Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sửa lỗi chính tả thông qua tiết dạy có làm nâng cao chất lượng môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.36 KB, 10 trang )

TÊN ĐỀ TÀI :
“SỬA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY CÓ
LÀM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN HAY KHÔNG ?”
Người làm đề tài : Trương Thị Hường
Đơn vị : Trường THCS Tràm Chim-Huyện Tam Nông- Tỉnh Đồng Tháp
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
1/ TÓM TẮT
2/ GIỚI THIỆU
3/ PHƯƠNG PHÁP
4/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
5/ BÀN LUẬN
6/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
7/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
8/ PHỤ LỤC
1
1.TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội .Và như
chúng ta đã biết “Văn học là nhân học”.Vì thế nó có tầm quan trọng rất
lớn trong giáo dục quan điểm, tư tưởng ,tình cảm và đặc biệt là hình thành
những kỹ năng “nghe, nói, đọc,viết “ nhất là kỹ năng viết cho học sinh .
Thế nhưng thực tế có thể khẳng định rằng ở một bộ phận không
nhỏ nơi các em còn mắc nhiều nhưng sai sót như: Lỗi chính tả, viết hoa
bừa bãi, sai về cấu trúc cơ bản trong câu…nhưng đôi khi bản thân các em
còn chưa nhận ra đều đó. Phải chăng do hệ quả trong các năm qua từ việc
chạy theo thành tích trong giáo dục, mà xem nhẹ chất lượng đào tạo.
Chính điều đó đã tác động không nhỏ đến nhận thức của giáo viên và học
sinh. Giáo viên có phần xem nhẹ chất lượng học tập của học sinh. Bởi thế
trong các tiết dạy giáo viên chủ yếu cung cấp kiến thức cho các em ít chú
trọng đến việc sửa lỗi sai chính tả . Còn đối với học sinh đa số các em hời
hợt xem nhẹ việc học của chính mình.Các em cứ viết sao cho hoàn thành
là được mà không cân nhắc kỷ càng về lỗi chính tả, cách viết hoa, diễn


đạt câu …Trong đó lỗi sai chính tả rất phổ biến
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn bâc trung
học cơ sở,tôi nhận thấy việc sửa lỗi chính tả rất cần thiết.Nó không chỉ
đơn thuần sửa lỗi chính tả cho các em viết đúng mà qua việc sửa lỗi còn
giúp các em hiểu đúng nghĩa của từ, từ đó giúp các em dung từ đúng khi
nói và viết . Chính vì lẽ đó bản thân tôi nói riêng và giáo viên trực tiếp
đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn cần coi trọng hơn nữa việc sửa lỗi
chính tả cho học sinh mục đích nhằm giúp cho học sinh ngày càng hoàn
2
thiện hơn khả năng nói và viết đúng nói riêng nâng ,cao kiến thức Ngữ
văn nói chung. Đó là điều rất cần thiết.
Để khắc phục tình trạng trên, tôi chọn giải pháp: sửa lỗi chính tả
của các em thông qua tiết dạy,đôi bạn học tập. Việc làm này có tác dụng
giúp cho các em viết đúng chính tả, tạo sự đoàn kết trong tập thể lớp.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương thuộc khối 9
trường THCS tràm Chim (Lớp 9A4 là lớp thực nghiệm, lớp 9A5 là lớp
đối chứng). Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế từ tuần
thứ 8 đến hết tuần 13
Kết quả cho thấy tác động sửa lỗi chính tả của các em thông qua tiết
dạy,đôi bạn học tập ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập môn Ngữ Văn.
Điều đó cho thấy việc tổ chức sửa lỗi chính tả cho học sinh góp phần
nâng cao kiến thức về việc dùng từ chính xa1x mà cón góp phần giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt.
2. GIỚI THIỆU
Vấn đề nghiên cứu các phương pháp tác động để HS viết dúng
chính tả đã tiến hành nhưng không thường xuyên, kết quả chưa cao.
Kiến thức để cho học sinh viết đúng chính tả có thể được tác động
từ nhiều nguồn khác nhau.Tuy nhiên việc áp dụng vào từng tiết dạy trong
môn Ngữ Văn không được xem nhẹ. Để việc áp dụng có hiệu quả đòi hỏi
sự kiên trì của người giáo viên Ngữ Văn

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
3
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9A4 và lớp 9A5 trường
THCS Tràm Chim
3.2.Thiết kế nghiên cứu
Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 9A4 là nhóm thực nghiệm, lớp 9A5
là nhóm đối chứng. Tôi chọn bài viết số 2 cho học sinh làm bài kiểm tra
trước tác động.
Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác
nhau do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
- Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu ở nhóm thực nghiệm bằng
công thức:
r(pearson) = correl( bài viết số 2, bài viết số 3)
=0.68328>0.5
- Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu ở nhóm đối chứng bằng công
thức:
r(pearson) = correl(( bài viết số 2, bài viết số 3) =
0.21760<0.5
- Xác định tính tương đương giữa hai nhóm bằng phép
ttest độc lập:
P = ttest (bài KT 01, bài KT 02, 2, 3) = 0.71 >0.5
à So sánh với tiêu chuẩn cho thấy sự chênh lệch điểm số trung
bình của hai nhóm(4,9 và5,0 )là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là
tương đương.
4
 Thiết kế kiểm tra trước và sau
tác động đối với nhóm tương đương
!

" #$%
&'
%&' #()%
&'
  * +,( /
0/(12
2
3  * #4%&' 5
Ở thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T.tes độc lập.
3.3.Quy trình nghiên cứu
-Chuẩn bị của giáo viên :
+ Lớp đối chứng vẫn dạy cho HS viết bài viết số 3 bình thường
+ Lớp thực nghiệm : giáo viên cho HS viết viết bài viết số 3 có
sự tác động
Trước khi viết bài viết số 3 giáo viên tác động vào lớp 9A4 bằng
những hình thức sau:
- Chia lớp ra thành những đôi bạn học tập
- Những tiết dạy từ tuần 8 đến tuần 13 giáo viên lồng vào tiết dạy
sửa những lỗi sai mà các em thường mắc phải, sữa chữa uốn nắn
kịp thời
- Sau mỗi tiết dạy cho đôi bạn họpc tập phát hiện lỗi sai của bạn
5
- Sau mỗi tuần giáo viên kiểm tra lại tập ghi của các em có thống
kê,tuyên dương ,sửa chữa kịp thời
- Đặc biệt những tiết Tập làm văn hình thành kiến thức cho bài
viết số 3 chú ý sửa những từ học sinh thường sai lên bảng cho cả
lớp sửa
3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra bình thường (thực hiện
hai lần)

- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra được thiết kế riêng.
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Sau thời gian tiến hành tác động (6 tuần), tiến hành cho học sinh 2
lớp (thực nghiệm và đối chứng ) làm bài kiểm tra sau tác động ( được
thiết kế riêng).
Trên cơ sở kết quả thu được, tôi tiến hành phân tích dữ liệu qua các
thông số: Tính giá trị chênh lệch qua giá trị trung bình của các bài kiểm
tra trước và sau kiểm chứng
!So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
ĐTB 5.4 5.8
Độ lệch chuẩn 1.2 1.0
Giá trị P của T- test 0.187901006998 0.375802013995
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD)
0.30729
6
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết
quả P =0.375802013995,
cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm
ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =0.30729 Điều đó cho
thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sửa lỗi chính tả đến TBC học tập
của nhóm thực nghiệm là lớn
5. BÀN LUẬN
Cơ sở để lựa chọn các đối tượng học sinh để nghiên cứu cho đề tài
là:
- Cùng học chương trình THCS.

- Cùng học 01 giáo viên môn Văn
- Điều kiện học tập như nhau (được bố trí buổi ôn bài sau giờ
học chính khóa)
- Ý thức học tập như nhau.
- Trình độ như nhau.
- Giáo viên chủ nhiệm quan tâm như nhau
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề tài đặt ra. Các kết quả khá
thống nhất với nghiên cứu trước đó.
Qua kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là
7
TBC = 6,0 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC
= 5,0 . Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,0. Điều đó cho thấy điểm
TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được
tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là
SMD = 0.30729 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác
động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là
p= 0.375802013995 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB
của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu việc tổ chức sửa lỗi chính tả
của học sinh lớp 9A4 ở trường THCS Tràm Chim là có khả năng thực
hiện. Để tạo tính hiệu quả cần phải tiếp tục được nghiên cứu và phát triển.
6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Việc tổ chức cho học sinh việc sửa lỗi chính tả cho học sinh
nhằm mục đích giúp cho học sinh ngày càng hoàn thiện hơn khả năng nói
và viết đúng nói riêng nâng ,cao kiến thức Ngữ văn nói chung. Đó là điều
rất cần thiết .
- Khuyến nghị:
+ Đối với thư viện trường:đáp ứng các nhu cầu về tư liệu để phục

vụ cho cách dạy học nêu trên. Nhân rộng cách thức cho các lớp khác, GV
khác
+ Giáo viên Ngữ văn nên có sự phản biện, đóng góp ý kiến để
cách thức thực hiện tốt hơn.
8
7.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
67'!, 8,)(.9:;
<9=>>/>)6>?0)?,@
/>0)):>?0)?,@),/>?>A
B&CD!E74:;FGH %
IGJD!E7
8. PHỤ LỤC
- Bảng điểm kiểm tra trước tác động sau tác động của nhóm.thực
nghiệm
- Bảng điểm kiểm tra trước tác động sau tác động của nhóm đối chứng
- Bảng tổng hợp tính toán
-Một tiết giáo án thiết kế cho nhóm tác động
9

10

×