Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thiêt kế quy trình hàn dầm cẩu trục ( Hàn Cơ khí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 71 trang )

Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
TRƯỜNG CĐN VĂN LANG HÀ NỘI
KHOA CƠ KHÍ
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
“Thiêt kế quy trình hàn dầm
cẩu trục”
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Xuân Tuyển
Sinh viên thực hiện: Lự Văn Tới
Lớp: Hàn công nghệ cao k7
Hà Nội, 2014
1
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DẦM CẨU TRỤC……………………………5
1.1 Dầm cầu trục ……………………………………….…………………….5
1.2 Phân loại : ………………………………………………… ………….…5
1.3 Nguyên lý hoạt động: ……………………………………………… ….12
1.4 Các thông số: ………………………………………………………… 12
1.5 Ưu nhược. …………………………………………………………… 13
1.6 Phạm vi sử dụng:…………………………………………………….… 13
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DẦM KẾT CẤU…………………………………13
2.1 Hình vẽ kết cấu dầm……………………………………………………… 14
2.2 Chi tiết …………………………………………………………………… 15
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO DẦM VÀ QUY
TRÌNH CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA DẦM…………………….
……… .20
3.1 Phân tích chọn vật liệu chế tạo dầm …………………………………….…22
3.2 Quy trình chế tạo các chi tiết của dầm…………………………………… 23


CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ QUY TRÌNH HÀN DẦM …………………….….47
4.1 Chọn phương pháp hàn …………………………………………….… ….47
4.2 Chọn vật liêu hàn ……………………………………………………… 48
4.3 Chọn liên kết hàn …………………………………………………………52
4.4 Tính toán chế độ hàn ………………………………………………….… 54
4.5 Quy trinh lắp ráp hàn …………………………………………………… 60
CHƯƠNG V . KIỂM TRA SẢN PHẨM ……………………………………62
5.1 kiểm tra kích thước……………………………………………… ………62
5.2 Kiểm tra khuyết tật mối hàn………………………………………… …62
CHƯƠNG VI .HOÀN THIỆN SẢN PHẨM……………………………………68
6.1 Làm sạch sản phẩm …………………………………………….….…68
2
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
6.2 Sơn………………………………………………….………… ……68
CHƯƠNGVII. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ………………………………… 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 70
3
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỉ 21 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho đất nước ta.Kỉ nguyên công
nghiệp hóa hiện đại hóa.Hàng loạt những nhà máy, công xưởng được xây dựng
và lắp ráp cùng với các dây chuyền công nghệ máy móc hiện đại được lắp đặt
với khối lượng rất lớn.Mặt khác công tác sửa chữa khắc phục những máy móc
cũ sau một thời gian dài sử dụng cũng được đẩy nhanh.
Tất cả các công việc xây dựng, lắp ráp và sửa chữa đó không thể vắng các
máy nâng chuyển.Cầu trục là một thiết bị quan trọng trong các thiết bị nâng
đó.Đặc biệt trong các nhà kho, nhà máy cầu trục trở thành thiết bị quan trọng và
rất cần thiết.

Cầu trục được sử dụng rộng rãi để xếp dỡ hàng hoá trong các nhà kho
trong các nhà máy xí nghiệp sữa chữa lắp ráp và chế tạo.
Với nhu cầu thực tế đó, em đã chọn đề tài Thiết kế cầu trục hai dầm 8T
vào làm đề tài tốt nghiệp. Sau 3 năm học tại trường CĐN Văn Lang HN, dưới sự
dạy dỗ nhiệt huyết và sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã trang bị cho mình
những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp được giao. Đề
tài lần này chính là cơ hội để em tổng hợp lại tất cả kiến thức mình đã học và là
bước đầu cho em được tiếp xúc với môi trường thiết kế sản xuất thực tế.
Nhiệm vụ thiết kế trong đồ án tốt nghiệp của em là thiết kế quy trình hàn
dầm cầu trục tải trọng nâng 8 tấn
Sau gần 15 tuần làm việc nghiêm túc em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế
được giao. Tuy nhiên với khả năng còn hạn chế và gần như chưa có kinh
nghiệm về thiết kế nên đồ án tốt nghiệp do em thực hiện chắc chắn còn nhiều
thiếu sót.
Vậy em kính mong các thầy trong bộ môn xem xét và góp ý để em có
thêm những kiến thức vững vàng hơn nữa trong quá trình làm việc sau khi tốt
nghiệp.
4
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Trong quá trình thực hiện, thầy giáo Đỗ Xuân Tuyển đã giúp đỡ em rất
nhiều cả về mặt kiến thức chuyên ngành cũng như những kĩ năng cần thiết.
Nhờ vậy mà em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian và khối
lượng công việc một cách tốt nhất mà bộ môn đã giao. Em xin được gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo Đỗ Xuân Tuyển đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp. Nhân dịp tốt
nghiệp em cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành của em tới tất các các thầy
giáo trong khoa cơ khí đã dạy dỗ, dìu dắt chúng em học tập. Em xin chân thành
cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2014

SINH VIÊN THỰC HIỆN
5
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DẦM CẨU TRỤC
1.1 Dầm cầu trục
+ Khái niệm
Cầu trục là một kết cấu dầm hộp hoặc dàn, trên đó đặt xe con với cơ cấu nâng.
Dầm cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng xe con
có thể chạy dọc theo các dầm cầu.
+ Công dụng
Cầu trục được dùng chủ yếu trong các phân xưởng, nhà kho để nâng hạ và vận
chuyển hàng hóa với lưu lượng lớn. Cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng
theo yêu cầu tại bất cứ điểm nào trong không gian nhà xưởng.
1. 2 Phân loại :
Có rất nhiều cách phân loại cẩu trục sau đây là các phân loại sau :
1.2.1Theo công dụng
+ Cầu trục có công dụng chung và cầu trục chuyên dùng.
-Cầu trục công dụng chung là cầu trục dùng để vận chuyển hàng hóa ở trong
nhà xưởng, nhà kho
-Cầu trục có công dụng riêng la cầu trục dùng để nâng hạ những thiết bị máy
móc ở thủy điện có vị trí cố định
Theo kết cấu dầm cầu
+Cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm.
-Cầu trục dầm đơn
6
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN



Hình1.1
- Cầu trục dầm đôi
7
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN


Hình 1.2
+Cầu trục dựa tường và cầu trục treo.
- Cầu trục dựa tường
8
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Hình 1.3
- Cầu trục treo
Hình1.4
Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục
+Cầu trục dạng môn ray và cầu trục dạng quay.
- Cầu trục dạng môn ray
9
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Hình 1.5
- Cầu trục dạng quay dựa tường
Hình 1.6
- Cầu trục dạng quay cột có sẵn
10
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Hình 1.7

1.2.2 Theo cấu tạo ta có:
* Dầm định hình:
hinh 1.8
- Dầm chữ I: Dùng trog uốn phẳng như sàn nhà, dầm cầu, dầm máy nâng
chuyển.
- Dầm chữ U: Tiết diện không đối xứng được dùng trong uốn xiên như xà
gồ, dầm sườn tường, có 1 má phẳng nên dễ liên kết với các chi tiết khác.
+ Đặc điểm: Dễ chế tạo
11
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Liên kết đơn giản Dầm định hình
Kích thước hạn chế
Tốn kém do δ
b
lớn hơn yêu cầu thiết kế. Để khắc phục
dùng dầm dập từ thép bản mỏng.
*Dầm tổ hợp
hinh 1.9
-Dầm tổ hợp hàn chữ I: được cấu tạo gồm ba bản thép ghép lại bằng đường hàn
góc. Hai bản nằm ngang – hai cánh dầm.Bản thẳng đứng – bản bụng.
So với dầm đinh tán, ít tốn vật liệu và nhẹ hơn, chi phí cấu tạo ít hơn vì vậy
chúng được sử dụng niều hơn.
-Dầm tổ hợp đinh tán: Gồm 1 bản thép đặt đứng làm bản bụng, hai cánh dầm,
mỗi cánh gồm hai thép góc chữ L và có thể them 1 hoặc hai bản thép nằm ngang
gọi là bản đạy.
Vì phải khoét lỗ nên tốn công chế tạo và hao phí vật liệu nhưng chịu lực
tốt.Chúng được dùng khi chịu tải trọng lớn hoặc chịu tải trọng động.
Đặc điểm dầm tổ hợp:
Kích thước lớn.

Tiết kiệm thép.
Tốn công chế tạo.
*Kết luận:
- Nên dùng dầm định hình nếu về cấu tạo cho phép và đảm bảo cường độ, độ
cứng, độ ổn định.
12
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
- Dùng dầm tỏ hợp khi không thể dùng dầm hình như tải trọng lớn hoặc
nhịp lớn.
1.2.3 Theo sơ đồ kết cấu
Hinh1.10
*Dầm đơn giản:Tốn vật liệu, chế tạo và dựng lắp đơn giản, chịu lực chính xác,
không ảnh hưởng do nhiệt hay lún lệch. Được dùng nhiều trong xây dựng.
*Dầm liên tục: Độ cứng lớn, tiết kiệm vật liệu, dựng lắp khó, nội lực thay đổi do
nhiệt hay lún lệch. Được dùng khi dầm cần độ cứng lớn.
*Dầm mút thừa: Tiết kiệm vật liệu.

1.3 nguyên lý hoạt động:
Hai đầu của các dầm chính 11 được liên kết cứng với các dầm cuối 4 tạo
thành một khung cứng đảm bảo độ cứng theo cả phương đứng và phương ngang.
Trên dầm cuối lắp các bánh xe di chuyển 3 chạy trên ray đặt dọc theo sàn nhà
xưởng trên các vai cột.Khoảng cách theo phương ngang giưa tâm các ray 2 được
gọi là khẩu độ của cầu trục. Xe con 8 chạy dọc theo các đường ray trên dầm
chính. Trên xe con dặt cơ cấu nâng 7,cơ cấu di chuyển xe con 12. Tuỳ theo công
dụng của cầu trục ma trên xe con co 1 hoặc 2 cơ cấu nâng.Trường hợp co 2 cơ
cấu nâng thì cơ cấu 7 được gọi la cơ cấu nâng chính còn cơ cấu nâng phụ 6 có
13
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN

tải trọng nâng nhỏ hơn. Cơ cấu di chuyển 13 được đặt trên kết cấu dầm
cầu.Nguồn điện cung cấp cho động cơ của các cơ cấu đươc lấy tư đường
điệnchạy dọc theo nhà xưởng và sàn đúng 10 dùng đẻ phục vụ cho việc kiểm tra
bảo trì điện này. Cáp điện 5 đươc treo trên dây 9 để cấp điện cho các động cơ
đặt trên xe con. Ngoài ra trên phần kết cấu thép của cầu trục còn co phần sàn
đứng với lan can để co thể đi lại được khi kiểm tra bảo trì sửa chữa.
1.4 Các thông số:
Dầm chính của cầu trục hai dầm được chế tạo dươí dạng hộp hoặc dàn
không gian.Dầm dàn nhẹ hơn dầm hộp, song khó chế tạo và thường chỉ dùng
cho cầu trục co tải trọng nâng và khẩu độ lớn.ầm cuối của cầu trục này thường
được làm dưới dạng hộp. Được liên kết với dầm chính bầng bulong.
Cơ cấu di chuyển cầu trục có thể thực hiện hai phương án: vận động chung và
vận động riêng.
+ Phương án dẫn động chung động cơ dẫn động được đặt ở khoảng giữa dầm
cầu và truyền chuyển động tới các bánh xe chủ động ở hai bên ray nhờ các trục
truyền.trục truyền có thể là trục quay chậm,quay nhanh và quay trung bình.
+ Phương án dẫn động riêng mỗi bánh xe hoặc cụm bánh xe chủ động được
trang bị một cơ cấu dẫn động.
Cơ cấu di chuyển dẫn động riêng gồm hai cơ cấu như nhau dẫn động cho bánh
xe chủ động ở mỗi bên ray riêng biệt.công suất mỗi động cơ thường lấy bằng
60% tổng công suất.
1.5 Ưu nhược.
+Nhược điểm: có sự xô lệch dầm cầu khi di chuyển do lực cản của hai bên ray
không đều.
+Ưu điểm: gọn nhẹ,dễ lắp đặt sử dụng và bảo dưỡng mà ngày càng được sử
dụng phổ biến. đặc biệt là trong những cầu trục có khẩu độ trên 15m.
1.6 Phạm vi sử dụng:
Được sử dụng rộng rãi trong công tác xây dựng.nhưng chủ yếu được dùng để
nâng và vận chuyển các vật liệu xây dựng trong các nhà máy sản xuất.
14

SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DẦM KẾT CẤU

2.1 Hình vẽ kết cấu dầm
15
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Hình 2.1 (Hình vẽ kết cấu dầm thiết kế quy trình hàn)

Bảng kê các chi tiết

Từ bản vẽ kết cấu : “Dầm cầu trục Q=8t” dầm làm việc chịu tải trọng lớn Ta
thấy kết cấu được chế tạo từ 13 chi tiết khác nhau. Được lắp ghép với nhau
bằng phương pháp hàn nóng chảy các lien kết hàn góc,giáp mối
16
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
. Do kết cấu được làm việc trong môi trường chịu tải trọng động lớn. Do đó yêu
cầu đối với các mối hàn giữa các chi tiết với nhau phải có độ bền, độ cứng
cao,không có khuyết tật để đảm bảo điều kiện làm việc của kết cấu, đòi hỏi các
mối hàn không được nứt nóng khi hàn không được nứt nguội sau khi hàn và
trong quá trình làm việc.
Mỗi một chi tiết trong kết cấu có hình dạng và kích thước khác nhau có chức năng
và nhiệm vụ khác nhau.
2.2 Chi tiết
2.2.1 Chi tiết số 1: Tấm đáy : số lượng 01
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Chi tiết số 1 có hình dạng và kích thước như hình vẽ:
Chế tạo từ thép tấm gồm 4 mảnh nối lại với nhau bằng liên kết hàn giáp mối do

chi tiết dài kích thước khổ tôn bị hạn chế
Chi tiết số 1 được ghép lắp với chi tiết số 3,4,5,6,10,12,13 bằng liên kết hàn góc
chữ T và liên kết với chi tiết số 7,8,9,11bằng liên kết hàn chồng
Hình 2.2 Tấm Đáy
2.2.2 Chi tiết số 2: Tấm đỉnh : số lượng 01
Được chế tạo từ thép tấm Ct 38
Chi tiết số 2 có hình dạng và kích thước như hình vẽ
Chế tạo từ thép tấm gồm 4 mảnh nối lại với nhau bằng liên kết hàn giáp mối
do chi tiết dài kích thước khổ tôn bị hạn chế
Chi tiết số 2 được lắp ghép với chi tiết số 3,4 bằng liên kết hàn góc T, số 5 bằng
liên kết hàn chồng
Hình 2.3 Tấm đỉnh
17
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
2.2.3 Chi tiết số 3: Tấm thành : số lượng 02
Được chế tạo từ thép tấm Ct 38
Chi tiết số 3 có hình dạng và kích thước như hình vẽ:
Chế tạo từ thép tấm gồm 4 mảnh nối lại với nhau bằng liên kết hàn giáp mối
do chi tiết dài kích thước khổ tôn bị hạn chế
Chi tiết số 3 lắp ghép với chi tiết số 1 số 4 số 5 bằng liên kết hàn giáp mối
yêu cầu các mối hàn nối tấm thành không trùng với các mối hàn nối tấm đáy,tấm
đỉnh .Tấm thành được hàn vơi chi tiết số 1, 2,4 bằng liên kết hàn góc yêu cầu
các mối hàn phải đảm bảo kích thước ,không có khuyết tật

Hình 2.4 Tấm Thành
2.2.4 Chi tiết số 4: Tấm vách : số lượng 18
Được chế tạo từ thép tấm Ct 38
Chi tiết số 4 được chế tạo từ thép tấm
Chi tiết số 4 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.

Hình 2.5 Tấm vách
18
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Chi tiết số 4 lắp ghép với chi tiết số 3 bằng liên kết hàn góc với chi tiết số
1 bằng liên kết hàn chồng và liên kết hàn góc, các mối hàn không có khuyết tật
đảm bảo kích thước thiết kế
2.2.5Chi tiết số 5: Tấm bịt đầu dầm : số lượng 02
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Chi tiết số 5 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
Hình 2.6 Tấm bịt đầu dầm
Chi tiết số 5 lắp ghép với chi tiết số 3 bằng liên kết hàn góc với chi tiết số 1
bằng liên kết hàn chồng và liên kết hàn góc các mối hàn không có khuyết tật
đảm bảo kích thước thiết kế

2.2.6 Chi tiết số 6: Tấm vách lửng : số lượng 02
Được chế tạo từ thép tấm Ct 38
Chi tiết số 6 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
19
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN

Hình 2.7 Tấm vách lửng
Chi tiết số 6 được chế tạo từ thép tấm và được lắp ghép với chi tiêt số 8 số 3
bằng liên kết hàn góc chữ T yêu cầu các mối hàn không có khuyết tật đảm bảo
kích thước thiết kế
2.2.7Chi tiết số 7: Tấm vách lửng : số lượng 04
Được chế tạo từ thép tấm CT38
Chi tiết số 7 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.



Hình 2.8 Tấm vách lửng
Chi tiết số 7 lắp ghép với chi tiết số 2 bằng liên kết hàn chồng góc ngoài,liên
kết với chi tiết số 9,8 bằng liên kết hàn góc chữ T va mối hàn chi tiết số 8 la 120
độ yêu cầu các mối hàn không có khuyết tật đảm bảo kích thước thiết kế
2.2.8Chi tiết số 8: Tấm Bích đở dầm: số lượng 02
20
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Chi tiết số 8 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.

Hình 2.9 Tấm Bích đở dầm
Chi tiết số 8 được chế tạo tù thép tấm va lắp ghép với chi tiết số 9,5,3 bằng liên
kết góc chữ T, ghép với chi tiết số 9 bằng liên kết góc ngoài yêu cầu các mối
hàn không có khuyết tật đảm bảo kích thước thiết kế
2.2.9 Chi tiết số 9: Tấm Bích đở dầm: số lượng 02
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Số lượng là :02
Chi tiết số 9 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
21
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN




Hình 2.10 Tấm Bích đở dầm
Chi tiết số 9 được chế tạo tù thép tấm va lắp ghép với chi tiết số 1 số 8,7 bằng
liên kết hàn chữ T, yêu cầu các mối hàn không có khuyết tật đảm bảo kích

thước thiết kế
2.2.12Chi tiết số 12: Tấm bịt đầu dầm: số lượng 01
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Chi tiết số 12có hình dạng và kích thước như hình vẽ.


Hình 2.11 Tấm bịt đầu dầm
22
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
Chi tiết số 12 được chế tạo tù thép tấm va lắp ghép với chi tiết số 1 số 2,số 3
bằng liên kết hàn chữ T yêu cầu các mối hàn không có khuyết tật đảm bảo kích
thước thiết kế
2.2.13Chi tiết số 13: Tấm bịt đầu dầm: số lượng 01
Được chế tạo từ thép tấm CT 38
Chi tiết số 13 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.

Hình 2.12 Tấm bịt đầu dầm
Chi tiết số,13 được chế tạo tù thép tấm va lắp ghép với chi tiết số 1 số 2,số 3
bằng liên kết hàn chữ T yêu cầu các mối hàn không có khuyết tật đảm bảo kích
thước thiết kế
23
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO DẦM VÀ QUY TRÌNH CHẾ TẠO
CÁC CHI TIẾT CỦA DẦM
3.1 Phân tích chọn vật liệu chế tạo dầm
- Kết cấu hàn là tổ hợp của nhiều chi tiết mà trong đó mỗi chi tiết có chức
năng và điều kiện làm việc không giống nhau. Do đó phải căn cứ vào yêu cầu kỹ

thuật của từng chi tiết để lựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý. Vừa
phải đảm bảo chất lượng năng suất và giá thành chế tạo kết cấu.Nói cách khác là
vật liệu phải đảm bảo đồng thời 2 chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.
- Mặc dù các chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau song đều được
chế tạo từ vật liệu kim loại thép tấm . Qua gia công cơ khí đảm bảo kích thước
yêu cầu sau đó đem lắp ghép với nhau bằng liên kết hàn giáp mối góc chữ T tạo
ra kết cấu Dầm yêu cầu nhìn chung Dầm co kích thước tương đối lớn khôi lượng
lắp ghép hàn nhiều mặt khác dầm làm việc chủ yếu chịu theo thiết kế kết cấu
dầm, kết cấu tấm được chế tạo sao cho đảm bảo chỉ tiêu về cơ tính , độ tin cậy
cao khi làm việc .
Tải trọng không có yêu cầu gì đặc biệt lên ta chọn vật liệu chế tạo dầm la thép
CT 38
- Vì vậy để vừa đảm bảo độ bền vừa đảm bảo tính hàn , giá thành lại phù
hợp ta chọn vật liệu là thép CT38 (TCVN 1695-75) tương đương với thép CT3
(TC Nga ГOG380-71) . Bởi vì loại vật liệu này được sử dụng phổ biến trên thị
trường , nó vừa đảm bảo tính kính tế cũng như đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật
của kết cấu khi làm việc.
- Thép CT38 là loại thép cacbon chất lượng thường dùng nhiều trong chế tạo các
kết cấu thép bằng công nghệ hàn. Là loại thép mềm dẻo, độ cứng thấp , hiệu quả
tôi và ram không cao ,do đó nó tính hàn tốt . Khi hàn không cần phải dùng các
24
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Báo cáo thực tập TN Trường CĐN Văn lang HN
công nghệ đặc biệt trước khi hàn hoặc nhiệt luyện sau khi hàn mà chất lượng
mối hàn vẫn đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật và cơ tính mối hàn tương đương
hàn loại cơ bản
Dưới đây là thành phần hóa học và cơ tính của thép CT38 chế tạo dàm cầu
trục
- Thành phần hoá học của thép CT38 theo bảng (1-III) trang 219 sách (HDTKĐA)
Bảng 3.1 Thành phần hóa học của thép CT38 theo tài liệu

Bảng 3.2: Cơ tính của thép CT38
Kí hiệu mác thép
Độ bền σ
k
(N/mm
2
)
Giới hạn chảy σ
c
(N/mm
2
)
CT38
380÷ 490
240
Chọn vật liệu là thép CT38 có :





=
=
2
25
/240
/10.1,2
mmN
mmNE
c

σ
3.2 Quy trình chế tạo các chi tiết của dầm
3.2.1 thiết bị dùng trong chế tạo các chi tiết
+Dụng cụ
25
SVTH: Lự Văn Tới GVHD: Đỗ Xuân Tuyển
Nhãn
hiệu thép
Thành phần hoá học
C Mn Si P S
CT38
0,12÷0,23 0,4÷ 0,65 0,15÷0,3
<0,045 <0,045

×