Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án bàn tay nặn bột môn sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 55 trang )

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Sinh học lớp 6
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - SINH HỌC 6
Học kì I: 19 tuần (38 tiết)
Tuần Tiết Bài
Mở đầu sinh học:
1
1
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
2 Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
2 3 Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Chương I. Tế bào thực vật (4 tiết)
2 4 Bài 5: Thực hành kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
3
5 Bài 6: Thực hành quan sát tế bào thực vật
6 Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
4 7 Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chương II. Rễ: (5 tiết)
4 8 Bài 9: Các loại rễ và các miền của rễ
5
9 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
10 Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
6
11 Bài 12: Biến dạng của rễ
12
Thực hành: Quan sát các loại rễ, các miền của rễ và sự hút nước và muối
khoáng của rễ
Chương III. Thân (9 tiết)
7


13 Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
14 Bài 14: Thân dài ra do đâu?
8
15 Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
16 Bài 16: Thân to ra do đâu?
9
17 Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
18 Bài 18: Thực hành quan sát một số biến dạng của thân
10
19 Ôn tập
20 Kiểm tra một tiết
11 21 Sửa bài kiểm tra một tiết
Chương IV. Lá (10 tiết)
11 22 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
12
23 Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
24 Bài 21: Quang hợp
13
25 Bài 21: Quang hợp (tiếp theo)
26
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của
quang hợp

1
14 27 Bài 23: Cây có hô hấp không?
28 Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
15
29 Bài 25: Biến dạng của lá
30 Thực hành quan sát biến dạng của lá
16 31 Bài tập (sửa bài tập trong sách bài tập sinh học 6)

Chương V. Sinh sản sinh dưỡng (2 tiết)
16 32 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
17 33 Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính (8 tiết)
17 34 Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
18
35 Bài 29: Các loại hoa
36 Ôn tập
19
37 Kiểm tra học kì I
38 Sửa bài kiểm tra học kì I
Học kì II: 18 tuần (36 tiết)
Tuần Tiết Bài
Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
20
39 Bài 30: Thụ phấn
40 Bài 30: Thụ phấn (tiếp theo)
21 41 Bài 31: Thụ tinh, kết quả và tạo hạt
Chương VII: Quả và hạt (6 tiết)
21 42 Bài 32: Các loại quả
22
43 Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
44 Bài 34: Phát tán của quả và hạt
23
45 Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
46 Bài 36: Ôn tập tổng kết vè các cây có hoa
24 47 Bài 36: Ôn tập tổng kết về các cây có hoa (tiếp theo)
Chương VIII: Các nhóm thực vật (12 tiết)
24 48 Bài 37: Tảo
25

49 Bài 38: Rêu – Cây rêu
50 Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
26
51 Bài 40: Hạt trần – Cây thông
52 Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín
27
53 Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
54 Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
28
55 Bài 44 (đọc thêm) + Thực hành vận dụng phân biệt các nhóm thực vật
56 Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
29
57 Ôn tập
58 Kiểm tra một tiết
30 59 Sửa bài kiểm tra một tiết
Chương IX: Vai trò của thực vật (5 tiết)
30 60 Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
31
61 bâi 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

2
62 Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con nguời
32
63
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con nguời
(tiếp theo)
64 Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Chương X: Vi khuẩn – Nấm – Địa y (10 tiết)
33
65 Bài 50: Vi khuẩn

66 Bài 51: Nấm
34
67 Bài 52: Địa y
68 Bài 53: Tham quan thiên nhiên
35
69 Bài tập (sửa bài tập trong sách bài tập sinh học 6)
70 Thực hành củng cố
36
71 Thực hành củng cố (ép mẫu vật: lá, hoa, quả, hạt)
72 Ôn tập
37
73 Kiểm tra học kì II
74 Sửa Bài kiểm tra học kì II
Chương I : TẾ BÀO THỰC VẬT
Tiết 04:
Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
+ HS nhận biết dược các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
+ Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.
2.Kĩ năng : + Rèn kĩ năng thực hành, sử dụng kính hiển vi
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1.Giáo viên: + Tranh phóng to hình kính hiển vi (có chú thích)
+ Bốn bộ kính lúp và kính hiển vi.
+ Mẫu vật : 1 vài bông hoa, rễ nhỏ.
+ Phiếu học tập, bảng phụ
2.Học sinh : Mẫu đám rêu, rễ hành. Kính lúp (nếu có)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
- Thế nào là thực vật có hoa và không hoa?
b. Dự kiến trả lời:
+ TV có hoa là TV mà cơ quan ss là hoa, quả, hạt.
+ TV không có hoa cơ quan ss không phải là hoa, quả, hạt.

3
+ Cơ thể TV có hoa gồm hai loại cơ quan :
- Cqsd gồm rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây.
- Cqss gồm hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Yêu cầu học sinh đặt kính
lúp lên bàn
- GV đưa ra 1 kính lúp và 1
kính hiển vi đặt câu hỏi:

+ Theo các em, kính lúp và
kính hiển vi có cấu tạo như
thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ kính
lúp và kính hiển vi và các bộ
phận có trong nó
- Hs quan sát về:
+ Hình dạng
+ Cấu tạo…
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học sinh
vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về kính lúp,
kính hiển vi dưới dạng các
câu hỏi
- Tiến hành vẽ kính lúp,
kính hiển vi + tự chú thích
theo suy nghĩ của mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Kính lúp có cấu tạo như
thế nào?
+ Kính hiển vi có cấu tạo
như thế nào?
+ Sử dụng kính lúp và kính
hiển vi khi nào và như thế
nào là đúng?
+ Cách sử dụng của hai

loại kính này có giống
nhau không?
+ Bộ phận nào của kính là
quan trọng nhất?
Vẽ , kính lúp và
kính hiển vi

- Chú thích các bộ
phận
- Ghi câu hỏi thắc
mắc của cá nhân
vào vở thực hành
- HS chỉ vẽ
phát họa được
hình dạng cấu
tạo nhìn
chung
- HS có thể
hỏi thêm về
những loại
kính quan sát
khác mà các
em biết
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các hình
vẽ của HS về biểu tượng ban
đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả thuyết
về kính lúp, kính hiển vi trên
cơ sở các nhóm biểu tượng

+ GT1
+ GT2
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Kính hiển vi phóng
to vật hơn kính lúp rất
nhiều. Kính hiển vi có
nhiều bộ phận cấu tạo phức
tạp hơn kính lúp để có thể
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở thực
hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung của
nhóm
- Có thể ghi lại

4
điều chỉnh quan sát vật có
kích thước rất nhỏ bé.
+ GT2: Kính lúp và kính
hiển vi dùng để phóng to
vật cho dễ quan sát. Mặt
kính là bộ phận quan trọng
nhất của kính lúp. Ốc vặn
là bộ phận quan trọng nhất
của kính hiển vi để điều

chỉnh khi quan sát.
+ GT3: Kính lúp gồm
khung và mặt kính tròn.
Kính hiển vi có chân đứng,
tay cầm, ống kính lớn với 3
ống kính nhỏ, bàn để vật
mẫu, gương và ốc vặn.
+ GT4: Kính lúp để quan
sát chi tiết vật có kích
thước lớn, nên khi quan sát
có thể cầm kính nhìn trực
tiếp vật; kính hiển vi quan
sát cấu tạo trong vật có
kích thước rất nhỏ nên khi
quan sát phải cắt nhỏ vật ra
mới quan sát được…
các giả thuyết
chung của nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
- GV hướng học sinh tới
phương án quan sát tranh có
chú thích để đối chiếu với các
bộ phận trên kính lúp và kính
hiển vi. Đồng thời cho hs tự
sử dụng kính để quan sát vật
mẫu
- Thảo luận nhóm  đề

xuất phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết
+ P.Á 1: Quan sát hình vẽ
phóng to có chú thích
chính xác các bộ phận của
kính lúp và kính hiển vi
+ P.Á 2: Quan sát trực
tiếp một số mẫu vật đã
chuẩn bị trước qua kính lúp
và kính hiển vi….
- Ghi phương án
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV treo tranh
- GV phát kính lúp, kính hiển
vi và mẫu vật cho các nhóm
HS tập sử dụng
- Quan sát + gợi ý hướng dẫn
các nhóm hs khi các em gặp
vướng mắc lúc sử dụng kính.
- Tiến hành quan sát + lưu
ý các chú thích
- Tự sử dụng kính lúp, kính
hiển vi  ghi chép lại quá
trình sử dụng
+ Cách sử dụng kính lúp
+ Cách sử dụng kính hiển
vi

- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các
bộ phận tương ứng vào vở
thực hành
- Chú thích lại
hình vẽ kính lúp
và kính hiển vi
- Ghi chép quá
trình thực nghiệm
(cả họat động làm
sai và làm đúng)
+ cách chỉnh
gương
+ cách sử dụng ốc
điều chỉnh
+ cách đặt mẫu
trên bàn kính
* Lưu ý: Hs
sẽ mất nhiều
thời gian để
sử dụng hiệu
quả kính hiển
vi  GV nên
nhẹ nhàng dẫn
dắt các em
đến với thí
nghiệm, tránh
làm hs căng
thẳng khi làm
sai


5
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Phát phiếu học tập
- Treo bảng phụ tổng kết kiến
thức
- chỉnh sữa lỗi sai trên hình
vẽ (không được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ ban
đầu
- Hoàn thành phiếu học tập
- Kết luận về cấu tạo và
cách sử dụng kính lúp và
kính hiển vi
- ghi lại kết luận
cá nhân và của
nhóm
- Hs ghi nội
dung kiến
thức như
trong phiếu
học tập và
bảng phụ
Nội dung phiếu học tập: Điền những từ thích hợp sau: Tay cầm, chân kính,
gương phản chiếu, tấm kính, thân kính, bàn kính
- Kính lúp gồm 2 phần : ………………… bằng kim loại, …………………….trong lồi
2 mặt.
- Kính hiển vi gồm 3 phần chính :………………, ………………… (gồm ống kính và ốc
điều chỉnh), …………….(nơi đặt ốc điều chỉnh để quan sát) và ………………. .
Bảng Phụ : Cách sử dụng kính hiển vi

- B ước 1 : Điều chỉnh ánh sáng
- B ước 2 : Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực
tiếp vào gương).
- B ước 3 : Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn
xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
- Bư ớc 4 : Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên)
cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- B ước 5 : Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Tiết 05:
BÀI 6: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức : HS phải làm được 1 tiêu bản TBTV ( TB vảy hành hoặc TB thịt quả
cà chua chín).
2.Kĩ năng : + Tăng cường kĩ năng sử dụng Kính hiển vi.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : + Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
+ Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
+ Tranh vẽ phóng to củ hành và TB vảy hành, quả cà chua chín và TB quả cà
chua chín.

6
+ Kính hiển vi, tiêu bản TBBB vảy hành và thịt quả cà chua chín

2.Học sinh : mỗi nhóm một quả cà chua chín và một củ hành tây
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
GV kiểm tra:
+ Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công.
+ Các bước sử dụng Kính hiển vi
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Gợi ý: ngôi nhà được xây
lên từ những viên gạch.
- Đặt củ hành tây và quả cà
chua chín lên bàn
+ Nếu coi những củ quả này
như ngôi nhà, và các tế bào
xây dựng nên nó là những
viên gạch thì các tế bào đó
phải có hình dạng như thế

nào để xây dựng nên “ngôi
nhà” như thế này?
- Yêu cầu học sinh vẽ các tế
bào tưởng tượng ra
- Hs đặt mẫu vật lên bàn và
quan sát về:
+ Hình dạng
+ Màu sắc
- Tự liên tưởng đến hình
dạng của các tế bào có thể
tạo ra nó
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về tế bào
dưới dạng các câu hỏi
- Tiến hành vẽ tế bào + tự
chú thích theo suy nghĩ của
mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Có phải tế bào cà chua
cũng tròn giống như quả cà
chua không?
+Tế bào hành tây có đầu
nhọn đuôi tròn giống củ hành
tây phải không?
Vẽ tế bào cà

chua, hành tây
- Chú thích các
bộ phận
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở
thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các hình
vẽ của HS về biểu tượng ban
đầu
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở

7
- Gợi ý HS đề xuất giả thuyết
về tế bào trên cơ sở các
nhóm biểu tượng
+ GT1
+ GT2
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: tế bào cà chua cũng
tròn giống như quả cà chua
+ GT2: Tế bào hành tây có
đầu nhọn đuôi tròn giống củ
hành tây
thực hành

- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung
của nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của
nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
+ Phương án 1: kiểm chứng
giả thuyết 1
+ Phương án 2: kiểm chứng
giả thuyết 2
- Thảo luận nhóm  đề xuất
phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết
+ P.Á 1: Lấy một phần thịt
quả cà chua cho lên lam kính
+ quan sát dưới kính hiển vi
+ P.Á 2: Lấy một phần vảy
hành cho lên lam kính +
quan sát dưới kính hiển vi
- Ghi phương án
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu

- GV phát kính hiển vi cho
các nhóm HS làm thí nghiệm
- Hướng dẫn HS làm tiêu bản
tế bào
* Lưu ý: Nếu HS vẽ lại mà
chưa chú thích đúng thì GV
cũng chưa chỉnh sửa thuật
ngữ cho HS
- Tiến hành làm thí nghiệm:
+
+ Ở tế bào cà chua chỉ cần
quyệt một lớp mỏng
+ Ở tế bào hành cần lấy một
lớp thật mỏng, trải phẳng
trên mặt lam kính
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các bộ
phận tương ứng vào vở thực
hành
- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_
.
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H6.2 (củ
hành và tế bào biểu bì vảy
hành) và H6.3 (quả cà chua
và tế bào thịt quả cà chua);
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi sai
trên hình vẽ (không được mở

sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ ban
đầu
- Vẽ lại hình
hoàn chỉnh +
chú thích
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau :3’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk tr27
- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các TBTV
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :


Tiết 07:
Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

8
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS làm được mô hình tế bào lớn lên và phân chia
+ Mô tả được các giai đoạn lớn lên và phân chia của tế bào
2.Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng quan sát vẽ tìm tòi kiến thức .
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+ Tăng cường kỹ năng thực hành, thao tác trình bày vở thí nghiệm.
3.Thái độ : Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
+ ĐDDH: Tranh vẽ phong to H
8.1, 8.2
SGK.

+ Dụng cụ:Bong bóng, keo, đất sét.
2.Học sinh : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
+ TB thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
+ Hình dạng kích thức của chúng như thế nào ?
b. Dự kiến trả lời:
- Vách, màng sinh chất, nhân và chất TB
- Hình dạng và kích thướckhác nhau
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM LƯU
Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Gợi ý học sinh về sự thay
đổi kích thước của cây ở các
thời điểm khác nhau.
- Đặt câu hỏi:

+ Theo các em, cây lớn lên
như thế nào?
- Yêu cầu học sinh vẽ các
giai đoạn lớn lên của cây ?
- Hs tưởng tượng ra các giai
đoạn lớn lên của cây (vài
ngày, vài tuần, vài tháng, vài
năm)
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học
sinh vẽ
- Khuyến khích HS nêu
những suy nghĩ, nhận thức
ban đầu của mình về quá
trình cây lớn lên dưới dạng
- HS vẽ các giai đoạn lớn lên
của cây (vài ngày, vài tuần,
vài tháng, vài năm)
theo suy nghĩ cá nhân của
mình
- HS nêu câu hỏi:
+Khi cây lớn lên các tế bào
có lớn lên theo không?
+ Số lượng tế bào có tăng lên
Vẽ các giai
đoạn
- Mô tả cây lớn

9

các câu hỏi cùng với sự lớn lên của cây
không?
+ Việc tưới nước, bón phân
có tác động gì tới sự thay đổi
của các tế bào?
lên theo suy
nghĩ của các em
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở
thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các hình
vẽ của HS về biểu tượng ban
đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả thuyết
trên cơ sở các nhóm biểu
tượng
+ GT1
+ GT2
+ GT3
+ GT4…………….
- HS quan sát + so sánh sự
giống nhau và khác nhau
- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Các tế bào trong cây
lớn lên nhờ hấp thụ các chất
dinh dưỡng làm cây lớn lên
+ GT2: Số lượng tế bào
trong cây tăng lên nhiều lần

 cây lớn lên.
+ GT3: Các tế bào mới
được tạo ra nhờ việc tách ra
từ các tế bào cũ có sẵn trong
cây
+ GT4: Cây hút nước và
chất dinh dưỡng làm tăng số
lượng và kích thước của tế
bào  cây lớn lên.
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở
thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả
thuyết chung
của nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của
nhóm
GV hướng
dẫn HS -
thảo luận
giữa các
nhóm.
- Nhiều lớp
không nêu
được GT3,
nên GV cần

có gợi ý
định hướng
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
- Thảo luận nhóm  đề xuất
phương án làm mô hình kiểm
chứng giả thuyết
+ Làm mô hình tế bào bằng
bong bóng
+ cho nước vào  bong
bóng tăng kích thước
+ tiến hành phân chia “tế
bào”
- Ghi phương án
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Lưu ý: bong
bóng được sử
dụng ở đây
tương tự như
một tế bào
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV hướng HS tới phương
án làm mô hình kiểm chứng
giả thuyết
- Tiến hành làm mô hình
bong bóng như đề xuất của

phương án (cách thực hiện
xem phần “rút kinh
nghiệm”)
- Vẽ lại hình ảnh mới quan
sát được và chú thích các bộ
phận tương ứng vào vở thực
hành
- Ghi chép quá
trình
- Vẽ lại
- Lưu ý HS
các thao tác
an toàn khi
dùng kéo,
Giáo viên
đóng vai
như "trọng
tài" cho
cuộc thảo
luận và
chuẩn hóa
mối liên
quan.

10
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- Giới thiệu tranh H8.1 (Sơ
đồ sự lớn lên của tế bào);
H8.2 (Sơ đồ sự phân chia tế
bào);

- Phát phiếu học tập
 Kết luận chung về cấu tạo
và chức năng của hoa
- Quan sát + chỉnh sữa lỗi sai
trên chú thích hình vẽ (không
được mở sgk)
- Đối chiếu với hình vẽ ban
đầu
- Hòan thành phiếu học tập
 Kết luận về sự lớn lên và
phân chia tế bào
1. Sự lớn lên của tế bào
Tế bào non có kích thước
nhỏ, lớn dần thành tế bào
trưởng thành nhờ quá trình
trao đổi chất.
2. Sự phân chia tế bào
- Đầu tiên, từ một nhân phân
thành hai nhân
- Tế bào chất phân chia
- Vách tế bào hình thành
ngăn đôi tế bào cũ thành hai
tế bào mới.
- Vẽ lại hình
hoàn chỉnh +
chú thích
- Ghi kết luận
cá nhân vào vở
thực hành 
thảo luận nhóm

rút ra kết luận
chung
Lưu ý HS
sự phát triển
(biến đổi)
từng bộ
phận
Phiếu học tập:
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp: ( 2 nhân, phân chia, ngăn đôi, 2 )
Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành …………… sau đó chất TB
………………, vách TB hình thành …………… TB cũ thành ……………… TB
con.
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau : (3’)
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “ Em có biết”
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ rửa sạch như : cây cam, rau cải, nhãn,
dền…
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :


Tiết 8:
BÀI 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm.
- Nhận dạng một số loại cây có rễ cọc hay rễ chùm trong thiên nhiên.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
2.Kỹ năng:
- Kỉ năng tìm kiếm xử lý thông tin phân biệt rễ cọc và rễ chùm, cấu tạo và chức
năng các miền của rễ


11
- Kĩ năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
- Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
- Kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, các thao tác trình bày khoa học vở thí
nghiệm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-Mẫu vật: cây có rễ: nhãn, hành, lúa, cải, dền…
-Tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 SGK
- Bút dạ, miếng bìa ghi tên các miền của rễ, kính lúp cầm tay.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Mẫu vật: một số cây có rễ: mít, nhãn, lúa, ngô, hành…
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài cây (thấy được phần rễ)
III.Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tình hình lớp :(1’)
Giáo viên:kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ánh sáng phòng học
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
* Câu hỏi: Nêu quá trình lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của quá trình đó?
* Dự kiến phương án trả lời:
- Sự lớn lên của tế bào: Tế bào non kích thước nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất tế
bào lớn dần lên đến 1 kích thước nhất định thành tế bào trưởng thành
- Sự phân chia của tế bào
+Tế bào khi trưởng thành sẽ phân chia thành 2 tế bào con gọi là sự phân bào
+Qúa trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân,sau đó chất tế bào phân chia, vách tế
bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con
-Ý nghĩa quá trình lớn lên và phân chia tế bào: Tế bào lớn lên và phân chia giúp
cây sinh trưởng và phát triển
3. Giảng bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)
Chúng ta biết rễ hút nước và muối khoáng hoà tan.Vậy có mấy loại rễ, rễ có mấy
miền và chúng có chức năng gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên
b.Tiến trình bài dạy:
Các bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sử dụng vở TN
Những điều
GV cần lưu ý
Bước 1:
Đưa ra
tình huống
xuất phát
GV yêu cầu HS quan sát
các mẫu cây và xác định
vị trí rễ mỗi cây đó từ đâu
đến đâu  dùng bút dạ
màu đánh dấu vị trí vừa
xác định
HS nêu câu hỏi:
+ làm thế nào xác định
đúng vị trí rễ mỗi cây?
+ Tại sao trên cùng một
rễ lại có phần có nhiều rễ
con? Có phần có ít rễ
con?
Cho HS chọn
các cây có rễ
lớn để dễ quan
sát và xác định
vị trí

Bước 2:
Hình
thành biểu
- GV yêu cầu HS vẽ các
loại rễ cây vừa quan sát
được vào vở thí nghiệm.
- HS vẽ hình vào vở và
tiếp tục nêu câu hỏi về
rễ.
HS vẽ vào vở
thí nghiệm 2
loại rễ theo hiểu

12
tượng ban
đầu của
học sinh
- Hãy đặt các cây lại cùng
nhau trong từng nhóm HS
 dựa vào đặc điểm của
rễ để phân chia các cây đó
thành 2 nhóm
- Phân nhóm rễ trong
từng nhóm HS và so
sánh kết quả xác định vị
trí rễ từng cây giữa các
HS trong nhóm và kết
quả phân loại 2 nhóm rễ
cây.
biết của bản

thân
Bước 3: Đề
xuất giả
thuyết và
phương án
kiểm
chứng giả
thuyết
-GV yêu cầu HS đề xuất
hoạt động thực nghiệm
tìm tòi- nghiên cứu kiểm
chứng các biểu tượng về
các loại rễ, các miền của
rễ  Ghi các đề xuất lên
bảng
- HS quan sát bộ rễ của
nhiều loại cây khác
nhau, đề xuất chia 2
nhóm:
+ Nhóm cây có 1 rễ to
nối liền thân và nhiều rễ
con
+ Nhóm cây có nhiều rễ
con nồi liền gốc thân.
- Các giả thiết của HS
phân chia các miền của
rễ dựa vào đặc điểm cấu
tạo ngoài của rễ.
- Phương pháp kiểm
chứng giả thuyết: so

sánh các rễ cây mang
đến lớp, đọc thông tin
SGK Sinh học 6
Bước 4:
Tìm tòi
nghiên cứu
Hoạt động 1: Các loại rễ
- Yêu cầu HS quan sát
hình dạng ngoài của bộ rễ
và xếp vào từng nhóm
theo bảng 1 rồi viết chú
thích vào hình vẽ
- Yêu cầu HS phân rễ
thành 2 nhóm: rễ cọc và
rễ chùm
Hoạt động 2: Các miền
của rễ
- Yêu cầu HS quan sát các
miền của rễ và hoàn thành
bảng 2
- Chú thích về các miền
của rễ vào vở TN
Hoạt động 1: Các loại
rễ
- HS quan sát hình dạng
ngoài của bộ rễ và xếp
vào từng nhóm theo
bảng 1 theo yêu cầu
- Viết chú thích vào hình
vẽ ở vở thí nghiệm

- Phân loại 2 kiểu bộ rễ:
cây có rễ cọc và cây có
rễ chùm.
Hoạt động 2: Các miền
của rễ
HS quan sát các miền
của rễ và hoàn thành
bảng 2
- Chú thích hình vẽ các
miền của rễ.
- Đọc thêm thông tin
“Em có biết” trang 31
SGK để biết hiện tượng
có rễ phụ, hiện tượng
không có lông hút ở rễ.
HS chú thích
vào hình vẽ các
loại rễ trong vở
thí nghiệm
HS chú thích
vào hình vẽ các
miền của rễ
trong vở thí
nghiệm
Lưu ý cho HS
chọn loại rễ to
và sử dụng kính
lúp để quan sát
Bước 5:
Kết luận,

hệ thống
hóa kiến
-Sau khi cả lớp thực hiện
quan sát, vẽ hình, chú
thích xong, GV treo tranh
phóng to hình:9.1,9.2,9.3
-HS quan sát tranh vẽ tự
điều chỉnh hình vẽ và
các thuật ngữ mà các em
thực hiện chưa chính xác
Điều chỉnh hình
vẽ và chú thích
trong vở TN

13
thức SGK
-GV treo kết quả phân
loại các loại rễ (bảng 1)
có đáp án cho HS quan
sát, chỉnh sửa.
? Hãy phân biệt 2 loại rễ
cóc và rễ chùm?
 chỉnh sửa, hoàn thiện
kiến thức.
? Nêu cấu tạo và chức
năng các miền của rễ?
 chỉnh sửa, hoàn thiện
kiến thức.
* Củng cố: Cho 1 – 2 HS
đọc khung ghi nhớ trong

SGK sinh học 6
trong vở thí nghiệm.
- Quan sát, đối chiếu 
Phân biệt 2 loại rễ và ghi
vào vở:
+ Rễ cọc gồm một rễ
cái và các rễ con.
Ví dụ: ổi, xoài, mít
+ Rễ chùm: gồm nhiều
rễ con bằng nhau mọc
từ gốc thân.
Ví dụ :lúa ,ngô
- Quan sát, đối chiếu 
Nêu cấu tạo và chức
năng các miền của rễ và
ghi vào vở:
+ Miền trưởng thành:
dẫn truyền
+ Miền hút: hấp thụ
nước và muối khoáng
+ Miền sinh trưởng:
làm cho rễ dài ra
+ Miền chóp rễ: che trở
cho đầu rễ
- 1 – 2 HS đọc khung ghi
nhớ trong SGK sinh học
6.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
-Quan sát một số loại rễ cây phổ biến mà em thường gặp hàng ngày.
-Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

-Xem trước bài cấu tạo miền hút của rễ
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


Tiết 10:
Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
+ HS tự thiết kế được thí nghiệm xác định được vai trò của nước và muối
khoáng đối với cây.
+ Hiểu được con đường rễ cây hút nước và MK hoà tan.
2.Kĩ năng : + Thao tác, các bước tiến hành TN.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên :
- Dụng cụ: Chậu nhỏ, dụng cụ đào đất.

14
- Mẫu vật thật: một số cây có rễ.
2.Học sinh : Rễ cây + Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp : (1’)
- Điểm danh học sinh
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
a. Câu hỏi kiểm tra:
-Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào ? Chức năng?
b. Dự kiến trả lời:
+ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ.

+ Trụ giữa gồm bó mạch (Mrây, Mgỗ) và ruột.
+ …
3. Giảng bài mới :
CÁC
BƯỚC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
VỞ THỰC
HÀNH
NHỮNG
ĐIỂM
LƯU Ý
Bước 1: Tình huống xuất phát
- Đưa ra tình huống:
“làm gì để cây phát triển tốt”
- Yêu cầu học sinh vẽ hoặc mô
tả vào vở thực hành
- Hs hình dung ra các hoạt
động chăm sóc cây trồng
hàng ngày:
Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu
- Quan sát tìm các hình vẽ
đúng và sai trong khi học sinh
vẽ
- Khuyến khích HS nêu những
suy nghĩ, nhận thức ban đầu
của mình về tế bào dưới dạng
các câu hỏi

- Tiến hành vẽ hoặc mô tả
theo suy nghĩ của mình
- HS nêu câu hỏi:
+ Cây cần nước nhiều hay ít?
+Không có đất cây sống
được không?
+ Tại sao phải bón phân cho
cây?
+ Chỉ tưới nước và bón phân
đầy đủ thôi thì cây có phát
triển tốt không?
- Ghi lại việc
chăm sóc cây
+ Tưới nước
+ Bón phân
+ Nhổ cỏ, bắt
sâu, xới đất …
- Ghi câu hỏi
thắc mắc của cá
nhân vào vở
thực hành
Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm
- Chọn và giới thiệu các hình
vẽ của HS về biểu tượng ban
đầu
- Gợi ý HS đề xuất giả thuyết
“cây cần gì để phát triển tốt”
+ GT1
+ GT2
- HS quan sát

- Đề xuất giả thuyết:
+ GT1: Cây cần đất
- HS ghi các giả
thuyết của cá
nhân vào vở
thực hành
- Thảo luận và
đưa ra các giả

15
+ GT3
+ GT4
+ GT2: Cây cần nước
+ GT3: Cây cần đủ các loại
muối khoáng
+ GT4: Cây cần xới đất, bắt
sâu, làm cỏ
thuyết chung
của nhóm
- Có thể ghi lại
các giả thuyết
chung của
nhóm
- Đặt câu hỏi nghi vấn để
hướng HS tới việc đề xuất
phương án kiểm chứng giả
thuyết
+ Phương án 1: kiểm chứng
giả thuyết 1
+ Phương án 2: kiểm chứng

giả thuyết 2
+ Phương án 3: kiểm chứng
giả thuyết 3
+ Phương án 4: kiểm chứng
giả thuyết 4
- Thảo luận nhóm  đề xuất
phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết
- Trồng hai cây A và B vào
hai chậu cho đến khi cây bén
rễ
+ P.Á 1: tiếp tục trồng cây A
trong chậu đất; còn cây B
trồng trong chậu nước có đủ
chất dinh dưỡng cây cần
+ P.Á 2: Không tưới nước
cây chậu A, còn chậu B vẫn
tưới nước đều đặn
+ P.Á 3: chậu A chỉ tưới
nước. Chậu B vừa tưới nước
vừa bón phân
+ P.Á 4: chậu A để bình
thường. Chậu B làm cỏ, bắt
sâu, xới đất cẩn thận.
- Ghi phương án
kiểm chứng của
cá nhân và của
nhóm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
- GV phát dụng cụ cho các

nhóm HS làm thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
trồng cây vào chậu  đem
về nhà chăm sóc  sau 2
tuần báo cáo kết quả.
- Ghi chép quá
trình thí nghiệm
_
Bước 5: Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
- GV có chuẩn bị sẳn kết quả
thí nghiệm đã làm trước 
giới thiệu trước lớp
- Giới thiệu bảng kết quả cân
một số loại cây, quả, hạt, củ
tươi  thái mỏng phơi khô 
- Quan sát + nhận xét kết quả
thực hành
+ Kết quả1: Cây trồng trong
chậu đất và chậu nước đều
phát triển tốt
+Kq2: Cây không tưới nước
sẽ héo và chết cây rất cần
nước để sống
+ Kq3: Cây tưới nước, bón
phân đầy đủ thì phát triển tốt,
cây cao, cành lá nhiều
+ Kq4: Cây không được xới
đât, bắt sâu, làm cỏ thì ít
cành lá và chậm phát triển
hơn

- Đối chiếu với giả thuyết
ban đầu
- Mô tả lại kết
quả thí nghiệm
 ghi nhận xét
kết luận
Kq1Cây
không bắt buộc
phải trồng trên
đât mới sống
được
Kq2 ….
Kq3:  cây
không chỉ cần
nước mà còn cần
các loại phân bón
đầy đủ.
Kq4 ………

16
cân lại
 Nhận xét phần kết luận của
học sinh  hoàn chỉnh kiến
thức
+ Các loại muối khoáng như
đạm, lân, kali
- Yêu cầu HS về nhà làm thử
thí nghiệm về nhu cầu khoáng
của cây đối với muối đạm, lân,
kali

 kết luận
- cây rất cần nước, không có
nước cây sẽ héo và chết
- Nhu cầu nước của cây phụ
thuộc từng loại cây, từng giai
đoạn sống và từng bộ phận
khác nhau
- Cây còn cần đầy đủ các loại
muối khoáng
Ngoài ra cần phải xới đất,
làm cỏ, bắt sâu cho cây
4. Dặn dò, chuẩn bị tiết sau :’
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem lại bài: cấu tạo miền hút của rễ.
- Sọan ∇ SGK trang 37
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Tiết 13:
BÀI 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được cấu tạo ngoài của thân gồm:thân chính ,cành,chồi ngọn và
chồi nách
- Phân biệt được 2 loại chồi nách: chồi lá, chồi hoa
- Nhận biết, phân biệt được các loại thân:thân dứng ,thân leo, thân bò
2. Kỹ năng:
- Kỉ năng tìm kiếm xử lý thông tin.
- Kĩ năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo.
- Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm

- Kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, các thao tác trình bày khoa học vở
thí nghiệm
3.Thái độ:Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK trang 43, 44
- Vật mẫu: ngọn bí đỏ, ngồng cải;
- Bảng phân loại thân cây, kính lúp
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vật mẫu: cành cây hoa hồng, râm bụt, rau má
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại thân cây
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’):

17
Giáo viên: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, ánh sáng phòng học
2.Kiểm tra bài cũ: (0’) không kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong
câyvà nâng đỡ tán lá
Vậy thân gồm những bộ phận nào?Có thể phân chia thân thành mấy loại ?Bài học
hômnay trả lời câu hỏi trên
b. Tiến trình bài dạy:
Các bước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sử dụng vở TN
Những điều
GV cần lưu ý
Bước 1:
Đưa ra

tình huống
xuất phát
GV yêu cầu HS quan sát
các mẫu cây và đặt câu
hỏi: Thân cây gồm các bộ
phận nào? Có thể phân
chia thân thành mấy loại?
-HS quan sát thân cây và
ý thức nhiệm vụ cần
làm: tư duy tìm câu hỏi
và câu trả lời
HS ghi câu hỏi
của GV vào vở
TN
Bước 2:
Hình
thành biểu
tượng ban
đầu của
học sinh
- GV yêu cầu HS vẽ các
bộ phận của thân cây vừa
quan sát được vào vở thí
nghiệm.
- Hãy đặt các thân cây lại
cùng nhau trong từng
nhóm HS  dựa vào đặc
điểm của thân để phân
chia các thân cây đó
thành 3 nhóm

- HS vẽ hình vào vở TN
để trả lời câu hỏi: Thân
cây gồm những bộ phận
nào?
- Phân nhóm thân trong
từng nhóm HS và so
sánh kết quả phân loại 3
nhóm thân cây.
HS vẽ vào vở
thí nghiệm các
bộ phân của
thân cây theo
hiểu biết của
bản thân
Bước 3: Đề
xuất giả
thuyết và
phương án
kiểm
chứng giả
thuyết
-GV yêu cầu HS đề xuất
hoạt động thực nghiệm
tìm tòi- nghiên cứu kiểm
chứng các biểu tượng về
các bộ phận của thân, các
loại thân cây  Ghi các
đề xuất lên bảng
- HS đề xuất các giả thiết
như quan sát, so sánh

giữa các loại cây khác
nhau đã mang đến lớp,
đọc thông tin SGK Sinh
học 6
HS ghi những
suy nghĩ cá
nhân về việc
quan sát, phân
loại, vẽ phác
thảo, những sai
lầm khi làm,
những điều
chỉnh, sửa chữa
Bước 4:
Tìm tòi
nghiên cứu
Hoạt động 1: Cấu tạo
ngoài của thân
- Yêu cầu HS quan sát
hình dạng ngoài thân và
viết chú thích các bộ phận
của thân vào hình vẽ
Hoạt động 2: Các loại
thân
- Yêu cầu HS quan sát các
thân cây khác nhau và
phân thành 3 nhóm: thân
đứng, thân leo, thân bò
Hoạt động 1: Cấu tạo
ngoài của thân

- HS quan sát hình dạng
ngoài thân và viết chú
thích các bộ phận của
thân vào hình vẽ
- Viết chú thích vào hình
vẽ ở vở thí nghiệm
Hoạt động 2: Các loại
thân
HS quan sát các thân cây
khác nhau và phân thành
3 nhóm: thân đứng, thân
leo, thân bò
HS chú thích
vào hình vẽ các
bộ phận của
thân vào trong
vở thí nghiệm
HS chú thích
vào hình vẽ các
loại thân trong
vở thí nghiệm

18
Bước 5:
Kết luận,
hệ thống
hóa kiến
thức
-Sau khi cả lớp thực hiện
quan sát, vẽ hình, chú

thích xong, GV treo tranh
phóng to hình:13.1, 13.2,
13.3 SGK
? Thân mang những bộ
phận nào?
? Những điểm giống nhau
giữa thân và cành?
? Vị trí của chồi ngọn và
chồi nách trên thân, cành?
? Chồi ngọn sẽ phát triển
thành bộ phận nào của
cây?
? Sự giống và khác nhau
giữa chồi hoa và chồi lá?
? Chồi hoa và chồi lá sẽ
phát triển thành các bộ
phận nào của cây?
? Căn cứ theo vị trí của
thân trên mặt đất, có thể
chia thân thành những
loại nào?
? Lấy ví dụ minh họa cho
mỗi loại thân?
* Củng cố:
- Cho 1 – 2 HS đọc khung
ghi nhớ trong SGK sinh
học 6
-HS quan sát tranh vẽ tự
điều chỉnh hình vẽ và
các thuật ngữ mà các em

thực hiện chưa chính xác
trong vở thí nghiệm.
- HS cần nắm được:
+ Thân gồm: Thân
chính, cành, chồi ngọn,
chồi nách.
+ Ở ngọn thân và cành
có chồi ngọn.
+ Dọc thân và cành có
chồi nách. Có 2 loại
chồi nách là chồi hoa
và chồi lá
- Quan sát, đối chiếu 
Phân biệt 3 loại thân:
+ Thân đứng
+ Thân leo
+ Thân bò
- HS lấy ví dụ
- 1 – 2 HS đọc khung ghi
nhớ trong SGK sinh học
6.
Điều chỉnh hình
vẽ và chú thích
trong vở TN
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Làm bài tập SGK
-Ghi lại kết quả thí nghiệm cho tiết học sau.
- Xem trước bài mới: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


Tiết 18:
BÀI 18: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1. MỤC TIÊU :
- Nhận biết những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của
một số loại thân biến dạng.
- Nhận dạng một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
- Trình bày vở thí nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu; rèn luyện kỹ năng
vẽ hình, kỹ năng quan sát mẫu vật, quan sát tự nhiên.

19
2. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG :
Phương pháp “Bàn tay nặn bột”.
3. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU HỌC TẬP:
Chuẩn bị của GV:
- Các loại củ: củ mài, củ dong, su hào, khoai tây, khoai sọ, riềng, gừng, củ
hành, củ hành tây, củ tỏi, …
- Các loại cây: xương rồng, đậu hà lan, ngọn bí, ngọn mướp, cành mây, cây
hành tươi, cây tỏi tươi, cây chuối non, cây hoa dẻ quạt, cây láng, cây sừng hươu, cây
quân tử, thanh long, quỳnh, giao, cỏ gấu, cỏ tranh, …
- Tranh ảnh, clip, hình về các cây mọng nước…
Chuẩn bị của HS:
- Các loại củ, cây: su hào, dong ta, riềng, nghệ, gừng, khoai tây (mọc chồi càng
tốt), xương rồng, cây sừng hươu, cây quân tử …
- Que tre nhọn, gai bưởi hoặc gai bồ kết, giấy thấm hoặc khăn lau.
3. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:(theo 5 bước)
Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát
- GV yêu cầu HS đưa ra các mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Từ kiến thức cũ (bài 12, bài 13) về các loại rễ biến dạng và đặc điểm hình
thái, cấu tạo, chức năng các bộ phận của thân cây, GV đặt vấn đề: rễ cây có những
loại rễ biến dạng như: rễ củ, rễ móc, . Vậy củ khoai tây, củ chuối có phải là rễ biến

dạng không? Em biết những loại thân biến dạng nào?
Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân (viết, vẽ vào vở thí nghiệm) quan điểm của
mình các loại thân biến dạng:
tt Tên cây, tên thường
gọi của thân biến
dạng
Hình vẽ thân biến
dạng
Chức năng
1
2

- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến của các em về các loại thân biến dạng.
(HS có thể nêu ý kiến khác nhau về thân biến dạng như: khoai tây, gừng,
riềng, nghệ, củ dong, quỳnh, thanh long, sừng hươu …, trong đó có thể cả: củ sả, củ
hành, củ tỏi, cây chuối )
Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết

20
- GV tập hợp các ý kiến ban đầu của HS thành các nhóm biểu tượng ban đầu,
hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các
em đề xuất các câu hỏi về thân biến dạng.
(HS có thể nêu ra các câu hỏi như:
- Có chắc chắn củ khoai tây/gừng/ riềng/nghệ/củ dong/ quỳnh/ thanh
long/sừng hươu… là thân biến dạng không?Chúng có chức năng gì?
- Có phải củ sả/ củ hành/củ tỏi/ cây chuối là thân biến dạng?Chúng có chức
năng gì?
- ….)
- GV tập hợp các câu hỏi của HS (chỉnh sửa câu hỏi phù hợp với nội dung bài

học), HS ghi lại các câu hỏi vào vở thí nghiệm.
- GV hỏi: theo em, làm thế nào để trả lời câu hỏi các em đặt ra và câu hỏi có
những loại thân biến dạng nào? Chúng có chức năng gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất cách kiểm chứng những quan điểm
khác nhau của cá nhân (hoặc nhóm) đã nêu (HS có thể đề xuất nhiều phương pháp
khác nhau:Quan sát cấu tạo ngoài xem có thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
không (bài 13) cắt ngang vật mẫu và quan sát cấu tạo trong (bài 15) GV phân tích
chọn phương pháp quan sát kỹ vật mẫu để tìm thấy những đặc điểm của thân như
chồi ngọn, chồi nách, chồi lá; dựa vào vị trí, chức năng, hình dạng để phân nhóm
thân biến dạng).
- GV chia nhóm HS, phân chia mẫu vật để các nhóm tiến hành.
Bước 4 - Tìm tòi - nghiên cứu
HS viết dự đoán các thân biến dạng vào vở thí nghiệm theo bảng.
Một số loại thân biến dạng
TT Tên
cây
Tên thường gọi của
thân biến dạng
Đặc điểm nhận
biết về thân
Đặc điểm của
sự biến dạng
Ý nghĩa
đối với
cây
1
2
3

- GV đề nghị các nhóm HS thực hiện quan sát và phân tích đặc điểm của thân

biến dạng trên mẫu vật thật, tranh ảnh, hình hiện có.
Bước 5 - Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
- GV tổ chức cho các nhóm HS báo cáo kết quả.

21
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của HS ở bước 2 để
khắc sâu kiến thức.
- GV nhấn mạnh: thân biến dạng chính là thân đã biến đổi hình dạng, cấu tạo
thực hiện các chức năng khác của cây như thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ, thân
mọng nước chứa nước chống khô hạn cho cây (ý nghĩa của sự biến dạng).
- GV đưa câu hỏi, khắc sâu kiến thức cho HS: có những nhóm thân biến dạng
nào? Đặc diểm và chức năng của từng nhóm thân biến dạng đó? …
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng “Một số loại thân biến dạng” vào vở thí
nghiệm.

Tiết 29:
BÀI 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ.
I- MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng
của một số loại lá biến dạng.
-Nhận dạng một số loại lá biến dạng trong thiên nhiên.
-Hiểu được ý nghĩa của sự biến dạng.
2-Kĩ năng:
-Trình bày vở thí nghiệm khoa học theo sơ đồ, bảng biểu, rèn luyện kĩ năng vẽ
hình, kĩ năng quan sát mẫu vật, quan sát tự nhiên.
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm,kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm,
tổ, lớp.
3-Thái độ:
-Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

II-PHƯƠNG PHÁP: phương pháp “ Bàn tay nặn bột”.
III- CHUẨN BỊ:
1-Giaó viên:
-Tranh ảnh hoặc mẫu vật thật: một số cây có lá bình thường và lá của cây đậu
Hà lan, mây, bèo đất, nắp ấm, củ hành, củ dong ta hoặc củ riềng, cành xương rồng.
2- Học sinh: Mẫu vật thật: một số cây có lá bình thường và lá của cây đậu Hà
lan, mây, bèo đất, nắp ấm, củ hành, củ dong ta hoặc củ riềng, cành xương rồng.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (5 bước)
Bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Vở thực
hành
Những điểm cần lưu ý
Giaó viên Học sinh
1
Tình
huống
xuất
phát
-Cho HS so sánh các
loại cây có lá bình
thường và lá biến
dạng (xương rồng, củ
dong ta).
-Quan sát vật mẫu GV
đưa ra
chỉ ra lá của các loại
cây đó.
-Có thể HS cho rằng
-Chỉ đưa một

vài loại cây có
lá biến dạng.
-Chưa
tường
minh
về các
loại lá

22
-Gọi HS chỉ ra lá của
các loại cây đó.
-GV: đó là một số
loại lá đã biến
dạng.Vậy lá biến
dạng là gì?Ý nghĩa
của sự thay đổi đó
đối với đời sống của
cây như thế nào?
một số cây không có
lá.
biến
dạng.
2
Hình
thành
biểu
tượng
ban
đầu của
học

sinh
-Cho HS làm việc
theo nhóm (6 nhóm)
phân loại các vật mẫu
thành 2 nhóm:
nhóm có lá bình
thường và lá biến
dạng, thống kê theo
phiếu học tập 1 sau:
( cuối bài)
-Yêu cầu đại diện các
nhóm lên bảng dán
và trình bày kết quả
của nhóm mình.
-HS làm việc theo
nhóm (6 nhóm) phân
loại các vật mẫu thành
2 nhóm:
nhóm có lá bình
thường và lá biến
dạng.
-Thư kí nhóm điền ý
kiến của nhóm mình
theo phiếu học tập
( khổ giấy A2).
-Kết quả các nhóm về
các loại lá biến dạng
có thể sẽ rất khác
nhau.
-Đại diện các nhóm

lên bảng dán và trình
bày kết quả của nhóm
mình.
-Kẻ nhanh
phiếu học
tập vào vở
TH, điền
và vẽ hình
các loại lá
biến
dạng .
3
Đề xuất
giả
thuyết

phương
án kiểm
chứng
giả
thuyết
-Hướng dẫn học sinh
so sánh các ý kiến
ban đầu, giúp các em
đề xuất các câu hỏi
nghi vấn liên quan
đến lá biến dạng.
- Học sinh so sánh các
ý kiến ban đầu:
*Giống: các lá biến

dạng đều có hình dạng
hoặc màu sắc không
giống lá bình thường.
-Khác:
+Có nhóm cho là có 2
loại lá biến dạng, ví
dụ: gai xương rồng, củ
dong ta.
+Có nhóm cho là có 3
loại lá biến dạng, ví
dụ: gai xương rồng, củ
dong ta, tua cuốn cây

+Có nhóm cho là có 4
loại lá biến dạng, ví
dụ: gai xương rồng, củ
dong ta ,tua cuốn đậu
Hà lan, vảy củ hành
+Có nhóm cho là có 5
loại lá biến dạng, ví
-Ghi các
câu câu
hỏi vào vở
thực hành.
-Ghi các
phương án
đề xuất
kiểm
chứng.
-GV linh động và chỉ

đóng vai trò hướng dẫn
gợi mở, không nhận xét
đúng, sai, hoặc tự mình
loại bỏ ý kiến của HS.
-Nên cho HS nhận xét
các nhóm sai nhiều
trước.

23
-GV điều khiển thảo
luận, giúp HS tự
nhận thấy các
phương án không
hợp lí hoặc khó thực
hiện để loại bỏ
chúng.
-Hướng dẫn HS tổng
kết các phương án có
thể thực hiện trong
lớp học để trả lời các
câu hỏi đã đề xuất.
dụ: gai xương rồng, củ
dong ta ,tua cuốn cây
bí, vảy củ hành, cây
nắp ấm
- Hướng dẫn học sinh
đề xuất các câu hỏi
nghi vấn liên quan đến
lá biến dạng.
có thể nêu ra các câu

hỏi:
-Có chắc chắn gai
xương rồng, vảy củ
dong ta, củ hành, tua
cuốn đậu Hà lan là
lá biến dạng?
-Tại sao lá xương
rồng lại biến thành
gai?
- Tại sao lá đậu hà lan
lại biến thành tua
cuốn?
-Tại sao vảy củ dong
ta không có màu
xanh?
-Thảo luận, đề xuất
cách kiểm chứng
những quan điểm khác
nhau của các nhóm đã
nêu.
Dự kiến các phương
án tìm tòi, đề xuất của
học sinh.
-Cắt ngang bộ phận
nghi ngờ là lá để quan
sát cấu tạo trong.
-Quan sát, phân tích
cấu tạo ngoài, vị trí,
hình dạng, chức năng
của mẫu vật.

-Tìm hiểu các tài liệu
hiện có ( SGK, tranh
ảnh, tài liệu khoa học
bổ trợ )
4
Tiến
hành
thí
nghiệm,
tìm tòi-
nghiên
cứu
-Kiểm tra việc chuẩn
bị mẫu vật , dụng cụ
thực hành, phân công
nhiệm vụ cho các
nhóm:
+ Quan sát chi tiết
các mẫu vật điển
hình, phân tích đặc
-Làm việc theo nhóm:
+ Quan sát chi tiết các
mẫu vật điển hình,
phân tích đặc điểm của
lá biến dạng trên từng
mẫu vật thật.
+ Quan sát tranh ảnh,
hình vẽ trả lời các câu
-Hướng dẫn HS căn cứ
vào các đặc điểm nhận

biết lá để chỉ ra lá biến
dạng.

24
điểm của lá biến dạng
trên từng mẫu vật
thật.
+ Quan sát tranh ảnh,
hình vẽ trả lời các
câu hỏi đã đặt ra.
+Nghiên cứu tài liệu
SGK hoặc các tài liệu
mà GV cung cấp
thêm.
-Thiết kế sẵn 1 phiếu
học tập 2 để HS trình
bày kết quả nghiên
cứu.
hỏi đã đặt ra.
+Nghiên cứu tài liệu
SGK hoặc các tài liệu
mà GV cung cấp thêm.
-Thư kí nhóm và
trưởng nhóm ghi chép
và trình bày kết quả
của nhóm theo phiếu
học tập (khổ giấy A2).
-Cá nhân
hoàn
thành

phiếu học
tập vào vở
TH các
kết quả
quan sát,
nghiên
cứu.
5
Kết
luận và
hợp lí
hóa
kiến
thức
-Tổ chức cho các
nhóm HS báo cáo kết
quả, hướng dẫn HS
so sánh lại với biểu
tượng ban đầu để
nhận ra những ý kiến
chưa đúng, khắc sâu
kiến thức.
-GV nêu câu hỏi
củng cố:
-Vậy lá biến dạng là
gì?
-Đặc điểm nhận biết
lá biến dạng?
-GV chốt kiến thức
và cho HS ghi bài

vào vở học.
-GV cho HS đọc mục
“ Em có biết” để bổ
sung kiến thức.
- Các nhóm HS báo
cáo kết quả.
-Trả lời câu hỏi củng
cố:
Dự kiến:
-Lá biến dạng là lá đã
biến đổi hình dạng,
cấu tạo thích nghi với
chức năng đặc biệt
hoặc điều kiện sống
đặc biệt (ý nghĩa của
sự biến dạng).
-Đặc điểm nhận biết:
mọc ra từ thân và ở
dưới chồi, có thể là
phần kéo dài của phiến
lá, gân lá, có thể tách
ra khỏi thân một cách
dễ dàng.
- HS ghi bài vào vở
học.
-Một vài HS đọc mục
“ Em có biết”.
-Cá nhân
ghi chép
các kết

luận vào
vở thực
hành.
-Sau khi chốt kiến thức
GV cho HS ghi bài vào
vở học.
-GV cho bài tập về
nhà:
+Tìm thêm những
cây khác có lá biến
dạng ở địa phương
em, nói rõ lá biến
dạng đó có tác dụng
-HS ghi chép vòa vở
để thực hiện.

25

×