Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

một số biện pháp quản lý hs cá biệt phòng chống bạo lực học đường ở trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.34 KB, 16 trang )





phòng giáo dục - đào đạo yên mỹ
trờng thcs nguyễn văn linh
===== o0o =====






Sáng kiến kinh nghiệm
"Một số biện pháp quản lý giáo dục học sinh cá biệt
phòng chống bạo lực học đờng ở trờng THCS"





Họ và tên: Đỗ Lê Thạo
Chức vụ: Hiệu trởng
Đơn vị: Trờng THCS Nguyễn Văn Linh










Giai Phạm, tháng 5 năm 2010



PHẦN MỞ ĐẦU

I/ Lý do chän ®Ò tµi
1.Cơ sở lý luận
Giáo dục là hoạt động có mục đích có tổ chức chung của thầy và trò. Hoạt
động giáo dục của thầy gắn bó chặt chẽ với hoạt động tự giáo dục của trò nhằm
hình thành cho học sinh quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị, lý tưởng, động cơ,
thái độ, kỹ năng kỹ xảo thói quen ứng xử trong các quan hệ xã hội, đạo đứ
c, thẩm
mỹ. Việc giáo dục nói chung nhất là giáo dục học sinh cá biệt chưa ngoan có thói
quen sử dụng bạo lực trong việc giải quyết mối quan hệ nói riêng luôn là mối quan
tâm đặc biệt hàng đầu đặc biệt trong giai đoạn hiện nay của nhà quản lý giáo dục.
Nếu không có biện pháp quản lý giáo dục không có sự chỉ đạo chặt chẽ,
thống nhất từ hiệu trưởng đến giáo viên và gia đình các lực lượ
ng xã hội khác thì
khó mà các em cóđược sự tiến bộ thay đổi nhận thức và hành vi trong việc ứng xử
với moị người xung quanh được.
Để hình thành thói quen hành vi đạo đức tốt ở các em có thói quen ứng xử
đúng mực với ông bà, cha mẹ những người xung quanh đặc biệt là với những
người cùng trang lứa nhằm giúp các em không ngừng phấn đấu tu dưỡng nâng cao
lòng yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội… có phẩm chất nă
ng động
sáng tạo, có vốn hiểu biết sâu rộng đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.

Đây cũng là nền tảng quan trọng đối với công tác quản lý giáo dục đạo đức
của những nhà quản lý.
2. Cơ sở thực tiễn
Đối tượng giáo dục đạo đức học sinh là những nhân cách đang vươn lên để
trở thành người công dân có ích, các em mang đặc thù lứa tuổi và ch
ủ thể của giáo
dục đạo đức, các em học sinh THCS có đủ diều kiện về nhận thức tình cảm, ý chí
quyết định kết quả phát triển tài và đức.
Thục tế hiện nay trong khi cơ chế thị trường đang bộc lộ nhũng mặt tích cực
và tiêu cực khi quá trình đô thị hoá ở địa phương đang diễn ra với tốc độ nhanh
chong, thông tin bùng nổ, quá trình hội nhập…do đó nhu c
ầu giao tiếp trở lên vô
cùng bức xúc nó đòi hỏi giáo dục nói chung, đặc biệt là giáo dục đạo đức nhất là
giáo dục học sinh chưa ngoan càng trở lên phưc tạp khó khăn. Số các em chưa
ngoan ngày càng tăng.đặc biệt hiện nay tình trạng sử dụng bạo lực để giải quyết
mối quan hệ giữa các học sinh với nhau ngày càng gia tăng Do đó việc làm trước
tiờn ca cỏc nh qun lý, chm lo bi dng giỏo dc o c cho ngi hc,ngn
chn tỡnh trng bo lc hc ng ,hỡnh thnh li ng x cú vn hoỏ coi ú l vic
lm trc tiờn ca cỏc nh qan lý,chm lo bi dng giỏo dc o c cho ngi
hc, coi ú l cỏi gc cho s phỏt trin nhõn cỏch.
Nh Bỏc H ó dy Bõy gi phi hc, hc yờu t qu
c, yờu nhõn dõn,
yờu lao ng, yờu khoa hc, yờu o c hc cú o c hnh ng cú o
c, vỡ l ú tụi ó i sõu vo tỡm hiu v gii quyt thc trng qun lý giỏo dc
hc sinh cỏ bit cha ngoan thớch s dng bo lc trng THCS Nguyn Vn
Linh. Trờn c s ú xut mt s bin phỏp ch o cụng tỏc ny tt hn.
II/ mục đích nghiên cứu
Khi chn
ti Mt s bin phỏp qun lý giỏo dc hc sinh cỏ bit phũng
chng bo lc hc ng nhm mc ớch sau:

Hin tng s dng bo lc trong nhng nm qua ngoi xó hi cú chiu
hng gia tng v nú nh hng ln n cỏc nh trng dn n hin tng hc
sinh gii quýet nhng mõu thun vi nhau bng bo lc cng cú chiu hng gia
tng ,Do ú nhng nh qun lý giỏo dc cn cú nhng bin phỏp qun lý phự hp
nhm gim bt tin ti chm dt hin tng hc sinh gii quyt mõu thun bng
v lc trong cỏc nh trng iu m c xã hi quan tâm.
III / Đối tợng nghiện cứ
Cỏc bin phỏp qun lý ca ngi qun l trong vic giỏo dc o c hc
sinhTHCS
IV/ phạm vi nghiên cứu
Cỏc lc lng giỏo d
c v hc sinh trng THCS Nguyn Vn Linh
V/ phơng pháp nghiên cứ
1.phng phỏp quan sỏt
Quan sỏt nhng biu hin hnh vi ca hc sinh trong gi ra chi,i vi
ngi xung quanh
2. Phng phỏp iu tra
Bng phiu hi v iu tragiỏo viờn ,ph huynh hc sinh
3. Phng phỏp trũ chuyn
Phng vn cỏc di tng nghiờn cu
4. Phng phỏpthng kờ
Thng kờ x lý s liu

PHầN hai: nội dung

Ch−¬ng I: C¬ së lý luËn
Một số vấn đề về công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh cá biệt về đạo đức
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông và giúp học sinh phát triẻn toàn
diện về đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa… Trong sự nghiệp trồng người nội dung chủ

yếu của việc vun đắp cho cái gố
c nhân cách là vấn đề đạo đức “Học ăn học nói”
nếu chúng ta chủ trương gắn giáo dục đạo đức phải tiến hành trong suốt cuộc đời.
Đặc biệt quản lý giáo dục đạo đức học sinh cá biệt chưa ngoan.
Đạo đức tồn tại trong một dạng ý thức hoạt động và giao lưu trong toàn bộ
hoạt động, đời sống của con người, chúng ta khẳng định rằng đạo
đức nảy sinh từ
cuộc sống hiện thực, cái thiện cái ác nảy sinh từ quan hệ kinh tế, xã hội và liên
quan đến việc phát triển văn hoá giáo dục thông qua các hoạt động mà đạo đức con
người luôn luôn phát triển và hoàn thiện.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “ Việc xây dựng con người trong sự
nghiệp giáo dục ngày nay là rất quan trọng”.
Với tàm chiến lược có mục tiêu phương pháp như Bác đã từng dặn “Ta xây
d
ựng con người cũng phải có định hướng rõ ràng…”
Nếu như nhân cách là cái làm người này khác người kia thì đạo lý làm người
là yếu tố để dân tộc ta trở thành chính mình. Sự phá vỡ đạo lý là một nguy cơ đối
với sự tồn vong của dân tộc, của một nền văn hoá.
Vậy giáo dục học sinh cá biệt chưa ngoan có thói quen sử dụng vũ lực không
phải một sớm một chiều mà phải trải m
ột quá trình nhận thức đạo đức không phải
sẵn có mà phải được rèn luyện.
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
( Hồ Chủ Tịch)
Nhà trường là nơi có điều kiện giáo dục thế hệ trẻ nên thầy cô phải được
trang bị đầy đủ tri thức về giáo dục đạo đức, giảng dạy có chất lượng, mặt khác
phải c
ảm hoá được thế hệ trẻ. Thầy cô là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Xuất phát từ những vấn đề trên nên việc xây dựng kế hoạc quản ly giáo dục

học sinh nói chung và học sinh cá biệt nói riêng trong nhà trường là một yêu cầu
của người hiệu trưởng.
Nhiệm vụ của quản lý giáo dục học sinh cá biệt chưa ngoan giúp học sinh lĩnh
hội được tư tưởng, nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức của xã hội.Giáo dục các em về
tỡnh cm, lũng yờu thng con ngi, bit coi trng mi quan h tỡnh cm, tụn trng
thy cụ, quan h mt thit vi ngi xung quanh.Tự ú giỳp cỏc em cú ý thc c
vic rốn luyn t chỏch phm cht o c ca bn thân qua li núi vic lm
Bi dng tỡnh cm o c tớch cc v bn vng, rốn luyn thúi quen hnh
vi o c lm cho chỳng tr thnh bn tớnh t nhiờn ca cỏ nhõn v duy trỡ lõu
bn cỏc thúi quen
ng x ỳng n trong mi hon cnh.
+ Hỡnh thnh np sng vn hoỏ:
Trong cụng tỏc qun lớ giỏo dc o c hc sinh núi chung v hc sinh
cha ngoan trng THCS cú ý ngha quan trng trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch
li sng o c cho cỏc em thụng qua ú cỏc em ý thc c hnh vi o c ca
mỡnh v vn dng kin thc t c ỏp dng vo iu kin thc t ca i
sng xó hi v xõy d
ng mi quan h on kt giỳp ln nhau trong sinh hot v
trong hc tp

chơng II : thực trạng về công tác quản lý giáo dục đạo đức
cho học sinh , phòng chống bạo lực học đờng

I/thực trạng về công tác quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh cha
ngoan ở trờng THCS Nguyễn Văn Linh

1.Tỡnh hỡnh chung ca nh trng :
Trng THCS Nguyn Vn Linh thuc xó Giai Phm huyn Yờn M, xó Gai
Phm phớa bc huyn Yờn M tip giỏp vi 3 huyn bn , cú quc l 5 i qua,

nm trong khu cụng nghip Ph Ni,cú trng cao ng cụng nghip Hng yờn ,
l a phng cú tc ụ th hoỏ nhanh. Chu tỏc ng rt ln ca mt tiờu cc
ca nn kinh t thi m
ca,hi nhp v s bựng n ca vin thụng
L quờ hng cú truyn thng cỏch mng vn hin trng THCS Nguyn
Vn Linh cú quy mụ 11 lp vi trờn 365 hc sinh . L trng nhiu nm t tiờn
tin xut sc v ó t chun quc gia. Cú iu kin tng i tt cho dy v hc.
2. Tỡnh hỡnh qun lý cụng tỏc giỏo dc o c núi chung v giỏo dc
hc sinh cỏ bit cú thúi s dng v
lc núi riờng ca nh trng.
Thc trng v cụng tỏc ch o ca hiu trng, do hot ng giỏo dc o
c cho hc sinh nhng nm qua cú lỳc cú lc lng giỏo dc cha phỏt huy ht
vai trũ trong vic giỏo dc o c cho cỏc em. c biệt l phớa cỏc gia ỡnh hc
sinh do mi lm kinh t cũn phú mc cho nh trng, hoc cú bin phỏp dy con
phn giỏo dc. Do tỏc ng mnh ca xó hi ,các quán điện tử tràn ngập tai địa
ph−¬ng đã gây không ít khó khăn cho việc giáo dục quản lý của nhà trường. Số các
em không nghe lời thầy cô, mải chơi không chịu học bài sử dụng vũ lực trong giải
quyết mối quan hệ bạn bè có chiều hướng gia tăng nếu không có sự chỉ đạo đi vào
chiều sâu của hiệu trưởng.
Do sự quả lý chặt chẽ lại có sự quan tâm của các cấp, các ngành nên sự giáo
dục đạo đứ
c học sinh đã có tiến bộ ngày càng tốt.
+ Kết quả xếp loại hạnh kiểm:

Kết quả xếp loại hạnh kiểm
Năm học Sĩ số
Tốt Khá TB Yếu
2008-2009 375 240-64% 112-30% 23-6% 0
HKI 2009-2010 365 241- 66% 106-29% 18-5% 0


Tuy nhiên về phía giáo viên một số thầy cô giáo mới chưa có nhiều kinh
nghiệm trong giảng dạy, giáo dục nhất là học sinh cá biệt .
Về phía gia đình, chưa chú ý đến học tập tu dưỡng của con cái, mải làm ăn
kinh tế chỉ biết cho con tiền mà không biết con cái sử dụng như thế nào vào mục
đích gì Chính vì vậy năm qua số học sinh chưa ngoan có chiều hướng thay đổi
theo hướng tiêu cực. Do tác động nặng nề c
ủa mặt trái nền kinh tế thị trường.ở một
địa phương có có các loại hình dịch vụ phát triển đặc biêt là các trò chơi điện tử
của các quán In te r net .Với các hình ảnh bạo lực xuất hiện nhan nhản trên phim
ảnh truyên hình ,tin tức về tệ nạn xã hội của giới truyền thông ,các trò chơi điện tử
với các nhân vật hiếu chiến sẵn sàng đâm chếm nhauđã ăn sâu vào trong trí não
các em.
Đồ chơi mang tín bạo lực dược bố mẹ mua cho từ nhỏ,nay có tiền sẵn bố mệ
cho ăn sáng lại tiếp tục mua chơi như súng ,kiếm, đao…
Mặc khác hoàn cảnh gia đình một số học sinh trong gia đình bố mẹ luôn sử
dụng bạo lực để giải quyết các mối quan hệ trong gia đình
Về mặt tâm lý một số em bị sức ép như sức ép trong họ
c tập …khi bị dồn
nén các em không kiểm soát được cảm xúc đã bùng phát ra qua những hành động
bạo lực.
Tỏc ng trc tip t li sng ca mt b phn thanh niờn h t ni khỏc
n, cựng vi cỏch gii quýờt mõu thun gia cỏc thanh niờn gia cỏc a phng
trong thi gian qua bng v lc ó tỏc ng tiờu cc n suy ngh v hnh ng
ca cỏc em.
V cỏc bin phỏp ch o ban giỏm hiu hng nm u xõy dng k hoch
ch o cụng tỏc giỏo dc c nm, hng thỏng. c bi
t l k hoch ch o giỏo
dc hc sinh cỏ bit.
Nu ng nhỡn v gúc nh hng ca xó hi n nhõn cỏch hc trũ thỡ s
lng hc sinh cỏ bit cha ngoan phi tng lờn, nhng trong quỏ trỡnh giỏo dc

o c hiu trng ch o i ng thc hin cú hiu qu v ra nhiu bin
phỏp ch o giỏo viờn thc hin, nh trng ó to mụi tr
ng giỏo dc mt cỏch
tớch cc v phự hp nờn s hc sinh cỏ bit cha ngoan s dng bo lc hng nm
khụng tng m cú chiu hng gim, v ó cm hoỏ thuyt phc nhiu hc sinh h
sa cha tr thnh hc sinh ngoan cú ý thc tu dng tt.cú cỏch ng s cú vn
hoỏ trong cỏc mi quan h khi giao tip.

II Những vấn đề cần giải quyết
Bin phỏp ch o giỏo dc o c hc sinh nht l hc sinh cỏ bit cú thúi
quen s dng v lc trong vic gii quyt mi quan h gia hc sinh trong nn
kinh t th trng a phng cú tc cụng nghip hoỏ v ụ th hoỏ cao.

chơng III Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt
có hành vi bạo lực ở trờng THCS Nguyễn Văn Linh
I) Các biện pháp cơ bản
T kt qu hat ng giỏo dc o c cho hc sinh nhng nm qua, tụi ó
xõy dng k hoch ch o cụng tỏc giỏo dc hc sinh cỏ bit cha ngoan cú hnh
vi s dng v lc trong vic gii quyt cỏc mõu thun nh sau:
1.Tng cng cụng tỏc giỏo dc o c thụng qua cỏc mụn hc
Giỏo dc t tng o c hc sinh thụng qua mụn hc, yờu cu mi giỏo
viờn thc hi
n tt cõu núi Thụng qua dy ch dy ngi. ó ch o giỏo dc
o c hc sinh cỏ bit cha ngoan qua cỏc gi dy. Trờn c s ni dung chng
trỡnh sỏch giỏo khoa, ó cú k hoch ch o t chuyờn mụn, tng giỏo viờn lng
ghộp cỏc ni dung tng mụn m giỏo dc o c nh cỏc gi vn, a giỳp cỏc
em cú t tng tỡnh cm tt vi quờ hng t nc v thụng qua gi hc giỏo
d
c ý thc nim tin v thy c s tin b ca bn thõn m cú ý thc tu dng,
có hoài bão ly tưởng mà chăm học. Thông qua các giờ dạy mà giáo viên giáo dục

học sinh có những hành vi đạo đức đúng.
Hàng tháng tổ chuyên môn các nhóm chuyên môn thống nhất nội dung lồng
ghép và kiểm tra việc giáo dục tư tưởng thông qua dạy học trong chỉ đạodạy giáo viên
các bộ môn phải thực sự coi trọng, chắt chiu từ những kết quả nhỏ nhất để gây niềm
tin cho học sinh có hứng thú tiếp thu học tập, đặc biệt là nhữ
ng em chưa ngoan.
2. Chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt thông qua công tác chủ nhiệm:
Phải xây dựng bộ máy của tổ chủ nhiệm mạnh, gồm những giáo viên hết
lòng vì học sinh thân yêu và thường xuyên họp để chủ nhiệm thống nhất phương
pháp giáo dục chung. Muốn vậy giáo viên chủ nhiệm phải thật sự là linh hồn của
lớp, gương mẫu mọi mặt, quan tâm giúp đỡ họ
c sinh đặc biệt là học sinh cá biệt,
phải thực sự là người mẹ hiền của các em, thấu hiểu hoàn cảnh của từng em mà có
biện pháp tác động phù hợp, giáo viên chủ nhiệm phải bám lớp, năm vững những
diễn biến tư tưởng, thái độ, hành động của học sinh lớp mình phụ trách.
Tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm mới về những biện pháp giáo
dụ
c quả lý nếu không thu được kết quả. Muốn vậy phải kiểm tra sát, đôn đốc kịp
thời hàng tuần thứ 7 tổ chủ nhiệm họp nghe phản ánh và rút kinh nghiệm đề ra
phương hướng, biện pháp giáo dục những học sinh mắc lỗi.
Coi trọng giờ sinh hoạt lớp của chủ nhiệm, hướng dẫn, yêu cầu chủ nhiệm
phải xây dựng đội ngũ tự quản, phát huy tính ch
ủ động sáng tạo của học sinh và
giáo viên chủ nhiệm trong quản lý, giáo dục học sinh cá biệt.
Tạo dư luận trong lớp lên án những những hành vi bạo lực của các cá nhân
trong lớp;
Không cho phép định kiến trong lớp học ,nghiêm khắc với những học sinh
có những nhận xét định kiến với người khác.
Thường xuyên nhắc nhở các em tuân thủ quy định của lớp của trường;
Yêu cầu giáo viên nhất là các giáo viên chủ nhi

ệm phải chịu trách nhiệm cả
trong và ngoài lớp học vì hiện nay một số giáo viên chỉ quan tâm với những gì xảy
ra trong lớp mà ít quan tâm nhưng chuyện xảy ra ngoài lớp học;
Hàng tháng bình xếp loại hạnh kiểm và thông báo về gia đình.
3. Chỉ đạo giáo dục học sinh cá biệt thông qua chỉ đạo hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp.
3.1. Chỉ đạo thông qua sinh hoạt dưới cờ
Tổ chức giờ chào cờ đầu tuần đúng quy định phải có nhận xét đánh giá đúng
người, nêu gương những việc làm tốt. Phê bình những học sinh và những việc làm
chưa tốt.
Chú trọng thi đua hàng tuần giữa các lớp thi đua toàn diện các mặt có khen
chê kịp thời.
Tổ chức các tiểu phẩm phê phán các hiện tượng đánh nhau để giải quyết các
mâu thuẫn nảy sinh hàng ngày.
3.2. Chỉ đạ
o thông qua các hoạt động GDNGLL theo từng chủ điểm.
Hàng năm ngay từ đầu năm phải xây dựng kế hoạch toàn năm và kế hoạch
cụ thể từng tháng. Giao cho tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm cụ thể hoá kế
hoạch của hiệu trưởng thành kế hoạc toàn trường, kế hoạch từng ớp cho từng
tháng, từng chủ điểm: mỗi chủ điểm đặc bi
ệt là những tháng trọng điểm hiệu
trưởng phải duyệt, chỉ đạo trực tiếp kiểm tra đôn đốc với những hình thức hoạt
động phù hợp với chủ đề lôi cuốn được mọi học sinh tham gia nhất là những học
sinh cá biệt chưa ngoan phải giao việc cho những học sinh này.
Như tổ chức vẽ tranh với nhiều đề tài khác nhau theo từng học kỳ như phòng
chống tệ nạn xã họi, chủ đề giữ môi trường xânh, sạch đẹp… và tổ chức triển lãm
cho học sinh bình chọn.
Tổ chức tốt hoạt động GDNGLL mỗi tháng 1 chủ đề ở mỗi lớp theo đúng
quy định của Bộ.Đặc biệt là tổ chức 4 hoạt động với quy mô toàn trường vào ccs
ngày 15/10, 20/10,22/12, 26/3 vơi nhiều hình thức phong phú phù hợp với tâm lý

lứa tuổi đặc biệt khuyế
n khích động viên những học sinh chậm tiến tham gia các
hoạt động.
4. Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh cá biệt chưa ngoan thông
qua hoạt động Đội, Đoàn, Hội.
4.1: Xây dựng bộ máy phụ trách Đoàn, Đội mạnh có năng lực có nhiệt tình
tâm huyết với thé hệ trẻ, những lớp giáo viên chủ nhiệm có tuổi, bố tri phó phụ
trách tại các lớp chi đội.
4.2: Tổ chức cho các chi đội l
ễ đặt tên cho chi đội là những gương thiếu niên
anh hùng, để giáo dục tư tưởng theo hướng noi gương sáng.
4.3: Chỉ đạo tổng phụ trách hàng năm xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết
cho công tác đội nhằm rèn luyện giáo dục đạo đức học sinh trở thành con người
hữu ích. Mạnh dạn tự tin, có năng lực hoạt động tập thể, góp phần phát triển thái
độ tích cực trong học tậ
p rèn luyện đặc biệt những học sinh cá biệt chưa ngoan
bằng các biện pháp.
+ Tổng phụ trách – phụ trách: tổ chức cho các em sinh hoạt đội 2 tuần 1 buổi
để thông qua đó mà giáo dục, giúp đỡ cùng tiến bộ.
+ Tổ chức các buổi dã ngoại tìm hiểu về quê hương đất nước để giáo dục
truyền thống như thăm và nghe giới thiệu về Bác Nguyễn Văn Linh, trung tướng
anh hùng liệt sỹ Nguyễn Bình.
+ Tổ chức sinh hoạt đội theo chủ đề hàng tháng như tôn sư trọng
đạo tháng
11, uống nước nhớ nguồn, tổ chức cho các em thực hiện các công trình măng non.
Chăm sóc khu nghĩa trang liệt sỹ, khu nhà Bác Nguyễn Văn Linh, chăm sóc gia
đình liệt sỹ, chính sách…
4.4: Mua – đọc và làm theo báo đội và các loại ấn phẩm của thiếu niên, tổ chức
đọc vào các giờ ra chơi, góp phần mở mang kiến thức và hạn chế các hành vi tiêu cực.
4.5: Đội cùng giáo viên thể dục tổ chức hướng dẫn các em sinh hoạt vui chơi và

nh
ững trò chơi có tính giáo dục và rèn luyện sức khoẻ như cầu lông, bóng bàn, cờ vua…
4.6: Tổ chức tốt buổi phát thanh măng non hàng tuần và tuyên truyền thông
qua bảng tin.
4.7: Tổ chức tốt các câu lạc bộ cho học sinh đặc biệt mở các câu lạc bộ phù hợp
với những học sinh cá biệt chưa ngoan như câu lạc bộ cờ vua, câu lạc bộ văn nghệ…
4.8: Xây dựng phong trào giúp đỡ bạn, đôi bạn cùng tiến
5. Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua xã hội giáo dục.
- Vận động, tạo điều kiện cho toàn xã hội tham gia vào việc phát triển giáo
dục học sinh có môi trường, hoàn cảnh học tập lành mạnh.
- Tổ chức xây dựng tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Đặc biệt
mối quan hệ với hội cha mẹ học sinh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ…
- Có kế
hoạch chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có mối liên hệ thường xuyên với tổng
phụ trách, với cha mẹ những học sinh có nhưng biểu hiẹn đánh cãi chửi nhau
- Kết hợp bàn biện pháp giáo dục học sinh cá biệt với phụ huynh, với các cơ
quan đoàn thể ở địa phương như phụ nữ, vận động học sinh tới trường, công an
trong việc phát hiện xử lý hành vi tiêu cực xảy ra
ở địa phương, làm môi trường sư
phạm lành mạnh…
- Trong công tác xã hội hoá coi trọng công tác xây dựng môi trường nhà
trường khang trang xanh sạch, đẹp, đạt tiêu chuẩn là một trung tâm văn hoá để học
sinh có đủ điều kiện học tập, vui chơi.
- Làm tốt công tác vận động tuyên truyền với nhân dân đặc biệt những người
kinh doanh phục vụ internet, và các loại hình trò chơi, chỉ cho phép chơi ngoài giờ
học và không vượt quá thời gian quy định, và không cho phép tổ chức ăn tiền cá
độ trong các trò chơi. Để hạn chế tiêu cực.
6. Ngoài những biện pháp chỉ đạo trên người hiệu trưởng cần giành thời
gian thích hợp để giáo dục cảm hoá trực tiếp những học sinh chưa ngoan. Qua
những biện pháp thực hiện trên cần thực hiện tốt các giải pháp để nâng cao chất

lượng quản lý giáo dục học sinh ch
ưa ngoan
7.Thực hiện các biện pháp cụ thể sau để phòng chống bạo lực học
đường.
Tổ chức và yêu cầu giáo viên nhất là tổng phụ trách ,giáo viên trực ban, giáo
viên chủ nhiệm hàng ngày nhất là các giờ ra chơi hãy ra ngoài để quan sát học sinh
,để biết những trò chơi, những hoạt động của học sinh, để biết học sinh mình với
học sinh khác
Giáo viên cũng như mọi người không làm ngơ nếu thấy nhóm h
ọc sinh này
trêu trọc học sinh khác.
Giáo dục học sinh không có những cái nhìn định kiến, nói với các em hãy bỏ
tất cả những định kiến ben ngoài lớp học và tạo cho lớp học là nơi an toàn để các
em bày tỏ suy nghĩ và có các cuộc thảo luận
Bồi dưỡng cho các lực lượng làm công tác giáo dục nhận biết được
nhữngdấu hiệu cảnh báo ở học sinh trước những bạo lực có thể xảy ra.
Hãy l
ắng nghe học sinh nói về bạo lực học đường, hãy cởi mở để đón nhận các em
Hãy dân chủ thảo luận việc ngăn chặn bạo lực với học sinh, hãy sử dụng học
sinh là lực lượng chính ngăn ngừa bạo lực ,tổ chức để học sinh đựoc tham gia và
giáo viên hãy tham gia vào tổ chức của các em để giúp đỡcác em trong công tác
Tổ chức các buổi nói chuyện hướng dẫn những giả
i phápvà kỹ năng kiểm
soát những cơn tức giận ,hướng dẫn các em cách xử lý xung đột.cách giải quyết
những bất đồng không cần đén bạo lực.
T¹o niềm tin cho học sinh khi giáo viên giải quyết mâu thuẫn giữa các em ,
Hình thành tổ tư vấn tâm lý ,nếu không thì ban giám hiệu dành thời gian cố
định trong tuần để tư vấn giúp các em giải toả những vướng mắc trong cuộc sống
II) C¸c biÖn ph¸p, c¸c ph−¬ng ph¸p gi¸o dôc
1.Phương pháp thuyết phục cảm hoá: đây là phương pháp đặc biệt quan

trọng trong việc giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan. Phải thông qua các lực
lượng giáo dục giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, phụ trách đội, ban giám
hiệu và thông qua tất các loại hình hoạt động như giờ dạy chính khoá, ngoại khóa,
vui chơi…
2. Phương pháp nêu gương tốt:
- Giáo dục bằng gương sáng đội viên trong nhà trường và ngoài phạm vi nhà
trường qua sách báo.
- Giáo dục truyền thống những gương anh hùng liệt sỹ… thông qua giờ chào
cờ, bảng tin, buổi phát thanh măng non… đặc biệt là thầy cô giáo phải là gương
sáng cho các em noi theo tránh để các em có hành vi phản cảm với giáo viên.
3. Phương pháp rèn luyện:
Xây dựng, rèn luyện nền nếp cho học sinh thành tốt, đặc biệt rèn luyện học
sinh nói lời hay làm vi
ệc tốt, thói quen chào hỏi có nếp sống văn minh văn hoá
trong giao tiếp.
4. Phương pháp động viên khen thưởng:
Nhất là khen thưởng những học sinh chưa ngoan có tiến bộ, không chỉ thưởng
học sinh giỏi mà còn thưởng cả học sinh có tiến bộ so với tháng trước, năm trước…
5. Nhà trường phải tạo ra sức mạnh tổng hợp các hoạt động nội khóa và
hoạt động ngoại khoá trong giáo dục đạ
o đức học sinh. Nâng cao vị trí của giáo
dục đạo đức thông qua tổ chức kiểm tra đánh giá chặt chẽ nghiêm túc để kích thích
việc giáo dục của giáo viên và rèn luyện của học sinh.
6. Phải kết hợp chặt chẽ đồng bộ ba môi trường gia đình, nhà trường, xã
hội để giáo dục trong đó nhà trường giữ vai trò trọng tâm xây dựng mối quan hệ
khăng khít thường xuyên để có biện pháp ngăn chặn kị
p thời những nhu cầu hứng
thú sai lầm, các em dễ sa vào những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức.
7. Tổ chức tốt hoạt động Đoàn, Đội, Hội góp phần thu hút các em vào
trong các hoạt động để giáo dục.

Rèn luyện thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, kỹ năng trong học tập, thói quen
ứng xử có văn hoá.
8. Xây dựng đội ngũ giáo viên hết lòng vì học sinh nhân hậu, đồng c
ảm với
học trò, có tài năng sư phạm.
9.Tổ chức tốt phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực.
III/ kÕt qña:
Công tác chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh nói chung cũng như giáo dục
đạo đức học sinh chưa ngoan trong những năm qua đã thu được kết quả như sau:



Phõn loi u nm Kt qu cui k
Nm hc
S hc
sinh
Tt Khỏ TB YuTt Khỏ TB Yu
2009- 2010 365 219 117 27 2 241 106 18 0

S v ỏnh nhau chi nhau do ựa nhau quỏ ó gim i rừ rt cú thỏng khụng cú.
Nh vy qua mt hc k thc hin n b cỏc gii phỏp, cỏc bin phỏp giỏo
dc o c hc sinh núi chung v cụng tỏc giỏo dc hc sinh cha ngoan ó t
c kt qu ỏng phn khi, s hc sinh cú o c yu do gia ỡnh buụng lng
trong hố v s hc sinh cú o c trung bỡnh ó cú chuyn bi
n tớch cc nhng li
vi phm ln khụng cũn. S hc sinh b trn tit hc u nm khụng cũn tỏi din.
T l hc chuyờn cn luụn t 99% - 100%, s hc sinh li hc ó gim ỏng k,
k t kt qu giỏo dc vn hoỏ tng ỏng k vi xp loi gii t 8,2%, khỏ 38,8%.
S hc sinh gii cp huyn t 22 em.
IV/ những điểm còn bỏ ngỏ :

Trong cụng tỏc giỏo dc thỡ giỏo dc o c hc sinh l mt nhim v trng
tõm v rt nng n m cú hc sinh thỡ cũn cú hc sinh cha ngoan, bin phỏp ch
o cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh cha ngoan x dng v lc trong vic gii
quyt mõu thuónvi nhau mi nh trng trong mụi trng xó hi khỏc nhau s
cú nhng bin phỏp ch o riờng phự hp, do ú vic xõy dng ra nhng gii
phỏp riờng trong nh
ng gii phỏp chung s tu thuc vo cỏ nhõn mi nh qu lý
nh ngn chn bo lc xy ra trong mi nh trng
V/ điều kiện áp dụng:
Nhng gii phỏp bin phỏp trờn trong cụng tỏc ch o giỏo dc S cú th ỏp
dng trong mi iu kin trong tỡnh hỡnh kinh t xó hi ca nc ta hin na.
VI/ Bài học kinh nghiệm:
thc hin tt cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh cn thc hin tt cỏc
gii phỏp chớnh ú l:
1.Xõy dng k hoch ch o cụng tỏc giỏo dc o c trong ú cú d
bỏo trc nhng vn s xy ra cú bin phỏp x lý ngn chn trc nhng
tiờu cc cú th xy ra.
2. Xõy dng i ng ng b v cơ c
u gii v chuyờn mụn, giu tỡnh
thng lũng nhõn ỏi, giỏo viờn khụng c vụ cm vi hc sinh, thc s l m
hin, to mụi trng s phm lnh mnh giỏo dc cỏc em. không dùng boạ lực
trong giáo dục.
3. i mi phng phỏp qun lý, lónh o trong cụng tỏc giỏo dc, phi
ng b gia giỏo dc o c v giỏo dc vn hoỏ, ng b trong cỏc lc lng
giỏo dc trong v ngoi nh trng.
4. To ra nhng hot ng phự hp trong nh trng nhm thu hỳt cỏc
em sinh hot vui chi, hc tp trong nh trng. c bit to cỏc c h
i cho cỏc
em hc sinh cha ngoan c hot ng phự hp vi nng lc ca cỏc em, to
hng thỳ, nim tin n trng.

5. Nh qun lý cng nh giỏo viờn v cỏc lc lng giỏo dc phi cú
nhiu bin phỏp cm hoỏ hc sinh bng tỡnh thng trõn trng nhng tin b mi
bt u v cú lũng tin vi con tr.
Phần III: kết luận
1,Kt lun
Cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh nht l h
c sinh cha ngoan thng s
dng v lccn cú s quan tõm ca ng, chớnh quyn cỏc cp, cỏc ngnh qun lý
tt sinh hot vn hoỏ cho lnh mnh.Cụng tỏc giỏo dc cho th h tr ngy nay vụ
cựng phc tp ũi hi qun lý cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh c bit hc sinh
cha ngoan phi tin hnh thng xuyờn liờn tc.Phi linh hot nng ng ỏp dng
nhiu bin phỏp cho phự hp vi hon c
nh c th vi tng loi i tng. Cú nh
vy mớ o to cho xó hi lp ngi mang y nhõn cỏch ca con ngi Vit
Nam : Nhõn, ngha, dng, l, trớ, tớn trong thi i ngy nay.
Trờn õy l nhng bin phỏp gii phỏp qun lý m tụi ó lm v ó thu c
kt qu cao trong cụng tỏc qun lý giỏo dc ca mỡnh trong nhng nm qua. Tuy
nhiờn cũn nhiu iu khim khuyt mong cỏc ng chớ, ng nghi
p nhm cho cỏc
nh qun lý giỏo dc lm tt cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh cha ngoan trong
giai on hin nay
2. Kin ngh
Chớnh quyn cỏc cp qun lý cht ch ngn chn cỏc loi vn hoỏ phm
mang tớnh bo lc
Nghiờm cm vic buụn bỏn cỏc th chi cú tớnh bo lc
Ngnh vin thụng qun lý khụng cho chi trũ chi in t mang tớnh bo lc
B giỏo dc sm
a chng trỡnh giỏo dc k nng sng ,vn hoỏ trong
giao tip vo trong chng trỡnh.
Cn to mt mụi trng an ton xung quanh nh trng

Cần có sự phối hợp các cấp các ngành,tạo sự đồng thuận giữa các lực lượng
giáo dục .
Giai Phạm, ngày… tháng……năm 2010



Đỗ Lê Thạo










































Tài liệu tham khảo




1) TS Nguyễn Quốc Trị
PGS - TS Nguyễn Thị Mỹ Lợi : Quản lý và lãnh đạo.
2) Hồ Chí Minh " Bàn về côngtác giáo dục".
3) Điều lệ trờng trung học cơ sở .
4) Luật giáo dục .
5) Tâm lý giáo học đại cơng .
6) Sách giáo dục công dân 6, 7, 8, 9.


×