Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án bàn tay nặn bột môn hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.55 KB, 34 trang )

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Hóa học lớp 9
Tiết 13:
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết :
- Ca(OH)
2
có đủ TCHH của một dd bazơ, dẫn ra được PTHH minh hoạ cho
mỗi tính chất.
- Những ứng dụng quan trọng của Ca(OH)
2
trong đời sống.
-Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch .
2. Kỹ năng:
-Viết các PTHH .
- Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)
2

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch Ca(OH)
2
tham gia phản ứng .
. 3. Thái độ:
- Biết cách xử lí vệ sinh môi trường dựa vào ứng dụng của vôi.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị củaGV :
- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm
+ bút dạ, bảng phụ
+ Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc,
khay, giá để.


+ Ca(OH)
2
rắn, dd Ca(OH)
2
, dd HCl, ddH
2
SO
4
, quỳ tím,dd
phenolphtalein.
- Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột.
2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại TCHH chung của bazơ và của NaOH.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1
/
)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ :(5
/
)

HS Đề Đáp án Điểm
TB Cho các chất
sau: CuO, CO
2
CO,SO
3
,H
2

SO
4
,
Fe(OH)
3
- Dd NaOH tác
dụng với những
chất nào? Viết
* dd NaOH tác dụng với: SO
3
, H
2
SO
4,
CO
2
H
2
SO
4
+ 2NaOH  Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
2NaOH + SO
3
 Na

2
SO
4
+ H
2
O.
2NaOH + CO
2
 Na
2
CO
3
+ H
2
O.
10

1
PTHH.
* Giáo viên nhận xét:
3.Giảng bài mới: (36
/
)
*Giới thiệu bài :
Ca(OH)
2
là bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Vậy tính
chất của Ca(OH)
2
có gì giống và khác NaOH? Tiếp tục tìm hiểu qua tiết 13.

*Tiến trình bài dạy:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
4
/
B. CANXI HIĐROXIT, THANG pH:
I: TÍNH CHẤT:
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)
2
:
B. CANXI
HIĐROXIT,
THANG pH:
I.TÍNH CHẤT:
1. Pha chế dung dịch
Ca(OH)
2
:
?Nêu cách pha chế dung
dịch canxihiđroxit.
*Làm TN pha chế dung
dịch canxihiđroxit
vôi
sữa
nướ
c
vôi
tron
g
vôi sữa
- Quan sát, mô tả hiện

tượng và kết luận?
* Bổ sung: Ở nhiệt độ
phòng, 1lít dd Ca(OH)
2
chỉ chứa gần 2g
Ca(OH)
2
.
- Hoà tan Ca(OH)
2
vào
nước
- Lọc vôi sữa
* Quan sát cách pha chế dd
Ca(OH)
2
.
* Hoà tan tạo nước vôi
màu trắng như sữa.( vôi
sữa)
-Lọc thu dd Ca(OH)
2
trong
suốt, còn lại chất rắn trắng
trên phễu lọc
-Kết luận: Ca(OH)
2
ít tan
trong nước.
Phần tan tạo thành dung

dịch bazơ
-Hoà tan Ca(OH)
2
vào nước được vôi
nước (màu trắng).
-Lọc, thu dd Ca(OH)
2
trong suốt (nước vôi
trong)
* Ca(OH)
2
ít tan
trong nước

2
23
/
2. Tính chất hoá học 2. Tính chất hoá
học:
*Hoạtđộng1: Tình
huống xuất phát
Canxihiđroxit là bazơ .
-Vậy dung dịch
Ca(OH)
2
có những tính
chất hoá học nào ?
* Hoạt động 2: Nêu ý
kiến ban đầu
- Yêu cầu cá nhân suy

nghĩ và thảo luận nhóm
dự đoán TCHH của
canxihiđroxit biểu diễn
bằng sơ đồ tư duy
- Mời 1 học sinh thuyết
trình về sơ đồ tư duy của
nhóm mình
-Yêu cầu nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét,hướng dẫn hs
chọn ý kiến trùng lặp.
* Hoạt động 3: Đề xuất
câu hỏi
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm để đề xuất
các câu hỏi về các ý kiến
ban đầu.
- Dẫn dắt để học sinh đề
xuất các câu hỏi về tính
chất hóa học của
Ca(OH)
2.
- Các nhóm báo cáo kết
quả
- Hướng dẫn học sinh
nhận xét, thảo luận hoàn
thiện các câu hỏi dùng
để nghiên cứu tính chất
hóa học của Ca(OH)
2


* Hoạt động 4: Đề xuất
thí nghiệm nghiên cứu:
- Yêu cầu học sinh thảo
luận đề xuất các thí
- Thảo luận nhóm đề xuất
các câu hỏi về các ý kiến
ban đầu.( biểu diễn bằng sơ
đồ tư duy.)
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Thảo luận nhóm đề xuất
câu hỏi từ các ý kiến ban
đầu
* Các câu hỏi có thể là:
- Dung dịch canxihiđroxit
làm quỳ tím và
phenolphtalein chuyển
sang màu gì?
- Dung dịch canxihiđroxit
tác dụng với những axit
nào? Sản phẩm là gì?
- Dung dịch canxihiđroxit
tác dụng với những oxit
axit nào? Muối tạo thành
có đặc điểm gì?
- Thảo luận đề xuất các thí

3
nghiệm nghiên cứu dựa

vào từng câu hỏi đã đề
xuất.
+ Các nhóm báo cáo kết
quả
+ Hướng dẫn học sinh
chọn các thí nghiệm dễ
tiến hành, an toàn.
- Cho các nhóm HS làm
các TN kiểm tra.
- Quan sát hiện tượng,
giải thích, viết PTHH và
kết luận
nghiệm nghiên cứu dựa
vào từng câu hỏi đã đề
xuất.
* Các thí nghiệm có thể là:
-TN1: Cho 1 mẫu giấy quỳ
tím , 3 giọt phenolphtalein
vào 2 ống nghiệm đựng dd
nước vôi trong.
- TN2: Nhỏ dd HCl vào 2
ống nghiệm đựng vôi sữa,
nước vôi(có dung dịch
phenolphtalein)
- TN3: Thổi từ từ vào ống
nghiệm đựng nước vôi
trong .
* Nhóm HS làm TN:
- Quan sát hiện tượng, giải
thích, viết PTHH và kết

luận vào vở thực hành
và bảng nhóm.
1/TN1: Cho 1 mẫu giấy
quỳ tím , 3 giọt
phenolphtalein vào 2 ống
nghiệm đựng dd nước vôi
trong
ddCa(O
H)
2
qtím
dd
phenolphtalein
 quỳ tím hoá xanh,
phenolphtalein hóa đỏ.
2/TN2: Phản ứng với dd
HCl (có pha vài giọt dd
phenolphtalein.)

4
*Hoạt động 5: Kết
luận, kiến thức mới
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả .
- Yêu cầu các nhóm so
sánh kết quả thí nghiệm
với dự đoán ban đầu của
các nhóm
-> Rút ra kết luận về tính
chất hóa học của

Ca(OH)
2
.
- Yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa tìm hiểu
thêm về TCHH của
Ca(OH)
2
-
Gọi đại diện nhóm trình
bày kết quả .
-Giáo viên cho nhận xét,
hoàn thiện kiến thức.
HCl
HCl
d d
Ca(ỌH)
2
có phenol
vôi sữa
(1) (2)
(1) màu đỏ biến mất.tạo
thành dung dịch không
màu trung tính là muối.
(2) - Màu trắng -> dd
không màu
3/ TN3: Phản ứng với
CO
2
:

CO
2
Dd Ca(OH)
2
 nước vôi vẩn đục, do
tạo thành CaCO
3
. Tiếp tục
thổi nữa thì kết tủa tan tạo
thành dung dịch trong suốt.
PTHH
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2

+ 2H
2
O.
Ca(OH)
2
+ CO
2
 CaCO
3

+ H
2
O.
CaO

3
+ CO
2
+ H
2
O 
Ca(HCO
3
)
2
*.Thổi CO
2
vào dd NaOH
không tạo kết tủa  dùng
CO
2
để phân biệt 2 dd trên.
- Các nhóm báo cáo kết
quả

5
? Nhận xét chung về
TCHH của Ca(OH)
2
?Để nhận biết dd
Ca(OH)
2
ta dùng thuốc
thử nào?
?Để nhận biết dd

Ca(OH)
2
và dd NaOH ta
dùng thuốc thử nào?
- Đọc sách giáo khoa tìm
hiểu thêm về TCHH của
Ca(OH)
2
- Làm quỳ tím hoá xanh,
dung dịch phenolphtalein
không màu hoá đỏ.
-Tác dụng với oxitaxit và
axit tạo muối và nước.
Ca(OH)
2
+ CO
2
 CaCO
3

+ H
2
O.
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2

+ 2H
2

O.
* Ngoài ra Ca(OH)
2
còn tác
dụng với dung dịch muối.
=> Ca(OH)
2
có đầy đủ
TCHH của
bazơ tan.
 quỳ tím , phenolphtalein
Khí CO
2
- Khí CO
2
2’ 3. Ứng dụng: 3. Ứng dụng:
Cho HS đọc thông tin
sgk, giải thích những
ứng dụng của Ca(OH)
2
dựa trên những tính chất
nào?
*Tóm tắt ứng dụng của
Ca(OH)
2
Đọc thông tin sgk, giải
thích:
- Khử chua đất trồng ( tác
dụng với dd axit)
- Khử độc diệt trùng chất

thải sinh hoạt ( tác dụng
với oxitaxit)
- Làm vật liệu xây dựng
(tác dụng CO
2
trong không
khí tạo chất rắn khong tan
trong nước)
- Làm vật liệu xây
dựng.
- Khử chua đất trồng,
khử độc, khử trùng,
diệt nấm…
2
/
Hoạt động 2: THANG pH: II. THANG pH:
Giới thiệu: Quỳ tím,
phenolphtalein giúp
nhận biết dd axit, bazơ,
muối . Để xác định được
độ mạnh yếu của axit,
bazơ ta dùng thang pH.
-?Để xác định pH của
dung dịch ta làm như
-Dùng giấy đo pH nhúng
vào dung dịch cần đo
pH,giấy đo pH đổi màu , so -pH của một dung

6
thế nào?

? Ýnghĩa giá trị pH của
dung dịch .
màu của giấy đo pH vào
thang pH sẽ biết được pH
của dung dịch.
*pH = 7: dd trung tính.
pH < 7: dd axit, pH càng
nhỏ độ axit càng mạnh
pH > 7: dd bazơ, pH càng
lớn độ bazơ càng lớn.
-> pH cho biết độ Axit
hoặc bazơ của dung dịch .
dịch cho biết độ axit
hoặc bazơ của dung
dịch đó.
pH = 7: dd trung tính.
pH < 7: dd axit, pH
càng nhỏ độ axit càng
mạnh
pH > 7: dd bazơ, pH
càng lớn độ bazơ
càng lớn.
5
/
Hoạt động 5: Củng cố, HDVN:
* Củng cố:
BT1/ 30 (SGK)
BT2/30
BT3/30
* HDVN:

BT4/sgk
-Khi hòa tan khí CO
2
vào nước khí CO
2
tác
dụng với nước tạo thành
dung dịch Axit .
BT1/30
1. CaCO
3
 CaO + CO
2
.
2. CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
.
3. Ca(OH)
2
+ CO
2

CaCO
3
+ H
2
O.
4. CaO + 2HCl  CaCl

2
+
H
2
O
1. Ca(OH)
2
+ 2HNO
3

Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O.
BT 2/ 30
Cho các chất lần lượt vào
nước, chất không tan là
CaCO
3
, chất tan toả nhiệt
là CaO.
BT3/30
2NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2H
2
O.
NaOH + H
2
SO
4

NaHSO
4
+ H
2
O.
IV.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3
/
)
-Ra bài tập về nhà :
- Hoàn thành bài tập 4 SGK theo hướng dẫn .
- BT: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu
đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, Na

2
SO
4
.
*HD: Dùng quì tím , khí CO
2

-Chuẩn bị bài mới :
- Tìm hiểu TCHH của muối.
- Xem lại SGK Hoá 8 phần phụ lục tính tan của các muối và các bazơ
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

7



Bảng chuẩn kiến thức
Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện
tượng, giải thích, viết
PTHH.
Kết luận kiến
thức mới.
- Dung dịch
canxihiđroxit
làm quỳ tím và
phenolphtalein
chuyển sang
màu gì?
-TN1: Cho 1 mẫu
giấy quỳ tím , 3

giọtphenolphtalein
vào 2 ống nghiệm
đựng dd nước vôi
trong.
quỳ tím hoá
xanh,phenolphtalein hóa
đỏ.
-Làm quỳ tím
hoá xanh,
phenolphtalein
không màu hoá
đỏ.
- Dung
dịchcanxihiđro
xit tác dụng
với những axit
nào? Sản
phẩm là gì?
- TN2: Nhỏ dd
HCl vào 2 ống
nghiệm đựng vôi
sữa, nước vôi(có
dung dịch
phenolphtalein)
(1) màu đỏ biến mất
tạo thành dung dịch
không màu trung tính là
muối.
(2) Màu trắng -> dd
không màu

Ca(OH)
2
+ 2HCl 
CaCl
2
+ H
2
O
Tác dụng với
axit tạo muối
và nước.
- Dung
dịchcanxihiđro
xit tác dụng
với những oxit
axit nào? Muối
tạo thành có
đặc điểm gì?
- TN3: Thổi từ từ
vào ống nghiệm
đựng nước vôi
trong .
 nước vôi vẩn đục, do
tạo thành CaCO
3
. Tiếp
tục thổi nữa thì kết tủa
tan tạo thành dung dịch
trong suốt.
PTHH

Ca(OH)
2
+ CO
2

CaCO
3
+ H
2
O.
CaO
3
+ CO
2
+ H
2
O 
Ca(HCO
3
)
2
Tác dụng với
oxitaxit tạo
muối và nước.

Kiến thức mới * Dung dịch canxi hiđroxit có đầy đủ TCHH của bazơ tan
- Làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein không màu hoá đỏ.
- Tác dụng với axit, oxit axit tạo muối và nước.
Ca(OH)
2

+ 2HCl CaCl
2
+ 2H
2
O.
Ca(OH)
2
+ CO
2
 CaCO
3
+ H
2
O.
*Dùng CO
2,
quỳ tím,dung dịch phenolphtalein

để phân biệt
dung dịch Ca(OH)
2
.
- Ngoài ra Ca(OH)
2
còn tác dụng với dung dịch muối.

8

Tiết 16 :
Bài 11: PHÂN BĨN HĨA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết :
- Một số phân bón đơn & phân bón kép thường dùng & cơng thức hóa học
của mỗi loại phân bón.
- Phân vi lượng là gì & một số ngun tố vi lượng cần cho thực vật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính
chất hóa học.
- Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các ngun
tố dinh dưỡng trong phân bón & ngược lại.
. 3. Thái độ:
-Sử dụng phân bón hóa học hợp lí, tránh làm ơ nhiễm mơi trường.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị củaGV :
- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm
+ Bút dạ, bảng phụ.
+Chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học
- Phương án tổ chức lớp học : cá nhân, nhóm, lớp; Bàn tay nặn bột.
2.Chuẩn bị của HS : Theo nhóm chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học & xem trước
bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp :(1p)
- Kiểm tra sĩ số lớp
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ :(5p )

HS Đề Đáp án Điểm
TB
- Hãy nêu
trạng thái

tự nhiên,
cách khai
thác &
ứng dụng
của mối
NaCl.
1, Trạng thái tự nhiên:
NaCl có nhiều trong tự nhiên, dưới dạng hòa tan
trong nước biển & kết tinh trong mỏ muối.
2, Cách khai thác
- NaCl được khai thác từ nước mặn như nước biển.
Cho nước mặn bay hơi từ từ, thu được muối kết tinh.
- Ngoài ra, người ta còn khai thác muối bằng cách
đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ
muối.
3, Ứng dụng:
NaCl có vai trò quan trọng trong đời sống & là
nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa
10

9
chất.
* Giáo viên nhận xét:
3.Giảng bài mới: (39p)
*Giới thiệu bài : Những ngun tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của
thực vật? Cơng dụng của các loại phân bón đối với các loại cây trồng như thế nào?
Đó là nội dung bài học hơm nay.
*Tiến trình bài dạy:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
31p

1.Hoạt động 1: Những phân bón hóa học
thường dùng
II.Những phân bón
hóa học thường dùng
*Hoạt động 1: Tình
huống xuất phát:
- GV gới thiệu: Phân
bón hóa học có thể
dùng ở dạng đơn &
dạng kép.
-Thế nào là phân bón
đơn?Có mấy loại phân
bón đơn? Thế nào là
phân bón kép?
Ngồi ra còn phân
bón gì nữa?
* Hoạt động 2: Nêu ý
kiến ban đầu:
- u cầu cá nhân suy
nghĩ và thảo luận
nhóm dự đốn phân
bón đơn, phân bón
kép.
- Mời 1 học sinh
thuyết trình
-u cầu nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét,hướng dẫn
hs chọn ý kiến trùng
lặp.

* Hoạt động 3: Đề
xuất câu hỏi:
- u cầu học sinh
- Thảo luận nhóm đề xuất
các câu hỏi về các ý kiến
ban đầu .
Phân bón đơn chỉ chứa một
trong ba ngun tố dinh
dưỡng là đạm (N), lân (P),
kali (K).
Phân bón kép có chứa 2
hoặc 3 ngun tố N, P, K
thường là phân NPK,
KNO
3
, (NH
4
)
2
PO
4

Phân bón vi lượng có chứa
một lượng rất ít các NTHH
dưới dạng hợp chất cần
thiết cho sự phát triển của
cây như Bo, Zn, Mn …
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Thảo luận nhóm đề xuất


10
thảo luận nhóm để đề
xuất các câu hỏi về các
ý kiến ban đầu.
- Dẫn dắt để học sinh
đề xuất các câu hỏi .
- Các nhóm báo cáo
kết quả.
- Hướng dẫn học sinh
nhận xét, thảo luận
hồn thiện các câu hỏi
dùng để nghiên cứu
các loại phân bón
thường dùng
* Hoạt động 4: Đề
xuất cách nghiên
cứu:
- u cầu học sinh
thảo luận đề xuất các
pp nghiên cứu dựa vào
từng câu hỏi đã đề
xuất.
+ Các nhóm báo cáo
kết quả.
- Quan sát, giải
thích,và kết luận
*Hoạt động 5: Kết
luận, kiến thức mới
- u cầu các nhóm

báo cáo kết quả .
- u cầu các nhóm so
sánh kết quả quan sát
với dự đốn ban đầu
của các nhóm.
-> Rút ra kết luận về
các loại phân bón hóa
học thường dùng.
- u cầu học sinh đọc
sách giáo khoa tìm
hiểu thêmvề các loại
phân bón hóa học
thường dùng.
-
Gọi đại diện nhóm
câu hỏi từ các ý kiến ban
đầu .
* Các câu hỏi có thể là:
-Vì sao gọi là phân bón
đơn?phân bón này chứa
những NTHH nào?
-Vì sao gọi là phân bón
kép? phân bón này chứa
những NTHH nào?
-Vì sao gọi là phân bón vi
lượng?

- Thảo luận đề xuất các
cách nghiên cứu dựa vào
từng câu hỏi đã đề xuất.

* Các pp có thể là:
Quan sát các mẫu phân bón
để phân loại.
- Các nhóm báo cáo kết quả
.
- Đọc sách giáo khoa tìm
hiểu thêm về các loại phân
bón hóa học thường dùng.
1, Phân bón đơn:
Phân bón đơn chỉ
chứa một trong ba
nguyên tố dinh dưỡng
là đạm (N), lân (P),
kali (K).
2, Phân bón kép:
Phân bón kép có
chứa 2 hoặc 3 nguyên
tố N, P, K thường là
phân NPK, KNO
3
,
(NH
4
)
2
PO
4

3, Phân vi lượng:
Phân bón vi lượng

có chứa một lượng rất
ít các NTHH dưới
dạng hợp chất cần
thiết cho sự phát triển
của cây như B, Zn,
Mn …

11
trình bày kết quả .
-Giáo viên cho nhận
xét, hồn thiện kiến
thức.
-GV liên hệ thực tế
GD mơi trường.
5p 2.Hoạt động 2: Củng cố, HDVN:
* Củng cố: - GV yêu
cầu HS làm bài tập
3SGK trang 39.
- GV tiếp tục yêu cầu
HS làm bài tập ở
bảng phụ sau:
Một loại phân đạm
có tỉ lệ về khối lượng
các nguyên tố như
sau: %
N
= 35%, %
O
=
60% còn lại H

2
.
Xác đònh công thức
hóa học của phân
đạm trên?
- GV nhận xét & ghi
điểm

* HDVN:
- GV yêu cầu HS
nhận biết 3 mẫu
- HS lên bảng làm bài tập
SGK:
a, Nguyên tố dinh dưỡng là
đạm.
b, %
N
=
28
132
.100% =
21,21%
c, Trong 132g (NH
4
)
2
SO
4

28g

N
Vậy 500g // xg?
x =
500.28
132
= 106 gN
- HS các nhóm làm bài tập
trên bảng:
%
H
= 100 – (35+60) = 5%
Gọi CTHH của phân đạm
trên là: N
x
O
y
H
z
Ta có: x : y : z =
35
14
:
60
16
:
5
1
= 2,5 : 3,75 : 5 = 2 : 3 : 4
Vậy CTHH của phân đạm
trên là N

2
O
3
H
4

(hay
NH
4
NO
3
)

12
phân có tong bài tập
2
*
SGK trang 39.
IV.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3p)
- Học bài, làm các bài tập còn lại SGK.
- Ơn lại TCHH của các hợp chất vơ cơ đã học: Oxit, axit, bazơ, muối.
- Xem trước bài “Mối quan hệ giữa các loại chất vơ cơ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG



Bảng chuẩn kiến thức
Câu hỏi Quan sát , giải thích. Kết luận kiến thức mới.
-Thế nào là
phân bón

đơn?
Đạm(ure),Lân,Kali… chỉ
chứa một trong ba
nguyên tố dinh dưỡng là
đạm (N), lân (P), kali (K).
Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba
ngun tố dinh dưỡng là đạm (N), lân
(P), kali (K).
Thế nào là
phân bón
kép?
NPK, KNO
3
, (NH
4
)
2
PO
4

có chứa 2 hoặc 3 nguyên
tố N, P, K.
Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3
ngun tố N, P, K thường là phân
NPK,KNO
3
, (NH
4
)
2

PO
4

Ngồi ra còn
phân bón gì
nữa?

Phân bón vi lượng có chứa một
lượng rất ít các NTHH dưới dạng hợp
chất cần thiết cho sự phát triển của
cây như B, Zn, Mn …
* Sự thiếu hụt một cách rõ rệt các ngun tố vi lượng trong đất dẫn đến các
bệnh chức năng của cây và làm giảm thu hoạch một cách đáng kể. Các
bệnh như thối khơ cải củ và cải bẹ trắng, bệnh vi khuẩn của quả táo và lê,
khơ ngọn của thuốc lá, vàng ngon của cây đều do thiếu ngun tố bo gây
ra. Các bênh úa vàng giữa các gân lá và thành vệt thường do thiếu mangan
gây ra. Bệnh đốm xám của cây hòa hảo, vàng thân của củ cải, vv cũng do
thiếu mangan. Bệnh khơ ngọn lá và héo chồi ngọn của các cây ăn quả
thường là kết quả của sự thiếu đồng. Bệnh trắng ngọn của ngơ, lá chét bé
của các cây ăn quả là biểu hiện của sự thiếu kẽm.
- Thiếu đồng trên đất lầy thụt gây bệnh trắng và sơ lá lúa.
- Thiếu magie ở vùng trồng dứa do bón nhiều kali gây bệnh luộc lá dứa.
- Thiếu nhơm trên cây chè ở vùng đất khơng chua.
-Thiếu lưu huỳnh trên cây cà phê ở Tây Ngun gây giảm năng suất nghiêm
trọn1)Phânbónđơn:

13
a.Phânđạm(chứaN):PhânUrê:CO(NH2)2chứa46.67%N
-PhânamoninitratNH4NO3(đạm2lá)
-PhânamonicloruaNH4Cl

-Phânamonisunfat(NH4)S04(đạm1lá)
2)Phânlân(chứaP):PhânlântựnhiênCa3(P04)2
-PhânsupephôphatképCa(H2P04)
-PhânsupephôphatđơnCa(H2P04)2vàCaS04
3)PhânKali(chứaK)hườngdùnglà:K2S04,KCl
4)Phânbónképlàloạichứa2,3nguyêntốdinhdưỡngtrên:
*KN03;(NH4)2,H2P04
Pbk NPK là hh gồm:NH4,N03,Ca(H2P04)2 và KCl

Tiết 23:
Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : -HS biết:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag,
Au
- Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Kĩ năng:
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể rút ra dãy hoạt động hóa học của kim
loại
- Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ
thể với dung dịch Axit, với nước và với dung dịch muối .
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối
lượng của hỗn hợp 2 kim loại .
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành hoá học.
II. CHUẨN BỊ:.
1. Chuẩn bị của gv:
- Đồ dùng dạy học: cho mỗi nhóm
+ Bút dạ, bảng phụ

- + Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống hút, khay, giá để, giấy lọc
+ Đinh sắt, dây Cu, Na, Ag, dd CuSO
4
, FeSO
4
, HCl, phenolphtalein,
ddAgNO
3
, nước
- - Phương án tổ chức lớp học: thực hành, thảo luận nhóm; bàn tay nặn bột.
2. Chuẩn bị của HS:
- Tính chất hoá học của kim loại .
- Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Ổn định tình hình lớp: (1
/
)

14
- Kiểm tra sĩ số
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
H
S
Đề Điể
m
1 Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp và viết PTHH
CỘT A CỘT B

1. Đốt sắt trong khí Oxi
2. Đưa Na nóng chảy vào lọ
đựng khí clo
3. Ngâm dây Cu trong dung
dịch AgNO
3
4. Cho Al tác dụng với dd
H
2
SO
4
loãng.
a. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh
sắt, dung dịch nhạt dần màu xanh.
b. Tạo thành chất có màu nâu đen
c.Có hiện tượng sủi bọt khí, kim loại
tan dần tạo thành dung dịch trong suốt
d. Tạo thành khói trắng
* PTHH:
1. 2Na + Cl
2

→
0
t
2NaCl.
2. 3Fe + 2O
2

→

0
t
Fe
3
O
4
3. Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
4. 2Al + 3H
2
SO
4
l  Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
2,0
2,0
2,0
2,0
2,0

* Giáo viên nhận xét:
3.Giảng bài mới: ( 36

)
* Giới thiệu bài :
Mức độ hoạt động của kim loại là khác nhau. Dựa vào khả năng hoạt động
của kim loaị mà ta xếp các kim loại thành một dãy gọi là dãy hoạt động hoá học của
kim loại. Vậy dãy HĐHH được xây dựng dựa trên cơ sở nào và có ý nghĩa gì?
* Tiến trình bài dạy :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
2
/

I.Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế
nào?
I. Dãy hoạt
động hóa học
của kim loại
được xây dựng
như thế nào?
Hoạtđộng1: Tình huống xuất phát
- Các kim loại khác nhau thì khả
năng phản ứng với phi kim, dung
dịch axit, dung dịch muối là khác
nhau. Ta nói mức độ hoạt động
hóa học của các kim loại là khác
nhau
1/ Mức độ hoạt động hóa học
khác nhau giữa các kim loại
được thể hiện như thế nào?

2/ Các kim loại được xếp cụ thể
như thế nào theo chiều mức độ
- nghe và ghi vào vở thực hành

15
hoạt động hóa học giảm dần?
3

Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu

-Yêu cầu học sinh hoạt cá nhân và
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
chọn ý kiến thống nhất
- Thảo luận nhóm, nêu ý kiến
ban đầu
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả
* Học sinh có thể nêu:
1/ Fe mạnh hơn Cu, Ag
- Cu mạnh hơn Ag
- Fe mạnh hơn H và Cu yếu hơn
H
- Mg, Al mạnh hơn Fe
- Na mạnh hơn Mg, Al, Fe
2/ Xếp: Na, Mg, Al, Fe, H,Cu,
Ag
4’ Hoạt động 3 : Đề xuất các câu hỏi

-Từ các ý kiến ban đầu yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm đề xuất
các câu hỏi để nghiên cứu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
chọn ý kiến thống nhất.
- Thảo luận nhóm đề xuất câu
hỏi để nghiên cứu.
* Các câu hỏi có thể đề xuất.
1/ Fe có đẩy được Cu ra khỏi
dung dịch muối không và ngược
lại được không?
2/ Cu có đẩy được Ag ra khỏi
dd muối của Ag không và
ngược lại được không?
3/ Mg, Al, Fe, Cu kim loại nào
đẩy H ra khỏi dd axit ?
4/ Có thể so sánh mức độ hoạt
động hóa học của Na và Fe
bằng cách cho 2 kim loại này
tác dụng với nước được không?
15
/
Hoạt động 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
* Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm đề xuất các thí nghiệm
nghiên cứu.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh
- Học sinh thảo luận nhóm đề
xuất các thí nghiệm nghiên cứu
- Các nhóm báo cáo kết quả.
* Các thí nghiệm có thể đề xuất
1/ Cho đinh sắt vào dung dịch
CuSO
4
và mảnh Cu vào dung
dịch FeCl
2.
2/ Cho dây Cu vào dung dịch
AgNO
3
và dây Ag vào dung dịch
CuSO
4
3/ Cho mảnh Mg, đinh sắt và

16
chọn thí nghiệm dễ thực hiện, an
toàn
* Giáo viên cấp dụng cụ và hóa
chất thí nghiệm cho mỗi nhóm

- Trước khi các nhóm làm thí
nghiệm giáo viên lưu ý
+ Sử dụng hóa chất hợp lý
+ Lưu ý an toàn khi làm thí
nghiệm 4.

- Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
dây Cu vào 3 ống nghiệm đưng
dung dịch HCl
4/ Cho mẫu Na nhỏ và 1 đinh
sắt sạch vào 2 cốc nước có
phenolphtalein.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
và nghi kết quả vào vở thực
hành.
3
/
Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm và kết luận.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và
đối chiếu với ý kiến ban đầu , rút
ra kiến thức mới.
- Giáo viên nhận xét chốt ý kiến
đúng về dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
- Các nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm và kết luận.
- Các nhóm nhận xét
- Đối chiếu với ý kiến ban đầu và
rút ra kiến thức mới.
- Theo dõi và ghi vào vở thực
hành.
5
/

II. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại II. Ý nghĩa của
dãy hoạt động
hóa học của kim
loại
- Yêu cầu học sinh dựa vào các
thí nghiệm đã nghiên cứu đọc
thông tin SGK, thảo luận nhóm
vẽ bản đồ tư duy về ý nghĩa của
dãy hoạt động hóa học của kim
loại
- Yêu cầu 1 đại diện nhóm thuyết
trình về bản đồ tư duy của nhóm.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chốt kiến thức về ý
nghĩa của dãy hoạt động hóa học
của kim loại bằng bản đồ tư duy.
- Thảo luận nhóm vẽ bản đồ tư
duy về ý nghĩa của dãy hoạt
động hóa học của kim loại.
- 1 đại diện nhóm thuyết trình về
bản đồ tư duy của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Ghi vào vở.
5
/
Hoạt động 3: Củng cố, HDVN:
* Củng cố:
1/ BT1/ SGK
- Yêu cầu hs đọc đề và chọn câu
trả lời đúng.

2/ BT:
Cho các chất sau :Cu, Fe, Ag, K,
1/ BT1/ SGK
-Yêu cầu hs đọc đề và chọn câu
trả lời đúng.
Đáp án : C
2/ BT:

17
CuSO
4
, AgNO
3
, H
2
SO
4
l, MgCl
2
,
H
2
O
-Chất nào tác dụng được với
nhau, viết PTHH.
* HDVN:
BT 5/54 sgk
a. PTHH: chỉ có Zn phản ứng
với axit sinh H
2

.
b. Tính số mol H
2
 số mol Zn
 mZn
mCu = mhh – mZn.
Cu+ 2AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+
2Ag
Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
Fe + 2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+
2Ag
Fe + H
2
SO

4
l → FeSO
4
+ H
2
2K +2H
2
O→ 2KOH + H
2
2KOH + CuSO
4
→ Cu(OH)
2
+
K
2
SO
4
2KOH+2AgNO
3
→Ag
2
O+H
2
O
+2 KNO
3
2KOH + MgCl
2
→ Mg(OH)

2
+
2KCl
- K

+ H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ H
2
Nếu K dư: 2K +2H
2
O→ 2KOH
+ H
2
3. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo : (2
/
)
-Ra bài tập về nhà :
+ Hoàn thành bài tập 2,3,4,5 sgk.
-Chuẩn bị bài mới :
- Đọc cách tiến hành thí nghiệm ở Bài 18, tìm hiểu Al có thể hiện đủ tính chất
hoá học
của kim loại không? Ngoài ra nhôm còn tính chất nào khác? Al có ứng
dụng gì trong

thực tế và sản xuất
IV. RÚT KINH NGHIÊM, BỔ SUNG:



Bảng chuẩn kiến thức

Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mô tả hiện tượng,
giải thích, viết PTHH.
Kết luận kiến
thức mới.
1/ Fe có đẩy
được Cu ra
khỏi dung dịch
muối không và
ngược lại được
không?
*TN1:
(1) Đinh sắt
vào dd CuSO
4
.
(2) Dây Cu vào
dd FeSO
4
*TN1:
(1): chất rắn màu đỏ bám
vào đinh sắt, dung dịch
CuSO
4

nhạt dần.( vì Fe đã
đẩy Cu ra khỏi dd CuSO
4
)
Fe +CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
(2): không có hiện tượng gì
Fe đẩy Cu ra
khỏi
ddCuSO
4,
Cu
không đẩy được
Fe

Fe hoạt động
hoá học mạnh
hơn Cu.
* Xếp : Fe, Cu.
2// Cu có đẩy
được Ag ra
khổ dd muối
*TN2:
(1).Cho dây Cu
vào dung dịch
(1)Có chất rắn màu trắng
xám bám sợi dây Cu , dung

dịch từ không màu chuyển
Cu đẩy Ag ra
khỏi ddAgNO
3
,
Ag không đẩy

18
của Ag không
và ngược lại
được không??
AgNO
3

(2).Cho dây
Ag vào dung
dịch CuSO
4
sang màu xanh lam ( vì Cu
đã đẩy Ag ra khỏi dd
AgNO
3
)
Cu+2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+2

Ag.
(2) không có hiện tượng gì
được Cu .

Cu hoạt động
hoá học mạnh
hơn Ag
* Xếp : Cu, Ag.
3/ Mg, Al, Fe,
Cu kim loại
nào đẩy H ra
khỏi dd axit ?
*TN3:
Cho mảnh Mg,
đinh sắt và dây
Cu vào 3 ống
nghiệm đưng
dung dịch HCl
(1): xuất hiện bọt khí không
màu.( vì có khí hiđro thoát
ra)
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
(2): không có hiện tượng gì

-Fe , Mg đẩy H
ra khỏi dd
axit,Cu không
đẩy được H .
=> Mg, Fe hoạt
động hoá học
mạnh hơn H, Cu
hoạt động hoá
học yếu hơn H
*Xếp: Fe, H,
Cu.
4/ Có thể so
sánh mức độ
hoạt động hóa
học của Na và
Fe bằng cách
cho 2 kim loại
này tác dụng
với nước được
không?
*TN4:
Cho mẫu Na
nhỏ và 1 đinh
sắt sạch vào 2
cốc nước có
phenolphtalein.
(1): Na chạy tròn trên trên
mặt nước và tan dần, có bọt
khí, dd có màu đỏ.
2Na+2H

2
O 2NaOH+ H
2
.
(2): không có hiện tượng gì
xảy ra.
-Na đẩy được H
ra khỏi nước, Fe
không đẩy được
H ra khỏi nước.
 Na hoạt động
hoá học mạnh
hơn Fe.
*Xếp : Na, Fe
Kiến thức mới - Các kim loại sắp xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học
giảm dần.
Na, Fe, (H), Cu, Ag.
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


Tiết 24:
Bài 18: NHÔM

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được:
- Tính chất hóa học của nhôm : Chúng có những tính chất hóa học chung của
kim loại ; Nhôm không phản ứng với HNO
3
đặc nguội và H

2
SO
4
dặc nguội ; nhôm
phản ứng với dung dịch kiềm .

19
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy .
2.Kỹ năng:
- Dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm . Viết
các phương trình hóa học minh họa .
- Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất
nhôm .
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và bột
magie . Tính khối lượng nhôm sản xuất được theo hiệu suất phản ứng
3. Giáo dục:
- Ý nghĩa của nhôm trong đời sống và sản xuất, ý thức bảo vệ đồ dùng bằng
nhôm
- Lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, bình thuỷ tinh, ống hút nhỏ
giọt, đèn cồn
+ Hóa chất: Al (dạng lá, bột), bình đựng, CuSO
4
, MgSO
4
, AgNO
3

, NaOH,
HCl, H
2
SO
4
đ
+ File video phản ứng của Al vơí Cl
2
; Máy tính máy chiếu
2. Học sinh:
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Sưu tầm những hiểu biết về nhôm và các vật dụng bằng nhôm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của nhôm I. Tính chất vật lí
- Yêu cầu HS nhắc lại
tính chất vật lí chung của
kim loại ?
- GV hướng dẫn HS
quan sát lá nhôm (mới )
trạng thái, màu sắc, ánh
kim của nhôm.
GV kết luận : Nhôm có các
tính chất vật lý chung
của KL (và ghi vào
mục tính chất vật lý
của nhôm).
- GV có thể đưa thêm số
liệu về nhiệt độ nóng
chảy, khối lượng riêng

của một số kim loại khác
để HS so sánh.
HS nhắc lại tính chất vật
lí chung của kim loại
(dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt,
ánh kim).
HS quan sát lá nhôm
(mới ) trạng thái, màu
sắc, ánh kim của nhôm.
Học sinh nghe và ghi bài.
Học sinh nghe thêm
thông tin về nhiệt độ
nóng chảy, khối lượng
riêng…
- Là chất rắn, màu trắng bạc,
có ánh kim, dẫn iện, dẫn nhiệt
tốt.
- Nhiệt độ nóng chảy cao.
- Là kim loại nhẹ.

20
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Nhôm là kim laọi có nhiều ứng dụng trong
đời sống và sản xuất, vậy cần tìm hiểu
TCHH của nhôm để sử dụng nhôm an
toàn và hiệu quả
Nhôm có TCHH nào? Nhôm có td với
dung dịch bazơ không?
Căn cứ TCHH của kim loại và vị trí của
nhôm trong dãy HĐHH của KL, hãy dự

đoán TCHH của nhôm?
Dự đoán TCHH của nhôm
Căn cứ vào các dự đoán hãy đề xuất các
câu hỏi về TCHH của nhôm?
Đề xuất các câu hỏi
Yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm để trả lời
các câu hỏi trên
Căn cứ vào vị trí của nhôm trong dãy
HĐHH của kim loại, kết luận TCHH của
nhôm, nhưng nhôm có tác dụng với dung
dịch bazơ không?
Đề xuất thí nghiệm theo nhóm
Đề xuất thí nghiệm nhôm tác dụng
dung dịch bazơ
Yêu cầu dợ đoán hiện tượng, tiến hành thí
nghiệm
Dự đoán, tiến hành thí nghiêm
Yêu cầu HS thu và thử khí tạo thành, kết
luận
Thu và thử khí, kết luận
Yêu cầu các nhóm rút ra kết luận
Têu cầu HS so sánh kết luận với dự đoán
ban đầu
Rút ra kết luận
Nhôm có đầy đủ TCHH của kim loại
Tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra khí
hiđro
Tìm hiểu ứng dụng của nhôm. III. Ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc
SGK, liên hệ thực tế,

quan sát tranh "ứng dụng
của nhôm"
? Hãy trình bày những
ứng dụng của nhôm?
- Giáo dục học sinh ý
thức bảo vệ các đồ vật
bằng nhôm.
- Tìm hiểu thông tin
- Trả lời
- Củng cố ý thức bảo vệ
các đồ vật bằng nhôm.
Làm đồ dùng gia đình,dây dẫn
điện,chế tạo máy bay
Tìm hiểu về sản xuất nhôm IV. Sản xuất nhôm
- Yêu cầu nghiên cứu
thông tin sgk
? Nguyên liệu sản xuất
nhôm là gì?
? Phương pháp sản xuất
nhôm là phương pháp
- Nghiên cứu thông tin
- Al
2
O
3
- Điện phân nóng chảy
- Nguyên liệu : Quặng boxit
nhôm.
- Phương pháp : Điện phân
nóng chảy


2Al
2
O
3
4Al + 3 O
2

21
đpnc
criolit
nào? khi dùng nguyên
liệu trên?
3. Củng cố
- Yêu cầu học sinh thực hiện chuổi chuyển hoá sau:
Al →Al
2
O
3
→AlCl
3
→ Al(OH)
3
→ Al
2
(SO
4
)
3
- Hệ thống hóa lại bài học

4. Hướng dẫn học ở nhà
-Về nhà học nội dung ghi nhớ
-Làm bài tập:1, 3, 4, 5 sgk /58.
3. Củng cố
Bài tập 1 (tr30 - sgk)
4. Hướng dẫn về nhà
Bài tập 3, 4 (sgk – tr30)

Tiết 50:
Bài 41: NHIÊN LIỆU
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát
sáng.
-Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên
liệu thông dụng.
2. Kỹ năng : Nắm được cách sử dụng nhiên liệu cách hiệu quả.
3. Thái độ :Ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
-TV : H.4.21 -> H.4.22/sgk-130.
-Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi:
-Câu 1 : Dầu mỏ là gì ? kể các sản phẩm dầu mỏ ?
-Câu 2 : Nêu thành phần , ứng dụng của khí thiên nhiên ?
* Dự kiến phương án trả lời:

-Câu 1 : Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon . Sản phẩm của dầu
mỏ là : khí đốt , xăng , dầu thắp , dầu điezen , dầu mazut …
-Câu 2 : Thành phần chủ yếu là CH
4
(95%).Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp
và đời sống , làm nguyên liệu để sản xuất bột than , C
2
H
2
và nhiều hóa chất khác.
3.Giảng bài mới :

22
a. Giới thiệu bài : (1’) Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan
tâm. Vậy, nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu ntn cho hiệu quả ?
b. Tiến trình bài dạy :
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
5’ HĐ1 : Nhiên liệu là gì ?
H.Hãy kể tên 1 vài nhiên
liệu thường dùng ?
H.Các chất trên khi cháy có
những đặc điểm chung nào ?
-Thông báo : Các chất trên
gọi là chất đốt hay nhiên
liệu.
H.Vậy, nhiên liệu là gì ?

H.Khi dùng điện để thắp
sáng, đun nấu thì điện có
phải là 1 loại nhiên liệu
không ?
-GV khẳng định : Điện là 1
loại năng lượng…chứ không
phải là nhiên liệu.
->Giới thiệu : Nhiên liệu có
sẵn trong tự nhiên……hoặc
điều chế từ các nguồn
nguyên liệu khác.
HĐ1 : Nhiên liệu là
gì ?
-Than, củi, khí gaz,
dầu hỏa, rơm rạ, vỏ
trấu,…
-Toả nhiệt và phát
sáng.
-Nghe.
-1 HS trả lời. Lớp
nhận xét.
-Có thể trả lời có hoặc
không.
-Nghe.
I.Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là
những chất cháy được ,
khi cháy tỏa nhiều nhiệt
và phát sáng
13’ HĐ2 : Nhiên liệu được

phân loại ntn ?
* Tình huống xuất phát
?Cĩ những loại nhiên liệu
nào? Nhiên liệu được phân
loại dựa vào đâu?
* Nêu ý kiến ban đầu
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ
và thảo luận nhĩm dự đốn cơ
chế sinh con trai, con gái ở
người.
- Mời 1 học sinh thuyết trình
về ý kiến của nhĩm mình
-Yêu cầu nhĩm khác nhận
xét, bổ sung.
- Nhận xét, hướng dẫn hs
chọn ý kiến trùng lặp.
* Đề xuất câu hỏi
- Yêu cầu học sinh thảo
HĐ2 : Nhiên liệu
được phân loại ntn ?
HS trình bày ý kiến
ban đầu của mình rồi
viết, vẽ sơ đồ tư duy
thể hiện ý kiến ban
đầu của mình vào vở
thực hành, thí nghiệm
HS đặt câu hỏi:
II. Nhiên liệu được
phân loại ntn ?
(HS tự ghi bài theo

hiểu biết của mình)

23
luận nhĩm để đề xuất các câu
hỏi về các ý kiến ban đầu.
- GV dẫn dắt để học sinh đề
xuất các câu hỏi về phân loại
nhiên liệu
.
- Các nhĩm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn học sinh nhận
xét, thảo luận hồn thiện các
câu hỏi
* Đề xuất thí nghiệm
nghiên cứu:
Yêu cầu học sinh thảo luận
đề xuất các thí nghiệm
nghiên cứu dựa vào từng
câu hỏi đã đề xuất.
+ Các nhĩm báo cáo kết quả
+ Cho các nhĩm HS làm các
TN kiểm tra.
* Kết luận, kiến thức mới
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo
kết quả .
- Yêu cầu các nhĩm so sánh
kết quả thí nghiệm với dự
đốn ban đầu của các nhĩm
-> Rút ra kết luận về phân
loại nhiên liệu.

-
Gọi đại diện trình bày kết
quả .
-Giáo viên cho nhận xét, hồn
thiện kiến thức.
?Cĩ những loại nhiên
liệu nào?
?Việc phân loại nhiên
liệu cĩ phải được dựa
vào trạng thái nhiên
liệu hay khơng?
?Cĩ nên phân loại
nhiên liệu dựa vào
hiệu quả kinh tế
khơng?
- Quan sát.
- Đọc SGK.
- Vận dụng kiến thức
thực tế
- Thảo luận nhĩm.
- Các nhĩm báo cáo
kết luận của nhĩm
mình
- Các nhĩm khác bổ
sung, hồn thiện kiến
thức.
- So sánh lại với biểu
tượng ban đầu
12’ HĐ3 : Sử dụng nhiên liệu
như thế nào cho hiệu

quả
?
H.Muốn sử dụng nhiên liệu
có hiệu quả , phải thực hiện
các biện pháp nào ?
GV liên hệ : Khi xếp nhiều
củi vào bếp , củi khó cháy
và sinh ra nhiều khói
-H4.23 SGK : Tăng diện tích
tiếp xúc giữa khí gaz với
không khí khi cháy.
H.Vì sao trên các viên than
tổ ong có các lỗ nhỏ ?
HĐ3 : Sử dụng
nhiên liệu như thế
nào cho hiệu quả ?
-Lượng oxi phải đủ ,
diện tích tiếp xúc giữa
nhiên liệu và oxi hay
không khí lớn .
-Tăng diện tích tiếp
xúc giữa than với
không khí , giúp than
cháy đều .
-Diện tích tiếp xúc
giữa khí ga và oxi
lớn , còn đối với củi
diện tích tiếp xúc
III. Sử dụng nhiên
liệu như thế nào cho

hiệu quả ?
-Lượng không khí ,
hoặc oxi đưa vào lò
phải đủ để nhiên liệu
cháy hoàn toàn
-Nhiên liệu và không
khí hoặc oxi phải được
trộn đều để tăng diện
tích tiếp xúc giữa

24
H.Vì sao khi nấu củi sinh ra
nhiều khói , còn nấu bằng ga
không có khói ?
-GV nhấn mạnh : Nhiên liệu
khí dễ trộn đều với không
khí hoặc oxi nên sự cháy
xảy ra hoàn toàn , không có
khói . Vì vậy sử dụng nhiên
liệu khí là tốt nhất , không
gây ô nhiễm môi trường .
H.Ngoài ra trong quá trình
đun nấu cần thực hiện biện
pháp nào nữa ?
nhỏ , nên sự cháy xảy
ra không hoàn toàn ,
sinh ra nhiều khói
– Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để duy trì
sự cháy ở mức độ cần

thiết phù hợp với nhu
cầu sử dụng .
chúng .
-Điều chỉnh lượng
nhiên liệu để duy trì sự
cháy ở mức độ cần thiết
phù hợp với nhu cầu sử
dụng .
6’ HĐ4 : Củng cố
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Sgk.
-Yêu cầu HS lần lượt làm
các bài tập 1 , 2 , 3 SGK
HĐ4 : Củng cố
-Đọc phần ghi nhớ.
Bài tập 1 :
-Câu a đúng
-Câu b sai vì nhiên
liệu không cháy hết
-Câu c sai vì khi đó
phải tiêu tốn năng
lượng để làm nóng
không khí dư
Bài tập 2 : Chất khí
dễ cháy hoàn toàn hơn
chất lỏng và chất rắn
vì dễ tạo ra được hỗn
hợp với không khí ,
khi đó diện tích tiếp
xúc của nhiên liệu với

không khí lớn hơn
nhiều so với chất lỏng
và chất rắn.
Bài tập 3 :
a) Tăng diện tích tiếp
xúc giữa than và KK
b) Tăng lượng oxi để q/
trình cháy xảy ra dễ
hơn
c) Giảm lượng oxi để
hạn chế quá trình cháy
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
-Học bài.
-Làm bài tập 1 -> 4 /sgk-132.
-Đọc mục “Em có biết”/sgk-132.
-Oân tập : Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của CH
4
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
.

-Chuẩn bị các bài tập/sgk-133.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung


25

×