Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an chu đê động vật 3 tuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.31 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: tÕt VÀ M ÀA XUÀN
TUẦN 19: SOẠN PHỤ
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT
(Từ 14/01 - 18/01/2013)

Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
1. Đón trẻ
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để trò chuyện về chủ đề " Tết và mùa xuân"
- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh sức khoẻ của trẻ.
2. Thể dục sáng.
- Chuẩn bị băng đài cho trẻ thể dục sáng.
3. Hoạt động học
- Giáo dục PTTC: Bò thấp, chui qua cổng, bật ô
- PTNT: Trò chuyện về ngày tết
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học
4. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.
5. Hoạt động ngoài trời.
-Chuẩn bị đồ dùng để trẻ quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, cô kê sạp cho trẻ ngủ
7. Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ rửa mặt , kê bàn ghế
8. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho trẻ hoạt động góc.
9. Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trả trẻ sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
1. Đón trẻ
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để trò chuyện về chủ đề " Tết và mùa xuân"


- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh sức khoẻ của trẻ.
2. Thể dục sáng.
- Chuẩn bị băng đài cho trẻ thể dục sáng.
3. Hoạt động học
- Giáo dục PTTM: Sắp đến tết rồi
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học
4. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.
5. Hoạt động ngoài trời.
-Chuẩn bị đồ dùng để trẻ quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, cô kê sạp cho trẻ ngủ
130
7. Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ rửa mặt , kê bàn ghế
8. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho trẻ hoạt động góc.
9. Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trả trẻ sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ.
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013
1. Đón trẻ
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để trò chuyện về chủ đề " Tết và mùa xuân"
- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh sức khoẻ của trẻ.
2. Thể dục sáng.
- Chuẩn bị băng đài cho trẻ thể dục sáng.
3. Hoạt động học
- Giáo dục PTNNThơ" Cây đào"
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học
4. Hoạt động góc

- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.
5. Hoạt động ngoài trời.
-Chuẩn bị đồ dùng để trẻ quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, cô kê sạp cho trẻ ngủ
7. Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ rửa mặt , kê bàn ghế
8. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho trẻ hoạt động góc.
9. Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trả trẻ sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013
1. Đón trẻ
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để trò chuyện về chủ đề " Tết và mùa xuân"
- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh sức khoẻ của trẻ.
2. Thể dục sáng.
- Chuẩn bị băng đài cho trẻ thể dục sáng.
3. Hoạt động học
- Giáo dục PTTM: Xé dán hoa
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học
4. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.
5. Hoạt động ngoài trời.
-Chuẩn bị đồ dùng để trẻ quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa
131
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, cô kê sạp cho trẻ ngủ
7. Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ rửa mặt , kê bàn ghế

8. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho trẻ hoạt động góc.
9. Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trả trẻ sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2013
1. Đón trẻ
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, đồ chơi để trò chuyện về chủ đề " Tết và mùa xuân"
- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh sức khoẻ của trẻ.
2. Thể dục sáng.
- Chuẩn bị băng đài cho trẻ thể dục sáng.
3. Hoạt động học
- Giáo dục PTNT: Nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa hai đối tượng
- Chuẩn bị sắp xếp đồ dùng, quản trẻ trong giờ học
4. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động góc.
5. Hoạt động ngoài trời.
-Chuẩn bị đồ dùng để trẻ quan sát, chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
6. Vệ sinh - Ăn trưa - Ngủ trưa
- Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ, cô kê sạp cho trẻ ngủ
7. Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ rửa mặt , kê bàn ghế
8. Hoạt động góc
- Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho trẻ hoạt động góc.
9. Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân trả trẻ sạch sẽ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho từng trẻ
____________________________________________________________________
TUẦN 20: TUẦN CHÍNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: “LỄ HỘI MÙA XUÂN”
(Từ ngày 21/01 đến 25/01/2013)

Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tiết 1:
Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất:
Hoạt động thể dục:
BÒ CAO – BẬT Ô
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức
Biết bò cao và đứng lên chống hai tay vào hông và nhún chân vào ô, biết chơi
trò chơi.
132
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng khi bò trẻ biết chống cả bàn chân xuống sân gối hơi
khụy, mắt nhìn trước khi bò biết chơi phối hợp chân nọ tay kia.
- Biết bật hai chân vào một ô.
- Rèn kỹ năng định hướng và làm theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ
Giáo dục trẻ tích cực rèn luyện, thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ
mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng, đẹp mắt.
- Trẻ thuộc lời bài hát "Mùa hè đến".
- Mặt bằng sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Thời tiết hôm nay nắng ấm với chủ đề tết và mùa
xuân. Hôm nay cô sẽ dạy các con một bài tập thể dục
nhé !
2. Hoạt động 2: Khởi động

- Chúng mình cùng làm một đoàn tàu vừa đi vừa hát
bài: Mùa hè đến.
- Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, làm theo
hiệu lệnh của tiếng xắc xô. Kết hợp hợp lời nói của
giáo viên (các kiểu đi). Đi thường, đi nhanh, đi chậm,
đi bằng gót chân. Chạy chậm, đi thường, chạy nhanh,
đi thường về hai hàng dọc, theo đội xanh, đội đỏ
3. Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: chèo thuyền
- Động tác chân: Ngồi xổm đứng liên tục.
- Động tác bụng: Quay người 90
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước
b. Vận động cơ bản: Bò cao, bật ô.
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài tập "Bò cao bật
ô". Chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu một lần nhé.
- Cô thực hiện mẫu lần 1: Không phân tích động tác.
- Thực hiện lần 2: Cô phân tích từng động tác.
- Từ đầu hàng cô đứng vào vạch xuất phát, chống cả
bàn tay, bàn chân xuống sân, gối hơi khụy, mông cao,
mắt nhìn trước, khi bò phối hợp, chân nọ tay kia lại,
bò đếm vạch chuẩn thứ hai. Đứng thẳng người lên,
hai tay chống hông chân nhún bật mạnh, hai chân vào
một ô rồi bật liên tiếp vào hai ô còn lại và bật ra
ngoài, và đi về cuối hàng đứng.
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ !
- Trẻ khởi động bằng
các kiểu đi
- 3 lần x 4 nhịp

- 2 lần x 4 nhịp
- 2 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.
133
- Cô mời hai trẻ khá lên thực hiện 1 lần.
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt, mỗi trẻ thực hiện hai
lần.
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lượt.
+ Lần 2: Cho trẻ thi đua theo đội (Xanh - Đỏ).
+ Lần 3:
- Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Củng cố giáo dục:
- Bạn nào giỏi cho cô biết chúng mình vừa tập bài
tập vận động gì ?
- Cô mời một trẻ lên thực hiện.
- Khí hậu mùa hè rất nóng và mệt mỏi vì thế chúng
mình thường xuyên phải tập thể dục buổi sáng để
tăng cường sức khoẻ nhé !
*Nhận xét tiết học:
Hôm nay cô thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi, cô
khen cả lớp.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi một vòng nhẹ nhàng và hát bài: "Trời
nắng, trời mưa".
- Trẻ khá lên tập
- Lần lượt trẻ lên tập.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi nhẹ nhàng và ra
chơi
Tiết 2.
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức.
Hoạt động MTXQ.
TRÒ CHUYỆN VỀ LỄ HỘI MÙA XUÂN
I. Mục đich yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết một số một số hoạt động trong lễ hội mùa xuân của địa phương: Lễ đình,
chùa, các trò chơi dân gian kéo co, bịt mắt bắt dê; bóng chuyền; chương trình văn
nghệ chèo.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc.
- Trẻ biết đoàn kết trong trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hiểu ý nghĩa và yêu thích các hoạt động đó.
II. Chuẩn bị:
-Bài giảng điện tử.
- Hai khăn nhỏ bịt mắt, Hai cái trông và hai cái dùi.
- Nhạc bài hát “Mùa xuân”.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định tổ chức:
134
- Cô và trẻ hát và vận động theo bài “Mùa
xuân”.
- Trò chuyện: Mùa xuân ở địa phương của

chúng ta có những hoạt động gì nổi bật?
Hoạt động 1: Hoạt động học: “Tìm hiểu về lễ
hội xuân của địa phương.
- Cô giới thiệu hình ảnh lần lượt theo trình tự và
đàm thoại:
- Hàng năm vào mùa xuân ở làng của chúng ta
có ngày lễ hội gì?
- Trong những ngày hội vào đám đó thường có
những hoạt động gì?
+ Đi lễ chùa, đình:
Con thấy bố mẹ các con thường đi đâu?
Lên chùa , lên đình làng để làm gì?
Vì sao, lại phảI lên chùa lên đình?
Ngoài chùa làng bố mẹ các con còn đi lễ ở
những chùa nào nữa?
+ Trò chơi dân gian:
Trong những ngày lễ hội, còn có những trò chơi
gì?
Những ai được tham gia các trò chơI đó?
Vì sao?
Con thấy những người tham gia trò chơI này
như thế nào?
+ Chương trình văn nghệ:
Ngoài các trò chơi, buổi tối các con còn được
làm gì?
Chương trình văn nghệ do ai biểu diễn?
Vì sao họ lại về biểu diễn cho cả làng xem?
*Hoạt động 2: Liên hệ
+ Ngoài ra còn có những hoạt động gì trong
ngày lễ hội xuân nữa? (Đu quay, mua quà lưu

niệm, đồ chơi )
+ Ngoài lễ hội xuân của địa phương , các con
còn biết đến lễ hội nào khác?
* Giáo dục: Hàng năm, sau khi đón tết Nguyên
Đán, khắp nơI tren đất nước Việt nam thường tổ
chức lễ hội xuân. Đây là phong tục cổ truyền
của đất nước.
*Hoạt động 3: Trò chơi
Tròchơi 1: “Thử tài của bé”
Trẻ chia 2 đội thi đánh trống. Trẻ bịt mắt dùng
dùi tiến về phía trước đánh vào trống. Sau đó bỏ
khăn và quay về đưa dùi cho bạn.
Trò chơi 2: Họa sĩ nhí.
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ vẽ.
135
Trẻ vẽ các hình ảnh có trong lễ hội xuân.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
- Trẻ lắng nghe và ra chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
+ Góc phân vai : Gia đình

+ Góc xây dựng : Xếp hình vườn cây ăn quả mùa xuân.
+ Góc tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
a.Có chủ đích: Quan sát tranh: Các loại hoa mùa xuân.
b. Chơi vận động: “Thi ai tung cao”
c. Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn hoạt động góc
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Hoạt động âm nhạc:
Dạy hát: MÙA XUÂN ĐẾN RỒI
Nghe hát: Mùa xuân ơi
Trò chơi: Ai đoán giỏi
Nội dung tích hợp:
- Thơ "Cây đào"
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiên thức:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp bài
hát
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc
II. Chuẩn bị
+ Của cô: Băng đài, cô thuộc bài hát
+ Của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ
III. Cách tiến hành

Cô cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ u
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Tết
và mùa xuân
- Cô hỏi trẻ tết các con được bố mẹ mua
cho gì?
- Ngày tết các con được bố mẹ cho đi
chơi những đâu?
- Ngày tết trong nhà các con có những

- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Mua quần áo đẹp
- Chơi ông bà
- Nhiều thứ ạ
136
gì?
- Mọi người trong ngày tết như thế nào?
- Các con có thích không?
*Hoạt động 1: Hoạt động học tập
+ Dạy hát : Mùa xuân đến rồi
- Cô hát lần 1: Hỏi tên bài hát tên tác giả
- Cô hát lần 2: giảng nội dung.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần
- Cô cho tổ - nhóm - cá nhân (Cô chú ý
sửa sai cho trẻ)
+ Vận động
- Cô vừa hát vừa làm vận động bài hát 2
lần
- Cô cho trẻ hát và làm vận động 2 lần

*Hoạt động 2: Nghe hát: Bài "Mùa
xuân ơi" Nhạc và lời Nguyễn Ngọc
Thiện
- Cô hát lần 1: Giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2, 3, 4 cho trẻ nghe băng đài
và làm động tác minh họa
*Hoạt động 3: Trò chơi: "Ai đoán giỏi"
- Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ
chơi.
+ Củng cố - giáo dục
* Kết thúc. Cô cho trẻ đọc bài thơ "Cây
đào"
- Vui vẻ hào hứng
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô hát
- Lớp hát 2 lần
- Tổ - nhóm - cá nhân hát
- Chú ý
- Lớp hát và vận động 2 lần
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ
2. Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả mùa xuân.
- Góc tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân
- Góc sách: Xem các loại tranh ảnh về lễ hội mùa xuân.
3. Hoạt động ngoài trời
a.Quan sát: Tranh các loại quả mùa xuân.
b.Chơi VĐ: “Thi ai tung cao”

c.Chơi TD: Chơi tự do trên sân.
4.Hoạt động chiều
Lĩnh vực phát triển thầm mỹ:
Hoạt động âm nhạc:
Dạy hát: MÙA XUÂN ĐẾN RỒI
Nghe hát: Mùa xuân ơi
Trò chơi: Ai đoán giỏi
Nội dung tích hợp: - Thơ "Cây đào"
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiên thức:
- Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ
137
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp bài
hát
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu âm nhạc
II. Chuẩn bị
+ Của cô: Băng đài, cô thuộc bài hát
+ Của trẻ: Trang phục gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ
III. Cách tiến hành
Cô cho trẻ ngồi ghế theo hình chữ u
Vệ sinh - trả trẻ
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013
A: HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
1. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Hoạt động LQVVH :
Thơ: MÙA XUÂN

Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc "Sắp đến tết rồi"
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và trẻ thuộc bài thơ
2. Kỹ năng:
- Rèn cách đọc, cách trả lời câu hỏi
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nhường nhau trong khi chơi
II. Chuẩn bị
+ Của cô: Tranh minh họa bài thơ, bàn, ghế, que chỉ
+ Của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, trẻ thuộc bài hát
III. Cách tiến hành:
Cô cho trẻ ngồi ghế trong lớp theo hình chữ u
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Tết
và mùa xuân
- Cô cho trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi "và
hỏi trẻ.
- Trong dịp tết các con thường được bố
mẹ mua cho những thứ gì?
- Các con được bố mẹ cho đi chơi những
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cô cho trẻ hát
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ trả lời cô
138
đâu?

- Ngày tết trong nhà các con có những
gì?
* Hoạt động học tập
- Cô đưa tranh và giới thiệu tên bài thơ
và tên tác giả
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2: Chỉ tranh
- Cô trích dẫn khổ thơ, giảng từ khó
+Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần
+Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?
- Trong bài thơ nói về mùa gì?
- Bài thơ tả mùa xuân như thế nào?
- Khi mùa xuân đến cháu nghĩ về ngày
gì?
- Hoa đào nở báo hiệu mùa gì đang đến?
- Các con thấy mùa xuân có đẹp không,
có vui không?
+ Mùa xuân có rất nhiều loại hoa đua
nhau nở, để đón chào một năm mới.
- Giáo dục toàn bài
* Kết thúc. Cô cho trẻ nhẹ nhàng về góc
chơi
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ chú ý nghe cô đọc
- Cả lớp đọc 2 lần

- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- Trẻ trả lời
- Mùa xuân
- Trẻ trả lời
- Ngày tết ạ
- Mùa xuân
- Có ạ
- Trẻ lắng nge cô nói
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi
2. Hoạt động góc
- Góc xây nghệ thuật: Xé, dán hoa
- Góc phân vai: Cửa hàng bách hóa
- Góc sách: Xem tranh ảnh về ngày tết
3. Hoạt động ngoài trời
a.Quan sát: Tranh mọi người đang chơi các trò chơi dân gian.
b.Chơi VĐ: “ Thi ai nhảy xa hơn”
c. Chơi TD: Chơi với cát, nước
4. Hoạt động chiều:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Hoạt động LQVVH :
Bài ôn .Thơ:
MÙA XUÂN
Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc "Sắp đến tết rồi"
I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và trẻ thuộc bài thơ
139

- Rèn cách đọc, cách trả lời câu hỏi
- Giáo dục trẻ biết nhường nhau trong khi chơi
II. Chuẩn bị
+ Của cô: Tranh minh họa bài thơ, bàn, ghế, que chỉ
+ Của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, trẻ thuộc bài hát
III. Hình thức tổ chức
(Cô cho trẻ ngồi ghế trong lớp theo hình chữ u)
2. Chơi tự do ở các góc
3. Vệ sinh - trả trẻ
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Hoạt động tạo hình:
VẼ HOA MÙA XUÂN
- Âm nhạc "Sắp đến tết rồi"
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ khi thể hiện sản phẩm
-Trẻ biết vẽ những bông hoa mà trẻ yêu thích trong mùa xuân.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
+ Của cô: 2,3 bài mẫu của cô, giá treo tranh
+ Của trẻ: Bàn, ghế, giấy A4, bút màu đủ cho trẻ
III. Cách tiến hành:
Cô cho trẻ ngồi chiếu theo hình chữ u
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện:

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Tết
và mùa xuân
- Cô cho trẻ hát bài "Sắp đến tết rồi"
- Cô hỏi trẻ tết các con được bố mẹ mua
cho gì?
- Ngày tết các con được bố mẹ cho đi
chơi những đâu?
- Ngày tết trong nhà các con có những
gì?
- Mọi người trong ngày tết như thế nào?
- Các con có thích không?
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Cô giới thiệu tên bài
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát bài mẫu
140
- Cô cho trẻ quan sát lần lượt các tranh
mẫu và đàm thoại về bức tranh
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Bông hoa này màu gì nhỉ?
- Các con nhìn xem bông hoa có gì nhỉ?
- Lá có màu gì?
- Còn đây là gì?
- Các con đếm xem bông hoa có mấy
cánh?
- Để vẽ được những bông hoa thật đẹp
các con chú nhìn cô vẽ nhé

*Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu
- Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ cho trẻ
quan sát.
- Cho trẻ vẽ trên không cùng cô
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát trẻ vẽ. Hỏi trẻ đang
vẽ hoa gì? vẽ như thế nào ? ( cô động
viên trẻ đẹp, khuyến khích trẻ )
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ treo bài lên giá treo tranh
- Cô gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét bài của
mình của bạn
- Con thích bài nào?
- Con thấy bài của bạn như thế nào?
- Tại sao con thích bài của bạn?
- Cô nhận xét chung nêu gương, động
viên trẻ kịp thời
+ Củng cố - giáo dục
* Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi về
góc chơi
- Những bông hoa ạ
- Màu đỏ ạ
- Màu xanh ạ
- Thân hoa ạ
- Trẻ đếm 1,2,3,4,5 cánh ạ
- Trẻ quan sát cô vẽ
- Trẻ vẽ trên không cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- 2 -3 trẻ lên nhận xét

- Trẻ trả lời
- Lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẹ nhàng đi về góc chơi
2. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả mùa xuân.
- Góc tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân
- Góc sách: Xem các loại tranh ảnh về lễ hội mùa xuân.
3. Hoạt động ngoài trời
a.Quan sát: Thời tiết mùa xuân.
b. Chơi VĐ: “Thi ai nhảy xa hơn ”
c. Chơi TD: Chơi với bong bóng xà phòng, cát
4. Hoạt động chiều:
Ôn hoạt động góc
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức
Hoạt động LQVT
141
SO SÁNH CAO THẤP GIỮA HAI ĐỐI TƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nhận biết, so sánh cao - thấp về chiều cao của hai đối tượng.
2. Kỹ năng:
- Diễn đạt bằng lời mối quan hệ chiều cao giữa hai đối tượng bằng các từ: Cao
hơn, thấp hơn, không cao bằng nhau.
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, mạnh dạn đàm thoại, tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 2 lá cờ có độ cao khác nhau, 3 cây hoa đỏ, trắng, vàng có độ cao giảm dần.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước hợp lí.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết sự
khác biệt giữa hai đối tượng
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
Trò chuyện về bài hát
- Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả và nhận
xét xem quả nào to hơn và quả nào nhỏ
hơn. Trẻ nhận xét bánh trưng to, bánh
trưng nhỏ.
- Vì sao con biết bánh này to hơn?
- Cô nhân xét lại.
* Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất và chăm
tập thể dục.
Hoạt động 2: So sánh cao thấp giữa 2
đối tượng.
- Phát đồ chơi cho trẻ.
- Cho trẻ đặt 2 cây trên một mặt phẳng
và cùng so sánh
- Cho trẻ so sánh cây hoa đỏ với cây
hoa vàng.
- Cho trẻ so sánh cây hoa trắng với cây
hoa vàng
- Cho trẻ so sánh cây hoa đỏ và cây hoa
trắng với nhau.
- Cho trẻ nhắm mắt dùng tay sờ 2 lá cờ
để chọn lá cờ cao nhất hoặc thấp nhất
theo hiệu của cô.

Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho 2 trẻ lên bật cao để vạch phấn lên
bảng, thi xem ai vạch được vạch phấn
Trẻ hát em yêu cây xanh
- Trẻ so sánh
- Trẻ nhận xét
- Trẻ xếp cây theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ so sánh Cây hoa đỏ cao hơn cây
hoa vàng
- Cây hoa trắng cao hơn cây hoa vàng
- Cây hoa đỏ cao hơn cây hoa trắng
- Trẻ chọn cờ theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ bật cao
142
cao hơn.
* Khái quát lại bài: Hôm nay cô đã cùng
các con phân biệt so sánh cao thấp của
hai đối tượng. Các con đã cùng cô phân
biệt được cây hoa nào cao nhất và cây
hoa nào thấp nhất
*Liên hệ:
Cho trẻ lên liên hệ xem xung quanh lớp
mình đồ dùng nào cao hơn và đồ dùng
nào thấp hơn.
* Nhận xét khen ngợi trẻ.
* Kết thúc giờ học.
Chuyển hoạt động khác: Phát tranh
hương dẫn trẻ tô màu
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lên liên hệ

- Trẻ tô tranh.
VĂN NGHỆ
I. Mục đích yêu cầu.
- Phát triển năng khiếu âm nhạc , trẻ nhớ nội dung và tên bài hát .
- Trẻ thuộc một số bài hát đã học .
- Rèn cho trẻ hát đúng nhịp , hát rõ lời.
- Giáo dục trẻ yêu quý văn nghệ .
II. Chuẩn bị :
- CB của cô : Xắc xô , băng đài , phách gỗ
- CB của trẻ : Trang phục của trẻ gọn gàng , trẻ thuộc một số bài hát
III. Hình thức tổ chức :
Cho trẻ ngồi ghế trong lớp
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Cô giới thiệu chương trình văn nghệ
-Mở đầu chương trình là bài : Cả nhà
thương nhau
-Tiếp theo là bài : Cháu yêu bà.
- Tốp ca nam nữ là bài : Rửa mặt như
mèo.
- Kết thúc chương trình là bài : Cháu
yêu bà.
- Trẻ chú ý
- Tốp ca nam , nữ
- Tốp ca nữ.
- Trẻ hát
-Tốp ca nam.
BÌNH BÉ NGOAN
Nội dung tích hợp:Âm nhạc “cả tuần đều ngoan”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan, phiếu bé ngoan

II. Chuẩn bị
- Cờ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan
143
III. Hình thức tổ chức
Cô cho trẻ ngồi hình chữ u
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cho cả lớp hát bài “Cả tuần đều
ngoan”
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan sau đó cho
trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ nhận xét cá nhân
- Cô nhận xét chung
- Cô phát biểu bé ngoan cho trẻ
+ Kết thúc: Cô nhận xét đánh giá những
trẻ chưa ngoan cần cố gắng sang tuần tới.
+ Trả trẻ
- Cả lớp hát cùng cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ lần lượt nhận xét.
- Lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ chú ý
144

×