Di õy l cỏc tit son theo Phng
phỏp BN TAY NN BT trong mụn
TNXH lp 1
TUN 22:
CY RAU
I. MC TIấU: Giỳp hc sinh
- K c tờn v nờu ớch li ca mt s cõy rau.
- Ch c r, thõn, lỏ, hoa ca cõy.
- GDKN: Nhn thc hu qu khụng n rau v n rau khụng sch. K nng ra
quyt nh thng xuyờn n rau, n rau, n rau sch. K nng tỡm kim v x lớ
thụng tin v cõy rau. Phỏt trin k nng giao tip thụng qua tham gia cỏc hot ng
hc tp.
- HS yờu thớch mụn hc, thớch khỏm phỏ thiờn nhiờn.
II. DNG DY HC:
- GV: Cõy rau xanh, tranh nh trong SGK.
- HS: V bi tp TNXH.
III. HOT NG DY - HC
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
1. n nh t chc
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng môn học đã
mang đến lớp.
- HS hỏt tp th.
- HS trng by cõy rau ó
mang n lp.
3.Bi mi:
a. Gii thiu bi:
- GV nờu yờu cu gi hc.
b. Ni dung:
* Hot ng 1: Phng phỏp bn tay nn bt
Bc 1: Tỡnh hung xut phỏt v nờu vn ( gii
thiu bi)
? K tờn cỏc loi rau m em ó c n nh?
? Em bit gỡ v cõy rau ci. Chỳng ta cựng i vo
tỡm hiu ni dung bi 22: Cõy rau
Bc 2:Hỡnh thnh biu tng ca HS
- GV a cõy rau ci v hi HS ú l cõy rau gỡ
Em hóy mụ t bng li nhng hiu bit ca mỡnhv
cõy rau ci (HS lm vic cỏ nhõn Ghi vo v ghi
chộp khoa hc.
- Chia nhúm cho HS tho lun v ghi li nhng
iu em bit v cõy rau ci vo bng nhúm.
- HS cỏc nhúm lờn trỡnh by kt qu tho lun.
- GV ghi nhn kt qu ca HS khụng nhn xột
- Nghe.
- HS kể
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chộp nhng hiu
bit ca mỡnh v cõy rau ci
vo v ghi chộp khoa hc.
- HS quan sỏt cõy rau.
- HS quan sỏt v trao i
trong nhúm.
- HS quan sỏt ri c i din
lờn tr li.
1
ỳng sai.
Bc 3: xut cõu hi (gi thuyt, d oỏn) v
phng ỏn tỡm tũi.
- GV yờu cu HS nờu cõu hi xut.
- HD HS tỡm hiu cõu hi Cõy rau ci cú nhng
b phn no?
- Yờu cu HS tho lun nhúm a ra d oỏn
v ghi li d oỏn vo bng nhúm.
- Gi HS trỡnh by phn d oỏn ca nhúm mỡnh
trc lp.
Bc 4: Thc hin phng ỏn tỡm tũi
? tỡm hiu cõy rau ci cú nhng b phn no ta
phi s dng phng ỏn gỡ?
- Yờu cu HS tin hnh quan sỏt v ghi li kt lun
trong bng nhúm
- i din nhúm trỡnh by kt lun sau khi quan
sỏt.
- GV nhn xột so sỏnh phn d oỏn vi kt qu
quan sỏt
Ghi nhn kt qu.
Bc 5: Kt lun hp thc húa kin.
- GV a ra cõy rau ci ch vo cỏc b phn ca
cõy v gii thiu: Cõy rau c cú cỏc b phn: R,
thõn, lỏ.
- GV nờu cỏc b phn ca cõy rau núi chung.
* Hot ng 2: Lm vic vi SGK.
Mc ớch: Bit c li ớch ca vic n rau v s
cn thit phi ra rau trc khi n.
- Yờu cu HS quan sỏt tranh v trong SGK
- GV nờu cõu hi gi HS tr li.
? Khi n rau ta phi chỳ ý iu gỡ?
- GV nhn xột kt lun: Rau c trng trong
vn ngoi rung nờn rớnh nhiu bi bn cú th cú
nhiu cht bn, cht c do ti nc, thuc tr
sõu Vỡ vy cn tng cng trng rau schv ra
rau sch trc khi n.
* Hot ng 3: Trũ chi: " bn rau gỡ?"
- GV hng dn HS cỏch chi.
- Nghe yờu cu.
- Nờu cõu hi xut
+ Cõy rau ci cú nhiu lỏ
hay ớt lỏ?
+ Cõu rau ci cú r khụng?
+ Cõy rau ci cú nhng b
phn no?
- HS tho lun nhúm a
ra d oỏn v ghi li d
oỏn vo bng nhúm.
- HS tng hp nhúm trỡnh
by phn d oỏn ca nhúm
mỡnh trc lp.
- HS nờu phng ỏn ( cỏch
tin hnh)
- HS quan sỏt cõy rau ci ó
chun b v ghi li kt qu
quan sỏt vo bng nhúm
- Trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên cây rau cải và
nhắc lại.
- Nghe HD cách chơi.
- HS chơi.
2
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn dò các em về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh nêu tên bài vừa
học.
- Nghe.
- Nghe và thực hiện ở nhà.
TUẦN 23 :
CÂY HOA
I .MỤC TIÊU :
* Giúp học học sinh :
- Sau bài học HS biết được một số cây hoa và nơi sống của chúng.
- Biết quan sát, phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
- Có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cành, hái hoa ở nơi công
cộng.
II .CHUẨN BỊ :
- HS sưu tầm cây hoa mang đến lớp.
- Hình ảnh các cây hoa ở bài 23.
- Phiếu kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
20’
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao chúng ta cần nên ăn nhiều
rau ?
- Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
3.Dạy bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học
bài cây rau. GV ghi bảng.
b.Các Hoạt động:
Hốt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận
chính của cây hoa.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất
phát:
GV cho HS lần lượt kể tên một số cây
-HS hát
- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, tránh
táo bón, chảy máu răng.
- Rửa sạch, ngâm nước muối .
* Lớp chú ý nghe .
+ HS lần lượt kể tên một số cây hoa
mà mình biết .
3
hoa mà em biết .
+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau,
đa dạng về đặc điểm bên ngồi như màu
sắc, hình dạng, kích thước . . . nhưng
các cây hoa đều cĩ chung về mặt cấu
tạo
– Vậy cấu tạo của cây hoa gồm
những bộ phận chính nào?
Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS.
-Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu
của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về
cây hoa .
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi.
-Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm
tịi :
+ GV cho HS làm việc theo nhĩm 4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các
nhĩm : Nhĩm các câu hỏi phù hợp với
nội dung bài học :
- Cây hoa cĩ nhiều lá khơng ?
-Cây hoa cĩ nhiều bơng hoa hay ít bơng
hoa ?
- Cây hoa cĩ nhiều rễ khơng ?
- Lá cây hoa cĩ gai khơng ?
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm
nghiên cứu:
-Thực hiện phương án tìm tịi , khám
phá .
+ GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tịi, khám phá để tìm câu
trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Trình bày kết quả thảo
luận.
+ GV cho các nhĩm lần lượt trình bày
kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
Bước 6: Kết luận, rút ra kiến thức.
+ GV cho HS vẽ các bộ phận chính
của một cây hoa .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối
chiếu .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị
tìm tòi , khám phá .
+ HS làm việc cá nhân thông qua
vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa –
ghi lại những hiểu biết của mình về
các bộ phận chính của cây hoa vào
vở ghi chép thí nghiệm ( HS có thể
viết hoặc vẽ hình ) .
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm về cấu tạo của một
cây hoa .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi về cấu tạo của cây hoa .
+ Các nhóm quan sát cây hoa và
thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết
luận về cấu tạo của cây hoa .
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận
chính của một cây hoa vào vở ghi
chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban
đầu xem thử suy nghĩ của mình có
đúng không ?
+ 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận
chính của một cây hoa .
4
3’
2’
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ
phận chính của một cây hoa .
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK .
* Mục đích :
- HS biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên
các hình trong SGK .
- Biết ích lợi của việc trồng hoa .
* Cách tiến hành : Chia nhóm để HS
thảo luận , quan sát tranh và đặc câu
hỏi để học sinh trả lời .
- Cây hoa hồng được trồng ở đâu ?
-Kể tên các loại hoa mà bạn biết ?
-Hoa được dùng làm gì ?
* Kiểm tra kết quả hoạt động .
ðKết luận : Có nhiều loại hoa … Hoa
dùng để trang trí, làm nước hoa …
d.Hoạt đơng 3 : Trò chơi với phiếu
kiểm tra
*Mục đích : Cũng cố những hiểu biết
về cây hoa .
* Cách tiến hành : dán 2 phiếu lên
bảng, tổ nào tìm được nhiều câu đúng
tổ đó thắng .
4. Củng cố :
- Cây hoa có ích lợi gì ?
- Người ta trồng hoa ở đâu ?
- Những loại hoa nào thường có hương
thơm
5. Nhận xét , dặn dò :
- Tun dương những học sinh có tinh
thần học tập cao, nhắc nhở những HS ít
chú ý .
- Về nhà cần trồng và bảo vệ cây hoa.
- Chuẩn bị bài hơm sau.
-Học sinh tiến hành thảo luận
theo nhóm:
-Ở đất, ruộng
-Hoa mai, hoa lan
-Trang trí, bán, làm nước hoa…
- HS đánh dấu x vào câu trả lời
đúng .
+ Cây hoa là lồi thực vật
+ Cây hoa khác cây su hào
+ Cây hoa có rễ, thân lá
+ Lá của cây hoa hồng có gai.
+ Thân cây hoa hồng có gai .
+ Cây hoa để trang tr, làm cảnh .
-Trang trí, làm cảnh, làm nước hoa.
-Trong vườn, trước sân .
- Hoa hồng, hoa lan ….
*Rút kinh nghiệm bổ sung
TUẦN 26:
5
CON GÀ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- HS yêu thích và chăm sóc gà để có lợi ích cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh về các loại gà.
- HS: Vở bài tập TNXH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS hát tập thể.
- 2, 3 HS kể tên các loại cá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu giờ học.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới
thiệu bài)
? Kể tên các loại gà mà em đã được biết?
? Em biết gì về con gà. Chúng ta cùng đi vào tìm
hiểu nội dung bài 26: Con gà
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa hình ảnh con gà và hỏi HS đó là con gì?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mình
về con gà (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi
chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những
điều em biết về con gà vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét
đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và
phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Các bộ phận bên ngoài
của con gà là gì?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán
và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình
- Nghe.
- HS kÓ
- Nghe
- HS tr¶ lêi
- HS ghi chép những hiểu
biết của mình con gà vào vở
ghi chép khoa học.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện
lên trả lời.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu.
- Nêu câu hỏi đề xuất
+ Con gà có cánh không?
+ Con gà có nhiều lông phải
không?
+ Các bộ phận bên ngoài
của con gà là gì ?
- HS thảo luận nhóm để đưa
ra dự đoán và ghi lại dự
đoán vào bảng nhóm.
6
trc lp.
Bc 4: Thc hin phng ỏn tỡm tũi
? tỡm hiu Cỏc b phn bờn ngoi ca con g
l gỡ? ta phi s dng phng ỏn no?
- Yờu cu HS tin hnh quan sỏt v ghi li kt lun
trong bng nhúm
- i din nhúm trỡnh by kt lun sau khi quan
sỏt.
- GV nhn xột so sỏnh phn d oỏn vi kt qu
quan sỏt
Ghi nhn kt qu.
Bc 5: Kt lun hp thc húa kin.
- GV hỡnh nh con g v ch vo cỏc b phn bờn
ngoi gii thiu: G gm cỏc b phn:( u, mỡnh,
lụng, chõn. G di chuyn c nh 2 chõn)
- Yờu cu HS quan sỏt hỡnh nh cỏc con g trong
SGK phõn bit g trng, g mỏi, g con.
- G trng, g mỏi, g con khỏc nhau nhng
im no?
* Hot ng 2: i tỡm kt qu
+ Mc ớch: Cng c v con g cho HS v bit
c ớch li ca con g.
GV nờu cõu hi:
? G cung cp cho chỳng ta nhng gỡ?
- Cho HS tho lun ghi kt qu vo bn nhúm.
- Gi i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho
lun.
+ GVNXKL: G mang li cho chỳng ta rt nhiu
ớch li. Trng g, tht g l loi thc phm giu
dinh dng v rt cn thit cho con ngi.
4. Cng c:
- GV nhc li ni dung bi
- Nhn xột gi hc
- Liờn h thc t v giỏo dc hc sinh.
5. Dn dũ
- Dn dũ cỏc em v nh hc bi
- Chun b bi gi sau.
- HS trong nhúm trỡnh by
phn d oỏn ca nhúm
mỡnh trc lp.
- HS nờu phng ỏn ( cỏch
tin hnh)
- HS quan sỏt hỡnh nh v
con g ó chun b v ghi li
kt qu quan sỏt vo bng
nhúm
- Trình bày kết luận sau khi
quan sát.
- Nghe.
- HS chỉ trên hình ảnh và
nhắc lại tên các bộ phận bên
ngoài của con gà.
- HS quan sỏt hỡnh nh cỏc
con g trong SGK phõn
bit g trng, g mỏi, g
con.
- G trng, g mỏi, g con
khỏc nhau kớch thc,
mu lụng v ting kờu.
- Nghe.
- Nghe yờu cu
- Hc sinh tho lun nhúm
v ghi ra bng nhúm.
- Cỏc nhúm trỡnh by ý kin
tho lun ca nhúm mỡnh.
- Nghe.
- Nghe.
- HS liờn h thc t.
- Nghe v thc hin nh.
7
TUẦN 31 :
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I.MỤC TIÊU:
* Học sinh biết :
- Sự thay đổi những đám mây trên bầu trời là báo hiệu sự thay đổi của thời tiết
.
- Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày .
- Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tưởng tượng .
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ bầu trời
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
T/g Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1’
4’
20’
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời
nắng ?
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời
mưa ?
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài
: Quan sát bầu trời .
b.Các hoạt động.
Hoạt động 1 : Mây và màu sắc của mây
trên bầu trời.
a.Tình huống xuất phát.
Nhìn lê bầu trời, em có trông thấy Mặt
Trời và những khoảng trời xanh không?
b.Nêu ý kiến ban đầu của học sinh.
-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những
hiểu biết ban đầu của mình về bầu trời vào
vở thí nghiệm.
-GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết của
các em về bầu trời.
c.Đề xuất các câu hỏi.
-Từ những ý kiến của HS , GV tập hợp
thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi
-HS hát
- 2 HS trả lời .
- Lớp chú ý nghe GV giới thiệu
-HS mô tả bằng lời những hiểu
biết ban đầu của mình về bầu trời
vào vở thí nghiệm.
-HS trình bày hiểu biết của các
em về bầu trời.
8
hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và
khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó
giúp các em đề xuất các câu hỏi về quan
sát bầu trời.
+Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+Những đám mây có màu gì? Chúng
đứng yên hay chuyển động?
d.Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu.
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất
các thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu
Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.
-HS viết dự đoán vào vở thí nghiệm với
các mục.
Câu hỏi Dự đoán cách
tiến
hành
Kết luận
Mây và
màu sắc
của mây
trên bầu
trời.
-GV cho HS quan sát bầu trời.
-HS quan sát và thảo luận theo nhóm 4 để
tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 và
điền thông tin vào vở thí nghiệm.
Câu hỏi Dự đoán cách
tiến
hành
Kết luận
Mây và
màu sắc
của mây
trên bầu
trời.
-Trời
nắng,
trời dâm
mát, trời
sắp
mưa.
Quan
sát
-Quan
sát đám
mây trên
bầu trời
cho ta
biết trời
nắng,
trời dâm
mát, trời
sắp
mưa.
e.Kết luận, kiến thức mới.
-GV tổ chức đại diện các nhóm báo cáo
kết quả sau khi quan sát bầu trời.
-GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến
ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến
-HS thảo luận, đề xuất các thí
nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu
Mây và màu sắc của mây trên
bầu trời.
-HS viết dự đoán vào vở thí
nghiệm với các mục.
-HS quan sát và thảo luận theo
nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu
hỏi ở bước 3 và điền thông tin
vào vở thí nghiệm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả sau khi quan sát bầu trời.
-HS so sánh lại với ý kiến ban
đầu của HS ở bước 2
- Các nhóm thảo luận và đại diện
nhóm trình bày .
9
3’
2’
thức.
c. Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh
vật xung quanh .
- Chia nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày những hiểu biết về bầu
trời và cảnh vật xung quanh, cảm thụ cái
đẹp thiên nhiên và trí tưởng tượng.
- GV cùng HS nhận xét
4. Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài
+ Bầu trời và cảnh vật xung quanh tác
động lớn đến cuộc sống chúng ta, các em
cần giữ môi trường xanh, sạch, đẹp .
5. Nhận xét , dặn dò :
- GV tổng kết tiết học, tuyên dương
những học sinh có tinh thần học tập tốt.
Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi
học.
- Xem trước bài: Gió
*Rút kinh nghiệm bổ sung
TUẦN 34 :
THỜI TIẾT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết
- HS có ý thức : ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK (64, 65)
-Giấy vẽ, bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt
trời
*Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh
vè mặt trời
Bước 1: Làm việc cá nhân - HS tô mặt trời
(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em
vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt
trời cùng cảnh vật xung quanh)
Bước 2: Hoạt động cả lớp - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài vẽ
10
tranh của mình)
? Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ? - HS trả lời
? Theo các em mặt trời có hình gì ?
? Tại sao em lại màu đỏ hay màu
để tô ông mặt trời
-HS quan sát các hình vẽ và chú giải
sgk để nói về ông mặt trời.
? Tại sao khi đi nắng các em phải
đội mũ nón hay che ô
? Tại sao chúng ta không bao giờ
được quan sát ông mặt trời trực tiếp
- Để khỏi hỏng mặt
(muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt
hoặc dùng 1 chậu nước )
KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả
bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa
ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất
Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón mũ và
không được nhìn trực tiếp vào mặt trời.
*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao
chúng ta cần mặt trời ?
- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối
với mọi vật trên trái đất.
- Người, động vật, thực vật, đều cần
đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không
có mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt trái đất
của chúng ta sẽ ra sao )
(trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không có
sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế
TUẦN :
11