Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sinh 9 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.19 KB, 6 trang )

Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
Bài 22 Tiết 23 Ngày soạn: 15/10/2011
Tuần: 12

1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- HS trình bày được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST.
- Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con
người.
1.2. Kỹ năng:
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, Internet… để tìm hiểu
khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc nhiễm sắc thể .
- Kó năng tự tin khi bày tỏ ý kiến.
- Kó năng hợp tác, ứng xử / giao tiếp, lắng nghe tích cực.
1.3. Thái độ: Giáo dục HS hiểu được mặt lợi của đột biến cấu trúc NST trong thực tiển sản
xuất, trong đời sống từ đó có biện pháp hạn chế các tật bệnh di truyền.
2. Trọng tâm:
- Các dạng cấu trúc nhiễm sắc thể- nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhhiễm sắc thể.
3. Chuẩn bò:
3.1. Giáo viên:
- Tranh vẽ một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Phiếu học tập.
3.2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài 22, trả lời các câu hỏi sau:
+ Đột biến cấu trúc NST là gì? Các dạng đột biến NST?
+ Nguyên nhân phát sinh đột biến NST?
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh t ổ ch ứ c và kiểm diện: KTSS
4.2. Kiểm tra miệng :
- GV: Các dạng đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Có mấy dạng đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể? (10đ)


- HS:
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất 1 cặp nu.(1đ) + Thêm 1 cặp nu.(1đ) + Thay thế 1 cặp nu.(1đ)
- HS: Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và
ngoài cơ thể. (2.5đ)
- Thực nghiệm: con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học. (2.5đ)
- Có 3 dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. (2đ)
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1Mở bài : Đột biến nhiễm sắc thể gồm có hai dạng Đột
biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST . Vậy đột biến cấu trúc
NST là gì ? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu
trúc NST như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 23 bài 22 :
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể .
Hoạt động 2: Đột biến cấu trúc NST là gì?
* Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc
NST. Kể tên được 1 số dạng đột biến cấu trúc NST.
* Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình: 1 số dạng đột biến cấu trúc NST,
phát phiếu học tập có nội dung:
+ Các NST sau khi bò biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
+ Các hình a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc
NST?
+ Đột biến cấu trúc NST là gì?
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập trên.
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời được:
+ Hình a: mất đoạn H, hình b: lặp lại đoạn BC, hình c: trình tự đạon

BCD đổi lại thành DCB.
+ Hình a: mất đoạn, hình b: lặp đoạn, hình c: đảo đoạn.
+ Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
bổ sung rồi rút ra kết luận.
- Giảng giải: Đoạn BCD đứt ra đảo 180
0
rồi gắn vào vò trí cũ .
Ở đây còn có 1 dạng ít phổ biến là chuyển đoạn
HĐ3: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
* Mục tiêu: nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc
NST.
* Phương pháp: Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:
? Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST?
- HS nghiên cứu thông tin trả lời: các nguyên nhân vật lí, hoá học ->
phá vỡ cấu trúc NST.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK, và hỏi:
+ VD1 là dạng đột biến nào?
- HS trả lời: mất đoạn.
- GV: VD nào có hại, VD nào có lợi cho sinh vật và con người?
- HS: VD 1 có hại, VD 2 có lợi.
- GV: hãy cho biết tính chất của đột biến cấu trúc NST?
- HS trả lời, rút ra kết luận.
-GV:MR: -Mất đoạn : gây chết , làm mất khả năng sinh sản
-Lặp đoạn : tăng giảm , cường độ tính trạng .
-Đảo đoạn : ít ảnh hưởng đến sức sống tăng tính đa dạng di
truyền.
- Biết được cơ sở khoa học và nguyên nhân của một số bệnh ung

thư ở người -> có thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo
vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước.
I/ Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
- Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn,
đảo đoạn.
II/ Nguyên nhân phát sinh và
tính chất của đột biến cấu trúc
NST.
1/ Nguyên nhân phát sinh:
- Đột biến cấu trúc NST có thể
xuất hiện trong điều kiện tự nhiên
hoặc do con người.
- Nguyên nhân: do các tác nhân
vật lí hoá học -> phá vỡ cấu trúc
NST.
2/ Vai trò:
- Đột biến cấu trúc NST thường
có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi -> có ý
nghóa trong chọn giống và tiến
hoá.
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012
Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: thế nào là đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến cấu trúc NST?
- HS: + Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
+Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- GV: nguyên nhân nào phát sinh đột biến cấu trúc NST?

- HS: Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
+ Nguyên nhân: do các tác nhân vật lí hoá học -> phá vỡ cấu trúc NST.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi sgk
+ Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến cấu trúc NST?
+ nguyên nhân nào phát sinh đột biến cấu trúc NST?
- Xem bài “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng dò bội thể là gì?
+ Cơ chế phát sinh thể dò bội?
+ Hậu quả thể dò bội?
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học:
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012
Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
Bài 23 Tiết 24 Ngày soạn: 17/10/2011
Tuần 12:

1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- HS trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST.
- Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
1.2. Kỹ năng:
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, Internet… để tìm hiểu
khái niệm, sự phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể .
- Rèn kó năng hoạt động nhóm – ứng xử trong giao tiếp- tự tin khi trình bày ý kiến.
1.3. Thái độ: Giáo dục hiểu được lợi ích và tác hại của đột biến số lượng NST ở sinh vật, sẵn
sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kó thuật thuộc lónh vực sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi.

2. Trọng tâm:
- Hiện tượng dò bội thể: (2n+1) và thể (2n-1).
- cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1).
3. Chuẩn bò:
3.1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình cơ chế phát sinh thể dò bội.
3.2. Học sinh:
- Ngiên cứu bài 23, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiện tượng dò bội thể là gì?
+ Cơ chế phát sinh thể dò bội?
4. Tiến trình bài giảng:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: KTSS
4.2. Kiểm tra miệng :
- GV: Thế nào là đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến cấu trúc NST? Có mấy dạng đột biến số
lượng NST? (10đ)
- HS: + Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. (2đ)
+ Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.( 3đ)
- HS: Có 2 dạng:
+ 2n + 1
+ 2n – 1 (5đ)
4.3.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Mở bài : Chúng ta đã tìm hiểu đột biến cấu trúc
NST, vậy đột biến số lượng biến đổi ntn trong tiết 24 , bài 23 ,
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012
ĐỘT BIẾN SỐ LƯNG NHIỄM SẮC THỂ
Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng , cơ chế phát sinh và hậu
quả của nó.
Hoạt động 2: Hiện tượng dò bội thể.

* Mục tiêu: HS trình bày được các dạng biến đổi số lượng ở 1 số
cặp NST.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, và hỏi: Sự biến đổi số
lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào?
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời được: các dạng: 2n + 1, 2n – 1.
- GV: Thế nào là hiện tượng dò bội thể?
- HS: là hiện tượng thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp nào đó.
- GV phân tích thêm có thể có 1 số cặp NST thêm hoặc mất 1 NST
-> tạo ra các dạng khác: 2n-2, 2n+ (-)1.
- GV yêu cầu HS quan sát hình : quả bình thường và các thể dò bội
ở cà độc dược và hỏi: quả của 12 kiểu cây dò bội khác nhau về
kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường
như thế nào?
- HS trả lời: Quả của các cây thể dò bội khác nhau và khác với
quả của cây thể lưỡng bội về kích thước ( to hơn hoặc nhỏ
hơn ) hình dạng cũng khác nhau ( tròn hoặc bầu dục ) về độ
dài của gai ( gai dài hơn hoặc ngắn hơn , gai nhiều hơn hoặc ít
hơn ), rút ra kết luận.
HĐ3: Sự phát sinh thể dò bội.
* Mục tiêu:
Giải thích được cơ chế phát sinh thể (2n+1) và thể (2n-1).
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: sự phân li cặp
NST hình thành giao tử trong:
+ Trường hợp bình thường?
+ Trường hợp bò rối loạn phân bào?
- HS quan sát hình, trả lời được:
+ Bình thường: mỗi giao tử có 1 NST.
+ Bò rối loạn: 1 giao tử có 2 NST, 1 giao tử không có NST nào.

- GV: Các giao tử trên tham gia thụ tinh -> hợp tử có số lượng NST
như thế nào?
- HS: Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tương đồng.
- GV: yêu cầu HS lên bảng chỉ lên hình vẽ và nêu cơ chế phát sinh
thể dò bội.
- 1 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV thông báo ở người tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 -> gây
bệnh đao.
- GV: yêu cầu HS nêu hệ quả của hiện tượng dò bội thể.
- HS: nêu hệ quả, rút ra kết luận.
-GV: MR: XXX : Người lùn khó có con : Buồng trứng , dạ
I/ Hiện tượng dò bội thể .
- Hiện tượng dò bội thể là đột biến
thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST
nào đó.
- Các dạng:
+ 2n + 1
+ 2n – 1
II/ Sự phát sinh thể dò bội.
- Cơ chế phát sinh thể dò bội:
+ Trong giảm phân có 1 cặp NST
tương đồng không phân li -> tạo
thành 1 giao tử mang 2 NST và 1
giao tử không mang NST nào.
+ Hậu quả: gây biến đổi hình thái ở
thực vật hoặc gây bệnh NST.
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012
Trường THCS BIÊN GIỚI Sinh học 9
con phát triển không bìng thường
XXY : mù màu , cơ quan sinh dục không bình thường .

XO : bệnh Toocnơ : lùn , không con .
OY : Hợp tử sẽ chết nên không có ở người
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: Thế nào là hiện tượng dò bội thể? Các dạng dò bội thể?
- HS: Hiện tượng dò bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó.
Các dạng:
+ 2n + 1
+ 2n – 1
- GV: Cơ chế phát sinh thể dò bội?
- HS: + Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân li -> tạo thành 1 giao tử mang 2 NST và 1
giao tử không mang NST nào.
+ Hậu quả: gây biến đổi hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh NST.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc bài cũ và trả lời câu hỏi sgk
+ Thế nào là hiện tượng dò bội thể? Các dạng dò bội thể?
+ Cơ chế phát sinh thể dò bội? Hiệu quả của dò bội thể?
- Xem bài “Đột biến số lượng NST (tt)” trả lời các câu hỏi sau:
+ Ôân lại kiến thức về nguyên phân và giảm phân
+ Thể đa bội là gì? Cho ví dụ.
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học:
Giáo viên: TRẦN THỊ LÀI Năm học 2011 - 2012

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×