Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.33 KB, 78 trang )

Tự chọn 1 : CỦNG CỐ VỀ TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
Ngày soạn : 21/8/2012
Ngày giảng : 22/8/2012
Tuần học : 1
.A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Những bộ phận hợp thành.
- Tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng
- Tình cảm của con người Việt Nam trong văn học .
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được nền văn học dân tộc.
- Nêu được các thời kì lớn và giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học
dân tộc .
3. Thái độ: : GDHS Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di
sản văn hóa được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.
B.Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10
- SGk, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Đọc hiểu văn bản ngữ văn 10
- Giáo án Ngữ văn 10( 2011-2012)
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10 ( Lã Minh Luận -2011)
C. Phương pháp thực hiện
-GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp lập dàn ý ( luận điểm), phát
vấn trả lời câu hỏi, sơ đồ hóa bài tập , kết hợp lời bình với các luận điểm .
- Thiết kế giáo án điện tử , trắc nghiệm khách quan ( củng cố bài )
D. Tiến trình bài giảng :
1.Ổn định lớp
Lớp 10A4 10A5 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ : 3p


Câu hỏi : Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX trải qua mấy giai đoạn phát
triển ?
- Giai đoạn TK X đến XIV
- Giai đoạn TK XV đến XVIII
- Giai đoạn TK XVIII đến 1/2 XIX
- Giai đoạn nửa cuối TK XIX
3. Bài mới : GV tạo tình huống cho bài giảng
1
Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
GV:Văn học VN gồm mấy
thành phần tạo thành ?
- HS trả lời, quan sát sgk:
-GV: Các thời kì lớn của VHVN
?
-GV: Mối quan hệ giữa con
người với thế giới tự nhiên được
thể hiện như thế nào?
-GV nêu VD:
+ Sử thi Đẻ đất đẻ nước
( Mường )Một cộng đồng
người trong quá khứ xa xưa vật
lộn với thiên nhiên khắc nghiệt
để tồn tại và phát triển.
+ Sơn tinh, Thủy tinh  sự cố
gắng không mệt mỏi của người
Việt cổ để chiến thắng nạn lũ lụt
ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Côn Sơn có suối
- GV:Mối quan hệ giữa con
người với quốc gia dân tộc được
thể hiện như thế nào?
-GV nêu VD:
+ VHDG :
* Tự hào về giống nòi (Con
rồng cháu Tiên)
* Tinh thần đánh giặc –Thánh
Gióng )
* Khát vọng chiến thắng quân
xâm lược để giữ gìn nền thái
bình ( Sự tích Hồ Gươm )
+VHTĐ:
* Chiếu dời đô ( Lí Thái Tổ )
* Sông núi nước Nam ( Lý
Thường Kiệt )
* Hịch tướng sĩ ( TQT)
+ VHHĐ: Từ ấy, Tuyên ngôn
độc lập
-GV : Truyện Kiều, Cung oán
5p
5p
5p
5p
I.CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA
VHVN:
1.Văn học dân gian :( sgk )
2. Văn học viết : ( sgk )
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVN:

1.Từ đầu tk X- hết tk XIX
2.Văn học từ đầu XXCMT8/1945
3.Văn học từ sau CMT8/1945 hết XX
III.CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN
HỌC
1. Con người VN trong quan hệ với thế giới
tự nhiên :
- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan
trọng của VHVN ( từ thơ ca dân gian đến văn
học viết )

2.Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân
tộc:
- Ý thức xây dựng một quốc gia độc lập, tự chủ
- Chủ nghĩa yêu nước, một dân tộc VN với
nhiều cung bậc cảm xúc phong phú, đa dạng :
+ Tình yêu quê hương xứ sở
+ Niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc
ngoại xâm.
+ Tinh thần hi sinh, xả thân vì nghĩa lớn
2
ngâm khúc, Hoàng Lê nhất
thống chí
- GV : Những nội dung chủ yếu
về con người VN trong quan hệ
xã hội ?
-GV: Ý thức về bản thân được
phản ánh trong văn học như thế
nào?
-GV : Thơ Nôm Hồ Xuân

Hương, Truyện Kiều ( Nguyễn
Du), con người
trong văn xuôi Tự lực văn đoàn,
thơ mới, văn học hiện thực phê
phán
( Từ Hải, Thúy Kiều, Chị
Dậu, )
-GV trình chiếu các phương án,
củng cố kiến thức, khắc sâu bài
học:
-HS phát biểu:
-GV nhận xét, đánh giá kết quả.

5p
5p
4p
3 .Con người VN trong quan hệ xã hội
- Tố cáo các thế lực chuyên quyền, bạo ngược,
áp bức dân lành
- Bênh vực , cảm thông ,chia sẻ với con người
cùng khổ.
- Đấu tranh cho quyền được sống, được tự do và
hạnh phúc của con người.
- Ước mơ vươn tới một xã hội công bằng, tốt đẹp
 Đó là cảm hứng nhân đạo, lí tưởng nhân văn
cao đẹp của nhiều tác phẩm.
4. Con người VN và ý thức về bản thân
-Trong con người luôn tồn tại hai phương diện
thân và tâm : bản năng và văn hóa; tư tưởng vị kỉ
và vị tha; ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng.

- Các tôn giáo như Nho, Phật , Lão giáo đều
nguyên tắc ứng xử mối quan hệ giữa hai phương
diện này :
+ Lòng nhân ái
+ Thủy chung, tình nghĩa
+ Giầu đức hi sinh vì sự nghiệp chính nghĩa
+ Đề cao quyền sống con người cá nhân
IV. LUYỆN TẬP(TRẮC NGHIỆM)
1.Củng cố: 1p
-GV cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức.
2.Dặn dò:
-Làm các bài tập còn lại.
- Tự chọn 2 :Rèn kỹ năng làm văn tự sự
-Soạn: Khái quát VHDG VN sgk/16
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
3
Tự chọn 2 : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn : 30/8/2012
Ngày giảng : / 9 /2012
Tuần học : 2
.A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm được những khái niệm về văn tự sự
2. Kĩ năng :
- HS có kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, biết cách làm một bài văn tự sự trong Ngữ văn
10
B.Phương tiện thực hiện :
- Chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 10
- SGk, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Đọc hiểu văn bản ngữ văn 10

- Giáo án Ngữ văn 10( 2011-2012)
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10 ( Lã Minh Luận -2011)
C. Phương pháp thực hiện
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp tìm hiểu đề, lập dàn ý ( luận
điểm), xây dựng đề cương bài văn, thảo luận theo nhóm.
D. Tiến trình bài giảng
1.Ổn định lớp
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV tạo tình huống cho bài giảng:
Hoạt động của GV và HS
Thời
gian
Nội dung cần đạt
Đề 1:Cảm nhận của em trong
những ngày đầu bước vào mái
trường THPT
( Nhóm 1)
-HS suy nghĩ, thảo luận, lập dàn
ý:
- GV nhận xét kết quả:

10p
Gợi ý đề 1:
1 Mở bài:
+ Nêu cảm nghĩ chung ( niềm vui sướng) ngày
đầu tiên trở thành một học sinh THPT.
+ Ấn tượng của bản thân

2.Thân bài:
+ Cảm xúc về đêm trước ngày tựu trường.
+ Cảm xúc sáng sớm hôm sau trên đường đến
trường mới :
* Sân trường học sinh tập trung như thế
nào ?
* Bao nhiêu lớp ?
* Sự hân hoan, hồ hởi trên mỗi gương mặt
những rất nghiêm trang, nghiêm túc trong buổi lễ
4
Đề 2: Kể lại một câu chuyện
trong cuộc sống đã đem lại
nhiều ấn tượng đối với anh
( chị)( Nhóm 2)
-HS suy nghĩ, thảo luận, lập dàn
ý:
- GV nhận xét kết quả:
Đề 3:Cây phượng vĩ góc sân
trường kể về những tháng hè
phải sống xa các bạn học trò.
( nhóm 3)
-HS suy nghĩ, thảo luận, lập dàn
ý:
- GV nhận xét kết quả:
10p
10p
?
*Lời phát biểu của thầy Hiệu trưởng ?
* Lời phát biểu của đại diện học sinh mới ?,


+ Cảm nghĩ về buổi học đầu tiên ( sự ra mắt
của thây, (cô ) chủ nhiệm, các thầy, cô giáo mới,
bạn bè mới và buổi học đầu tiên mang lại những
điều gì bổ ích, mới lạ ?)
* Cảm nhận vể chương trình sách giáo
khoa lớp 10 ?
- Kết bài :
Ngày đầu tiên đến trường để lại ấn tượng sâu
sắc, cảm giác vui vẻ, bâng khuâng và trong ý
nghĩa dấy lên bao dự định tương lai đẹp đẽ
Gợi ý đề 2:
1.Mở bài :
- Giới thiệu câu chuyện và ấn tượng của bản
thân.
2.Thân bài :
- Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra câu
chuyện, các nhân vật chính tham gia vào câu
chuyện.
- Trình bày diến biến của câu chuyện theo
trình tự phù hợp.
- Trình những cảm nhận sâu sắc của bản thân
mà câu chuyện mang lại
3.Kết bài :
- Khẳng định cảm xúc, bài học cho bản thân
từ câu chuyện.
Gợi ý đề 3:
1.Mở bài :
- Giới thiệu nhân vật người kể chuyện ( cây
phượng vĩ góc sân trường)
- Khái quát về câu chuyện.

2. Thân bài :
a. kể về những ngày học sinh học tập và sinh
hoạt vui vẻ của học sinh mà cây phượng được
chứng kiến.
- Những buổi sinh hoạt dưới cờ : chứng kiến
cảnh trang nghiêm của những ngày lễ, cảnh vui
vẻ hấp dẫn của những người buổi liên hoan văn
nghệ, cảnh đông vui náo nhiệt của những hoạt
động dưới cờ.
- Những giờ ra chơi ồn ào với nhiều trò chơi
sinh động của các nhóm học sinh.
- Những kỉ niệm , những câu chuyện đáng
nhớ diễn ra dưới gốc cây.
5
Đề 4: Kể lại một câu chuyện
trong cuộc sống đã đem lại
nhiều ấn tượng đối với anh
( chị) ( nhóm 4)
-HS suy nghĩ, thảo luận, lập dàn
ý:
- GV nhận xét kết quả:

10p

b. Kể về sân trường những ngày hè khi được
nghỉ hè :
- Không khí sân trường những ngày hè
- Nỗi niềm , cảm xúc , tâm tư của cây
phượng.
3. Kết bài :

- Những mong muốn, hi vọng của cây
phượng về một ngày học sinh sẽ trở lại mái
trường.
Gợi ý đề 4:
1.Mở bài :
- Giới thiệu câu chuyện và ấn tượng của bản
thân.
2.Thân bài :
- Giới thiệu thời gian, địa điểm diễn ra câu
chuyện, các nhân vật chính tham gia vào câu
chuyện.
- Trình bày diến biến của câu chuyện theo
trình tự phù hợp.
- Trình những cảm nhận sâu sắc của bản thân
mà câu chuyện mang lại
3.Kết bài :
- Khẳng định cảm xúc, bài học cho bản thân
từ câu chuyện.
1.Củng cố : Làm bài văn tự sự, cần :
- Mở bài : Giới thiệu câu chuyện ( hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,…)
- Thân bài : Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện
- Kết bài : Kết thúc câu chuyện ( có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi
tiết thật đặc sắc, ý nghĩa )
2.Dặn dò :
- Soạn : Chiến thắng MtaoMxây
-Tự chọn 3:
Củng cố về thể loại truyền thuyết (Đăm Săn + An Dương Vương và Mị Châu-
Trọng Thuỷ )
3.Rút kinh nghiệm :
6

Tự chọn 3 :
CỦNG CỐ VỀ THỂ LOẠI SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT
( ĐĂM SĂN+ AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU- TRỌNG THUỶ
Ngày soạn : 11/9/2012
Ngày giảng : 14/ 9/2012
Tuần học : 4
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm San
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của sử thi anh hùng
- Bi kịch mất nước nhà ta và bi kịch tình yêu
- Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù
2.Kĩ năng: HS biết phân tích một tác phẩm văn học dân gian theo thể loại
3.Thái độ : Giúp HS
- Yêu mến vẻ đẹp của tác phẩm văn học dân gian, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Ôn tập, kiểm tra đánh kết quả học tập Ngữ văn 10
C.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
-Thực hành lập dàn ý , đề cương cho đề văn về hai tác phẩm thể loại sử thi và truyền
thuyết.
- Kết hợp thảo luận, thuyết minh, bình giảng…
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Ổn định lớp :

Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS thời
gian
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV chia nhóm :
-Nhóm 1 : Đề 1-
-Nhóm 2: Đề 2
ĐỀ 1: Phân tích cảnh giao chiến
giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
-GV phát vấn.
-HS trả lời .
20p
Đề 1:
Mở bài :
-Nêu vài nét về sử thi
- Vị trí đoạn trích
- Nội dung đoạn trích
Thân bài :
a. Cuộc đọ sức và chiến thắng của ĐS
ĐS luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm mạnh mẽ. Tỏ ra
vượt trội so với kẻ thù về sức mạnh, phẩm chất lẫn tài năng

MTMX thụ động, hèn nhát, khiếp sợ ( vẻ ngoài hung tợn )
- Nhân vật ông Trời: chỉ là phù trợ, quyết định cho chiến
thắng của ĐS.
b.Thái độ và hành động của dân làng đối với chiến thắng
7
Đề 2: Phân tích Truyện ADV và
MC-TT.
-GV phát vấn.

-HS trả lời .
20p
của ĐS:
- Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo DS của dân
làng và lòng trung thành truyệt đối với ĐS.
- Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và
sự yêu mến, tuân phục cá nhân đối với cộng đồng.
 Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh
hùng anh hùng sử thi.
c.Cảnh ăn mừng chiến thắng :
- Con người Ê-đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều tưng bừng
trong men say chiến thắng.
- Nhân vật lịch sử thi ĐS thực sự có tầm vóc khi được đặt giữa
một bối cảnh rộng lớn.
 Người anh hùng được tôn vinh tuyệt đối, là sức mạnh vẻ
đẹp của cả cộng đồng.
*******************************************
Mở bài :
-Nêu vài nét về đặc trưng của truyền thuyết
- Xuất xứ tác phẩm
- Nội dung tác phẩm
Thân bài :
1.ADV xây thành, chế nỏ, đánh thắng Triệu Đà:
a. Xây thành
 Có lòng kiên trì quyết tâm, có ý thức đề cao cảnh giác.
b. Chế nỏ :
 Được RV tặng móng vuốt làm lẫy nỏ thần.
Được giúp đỡ vì có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ
đất nước.
c. Đánh thắng Triệu Đà:

 Vị vua anh minh sáng suối, có lòng yêu nước sâu sắc.
 Sự trợ giúp của thần linh; nhân dân ca ngợi nhà vua, tự
hào về những quả và các chiến công.
d. Sai lầm , thất bại :
 Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan mất cảnh giác
của ADV và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ
thù.
2.Mị Châu :
 Bị kết tội là giặc và bị trừng trị, trả giá cho sự cả tin , mù
quáng của mình.
 Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ
lượng của MC.
 Chung- riêng; nhà-nước.
3.Trọng Thuỷ :
4.Hình ảnh Ngọc Trai-Giếng nước :
Kết bài :
- Truyện giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc và nêu
lên bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ
thù.
- Cách xử lí đúng đắn mối quan hệ chung-riêng, nhà- nước,
cá nhân-cộng đồng.
E. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
1.Củng cố :5p
- Đặc trưng cơ bản của thể loại sử thi, truyền thuyết
- Đọc lại Ghi nhớ sách giáo khoa về hai tác phẩm
2. Dặn dò :
8
- Soạn tự chọn 4: Củng cố kiến thức sử thi Ấn Độ + sử thi Hi Lạp
3.Rút kinh nghiệm :
9

T chn 4: CNG C KIN THC S THI N + S THI N
Ngy son : 20/9/2012
Ngy ging: 21/9/2012
Tun hc : 5
A, MC TIấU CN T:
1. Kiến thức
-Trí tuệ và tình yêu của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, biểu tợng của những phẩm chất cao
đẹp mà ngời cổ đại Hi Lạp khát khao vơn tới.
-Đặc sắc của nghệ thuật sử thi Hô-me-rơ : miêu tả tâm lí, lối so sánh, sử dụng ngôn từ,
giọng điệu kể chuyện.
-Quan niệm của ngời ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tởng.
-Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi n Độ : thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu
tính kịch, giọng điệu kể chuyện
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.
-Phân tích nhân vật qua đối thoại.
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trng thể loại (sử thi).
-Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật, sự phát triển của xung đột nhân vật
2.Thỏi :
- Thỏi quý trng tỡnh cm bn bố, hnh phỳc, bit chia s nim vui ni bun ca
nhng ngi xung quanh.
B.PHNG TIN THC HIN :
- Chun kin thc, k nng Ng vn 10
- Giỏo dc k nng sng trong mụn Ng vn 10
- Cỏc ti liu tham kho khỏc.
C.PHNG PHP THC HIN :
- Tho lun, phỏt biu suy ngh, cm xỳc chung v v p ca tỡnh yờu v lũng chung
thu ca Uy-lớt-x, Pờ-nờ-lp v Ra-ma, Xi-ta.
- Lp dn ý cho mt vn t s, tớch hp vi hai on trớch s thi ó hc.
D. TIN TRèNH BI GING :

1. n nh lp :
Lp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kim tra bi c :
Cõu hi : Phõn tớch din bin tõm trng ca Ra ma v Xi-ta trong on trớch ô Ra ma
bui ằ ?
3. Bi mi :
Hot ng ca GV-HS Thi
gian
Ni dung cn t
-Nhúm 1 : V p Uy-lớt-x,
Pờ-nờ-lp trong on trớch Uy-
lớt x tr v .
-HS tho lun.
-Gv bỡnh ging,nhn xột, b
20p
1.Uy-lớt-x tr v.
a) Nội dung
-Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn : tình yêu xứ sở, tình
vợ chồng, tình cha con, mẹ con, tình chủ -
khách, tình chủ - tớ ;
10
sung.
-Nhúm 2 : V p ca
Ra-ma, Xi-ta trong on trớch
Ra-ma bui ti.
-HS tho lun.
-Gv bỡnh ging, nhn xột, b
sung.

20p
- Đề cao vẻ đẹp trí tuệ : khôn ngoan, mu trí,
dũng cảm, tỉnh táo, sáng suốt của nhân vật lí t-
ởng.
(Thông qua việc phân tích những lời thoại giữa
Pê-nê-lốp và nhũ mẫu Ơ-ri-clê để thấy đợc niềm
vui sớng và sự hoài nghi của ngời vợ khi chồng
trở về ; giữa Pê-nê-lốp và Tê-lê-mác để thấy đợc
phản ứng của con trai trớc thái độ có vẻ tàn
nhẫn của mẹ đối với cha mình ; giữa Pê-nê-lốp
và Uy-lít-xơ để thấy đợc niềm hạnh phúc tột
cùng sau cuộc đấu trí bằng "phép thử" về bí mật
của chiếc giờng)
b.Ngh thut :
- Miờu t tõm lớ nhõn vt mt cỏch chi tit ,
c th, li so sỏnh cú uụi di rt sinh ng,
giu hỡnh nh mang c trng ca s thi.
-Ngụn ng trang trng, ho hựng, ging k
chuyn chm rói tha thit.
2. Ra-ma bui ti
a) Nội dung
-Ca ngợi phẩm chất của ngời anh hùng lí tởng
Ra-ma, vị vua tơng lai của đất nớc : dũng cảm
chống lại sự tàn bạo và lăng nhục của kẻ thù,
bảo vệ danh dự và tiếng tăm của dòng họ, biết
dựa vào sức mạnh của anh em, đồng đội, biết
cảm hóa và thu phục lòng ngời (phân tích thái
độ và lời buộc tội của Ra-ma đối với Xi-ta).
- Ca ngợi phẩm chất của ngời phụ nữ lí tởng
Xi-ta : lòng chung thủy, quyết giữ gìn sự trong

trắng khi ở trong tay kẻ thù, nỗi đau đớn và giận
dữ tột cùng khi bị xúc phạm, niềm kiêu hãnh về
nguồn gốc xuất thân cao quý (phân tích lời biện
hộ của Xi-ta trớc lời buộc tội của chồng và thái
độ của nàng khi bớc lên giàn lửa).
b) Nghệ thuật
-Xây dựng nhân vật lí tởng với tâm lí , tính
cách, triết lí, hành động.
- Sử dụng hình ảnh, điển tích, ngôn ngữ miêu
tả và đối thoại, giọng điệu, xung đột kịch tính
giàu yếu tố sử thi.
E.CNG C- DN Dề
1.Cng c :5p
- c trng ca s thi anh hựng ca v mt ni dung v ngh thut ?
- c im ging nhau v khỏc nhau v nhõn vt ca hai on trớch ?
2.Dn dũ :
- Chun b t chn 5 :
11
Rèn luyện kĩ năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong làm văn tự sự
3.Rút kinh nghiệm bài giảng
Tự chọn 5 : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỌN SỰ VIỆC,
CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG LÀM VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn : 26/9/2012
12
Ngày giảng : 28/9/2012
Tuần học : 6
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản.

- Vai trò tác dụng của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện sự việc, chi tiết trong một số văn bản tự sự.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn bản theo yêu cầu cụ thể
3. Thái độ:
- Có ý thức thái độ phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống
và trong tác phẩm để viết một bài văn tự sự.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 1
- Ôn tập, kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ngữ văn 10
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, tập 1
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
-Kết hợp phương pháp thuyết minh với gợi tìm, hỏi-đáp, thảo luận nhóm/ cá nhân, thực
hành luyện tập , lập dàn ý .

D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Thời
gian
Nội dung
Đề 1( Nhóm 1) :Giàn lửa
chứng kiến giây phút nàng
Xi-ta đau đớn và kiêu hãnh
nộp mình cho lửa. Hãy

nhập vai giàn lửa kể về
giây phút ấy.
-HS lập dàn ý,
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.
( Về kiến thức, về kĩ năng:
kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm,…)
20p
Gợi ý lập dàn bài ( Đề 1)
Mở bài
- Giới thiệu nhân vật kể chuyện và khái quát nội
dung câu chuyện.
Thân bài
a.Tái hiện không khí bi tráng khi giàn lửa được
dựng lên.
- Tự tả cảnh giàn lửa ;
- Cảnh những người chứng kiến giàn lửa.
b.Tái hiện cảnh Xi-ta nộp mình cho lửa.
- Hình ảnh Ra-ma khi chứng kiến Xi-ta tiến vào
giàn lửa.
13
Đề 2( Nhóm 2):Tưởng
tượng và kể lại câu chuyện
về một chuyến thăm quê
của một người đã xa quê từ
rất lâu.
HS lập dàn ý,
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.

( Về kiến thức, về kĩ năng:
kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm,…)
20p
- Hình ảnh Xi-ta nộp mình cho lửa: nỗi đau đớn
khôn nguôi và niềm tự tin, kiêu hãnh.
- Những cảm xúc của giàn lửa khi đón nhận Xi-ta.
- Vẻ đẹp của Xi-ta giữa giàn lửa.
Kết bài :
Những cảm nhận, suy nghĩ về vẻ đẹp của con người.
Gợi ý lập dàn bài ( Đề 2)
Mở bài :
Giới thiệu tình huống truyện và nhân vật tôi-người kể
chuyện.
Thân bài
a. Kể lại những cảm xúc trên đường trở lại thăm quê.
- Những hồi ức về niệm trên đường trở lại thăm
quê.
- Quê hương trong hình dung, tưởng tượng.
b. Kể về những ngày sống tại quê hương .
- Khung cảnh làng quê.
- Giây phút gặp mặt đầu tiên với bạn bè, người
thân;
- Những ngày hạnh phúc khi được sống giữa quê
hương.
c. Kể lại những giây phút khi được sống giữa quê
hương.
Kết bài
Cảm nhận , ấn tượng sâu đậm về quê hương trong
cuộc đời mỗi người.

1.Củng cố : 5p
- Trước khi viết một bài văn tự sự, ta cần làm gì ?
- Tại sao, người viết phải chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn sắp viết ?
- Hiệu quả của một bài văn sự sự có sự việc, chi tiết tiêu biểu , và một bài không có
sự việc, chi tiết tiêu biểu, vì sao ?
2.Dặn dò :
- Chuẩn tự chọn 6: Củng cố kiến thức truyện cổ tích : Tấm Cám
3. Rút kinh nghiệm bài giảng :
Tự chọn 6: CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM
Ngày soạn : 2/10/2012
Ngày giảng / 10/2012
Tuần học : 7
14
A. MC TIấU BI HC: Giỳp HS
1. Kin thc:
- Nhng mõu thun, xung ng gia dỡ gh v con chng trong gia ỡnh ph quyn thi c.
-Kt cu truyn c tớch( nghốo kh- hon nn- hnh phỳc )
2. K nng:
- Túm tt vn bn t s
- Phõn tớch mt truyn c tớch thn kỡ theo c trng th th loi.
3. Thỏi :
- T nhn thc, xỏc nh giỏ tr ca cỏi tt, cỏi thin v cú ý thc u tranh bo v cỏi tt,
cỏi thin, chng li cỏi ỏc, cỏi xu trong cuc sng.
B.PHNG TIN THC HIN:
- Chun kin thc, k nng Ng vn 10
-Giỏo dc k nng sng trong mụn Ng vn
-SGV,SGK Ng vn 10, tp 1
- Thit k bi ging Ng vn 10
- Cỏc ti liu tham kho khỏc.
CPHNG PHP THC HIN:

- c phõn vi kt hp thao tỏc bỡnh ging, so sỏnh, ct ngha, tho lun nhúm, nờu vn
, dy hc tớch cc.
D. TIN TRèNH BI GING:
1. n nh lp
Lp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2. Kim tra bi c:
3.Bi mi:
Hot ng ca GV-HS Thi
gian
Ni dung
- Tho lun nhúm :
+ Nhúm 1 : Thõn phn ca
Tm chng 1 nh th
no ?
-
+ Nhúm 2: S phn ca tm
chng 2 cú gỡ khỏc vi
chng 1 ?
10p
1) Thân phận của Tấm và hành vi của Mẹ
con Cám với Tm
Tm M con Cỏm
- Mồ côi, là phận gái
- Sống với dì ghẻ
- Làm lụng vất vả luôn
canh
- Hiền lành,
chăm chỉ, thật thà, có -

c mơ c giao lu
với xã hội. Nhng bị đối
Xử tàn tệ
=> Nhỏ bé, yếu đuối, cô
đơn. Hiền hậu và bị đối
xử không công bằng
- ăn trắng mặc trơn
- Không phải làm việc nặng
- Hnh vi:
+ Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép
+ Lén lút giết cá Bống
+ Lập mu bắt Tấm ở nhà
không đợc đi xem hội

Thin > < c
Phn ỏnh mõu thun xoay quanh quyn li vt
cht v tinh thn trong cuc sng gia ỡnh.
Phn ỏnh mõu thun v quyn li xó hi.
15
-GV: Mâu thuẫn giữa Tấm
và Cám phản ánh điều gì
trong xã hội xưa ?
-GV: Tại sao Tấm chết đi
sống lại nhiều vậy, điều đó
nói lên ý nghĩa gì ở Tấm ?
-GV: Tấm trà thù Cám có
quá độc ác không? Vì sao ?
10p

10p

10p
4. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình thời cổ đại:
Dì ghẻ >< con chồng
Chị em cùng cha khác mẹ.
- Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội.
- Mâu thuẫn giữa các lực lượng đối lập trong xã
hội nhằm khẳng định và địa vị mới( rất mờ nhạt).
 Ý nghĩa: Khẳng định sự chiến thắng của cái
thiện trước cái ác.
5. Ý nghĩa của quá trình biến hoá của Tấm:
- Khẳng định sức sống mãnh liệt, sức trỗi dậy
phi thường của con người, của cái thiện trước sự
vùi dập của cái ác.
- Thể hiện quan niệm luân hồi của đạo Phật
trong đời sống tinh thần của nhân dân.
- Thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, tốt
đẹp của người Việt cổ.
→ Lòng nhân đạo và tinh thần lạc quan.
6.Hành động trả thù của Tấm và quan niệm,
thái độ của nhân dân:
- Hành động trả thù của Tấm thể hiện quan điểm
của người dân xưa:
+ Thiện luôn luôn thắng ác, ở hiền gặp lành, ở
ác gặp ác → Tấm không độc ác.
+ Hiền không có nghĩa là nhút nhát, sợ hãi, chịu
khuất phục trước cái ác và cái xấu.
E. Củng cố - dặn dò : 5p
1.Củng cố :
- Mâu thuẫn, xung đột của truyện và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn ?

2.Dặn dò: Nhập vai vào cô Tấm kể về cuộc đời mình khoảng 200 từ.
- Chuẩn bị tự chọn 7 : Củng cố kiến thức về thể loại truyện cười :
3.Rút kinh nghiệm bài giảng :
16
Tự chọn 7: CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRUYỆN CƯỜI
Ngày soạn : 7/10/2012
Ngày giảng : 8/10/2012
Tuần học : 8
A.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
-Hiểu được mâu thuẫn trái tự nhiên trong cách ứng phó của anh học trò dốt nát mà hay khoe
khoang,
2.Kỹ năng :
-Nắm được biện pháp gây cười của truyện.
3Thái độ :
-Hiểu thái độ của nhân dân đối với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương. Đồng thời
thấy đựơc tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào kiện tụng.
B.Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
-SGK, SGV, Thiết kế giáo án.
- Giáo án Ngữ văn 2011-2012
17
C.Cách thức tiến hành:
-Tổ chức tiến hành giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận,
trả lời câu hỏi, bình giảng,
- Tổ chức diễn hoạt cảnh tại lớp từ truyện cười
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12

CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn của học sinh, GV nhận xét.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS Thời
gian
Nội dung bài giảng
Gv yêu cầu học sinh nêu
nội dung của tác phẩm :
-GV bình+ trình chiếu :
-GV: Những nét đặc sắc
về nghệ thuật tiêu biểu
của truyện ?
-GV bình+ trình chiếu :
15p
10p
Tam đại con gà
1.Nội dung
- Sự việc gây cười thứ 1: gặp chữ “ kê” là “gà” 
thầy đọc liều  Cười vì sự dốt nát.
- Sự việc gây cười thứ 2 : thầy bảo học trò đọc khẽ
 Cười vì sự giấu dốt và sĩ hão của thầy.
- Sự việc gây cười thứ 3: thầy khấn thổ công
người đọc bật cười vì cái dốt vô tình được khuếch
đại. Cái dốt được nhân lên khi có thêm một nhân vật
dốt nữa là thủ công.
 Mũi tên bắn trúng hai đích.
-Sự việc gây cười thứ 4: chạm trán bất ngờ với chủ
nhà, tìm cách chống chế.
 Người đọc cười vì thói dấu dốt bị lật tẩy, thầy đồ

tự phô bày cái dốt của mình.
2.Nghệ thuật
- Truyện ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, chỉ xoay
quanh một mâu thuẫn gây cười là dốt-giấu dốt mọi
chi tiết đều hướng vào mục đích gây cười.
- Cách vào truyện tự nhiên, cách kết thúc rất bất
ngờ.
- Thủ pháp “ nhân vật tự bộc lộ” : cái dốt của nhân
vật tự hiện ra, tăng dần theo mạch phát triển của
truyện cho đến đỉnh điểm là lúc kết thúc.
-Ngôn ngữ truyện giản dị nhưng rất tinh, nhất ở
phần kết, sử dụng yếu tố vần điệu để tăng tính bất
ngờ và yếu tố gây cười.
Nhưng nó phải bằng hai mày
1.Nội dung
- Truyện phê phán các xử kiện của thầy lí và vạch
18
-GV : Truyện phê phán
ai ? Phê phán điều gì ?
-GV bình+ trình chiếu :
( GV:
“Quan thấy kiện như
kiến thấy mỡ”
- “Trong tay có sẵn đồng
tiền
Dẫu lòng đổi trắng thay
đen khó gì” – Kiều-
-GV: Tiếng cười bật ra
từ tình huống, nghệ thuật
nào đặc sắc ?

-GV bình
10p
10p
trần bản chất tham nhũng của quan lại địa phương
trong xã hội Việt Nam xưa.
+ Với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền, thuộc về
kẻ nhiều tiền. Đồng tiền là thước đo công lí, là “ tiêu
chuẩn” xử kiện.
+ Việc “nổi tiếng xử kiện giỏi” chỉ là hình thức để
che giấu bản chất tham lam của lí trưởng nói riêng
và quan lại địa phương nói chung.
- Truyện cũng thể hiện thái độ vừa thương, vừa trách
đối với những người lao động như Cải, Ngô vừa là
nạn nhân, vừa là thủ phạm; vừa đáng thương, vừa
đáng trách.
2.Nghệ thuật
-Tạo tình huống gây cười.
- Xây dựng được những cử chỉ và hành động gây
cười như trong kịch câm, mang nhiều ý nghĩa.
- Kết hợp cử chỉ gây cười và lời nói gây cười,
giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cử chỉ.
- Chơi chữ.
E.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
1.Củng cố: Qua 2 truyện rút ra nhận xét gì về truyện cười dân gian.
2.Dặn dò
- Làm bài tập
- Sưu tầm thêm một số truyện cười dân gian.
- Soạn: Tiết 24 Ca dao hài hước.
3.Rút kinh nghiệm bài giảng :
Tự chọn 8: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CA DAO

Ngày soạn: 23 /10/2012
Ngày giảng : 24 /10/2012
Tuần học : 10
A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức :
19
- Hiểu niềm xót xa, đắng cay và tính yêu thương, thủy chung, đằm thắm ân tình của nhân dân
lao động trong xã hội cũ.
- Hiểu nghệ thuật đặc sắc trong ca dao dân gian.
2.Kỹ năng :
- Đọc hiểu ca dao theo đặc trưng, thể loại.
3.Thái độ
- Tự nhận thức, xác định giá trị nội dung , ý nghĩa của các câu ca dao than thân, yêu
thương, tình nghĩa.
- Trình bày suy nghĩ cảm nhận của cá nhân về quan niệm sống và mối quan hệ yêu thương.
- Thái độ phê phán trước những thói hư tật xấu trong cuộc sống .
B. Phương tiện thực hiện:
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn
- Ôn tập,kiểm tra kết quả học tập Ngữ văn 10
-SGK, SGV, thiết kế bài giảng
C.Phương pháp thực hiện:
- Kết hợp phương pháp đọc diễn , thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi, bình giảng, liên hệ, so sánh
những bài ca dao cùng chủ để, cùng mô típ .
D. Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp
Lớp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kiểm tra bài cũ:

3.Bài mới :
Hoạt động của GV- HS Thời
gian
Nội dung cần đạt
- GV: Ca là gì ? Nội dung và
nghệ thuật ?
-GV thuyết minh ngắn gọn về
ca dao .
-GV yêu cầu HS đọc diễn
cảm lại các bài ca dao đã học:
GV bình+ liên hệ mở rộng
5p I. Giới thiệu chung:
1. Nội dung ca dao:
- Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp âm nhạc
khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội
tâm của con người.
- Có 2 loại:
+ Ca dao trữ tình: tiếng hát than thân, lời ca yêu
thương tình nghĩa.
+ Ca dao hài hước: Tinh thần lạc quan của người lao
động.
2. Nghệ thuật:
- Theo thể lục bát hoặc lục bát biến thể.
- Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày.
- Dùng phép so sánh, ẩn dụ, biểu tượng, lặp…
II. Tìm hiểu văn bản
Ca dao trữ tình
1. Bài 1:
Lời than ngậm ngùi, chua xót của người phụ nữ.
20

-GV liên hệ Truyện Kiều,
Thơ Hồ Xuân Hương, Chinh
phụ ngâm khúc, để mở
rộng, nâng cao số phận người
phụ nữ trong văn học .
( So sánh hình ảnh : Khăn, áo,
đèn, mắt, )
GV bình+ liên hệ mở rộng
-GV bình+ liên hệ mở rộng
GV bình+ liên hệ mở rộng
-GV: Ca dao thường dùng
những biện pháp nghệ thuật
nào để diễn đạt ?
GV: Chủ đề bao chùm của
những bài ca dao đã học ?
- GV: Những thủ pháp nghệ
thuật sử dụng trong ca dao ?
- GV: Nội dung của ca dao ?
-GV: Ca dao bồi dưỡng điều
gì cho chúng ta trong đời
sống tinh thần mỗi con
7p
5p
7p
6p
5p
5p
4p
 Nỗi đau của nhân vật ở chỗ khi người con gái bước vào
tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời thì nỗi lo về thân

phận ập đến.
Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ.
2.Bài 2 :
Khẳng định giá trị đích thực nhưng người cũng là nỗi
ngậm ngùi về thân phận của người phụ nữ.
3.Bài 3
Diễn tả nỗi chua xót vì lỡ duyên; qua đó , ca ngợi tình
nghĩa chung thuỷ, bền vững của con người.
4.Bài 4
Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thương nhớ của trai
gái trong tình yêu
5.Bài 5: Lời tỏ tình kín đáo, duyên dáng mà rất táo bạo
Chiếc cầu tình yêu, ước mơ về tình yêu.
6.Bài 6
 Ca ngợi lối sống tình nghĩa, thuỷ chung của người bình
dân xưa.
Ca dao hài hước :
- Bài 1 : Tiếng cười tự trào trong cảnh nghèo; tiếng cười
vượt lên cảnh ngộ.
- Bài 2,3,4 : Tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân
nhằm nhắc nhở nhau , tránh những thói hư tật xấu
+ Bài 2,3 : Hai bức tranh sinh động vừa cụ thể, vừa mang
tính khái quát cao, chế giễu những người đàn ông yếu
đuối, không có chí lớn.
+ Bài 4:Châm biếm nhẹ nhàng, chế giễu những người
phụ nữ đỏng đảnh; đồng thời bộc lộ cái nhìn nhân hậu của
tác giả.
III.Kết luận chung:
1.Nghệ thuật
- Công thức mở đầu : có một hệ thống những bài dao

mở đầu bằng cụm từ “ thân em ”
- Hình ảnh biểu trưng
- Cách so sánh , ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát
- Hư cấu, dựng cảnh tài tình.
- Cường điệu,phóng đại, tương phản
- Dùng ngôn từ đời thường mà đầy hám ý.
2.Nội dung
- Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống tâm hồn, tư
tưởng, tình cảm của người bình dân Việt Nam xưa ca dao-
dân ca
- Triết lí nhân sính sâu sắc
- Bài học :Nh¾c nhë
21
người ?
-HS cảm nhận chung:
E.Củng cố- Dặn dò:
1. Củng cố :
- Học thuộc lòng các bài ca dao + phân tích + ghi nhớ.
- Sưu tầm thêm ca dao trữ tình, ca dao hài hước
2. Dặn dò :
- Soạn:
Chuẩn bị Tiết 28-29: Ôn tập văn học dân gian
3.Rút kinh nghiệm bài giảng:
Tự chọn 9 :
KĨ NĂNG VÀ CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 5/11/2012
Ngày giảng : 6/11/2012
Tuần học : 12
A.Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức :

- Đoạn văn, nội dung và nhiệm vụ đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Vị trí của các đoạn văn trong văn bản tự sự.
22
2.Kin thc :
- Vit on vn t s k v mt s vic cho trc hoc t mỡnh xỏc nh.
- S dng cỏc phng tin liờn kt cõu on vn c mch lc, cht ch.
B. Phng tin thc hin :
- Ti liu chun kin thc , k nng Ng vn 10
- Giỏo dc k nng sng trong mụn Ng vn.
- SGK, SGV Ng vn 10, tp 1
- ễn tp , kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp
C. Phng phỏp thc hin :
- Thc hng vit on vn da trờn trong sgk, tham kho .
- Chia nhúm tho lun vit theo ca giỏo viờn.
D. Tin trỡnh bi ging :
1.n nh lp:
Lp 10A4 10A5 10A6 10A12
CP
KP
2.Kim tra bi c :
3.Bi mi :
Hot ng ca GV-HS
Thi
gian
Ni dung cn t
-GV ca on vn l gỡ ?
- HS quan sỏt , tr li cõu
hi:
-GV nờu bi tp :Hóy hoỏ
thõn vo nhõn vt cụ bộ bỏn

diờm ca An-ộc-xen theo
phn thõn bi hoc kt bi ?
7p
18p
1. Nhiệm vụ của ĐV : Ngoài nhịêm vụ chung là h-
ớng vào làm rõ nội dung , t tởng , chủ đề của VB ,
mỗi ĐV lại có nhiệm vụ cụ thể riêng .
+ ĐV mở đầu : có nhiệm vụ gợi dẫn , giới thiệu
vấn đề .
+ Các đoạn Thân bài có nhịêm vụ giải thích ,
chứng minh , nêu cảm nghĩ , bình luận , đánh
giá , vấn đề .
+ Đoạn kết thúc : chốt lại vấn đề hoặc có nhịêm
vụ liên tởng mở rộng , nâng cao ýnghĩa của vấn
đề .
2.Bi tp thc hnh :
Bi 1:
+ Mở bài : Que diêm giới thiệu về cô bé bán
diêm tội nghiệp .
+ Thân bài :
- Tình cảnh hiện tại của cố bé : bán diêm trong
đêm Giáng sinh , mọi ngời hì hững , cô bé đói rét ,
buồn tủi,
- Hoàn cảnh cô bé bán diêm : bà nội mất, gia đình
sá sút, cha nghiện rợu , cô bé bị đẩy ra đờng bán
diêm ,
- Cô bé buồn tủi nhớ về bà nội nhân từ và ớc ao
những điều nhỏ nhoi .
- Cô bé quẹt que diêm thứ nhất, những ảo ảnh
23

Thc hnh bi tp 3sgk/123
GV nhn xột, b sung:
20p
hiện lên .
- Cô bé quẹt que diêm thứ hai , những ảo ảnh mới
.
- Cô bé quẹt que diêm thứ ba, hình ảnh bà nội
hiện lên .
- Cô bé liên tiếp quẹt diêm níu kéo hình ảnh ngời
bà,
+ Kết bài : Kết thúc mới .
Bi 2 :
- Mở bài : Nhân vật gà chọi ( Oanh Liệt ) tự giới
thiệu về mình .
- Thân bài :
(1) Cuộc sống của con gà chọi ( gà chọi tự kể
chuyện mình ).
+ Lúc nhỏ sinh ra trong một gia đình nh thế
nào ? ( bố mẹ, các anh em )
+ Đợc cậu nhỏ mua về ra sao ?
+ Đợc cậu chủ chăm sóc thế nào ?
+ Hàng ngày niềm vui nỗi buồn gắn với những
cuộc chiến ra sao ? ( vui mừng hãnh diện trớc mỗi
chiến thắng ; đau điếng, buồn rầu vì thất trận ).
(2) Nỗi niềm tâm sự :
+ Hạnh phúc và hãnh diện khi có một cuộc đời
dạn dày kinh nghịêm chiến trờng .
+ Buồn vì cậu chủ mải chơi với những trò chơi
mới .Cậu đã lãng quên mình .
- Kết bài :

Lời khuyên , lời nhắn nhủ đối với các bạn nhỏ về
bài học tình bạn .

1.Cng c :
- Cỏch vit mt on vn ?
- B cc mt on vn ?
2.Dn dũ :
Chun b T chn 10 : K nng lm bi vn t s
24
Tự chọn 10 : KĨ NĂNG XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn : 13/11/2012
Ngày giảng : 14/11/2012
Tuần học : 13
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
- Dàn ý và các yêu cầu của việc lập dàn ý .
-Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý.
2.Kĩ năng:
- Xây dựng được dàn ý cho một bài văn theo các phần : mở bài, thân bài, kết bài.
25

×