
+Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
+Em hiểu câu Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các bạn khác bổ sung, nhận xét .
Kết luận SGK/64- HS đọc .
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò(5)

- Nhận xét giờ học .
_________________________________________________________
Tiết 3 : Kĩ thuật
Lắp xe nôi
I.Muc tiờu:
- HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của xe nôi.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: Tiết 2
A. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5phút)
Kiểm tra dụng cụ của HS.
B. Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: HS Thực hành lắp xe nôi (20- 22 phút)
a.Chọn chi tiết:
b.Lắp từng bộ phận:
c.Lắp ráp xe nôi:
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK
- GV yêu cầu khi nắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động
của xe.
2.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS (5 - 7 phút)
- Tổ chức trng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của H.
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
- Thực hành
- Trng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm.

3. Củng cố - Dặn dò(1- 2 phút)
- Nhận xét giờ học.
- VN: Chuẩn bị nội dung bài mới Lắp ô tô tải
_________________________________________________________
Tiết 4 : Âm nhạc
Ôn tập 2 bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan,
Chú voi con ở Bản Đôn
(Đồng chí Thảo dạy)
_________________________________________________________
Năm học 2011 - 2012
179
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
Tiết 5 :Tập đọc
Dòng sômg mặc áo
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể
hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông
quê hơng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
- HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất?
- Nêu nội dung bài?
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)

2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
a.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( 2 đoạn ) Đoạn 1: 8 dòng đầu. Đoạn 2: còn lại
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần )
- Luyện đọc theo đoạn:
*Đoạn 1 - Dòng 2: Đọc đúng từ nắng, áo lụa.
- Dòng sông điệu là nh thế nào? màu hây hây là màu nh thế nào? ráng vàng là hiện tợng gì?
- Hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng nhịp thơ, đọc đúng các từ khó vừa hớng dẫn.
*Đoạn 2- Ngắt nhịp đúng các dòng thơ:
+ Nép trong rừng bởi/ lặng yên đôi bờ.
+ Dòng sông đã mặc bao giờ / áo hoa.
- Hớng dẫn đọc đoạn 2 : Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng nh đã hớng dẫn.
*HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn )
- HD đọc toàn bài: Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, giọng đọc nhẹ nhàng.
- G đọc mẫu toàn bài.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi :
*Câu 1: Vì sao tác giả nói là dòng sông
điệu?
*Câu 2: Màu sắc của dòng sông thay đổi nh
thế nào trong một ngày?
*Câu 3 Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?
GV:Với cách nói nhân hoá làm nổi bật sự thay
đổi của dòng sông làm cho con sông trở nên
gần gũi với con ngời hơn.
*Câu 4: Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì
sao ?
GV: Dòng sông thật đẹp, tác giả phải là ngời
yêu lắm con sông quê mới cảm nhận đợc vẻ

đẹp thật tuyệt vời đó.
- Đọc bài thơ giúp em hiểu điều gì?
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống
nh con ngời đổi màu áo.
- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng
vàng ứng với thời gian trong ngày nắng
lên- tra về- chiều- tối- đêm khuya- sáng
sớm.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho con sông
gần gũi với con ngời.
con sông quê rất đẹp
4. H ớng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút )
* Đ1 HD đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn ở các từ: điệu làm sao, thớt tha, bao
Năm học 2011 - 2012
180
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng.
* Đ2:HD đọc : Ngắt nhịp đúng, nhấn giọng các từ: ngợc lên, la đà, ngàn hoa bởi, nở nhòa
*HD đọc cả bài : Giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ
đẹp của dòng sông.
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài
5. Củng cố (3 - 5 phút )
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Nhận xét tiết học
_________________________________________________________
Tiết 6 : Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật

I.Mục tiêu
- Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả.
- Tìm đợc các từ ngữ , hình ảnh sinh động, phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hoạt động của
con vật định miêu tả.
II.Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về con vật
III.Các hoạt động dạy - học
A.KTBC: ( 3-5')
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ) ( 1HS)
+ Đọc dàn bài chi tiết tả một con vật ( 1HS)
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2')
2.Luyện tập thực hành ( 32-34')
Bài tập 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa
- Yêu cầu 1 HS đọc to lớp đọc thầm
- Yêu cầu 1 HS đọc chú giải
GV: Đây là bài văn miêu tả đàn ngan mới nở.
Bài tập 2
- Bài tập này có mấy yêu cầu đó là những yêu cầu
nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan văn và thảo luận
nhóm đôi theo yêu cầu B
- Yêu cầu các nhóm trình bày nối tiếp
Chốt : để miêu tả 1 con vật cần quan sát hình dáng
con vật đó, một số bộ phận nổi bật, dùng các từ
ngữ, hình ảnh so sánh, NT nhân hóa để miêu tả
Bài 3
+ Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo em
cần tả những bộ phận nào ?

- Yêu cầu HS chú ý những đặc điểm phân biệt
con vật em tả với những con vật khác cùng loại
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
- Yêu cầu HS nghe nhận xét
- GV nhận xét - Cho điểm
+ Để tả ngoại hình con vật ta cần chú ý điều gì?
Chốt: Khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật
cần chú ý những đặc điểm nổi bật để làm rõ những nét
- 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm theo
- Đọc thầm ND - xác định yêu cầu
- 2 yêu cầu
- Thảo luận nhóm đôi
- Hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái đầu,
hai cái chân
- Lắng nghe
- Đọc thầm ND - Xác định yêu cầu
- Bộ lông, cái đầu, hai tai, đôi mắt, bộ
ria, bốn chân, cái đuôi
- HS làm bài
- 4 -5 HS đọc
- Nhận xét
Quan sát kĩ, chọn bộ phận nổi bật để
tả, phân biệt con vật định tả với con
vật khác cùng loại
Năm học 2011 - 2012
181
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
riêng biệt của con vật đó.

Bài 4
- HD: Cần quan sát kĩ họat động của con vật định
tả. Mỗi con vật có hoạt động khác nhau, khi tả chỉ
cần tả những đặc điểm nổi bật
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc KQ quan sát
- Yêu cầu HS nghe nhận xét
+ Khi tả hoạt động của con vật cần chú ý điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò(3')
+ Khi quan sát một con vật ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành chuẩn bị bài sau
- Đọc thầm - Xác định yêu cầu
- Lắng nghe
- Làm bài
- 4-5 em
- Nhận xét
+ Quan sát kĩ , chọn đặc điểm nổi bật
_________________________________________________________
Tiết 7 : Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch - Thám
hiểm
I.Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về du lịch - Thám hiểm.
- Viết đợc đoạn văn về họat động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm
đợc.
- Yêu cầu HS viết mạch lạc, đúng chủ đề ngữ pháp.
II.Các hoạt động dạy - học
A.KTBC:( 3-5')
- Nêu ý nghĩa của 2 từ "Du lịch, thám hiểm"

- Đọc câu tục ngữ thuộc chủ đề "Du lịch, thám hiểm"
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2')
2.H ớng dẫn làm bài tập ( 32-34')
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu BT
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài làm thi đua xem
nhóm nào tìm đợc nhiều từ ?
Chốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các từ tìm đợc
- Những từ em vừa tìm đợc liên quan đến HĐ nào?
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu BT
- Yêu cầu các nhóm trình bày - Thi đua
Chốt kết quả đúng
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 nhóm từ tìm đợc 1 dãy
nêu yêu cầu -1 dãy đọc từ
- Những từ các em vừa tìm đợc thuộc chủ điểm
nào?
Chốt: Để tham gia hoạt động thám hiểm ta cẩnất
- HS đọc thầm ND , xác định yêu
cầu
- HS đọc mẫu từng phần
- Thảo luận nhóm 4 ghi KQ VBT
- Các nhóm trình bày - Nhận xét
Bổ sung cho nhóm bạn
- 4 HS đọc
- Du lịch

- Đọc thầm ND xác định yêu cầu
-HS đọc mẫu từng phần
- Thảo luận nhóm 4 ghi KQ VBt
- Các nhóm trình bày - Bổ sung
- 2 dãy
- Thám hiểm
Năm học 2011 - 2012
182
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
nhiều đồ dùng và cũng cần xác định những khó
khăn và cần có những đức tính cần thiết để vợt qua.
Bài 3
- HD: HS tự chọn ND du lịch hoặc thám hiểm viết
1 đoạn văn có sử dụng từ ngữ tìm đợc ở BT1,2
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu nội dung cần viết của đoạn văn?
- Trong đoạn văn có sử dụng các từ ngữ ở đâu?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm
- GV nhận xét cho điểm HS viết tốt
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Nêu một số từ ngữ nói về hoạt động Du lịch-
Thám hiểm?
- Cả lớp đọc thầm ND - xác định yêu
cầu
- Lắng nghe
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài - Nhận xét

________________________________________________________
Tiết 8 : luyện toán
Ôn : Tìm hai số khi biết tổng
(hiệu) và tỉ số của hai số đó
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách giải toán tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Vận dụng làm tốt các bài tập.
II.Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động1 Kiểm tra (3 - 5 phút)
Bảng con : Viết tỉ số của a và b biết a =5m; b = 7m, a = 12 kg; b = 3 kg.
2.Hoạt động 2 Ôn tập (5 - 7 phút)
+ Nêu các bớc giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó?
GV Chốt:
+ Tìm tổng, hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
3.Hoạt động 3 Thực hành (23 - 25 phút)
*Bài 1: Một hình chữ nhật có chièu rộng kém chiều dài24 m . Tỉ số giữa 2 cạnh liền nhau là
3/5 . Tính:
a/ Chu vi hình chữ nhật đó?
b/ Diện tích hình chữ nhật đó ?
- Muốn tính chu vi, diện tích HCN ta cần biết gì?
=> Bài toán thuộc dạngtoán nào đã học ?
*Bài 2: Năm nay mẹ 45 tuổi. Tuổi con gáI bằng 2/9 tuổi mẹ.Tuổi con trai bằng 1/3 tuổi
mẹ.Tính tuổi mỗi ngời con của mẹ.
- HS làm bài.Tuổi con gái : 45 x 2/9 = 10 (tuổi)
Tuổi con trai : 45 x 1/3 = 15 ( tuổi )
=> Nêu cách tìm phân số của một số ?
*Bài 3: Hiệu 2 số bằng số lớn nhất có 3 chữ số .Tỉ số của 2 số đó là 2/ 11. Tìm 2 số đó
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 5 phút)

- Nhận xét giờ học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
Tiết 5 : Toán 149
Năm học 2011 - 2012
183
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I.Mục đích yêu cầu:
1.KT : Từ độ dai thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
2.KN : Vận dụng KT để làm BT.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút)
Bảng con : Cho tỉ lệ bản đồ
300
1
số đo trên bản đồ là 2 cm, tìm số đo thực tế ?
2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút)
Bài toán 1 :
- GV đa đề toán y/c H đọc thầm xác định y/c
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
+ Em hiểu gì về tỉ lệ 1 : 500.
- Y/C H giải vào bảng con - nhận xét
- Y/c H đọc bài làm.
Chốt bài làm đúng
+ Để tìm khoảng cách điểm A-B trên bản đồ em làm ntn ?
Bài toán 2 :

- GV đa bài toán - Y/c H đọc thầm xđ y/c.
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Y/c H giải bảng con - nxét.
- Y/c H đọc bài làm hoàn chỉnh.
Chốt bài làm đúng.
+Muốn tìm số đo trên bản đồ khi biết tỉ lệ BĐ và số đo thực tế em làm ntn ?
* Lu ý : Phép tính phải cùng đv đo.
3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút)
* Dự kiến sai lầm:
- HS đổi đv đo đội dài cha chính xác.
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Cách tính độ dài trên bản đồ khi biết tỉ lệ BĐ và số đo thực tế.
+ Độ dài thu nhỏ đợc tính theo đơn vị nào?
+ Vậy độ dài thật phải đổi ra đơn vị đo là gì?
+ Nêu cách tìm độ dài thu nhỏ?
*Bài 2 Làm nháp - Chữa miệng
- Kiến thức: Muốn tính đợc quãng đờng AB trên bản đồ em cần lu ý điều gì ?
@Bài 3 Làm vở- Chữa bảng phụ
- Kiến thức: Cách tính độ dài thu nhỏ khi biết tỉ lệ BĐ và độ dài thực tế.
+ Muốn tìm độ dài thu nhỏ của chiều rộng ta làm thế nào?
+ Muốn tìm độ dài thu nhỏ của chiều dài ta làm thế nào?
Năm học 2011 - 2012
184
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Muốn tính độ dài trên BĐ khi biết độ dài thực tế và tỉ lệ BĐ em làm ntn ?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:



_________________________________________________________
Tiết 6 : Luyện từ và câu
Câu cảm
I.Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng của câu cảm, nhận biết đợc câu cảm
- Biết chuyển câu kể thành câu cảm
- Biết sử dụng câu cảm trong tình huống cụ thể
II.Các hoạt động dạy - học
A.KTBC:(3 -5')
+ Nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm du lịch - Thám hiểm
- Đặt 1 câu với 1 từ thuộc chủ đề
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2')
2.Hình thành khái niệm ( 10-12')
Bài 1:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầuBT
-Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến
Chốt: Các câu trên dùng thể hiện cảm xúc ngạc
nhiên, vui mừng trớc vẻ đẹp của bộ lông con
mèo, các câu này gọi là câu cảm.
+ Câu cảm dùng để làm gì?
Bài 2
+Quan sát 2 câu cho biết cuối các câu cảm th-
ờng có dấu hiệu gì?
Chốt: Đây chính là dấu hiệu đó nhận biết câu
cảm? Khi viết câu cảm cần chú ý điều gì?
Bài 3
+ Bài có mấy yêu cầu?
+ Câu cảm dùng để làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát 2 câu cảm trả lời câu hỏi
ý b
? Ngoài các từ này ra ngời ta còn dùng các từ
ngữ nào để thể hiện cảm xúc trong câu cảm?
Vậy qua các BT em có nhận xét gì về câu cảm
Chốt ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc
3. Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc mẫu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét sửa chữa cho HS
Chốt: ? Khi chuyển câu kể thành câu cảm em
- Cả lớp đọc thầm- Xác định yêu cầu
- HS thảo luận
C1: Dùng để nêu cảm xúc ngạc nhiên vui
mừng trớc vẻ đẹp của bộ lông mèo
C2: Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục
sự khôn ngoan của mèo
- Dùng để bộc lộ cảm xúc
- Đọc thầm- xác định yêu cầu
- Dấu chấm than
- Cuối câu có dấu chấm cảm
- Đọc thầm xác định yêu cầu
- 2 yêu cầu
- 4-5 HS nêu
Chà, làm sao
A, thật
- Ôi, ôi chao , trời, quá,lắm
- Vài HS nêu

- 3HS đọc to - Lớp đọc thầm
- Đọc thầm xác định yêu cầu
-1 HS đọc
-HS thảo luận ghi KQ VBT
- HS trình bày nối tiếp
- Nhận xét
- Thêm các từ chỉ cảm xúc vào đầu hoặc
cuối câu và ghi dấu (!)
Năm học 2011 - 2012
185
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
làm ntn?
Bài 2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình
GV nhận xét- Sửa chữa bài cho HS
GV: Để chuyển câu kể thành câu cảm cần thêm
từ cho phù hợp với từng văn cảnh.
Lu ý: Cuối câu phải ghi dấu (!)
Bài 3
- Y.c HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu BT
- Yêu cầu các nhóm trình bày
GV nhận xét Chốt ý đúng
+ Câu cảm thờng bộc lộ những cảm xúc gì?
4. Củng cố ( 2- 4')
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- VN học thuộc ghi nhớ, hoàn thành BT
- Đọc thầm xác định yêu cầu
- HS làm bài

- 4-5 HS
- Đọc thầm xác định yêu cầu
- HS thảo luận nhóm2
- Nối tiếp
- 3 HS trả lời
- 2 HS
_________________________________________________________
Tiết 7 : luyện tiếng việt
Đặt câu, viết đoạn văn về chủ đề :
Du lịch - Thám hiểm
I.Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS cách đặt câu, viết đoạn văn chủ đề Du lịch - Thám hiểm.
II.Hoạt động dạy học:
Bài 1: Nối từ ghép có tiếng du ở cột A với nghĩa tơng ứng ở cột B.
A B
1. trung du, thợng du a/ đi chơi
2. du canh, du c b/ một khúc sông
3. du xuân, du khách c/ không cố định
Bài 2 : Đọc đoạn văn sau:
Lát sau, một ngời reo to: A! Tới Đà Lạt rồi!. Thành phố nằm trên đồi, Đờng quanh
co, nhiều dốc.Xa xa , những máI nhà lợp ngói đỏ lúc ẩn, lúc hiện sau vòm lá xanh. Xe dừng
ở khách sạn để khách vào nghỉ ngơi vì chơng trình tham quan bắt đầu hôm sau.
a/ Gạch dới các từ ngữ liên quan đến du lịch trong đoạn văn.
b/ Tham khảo đoạn văn này, em viết 1 đoạn văn kể lại , tả lại một phần chuyến đi thăm cảnh
đẹp của lớp em mà em có tham gia .
Bài 3: Nối từ ở cột A với từ giải nghĩa tích hợp ở cột B.
A B
1. thám hiểm a/ thăm dò bầu trời
2. thám báo b/ gián điệp dò la và truyền tin
3. thám không c/ thăm dò, khảo sát những nơi xa

lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
4. thám thính d/ dò xét, nghe ngóng tình hình.
Bài 4 : Giải nghĩa các từ sau bằng cách viết tiếp vào ô trống:
+ Phong tục là thói quen lâu đời của.
+ Góc bãi cửa hang ý nói quanh quẩn ở nhà.
III.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
_________________________________________________________
Tiết 8 : Thể dục
Năm học 2011 - 2012
186
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
Môn thể thao tự chọn - trò chơi: kiệu ngời
I.Mục tiêu: Gi úp H:
- Ôn và học một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu biết cách thực hiện cơ bản đúng động
tác.
- Trò chơi: Kiệu ngời . Yêu cầu biết cách chơi, bớc đầu tham gia đợc trò chơi để đảm bảo
đợc sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II.Địa điểm, Ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Còi, bóng, cầu, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức
A.Phần mở đầu :
1.Nhận xét :
- ổn định tổ chức lớp
- G nhận lớp và phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học.
2.Khởi động.

B.Phần cơ bản.
1.Môn tự chọn .
* Tập tâng cầu bằng đùi.
- G chia tổ để tập.
- G uốn nắn H sai.
* Ném bóng.
- Ôn 1 số động tác bổ trợ đã học
- Ôn cách cầm bóng: G nêu tên động
tác.
- G quan sát nhận xét.
2.Trò chơi: Kiệu ngời.
- G giải thích lại cách chơi, luật chơi
rồi cho H chơi.
+ G quan sát, nhận xét, biểu
dơng những tổ, cá nhân chơi đúng và
nhiệt tình.
C.Phần kết thúc.
+ G nhận xét tiết học.
- G hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết
quả giờ học.
- Về nhà : ôn nhảy dây.
6 8 phút
23 phút
4 6 phút
2022 phút
10 12 phút
810 phút
35 phút
- Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo.
- H trấn chỉnh đội ngũ trang phục

tập luyện.
- Xoay khớp đầu gối, cổ tay, cổ
chân.
- Theo đội hình 4 hàng ngang,
do tổ trởng điều khiển. Em nọ
cách em kia 1,5 m.
- H thực hành.
- 1 vài H tập mẫu và các em khác
làm theo.
- Chuyển về đội hình hàng dọc.
- H thực hành.
- Tập theo nhóm tổ.
- Sau đó cho 2 tổ lần lợt thi với
nhau.

- H tập một số động tác thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát: Vỗ tay nhịp
nhàng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : Toán 150
Năm học 2011 - 2012
187
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
Thực hành
I.Mục đích yêu cầu:
1.KT : - Biết cách đo độ dài 1 đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thớc dây.
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
2.KN : Vận dụng KT để làm BT.

II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Thớc dây cuộn, cọc tiêu.
III.Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút)
Bảng con : - Sân trờng dài 50 m, rộng 36m. Hãy vẽ sân trờng đó theo tỉ lệ 1: 1000?
2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút)
a) Hớng dẫn đo đoạn thẳng trên mặt đất
- GV giới thiệu dụng cụ đo thớc dây cuộn dùng để đo đoạn thẳng (không quá dài) trên mặt đất.
- G hớng dẫn cách đo đoạn thẳng AB trên mặt đất (nh SGK)
b) Hớng dẫn cách đo đoạn thẳng AB trên mặt đất ( nh SGK)
3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút)
* Dự kiến sai lầm:
- Đo cha chính xác vì không kéo căng thớc
*Bài 1
- Kiến thức: Thực hành đo độ dài
+ Nêu cách đo?
*Bài 2
- Kiến thức: Tập ớc lợng độ dài. Thực hành đo độ dài.
+ 10 bớc chân của em dài bao nhiêu?
+ Bạn nào ớc lợng chính xác nhất?
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
+ Nêu cách đo đoạn thẳng trên mặt đất?
+ Để gióng 3 điểm thẳng hàng ta làm thế nào?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:


_________________________________________________________
Tiết 2 : Tập làm văn

Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu
- Điền đúng ND vào những chỗ trong tờ giấy in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
- Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
Năm học 2011 - 2012
188
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
II.Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Thu nhập, xử lí thông tin.
- Đảm nhận trách nhiệm công dân.
III.Các ph ơng pháp- kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Làm việc nhóm - chia sẻ.
- Trình bày 1 phút.
IV.Các hoạt động dạy - học
A.KTBC: ( 3-5')
- Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật ( 2HS)
- Nhận xét cho điểm
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2')
2.H ớng dẫn làm bài tập ( 32-34')
Bài 1
- HD: Chữ viết tắt CMND có nghĩa là chứng
minh nhân dân
+ Để hoàn thành phiếu em cần trả lời những
câu hỏi nào?
+ Mục họ và tên chủ hộ em ghi tên ai?
+ Mục địa chỉ em ghi địa chỉ nào?
+ Mục 1,2,3,4,6 ghi nh thế nào?
+ Mục 5,7 ghi nh thế nào?

+ Mục 8,9 ghi ND gì?
+ Mục 10 và phần chủ hộ - Cán bộ đăng kí
ghi nh thế nào?
- Yêu cầu HS tự viết phiếu vào VBT
- Yêu cầu HS đọc phiếu
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2
- Y.c HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trình bày
Chốt: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để
chính quyền địa phơng quản lí đợc những ng-
ời có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những ngời
ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các
cơ quan nhà nớc có căn cứ để điều tra xem
3.Củng cố - Dặn dò (2 - 3)
- GV nhận xét tiết học
- Ghi nhận cách điền phiếu tạm trú tạm vắng
có ý thức nhắc nhở mọi ngời
- Đọc thầm, xác định yêu cầu
- HS nêu nối tiếp
- Ghi tên chủ hộ gia đình mà mình đến
chơi
- Địa chỉ của ngời họ hàng mình đến chơi
- Ghi theo yêu cầu trên giấy của mẹ
mình(ngời đăng kí)
-Thời gian và lí do tạm trú
- Ghi mối quan hệ với chủ hộ
- Ghi họ tên em
- Ghi ngày, tháng năm đăng kí
- Phần cuối không ghi

- HS làm VBT
- 3- 5HS đọc
- Nhận xét
- Đọc thầm ND - Xác định yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS đọc nối tiếp ( 2 dãy)
_________________________________________________________
Tiết 3 : khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I.Mục tiêu:
HS biết : - Kể ra vai trò không khí đối với đời sống của cây xanh.
- Kể ra vai trò của khí các- bô- níc đối với đời sống của cây xanh và ứng dụng thực tế của hiểu
biết đó.
II.Đồ dùng dạy- học:
Năm học 2011 - 2012
189
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
- Các hình vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: ( 2-3')
- Nêu mục bạn cần biết của bài 59?
+GV giới thiệu bài:
2.Hoạt động2:Làm việc với SGK( 12 - 13')
+Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời
sống cây xanh.
+Bớc1:.Ôn lại các kiến thức cũ.
- Không khí có những thành phần nào?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của
cây xanh?

+ Bớc 2: Làm việc theo cặp.
+Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: SGV trang 163.
3.Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.( 12
-14')
+Mục tiêu: Kể ra vai trò của khí các- bô- níc đối với
đời sống của cây xanh và ứng dụng thực tế cuă hiểu
biết đó.
+Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Nh SGV trang 164.
4.Củng cố-Dặn dò( 2-3')
- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 120.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình trang 120, 121 để tự
đặt câu hỏi trả lời lẫn nhau
- Các nhóm lần lợt trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- HS đọc mục bạn có biết trang 121 để
làm bài tập.
- HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu
trong SGV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.

-HS nhắc lại mục bạn cần biết.
_________________________________________________________
Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 30
I.Mục đích yêu cầu
- Nhận xét hoạt động tuần 30.
- Phơng hớng kế hoạch tuần 31.
II.Hoạt động dạy học
1.Tổ trởng nhận xét từng cá nhân trong tổ.
2. Lớp trởng nhận xét.
3. GV nhận xét chung.
a.Ưu điểm
- Duy trì tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ.
- Tinh thần tự quản có tiến bộ. Nề nếp ra vào lớp ít bị cô giáo nhắc nhở hơn
- Có ý thức học và làm bài về nhà đầy đủ.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
b.Nhợc điểm
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học: Nhâm, An,
Năm học 2011 - 2012
190
Kế hoạch bài dạy - Lớp 4C
Phạm Thị Minh Hoa - Trờng Tiểu học Trung Hà
- Vẫn có 1 số em quên đồ dùng học tập khi đến lớp : Sơn, Vũ,
- Còn lời phát biểu xây dựng bài.
3.Kế hoạch tuần sau:
- Tiếp tục thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Ôn tập tốt chuẩn bị khảo sát cuối kì II
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Mặc đồng phục đúng quy định.
- Tiếp tục đóng góp các khoản còn thiếu.
- Tiếp tục duy trì đọc báo Đội: Thứ 3,5 hàng tuần

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp.
Năm học 2011 - 2012
191
KÕ ho¹ch bµi d¹y - Líp 4C
Ph¹m ThÞ Minh Hoa - Trêng TiÓu häc Trung Hµ
N¨m häc 2011 - 2012
192
KÕ ho¹ch bµi d¹y - Líp 4C
Ph¹m ThÞ Minh Hoa - Trêng TiÓu häc Trung Hµ
N¨m häc 2011 - 2012
193

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×