Trường THPT Trần Phú
Tổ : Tốn-Lí-Tin
Chào Mừng Q Thầy Cơ Cùng Các Em
Học Sinh Đến Tham Dự Tiết Học Này!
GV : Lê Phi Dũng
Trường THPT Trần Phú
Tổ : Tốn-Lí-Tin
BÀI 4:
PPCT: 56
LỚP: 11A4
GV: Lê Phi Dũng
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. TÍNH CHẤT:
1.Định lí 1:
2. Định lí 2:
a.Hệ quả 1:
b. Hệ quả 2:
c. Hệ quả 3:
Kiểm tra bài cũ
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu định lí 1 ?
Cho biết định lí 1
dùng để làm gì?
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
3. Định lí 3:
Minh hoạ
Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng
cắt mặt phẳn này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai
giao tuyến song song với nhau
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
3. Định lí 3:
Hệ quả:
Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến
song song những đoạn thẳng bằng nhau.
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
III.ĐỊNH LÍ TA-LÉT(THALÈS)
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
III. ĐL Ta-Lét
Hãy phát
biêu định lí
Ta-Lét trong
hình học
phẳng
( α ) ,( β ) ,( γ )
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
III. ĐL Ta-Lét
III.ĐỊNH LÍ TA-LÉT(THALÈS)
Định lí 4: (Định lí ta-lét)
Ba mặt phẳng đơi một song song chắn trên 2 cát
tuyến những đoạn thẳng tỉ lệ với nhau.
Nếu d , d’ là hai cát tuyến bất
kì cắt ba mặt phẳng song
song ( α ) , ( β ) , ( γ ) lần lượt tại
các điểm A,B,C và A’,B’,C’
thì
AB
BC
CA
=
=
A ' B ' B 'C ' C ' A '
( α ) ,( β ) ,( γ )
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
III. ĐL Ta-Lét
IV. Hình lăng
trụ và hình hộp
IV.HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP:
Minh Hoạ 1
Minh Hoạ 2
Minh Hoạ 3
-Cho hai mặt phẳng song song (α),(α’). Trên (α) cho các đa giác lồi A1
A2….An . Qua các đỉnh A1 ,A2 , …., An ta vẽ các đường thẳng song song
với nhau cắt (α’) lần lượt tại A’1 , A’2 , …., A’n .
-Hình gồm các đa giác A1 A2….An , A’1 , A’2 , …., A’n và các hình
bình hành A1 A’1 A 2A’2 , A2 A’2 A 3A’3 , …. , An A’n A 1A’1 được gọi
là hình lăng trụ và được kí hiệu là A1 A2….An . A’1 , A’2 , …., A’n .
-Hai đa giác A1 A2….An , A’1 và A’2 , …., A’n được gọi là hai mặt
đáy của hình lăng trụ.
-Các đoạn thẳng A1 A’1 , A2 A’2 ,…, An A’n được gọi là các cạnh
bên của hình lăng trụ.
-Các hình bình hành A1 A’1 A 2A’2 , A2 A’2 A 3A’3 , …. , An A’n A 1A’1
được gọi là các mặt bên của hình lăng trụ.
- Các đỉnh của hai đa giác được gọi là các đỉnh của hình lăng
trụ.
( α ) ,( β ) ,( γ )
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
III. ĐL Ta-Lét
IV. Hình lăng
trụ và hình hộp
IV.HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP:
Quan sát hình vẽ và đưa ra
các nhận xét :
Hình 1
Hình 2
Hình 3
( α ) ,( β ) ,( γ )
BÀI 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)-PPCT: 20
I.Định nghĩa
II.TínhChất
IV.HÌNH CHĨP CỤT:
Định nghĩa:
1. Định lí 1
2. Định lí 2
3. Định lí 3
III. ĐL Ta-Lét
IV. Hình lăng
trụ và hình hộp
IV. Hình chóp
cụt
Hình vẽ
Hinh chóp cụt
Tính chất:
BÀI 2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG<>GV: Lê Phi Dũng<> Lớp 10A1
Trường THPT Trần Phú
Tổ : Tốn-Lí-Tin
Bài học tới đây là kết thúc, cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh đã
tham dự tiết học này!