Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tiểu luận thẩm định dự án đầu tư thành lập cơ sở chế biến và cung ứng mứt khóm tân lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.69 KB, 16 trang )



Trang 1

   
1
Võ Quốc Trạng 012336006
100%
2
Huỳnh Ngọc Trân (nhóm trưởng) 012336031
100%
3 Đoàn Thị Thu Thảo 012336038 100%
4
Nguyễn Hoàng Kim Trang 012336059
100%
5
Trương Thị Kim Em 012336039
100%
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 2
.,.
/01213///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////4
1.1. Sự cần thiết của dự án 4
1.2. Mục tiêu của dự án 4
1.3. Phương pháp nghiên cứu 5
1.4. Tóm tắt nội dung dự án 5
/056789:;//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////<
2.1. Môi trường vĩ mô của dự án 6
2.1.1. Kinh tế 6


2.1.2. Chính trị 6
2.1.3. Xã hội 6
2.1.4. Tự nhiên 6
2.1.5. Công nghệ 6
2.2. Môi trường vi mô của dự án 7
2.2.1. Khách hàng 7
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh và hàng hoá thay thế 7
2.3. Phân tích SWOT 8
2.2.1. Điểm mạnh 9
2.2.2. Điểm yếu 9
2.2.3. Cơ hội 9
2.2.4. Thách thức 9
=/056>?3@///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 3
3.1. Lựa chọn máy móc, thiết bị 9
3.2. Nguyên vật liệu 9
3.3.Thông số dinh dưỡng 9
3.3. Quy trình xây dựng cơ sở của dự án 10
3.4. Vấn đề bảo vệ môi trường 12
4/ABC3D87E5FGF//////////////////////////////////////////=
4.1. Sơ đồ tổ chức 13
4.2. Bảng lương 13
H/056EI6/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////=
5.1. Bảng thông số 13
5.2. Bảng khấu trừ nợ 14
5.3. Bảng tính doanh thu 14
5.4. Bảng báo cáo thu nhập 15

5.5. Bảng báo cáo ngân lưu 15
</J;K>ILMNOPIQIRIF//////////////////////////////////////////////H
6.1. Ý nghĩa kinh tế 15
6.2. Ý nghĩa xã hội 16
6.3. Ý nghĩa môi trường 16
S/>L,3@/////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////<
T/EI,IU3>DV//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////<
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 4
/01213
// W)%$) XYZ
Khóm là một loại quả nhiệt đới có giá trị dinh dưỡng, giá trị năng lượng cao và mùi
vị rất hấp dẫn. Đặc biệt, khóm có thể chế biến thành nhiều loại thức ăn và bánh mứt thơm
ngon. Trên thế giới, khóm được xếp vào một trong những loại cây ăn trái quan trọng
đứng hàng thứ 3 sau chuối và cây có múi, với sản lượng hiện đạt trên 21 triệu tấn/năm. Ở
nước ta khóm thuộc giống Queen (nữ hoàng), được trồng từ Bắc đến Nam, trong đó tập
trung nhiều ở các địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long như: Tiền Giang, Long
An, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau… với sản lượng chiếm 90% cả nước.
Tại tỉnh Tiền giang khóm chủ yếu trồng tập trung ở nông trường Tân Lập, huyện
Tân Phước, đến 2005 diện tích là 9.500 ha, sản lượng đạt 137.600 tấn.
Hiện nay, đầu ra trái khóm ở Đồng bằng Sông Cửu Long nói chung cũng như tại
tỉnh Tiền Giang nói riêng còn khá bấp bênh, sản phẩm chủ yếu mới tiêu thụ ở nội địa ở
dạng trái cây bán ở các chợ truyền thống. Sản lượng tuy nhiều, nhưng chưa khai thác hết
tiềm năng của trái khóm ở khu vực này, điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến hình ảnh,
chất lượng của trái khóm – loại trái cây gắn bó với người nông dân lam lũ bao đời.
Để góp phần bổ sung, nâng cao chất lượng đồng thời tạo thêm hướng đi mới, nhằm
mang lại hiệu quả kinh kế và hiệu quả xã hội, góp phần nâng cao giá trị cho trái khóm
Tân Lập, nhóm chúng em đã quyết định nghiên cứu và đưa ra dự án:

E,@0[2L\ILE3;B;B>5,@0-
//] )%^' XYZ
Dự án nhằm mục đích:

Về phương diện kinh tế:
Lợi nhuận mà dự án mang lại cho nhà đầu tư và đóng góp cho việc tăng ngân sách
nhà nước thông qua các khoản thuế kinh doanh. Tận dụng tối nguồn nguyên liệu khóm để
sản xuất. Bên cạnh đó, việc đầu tư vào dự án còn thúc đẩy sự phát triển và đa dạng hoá
các sản phẩm làm từ khóm. Kích thích sự phát triển các nghề kinh doanh thương mại, thu
hút đầu tư vào địa bàn.

Về phương diện xã hội:
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 5
Khi dự án được mở ra, sẽ tạo thêm việc làm có thu nhập ổn định cho một số lao
động ở địa phương. Bước đầu đưa việc sản xuất trái khóm nguyên liệu thành sản phẩm
mang dáng vóc tiểu thủ công nghiệp, làm nền tảng cho việc mở rộng quy mô sau này.
/=/0_!%^ ('
Trong quá trình nghiên cứu và thẩm định dự án, nhóm đã sử dụng các phương pháp
thống kê, bình quân số học và những phép tính cần thiết để sử lý thông tin và số liệu thu
thập được dựa trên các bước:
- Nghiên cứu, phân tích thị trường.
- Nghiên cứu nội dung công nghệ kỹ thuật.
- Nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dự án.
- Phân tích hiệu quả tài chính của dự án.
/4/)`)a%Z'Z
- Tên dự án: Thành lập cơ sở chế biến và cung ứng mứt khóm Tân Lập.
- Chủ đầu tư: Nhóm 9b. Lớp CĐ TCNH 12A.

- Địa điểm xây dựng: xã Tân Lập, huyện Tân Phước, Tiền Giang.
- Hình thức kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân.
- Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
- Sản phẩm của dự án: Mứt khóm.
- Tổng vốn đầu tư ban đầu : 1.560.000.000 VNĐ, trong đó:
 Vốn tự có : 560.000.000 VNĐ (chiếm 35,9%/ tổng số vốn; chi phí sử
dụng vốn 8%).
 Vốn vay : 1.000.000.000 VNĐ (chiếm 64,1%/tổng số vốn; lãi suất vay
12%/năm).
Vay tại ngân hàng Agribank, Phòng giao dịch Tân Phước. Với số kì trả gốc năm đều
là 4 năm.
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 6
- Quy mô: cơ sở được xây dựng với diện tích 4.000m
2
; đội ngũ lao động gồm: 1
quản lý sản xuất, 2 tài xế, 12 lao động phổ thông, 1 kế toán, 3 nhân viên tiếp thị và
bán hàng, 1 bảo vệ.
- Công suất tối đa ước tính : 149100 sản phẩm/năm.
- Đơn Giá bán năm thứ nhất (sau đó tăng theo lạm phát bình quân): 20.000 đồng.
- Diện tích: 4000 m
2
(chi phí thuê 180 triệu đồng/năm, giá thuê không thay đổi trong
8 năm )
- Lạm phát bình quân: 9,85%/năm
- Suất chiết khấu có lạm phát: 21,45%
/056789:;
//b%)c_d&eb XYZ

2.1.1. Kinh tế
Mặc dù kinh tế ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn nhưng nhu cầu về mặt hàng
bánh kẹo vẫn khá cao. Bên cạnh đó, cơ sở sản xuất được đặt tại huyện Tân Phước, tỉnh
Tiền Giang, một địa phương có mức thu nhập trung bình chưa cao. Do đó, việc tuyển
dụng lao động của cơ sở sẽ trở nên dễ dàng với mức lương phải trả tương đối phù hợp.
2.1.2. Tự nhiên
Cơ sở được đặt tại vị trí đặc biệt, chỉ cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 90km;
gần với khu công nghiệp Long Giang và nhiều tuyến giao thông huyết mạch như: đường
cao tốc Tp. Hồ Chí Minh - Trung Lương, tỉnh lộ (đi qua tỉnh Long An), tỉnh lộ (đi qua
tỉnh Đồng Tháp), quốc lộ 1A. Đặc biệt, với nguồn nguyên liệu khóm dồi dào trên địa bàn
giúp cho cơ sở tiết kiệm được một lượng chi phí thu mua nguyên liệu và chi phí vận
chuyển đáng kể, từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm.
2.1.3. Công nghệ
Cơ sở chế biến khóm sản xuất theo quy trình khép kín, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực
phẩm. Nguyên liệu chính là khóm được thu mua tại những hộ nông dân của hợp tác xã
trồng khóm theo tiêu chuẩn VietGap. Sau khi qua nhiều công đoạn xử lý như: tách vỏ,
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 7
cùi, mắt, rửa sạch, tẩm hương liệu, khóm được chế biến thành mứt và được cho vào
trong bao bì để dễ dàng vận chuyển và bảo quản.
Toàn bộ quy trình sản xuất đều sử dụng nhiều loại máy móc hiện đại, rút ngắn thời
gian sản xuất sản phẩm, đảm bảo đáp ứng đủ cho thị trường và giữ được hương vị đặc
trưng của khóm Tân Lập.
//b%)c_d&%b
2.2.1. Khách hàng
Sau khi khảo sát thị trường thông qua phiếu khảo sát, nhóm đã thống kê và phân tích
được nhu cầu chủ yếu của khách hàng tập trung như sau: Khách hàng mục tiêu chủ yếu là
giới trẻ và độ tuổi trung niên (tuổi trung bình là 34 tuổi), cụ thể họ có thể là khách du lịch

trong từ nhiều vùng miền khác nhau muốn mua sản phẩm để ăn thử và làm quà; bộ phận
sinh viên, học sinh, công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, nhân viên văn phòng,
2.2.2. Đối thủ cạnh tranh và hàng hoá thay thế
Trong thời gian qua, thị trường bánh kẹo trở thành một thị trường đa dạng, phong
phú, đã và đang có nhiều cơ sở cũng như công ty sản xuất bánh kẹo kinh doanh có hiệu
quả. Trong việc xác định đối thủ cạnh tranh, nhóm xin đề cập đến một số công ty có uy
tín cao trên thị trường chẳng hạn như: Kinh Đô, Bibica, Cầu Tre Hay các cơ sở sản xuất
bánh kẹo có quy mô tương đối như: kẹo dừa Bến Tre, Minh Tâm, bánh Pía Sóc
Trăng Tuy nhiên, hầu hết các đơn vị này đều sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
hoặc tập trung ở một vài loại hương vị thế mạnh. Điểm đáng chú ý nữa là việc đưa
nguyên liệu khóm vào quy trình chế biến ở các đơn vị này vẫn còn hạn chế. Nếu có, thì
cũng chỉ dừng lại ở chỗ chiết xuất hương vị khóm vào để tạo thêm hương vị mới cho sản
phẩm chính của mình.
Mặt khác, do sự đa dạng các loại bánh kẹo trên thị trường về hương vị, màu sắc,
mẫu mã, cũng như chủng loại, nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn khác nhau.
Trong thời buổi giá cả biến động như hiện nay, việc lựa chọn sản phẩm bánh kẹo vừa
ngon, chất lượng, an toàn, lại vừa có giá cả phù hợp với túi tiền của mình là những
phương châm được người tiêu dùng đưa lên hàng đầu.
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 8
Với tình hình trên, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các loại bánh kẹo có
hương vị tự nhiên và giá cả ở mức trung bình để thưởng thức. Đây là một thuận lợi nữa
đối với việc đưa ra phương án sản xuất cho cơ sở chế biến.
/=/0+)f gV
=/
056>?3@
=//,Y hi )%$)j
  !"# $%$& '(()*+,-

Ikl IkmL3
• Vị trí đặt cơ sở thuận lợi.
• Cơ sở đảm bảo quy trình sản xuất an
toàn, hợp vệ sinh.
• Giá cả bình dân, dễ thu hút khách
hàng.
• Mùi vị phù hợp với khẩu vị của người
Việt Nam.
• Sản phẩm mứt được đóng gói ở dạng
bao bì nên dễ dàng bảo quản.
• Cơ sở mới vừa thành lập.
• Sử dụng chiến lược giá để thu hút
khách hàng, giá bình dân, lâu thu
hồi lại vốn.
• Hạn chế về vốn.
• Sản phẩm mới đưa ra thị trường
nên uy tín chưa cao.
• Chưa có nhiều kênh phân phối sản
phẩm.
 Thiếu kinh nghiệm quản lý
[PI B
 Thu mua được nguyên liệu với giá rẻ,
từ đó giảm giá thành sản phẩm.
 Dự án mở ra nhiều việc làm và hướng
phát triển mới cho người dân ở địa
phương do đó được các cấp chính quyền
quan tâm ủng hộ.
 Chi phí thuê đất, mặt bằng sản xuất
rẻ.
 Thu hút được một số lượng khách

hàng thường xuyên và ổn định.
 Bước đầu khách hàng sẽ tin tưởng về
chất lượng của sản phẩm.
 Nhiều đối thủ cạnh tranh lớn và
mạnh như Bibica, Minh Tâm, kẹo dừa
Bến Tre, …
 Dễ tiềm ẩn nhiều đối thủ cạnh tranh
tương lai.
 Ban đầu doanh thu của cơ sở sẽ ít
hoặc khó bán ra sản phẩm nên ảnh
hưởng không nhỏ đến các kỳ sản xuất
tiếp theo.


Trang 9

Chú thích: Doanh nghiệp áp dụng khấu hao đều theo phương pháp đường thẳng,
tiền khấu hao mỗi năm: 87,5 triệu đồng
=//'i^&)%n'
=/=/b"oZ%Z_p
Trong sản phẩm cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng như sau:
WZ%Z_p cqrr*
s_tu> Yv Yqw 
_x uw y4
z){|uw ryT
%a)uw <yH
z)}!uw ryT
;' %Zuw y<
%)Y%uw =<y
Y}%uw =

`)uw ry<
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 10
0q)quw <

=/4/C'i)c~}+iZ !"# XYZ
- Làm thủ tục đăng ký kinh doanh trongchậm nhất vòng 7 ngày.
- Sử dụng vốn tự có và vốn vay để xây dựng cơ sở sản xuất bằng cách liên hệ với ngân
hàng trong vòng 3 ngày.
- Liên hệ và làm hợp đồng thuê và sử dụng đất và trong vòng 2 ngày.
- Đồng thời thực hiện 2 công việc sau trong vòng 4 ngày:
+ Nghiên cứu mô hình, thiết kế của các các cơ sở bánh kẹo có quy mô tương tự để đưa
ra kế hoạch xây dựng.
+Tìm các thiết bị, nguyên vật liệu và công cụ để xây dựng cơ sở như: cát, đá, xi măng,
gạch xây, sắt, mái tôn, lưới chắn, bóng đèn, dây điện, ống nước
- Bắt đầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thoát nước, hệ thống điện trong 2 ngày,
sau đó san lấp đất trong 2 ngày, tiếp tục xây dựng nhà xưởng chính của cơ sở trong vòng
12 ngày.
- Cùng lúc xây dựng các công trình phụ như nhà vệ sinh, nhà để xe, hàng rào, trong 4
ngày.
- Sau khi xây dựng và hoàn thiện xong hệ thống công trình phụ thì tiếp tục xây dựng hệ
thống nhà kho ở phía sau nhà xưởng trong vòng 5 ngày
- Sau khi xây dựng xong các hệ thống nhà xưởng, nhà kho, hoàn chỉnh hệ thống nước, thì
tiến hành xây dựng hàng rào, đồng thời tiến hành tráng xi măng sân bãi trong nhà xưởng
trong vòng 4 ngày.
- Xây dựng cổng và hoàn chỉnh cơ sở thực hiện trong 3 ngày.
  !"# $%$& '(()*+,-



Trang 11
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 12
=/H/z{•€q&nb%)c_d

Mục đích:
Môi trường là vấn đề khá căn thẳng hiện nay, phần lớn các hoạt động sản xuất kinh
doanh đều có tác động tiêu cực đến môi trường. Vì vậy, việc nhìn nhận xử lý các yếu tố
gây ô nhiễm môi trường là khá cần thiết với một dự án kinh doanh. Xử lý các chất thải
ra bên ngoài môi trường nhằm bảo vệ cảnh quan, bảo vệ , môi trường sống tại xung
quanh cơ sở.


Các nguồn gây ô nhiểm môi trường từ hoạt động sản xuất gồm:
- Khói, bụi, tiếng ồn của các máy móc trong quá trình san lấp mặt bằng và thi công
dự án. Gây ô nhiểm môi trường không khí gần đó. Việc này sẽ gây ảnh hưởng
không nhỏ tới dân cư đang sinh sống và làm việc xung quanh.
- Mặt khác, trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng có nhiều tác động không tốt
tới môi trường như:
 Các mẩu vụn của bao bì sản phẩm có thể bị vun vãi ra môi trường xung quanh.
Đây là những chất vô cơ rất khó bị phân hủy, khi thoát ra ngoài có thể làm tất
nghẽn hệ thống thoát nước chung của cộng đồng, gây hại cho các sinh vật sống
xung quanh đó.
 Các chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất hàng ngày (bao gồm cả những phần
của trái khóm không sử dụng) cũng làm ô nhiễm môi trường. Hay nước thải sinh
hoạt cũng làm ô nhiễm môi trường nước và bốc mùi hôi thối.



Các biện pháp khống chế và xử lý:
- Sử dụng các biện pháp che chắn không để rơi vãi, phát tán bụi khi thi công dự
án.
- Thiết kế thi công các hệ thông thoát chống gây ngập úng.
- Lấp hệ thống lọc chất thải trong hệ thống thoát nước thải tránh làm phát tán
các chất khó phân hủy ra môi trường.
- Đối với rác thải sinh hoạt: cần phân loại rác hữu cơ và vô cơ ngay từ đầu. Ký
kết với công ty công ích địa phương thu dọn rác hàng ngày.
- Đối với chất thải từ nhà sản xuất: xây dựng hố đốt rác theo quy định. Hệ thống
thoát nước thải phải thoát theo đường ống vào hố ga hàm ếch, ở hố ga này có
lưới chắn rác và hệ thống xi-nhông để ngăn mùi hôi, sau đó mới cho thoát ra
cống thoát nước bẩn của khu vực.
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 13
4/ABC3D87E5FGF
4//!{•)‚ (
4//\€)f_!ƒ(tiền lương năm đầu và sau đó lương sẽ được tính tăng theo
lạm phát)
H/056EI6
H//\€)b"o
Đvt: đồng
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 14
H//\€*z')c„tu&Yi)cq4sw
Đvt: triệu đồng

H/=/\€)fZqY)'
Đvt: triệu đồng
H/4/\€q q)'
Đvt: triệu đồng
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 15
H/H/\€q q+_'ƒ
Đvt: triệu đồng
</J;K>ILMNOPIQIRIF
<//JeY*%)$
Dự án tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn nhàn rỗi của chủ đầu tư.
A;I06139\13 /H<r/rrr/rrr
…QF H<r/rrr/rrr
  !"# $%$& '(()*+,-


Trang 16
…Qm
/rrr/rrr/rrru†%"'z)‡vsw
Dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại ý nghĩa kinh tế lớn cho nền kinh tế.
…JeY}†a%
Đây là một công ty kinh doanh với quy mô nhỏ vì vậy ảnh hưởng của nó tới mặt
kinh tế xã hội là rất nhỏ, tuy nhiên cũng có thể kể ra một số hiệu quả mà nó mang lại như
sau:
- Tăng thu nhập cho quốc dân.
- Đóng góp vào việc gia tăng ngân sách nhà nước.
- Góp phần mở ra hướng đi mới cho tiểu thủ công nghiệp địa phương.
- Tạo ra một loại sản phẩm mới từ một nguyên liệu có lợi cho sức khoẻ.

Cơ sở đi vào hoạt động đã góp phần tạo ra công ăn việc làm thường xuyên, ổn định cho
20 người.
=…JeYb%)c_d
Cơ sở được trang bị hệ thống khử mùi, khử độc khói bụi đảm bảo không xả khí thải
độc hại ra ngoài môi trường. Ngoài ra, hệ thống chứa rác thải, đường ống dẫn chất thải
theo đúng tiêu chuẩn quy định an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực
phẩm.
S/>L,3@
Theo các kết quả phân tích trên ta có thể nhận định rằng: dự án thực sự là một dự án
tốt, khả thi về mặt tài chính đáng để hỗ trợ tiến hành thực hiện.
T/EI,IU3>DV
1. PGS TS Phước Minh Hiệp và ThS Lê Thị Vân Đan, [2007], Thiết lập và thẩm định dự
án đầu tư, NXB Thống kê;
2. TS Phước Minh Hiệp [2001], Phân tích và thẩm định dự án đầu tư, NXB thống kê;
3. Vũ Công Tuấn, [2010], Quản trị dự án thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB
thống kê.
4. PGS Nguyễn Hồng Thắng, [2010], Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư khu vực công,
NXB Thống kê.
Cùng một số website tham khảo khác ./.
  !"# $%$& '(()*+,-

×