Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 29 - Lop 4A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.79 KB, 24 trang )

TUN 29
Th hai ngy 1 thỏng 4 nm 2013
Toỏn: Luyn bi toỏn v tng t
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
II. dựng dy hc: Bng ph.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt ộng của giỏo viờn Hoạt động của hc sinh
1.B ài cũ :
-Nêu cỏch tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số đó.
2.B ài mới :
*Hớng dẫn HS làm các bài tập sau:
B ài 1:
Tổng của hai số là 40. Tỉ số của hai số
là . Tìm hai số đó.
Bài 2:
Đàn gà có 28 con, trong đó số gà mái
bằng số gà trống. Hỏi có bao nhiêu
con gà mỗi loại?
Bài 3: ( Khỏ, gii )Đội văn nghệ có 45
diễn viên, trong đó số nam bằng
số nữ. Hỏi đội văn nghệ có bao nhiêu
diễn viên nam, bao nhiêu diễn viên nữ?
3: Cng c- dn dũ:
Nhc li cỏch tỡm hai s khi bit tng
v t s ca hai s ú.
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.


Số bé 40
Số lớn
Số bé là:
40 : ( 3 +5) x 3= 15
Số bé là:
40 -15 = 25.
Đáp số : Số bé: 15.
Số lớn 25.
Gà mái
Gà trống 28
Số gà trống là:
28 : (4 +3) x3 =12 (con)
Số gà mái là :
28 -12 =16 (con)
Đáp số: gà trống 12 con; gà mái 16 con
Bài 3
Ta có sơ đồ:
Nam 45
Nữ
Có số diễn viênnữ là:
45 : (2 +3 ) x3=27 (diễn viên)
Có số diễn viên nam là:
45 - 27 =18 (diễn viên)
Đáp số : Nam:18 diễn viên
Nữ 27 diễn viên
o c: TễN TRNG LUT GIAO THễNG( Tit 2)
Tun 29 Lp 4A
1
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên

quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả
gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40
- Nhận xét
B/Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các
em sẽ chơi trò chơi tìm hiểu về một số
biển báo giao thông và làm BT3 SGK
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển
báo giao thông.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao
thông đúng luật.
- GV chuẩn bị một số biển báo: Biển báo
đường một chiều; biển báo cho hs đi qua;
biển báo có đường sắt; biển bo cấm đỗ xe;
biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- Cơ sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ

tay và nói ý nghĩa của biển bo, mỗi nhận
xét đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được
nhiều điểm là nhóm đó thắng
- Lần lượt giơ biển
+ Biển báo đường một chiều
+ Biển báo có hs đi qua
HS trả lời
- Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn
thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho
gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm
chí có những tai nạn gây chết người.
- Vì không chấp hành Luật Giao thông,
uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt
ẩu, không đội nón bảo hiểm .
- Thực hiện Luật Giao thông là trách
nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ
mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an
toàn giao thông.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi
- Quan sát và giơ tay trả lời
+ Cc loại xe chỉ được đi đường đó theo
môt chiều
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông
hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý
Tuần 29 – Lớp 4A
2
+ Biển báo có đường sắt
+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố

- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm
thắng cuộc
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn
giao thông là phải tuân theo và lm đúng
mọi biển báo giao thông.
* Hoạt động 2: BT3 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những
hành vi vi phạm Luật Giao thông.
- Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm
tìm cách giải quyết 1 tình huống 1, nhóm
2 tình huống 2
- Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả
Kết luận : Khi tham gia giao thông, các
em cần thực hiện đúng các qui định giao
thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và
cho người khac.
* Hoạt động 3: BT4 SGK/42
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó
các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh
tàu hỏa .
+ Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh
hưởng đến cuộc sống của những ngươi
dân sống ở phố đó.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 làm việc
- Lần lượt báo cáo:
a) Không tán thành ý kiến của bạn và
giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông

cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra
ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu,
gây nguy hiểm cho hành khách và làm
hư hỏng ti sản công cộng.
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và
giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên
làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dươi
lòng đường vì rất nguy hiểm.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 4 làm việc
- Lần lượt báo cáo kết quả.
+ Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe
hàng ba, em khuyên các bạn không nên
chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn.
+ Người dân xóm em còn thả súc vật trên
đường, em khuyên mọi ngươi không nên
để súc vật đi lung tung vì sẽ dễ gây ra tai
nạn.
+ Các bạn xóm em buổi chiều thường
Tuần 29 – Lớp 4A
3
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản
thân mình và mọi ngươi cần chấp hành
nghiêm chỉnh Luật Giao thông.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc

nhở mọi người cùng thực hiện.
- Bài sau: Bảo vệ môi trường
hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em
khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá
dưới lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện

Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm bài 1.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hs nhắc lại các bước tìm
hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
* HD giải bài toán tìm hai số khi biết
hiệu và tỉ của hai số đó
1 )Bài toán 1: Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết hiệu và tỉ, yêu cầu
chúng ta tìm hai số, nên ta gọi đây là
dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó.

- Tỉ số 3/5 cho biết điều gì?
- Dựa vào tỉ số ta có sơ đồ sau:
- Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy
phần?
- Làm thế nào để tìm được 2 phần ?
- Theo sơ đồ 24 tương ứng với mấy phần
bằng nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ đồ)
- Muốn tìm số bé, ta phải biết gì? Tìm
bằng cách nào?
- Tìm SB bằng cách nào?
- Tìm SL làm thế nào?
- Ghi đáp số.
- Dựa vào cách giải bài toán trên, các em
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần
+ Tìm các số
-Lắng nghe
- HS đọc to trước lớp
- Cho biết hiệu là 24, tỉ số là 2/5
- Tìm hai số đó
-Lắng nghe
- Biểu thị số bé là 3 phần thì số lớn là 5
phần như thế.
- Quan sát
- 2 phần
- Em lấy 5 – 3 = 2 (phần)
- là 2 phần
- Giá trị 1 phần. Lấy 24 : 2 = 12
- SB : 12 x 3 = 36
- SL : 36 + 24 = 60

+ Vẽ sơ đồ
Tuần 29 – Lớp 4A
4
hóy cho bit: Mun tỡm hai s khi bit
hiu v t s ca hai s ú ta lm sao?
Bi toỏn 2: Gi hs c toỏn
- YC hs nờu cỏc bc gii, sau ú gii bi
toỏn trong nhúm ụi
- Nhc nh: Da vo
cỏch gii bi toỏn tỡm
hai s khi bit tng v
t cỏc em cú th gii
gp bc 2 v bc 3
Qua 2 bi toỏn, bn no cú th nờu cỏc
bc gii bi toỏn tỡm hai s khi bit hiu
v t ca hai s ú?
2) Thc hnh
Bi 1: Gi hs c toỏn
- YC hs t lm bi
*Bi 2 (khỏ gii) Gi hs c bi
- YC hs nờu cỏc bc gii
- YC hs lm bi vo v nhỏp.
- Cựng hs nhn xột kt lun bi gii ỳng.
C/ Cng c, dn dũ:
- Mun gii bi toỏn tỡm hai s khi bit
hiu v t ca hai s ú ta lm sao?
+ Tỡm giỏ tr 1 phn
+ Tỡm cỏc s
- HS c toỏn
+ V s

- Thc hin trong nhúm ụi
Hiu s phn bng nhau l :
7 4 = 3 (phn)
Giỏ tr 1 phn :
12 : 3 = 4 (m)
Chiu di hỡnh ch nht
4 x 7 = 28 (m)
Chiu rng hỡnh ch nht :
28 12 = 16 (m)
ỏp s : CD : 28m ; CR : 16m
+ V s
+ Tỡm giỏ tr 1 phn
+ Tỡm cỏc s
- HS c to trc lp
- T lm bi
Hiu s phn bng nhau l :
5 2 = 3 (phn)
S bộ : 123 : 3 x 2 = 82
S ln : 82 + 123 = 205
ỏp s : SB : 82 ; SL : 205
- HS c bi
Hiu s phn bng nhau l :
7 2 = 5 (phn)
Tui con l : 25 : 5 x 2 = 10 (tui)
Tui m l : 25 + 10 = 35 (tui)
ỏp s : Con : 10 tui ; m : 35 tui
-HS tr li

Toỏn: ễN LUYN
I.Mục tiêu:Giúp học sinh

-Củng cố tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển t duy cho học sinh.
II.Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Bài cũ :
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Nêu công thức tìm hai số khi biết
tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Hiện nay tổng số tuổi của
mẹ và con là 35 tuổi. Sau 5 năm
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
Bài 1: Giải:
Tổng số tuổi của hai mẹ con sau 5 năm nữa là:
Tun 29 Lp 4A
5
nữa thì con sẽ bằng tuổi mẹ.
Tính tuổi hiện nay của mỗi ngời.
Bi 2: ( tr 152 ) Gi hs c bi
- YC hs lm bi vo v
- Chm bi, nhn xột
Bài 3: ( Khỏ , gii )Cho phân số
.Hãy tìm một số nào đó, sao
cho khi tử số cộng số đó và mẫu số
trừ số đó thì đợc phân số mới bằng


35 +( 5 x 2) =45 (tuổi)
Ta có sơ đồ của hai mẹ con sau 5 năm
Tuổimẹ
Tuổi con 45
Tuổi con sau 5 năm là:
45 : (7 + 2) x 2=10 (tuổi)
Tuibcon hiện nay là:
10 -5=5 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
35 - 5 =30 (tuổi)
Đáp số: con :5 tuổi
mẹ: 30tuổi.
- HS c bi
S tỳi c hai loi go l:
10 + 12 = 22 (tỳi)
S ki-lụ-gam go trong mi tỳi l:
220 : 22 = 10 (kg)
S ki-lụ-gam go np l:
10 x 10 = 100 (kg)
S kg go t l:
220 - 100 = 120 (kg)
ỏp s: Go np: 100 kg; go t: 120 kg
Bài 3 Giải:
Khi tử số cộng với số đó và mẫu số trừ đi số đó
thì tổng của tử số và mẫu số không đổi.
Tổng của tử số và mẫu số là:
35 + 49=84
Ta có sơ đồ của phân s sau khi tử và mẫu số
thay đổi.
Tử số 84

Mẫu số
Tử số khi cộng thêm mt số tự nhiên là:
84 : (4 + 3) x 3= 36
Số thêm vào ở tử số hoặc bớt ở mẫu số là:
36 -35=1
Đáp số: 1
Tp c: NG I SA PA
I. Mc tiờu:
- Bit c din cm mt on trong bi vi ging nh nhng, tỡnh cm; bc u
bit nhn ging cỏc t ng gi t.
- Hiu ni dung, ý ngha: Ca ngi v p c ỏo ca Sa Pa th hin hin tỡnh cm
yu mn thit tha ca tỏc gi i vi cnh p ca t nc. ( Tr li c cỏc cõu hi,
thuc hai on cui bi).
II/ dựng dy-hc: Bng ph
III/ Cỏc hot ng dy-hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A/ Gii thiu bi:
B/ Bi mi:
1) HD luyn c v tỡm hiu bi
- Lng nghe
Tun 29 Lp 4A
6
a) Luyện đọc
-1 HS khá đọc bài
-Bài chia mấy đoạn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng
xóa, trắng tuyết, , Phù Lá, Hmông,
+ Lượt 2: Giảng từ khó trong bài:
- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm đoạn 1
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
-HS ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau
nghe những điều em hình dung được khi
đọc đoạn 1
-Đoạn1gơị cho chúng ta điều gì về Sa Pa?
- Đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình
dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một
thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
-Đoạn 2 miêu tả cảnh gì?
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả
điều em hình dung được về cảnh đẹp của
Sa Pa?
-Đoạn 3 tả cảnh đẹp ở đâu
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy
nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh
tế ấy.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì
diệu của thiên nhiên"?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả
đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần

nhấn giọng trong bài
- Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những
-HS đọc
-3 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-Chú ý câu dài: Những đám mây trắng
nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một
cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.
- rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù
Lá, hoàng hôn, áp phiên
- Nhẹ nhàng, thể hiện ….
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc to trước lớp
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như
đi trong những đám mây trắng bồng
bềnh, huyền ảo…
-Ý 1:Phong cảnh đường lên Sa Pa.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc
màu: nắng vàng hoe; những em bé
Hmông, Tu Dí, ….
-Ý 2:Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên
Sa Pa.
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức
tranh phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng
rơi trong khoảnh …
-Ý 3:Cảnh đẹp Sa Pa.
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
cửa kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh

huyền ảo khiến du khách tưởng như đang
đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời
+ Những bông hoa chuối rực lên như
ngọn lửa.
+ Những con ….
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi
mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng,
hiếm có.
- Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên
nhiên dành cho đất nước ta.
-Hs nêu
- HS đọc 3 đoạn của bài
- chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng
xóa, âm âm, rực lên
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tuần 29 – Lớp 4A
7
từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa
- HD hs đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- Nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn
thuộc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước
mình

+ Lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Nhận xét
- Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài
- Vài em thi đọc thuộc lòng
- HS lắng nghe.
Chính tả: (Nghe – viết):
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…?
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). Bài
tập 2a.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: B/ Bài mới:
a) HD hs nghe-viết
- HS đọc bài
- Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- Các em đọc thầm lại bài, chú ý những
từ khó, những tên riêng , những con số
viết trong bài .
- HD hs viết các từ khó: A-rập, Bát-đa,
dâng tặng, rộng rãi.
- YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết
theo qui định.
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra.
- Nhận xét

2) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em nối các âm ….
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- GV cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải.
tr: trai, trái, trại, trải
- tràm, trám, trảm, trạm
- tràn, trán
- trâu, trầu, trấu
- trăng, trắng
- Lắng nghe và dò trong SGK
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4 không
phải do người A-rập nghĩ ra…
- Đọc thầm
- HS lần lượt viết.
- Viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- HS nêu y/c
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại.
- Nhà em có trồng một cây tràm.
- Bạn Ngân trán rất cao.
- Bà ngoại em thường ăn bữa cơm sáng.
- Trăng đêm nay rất sáng.
Tuần 29 – Lớp 4A
8
- trân, trần, trấn, trận
ch: chai, chài, chái, chải,

- chàm, chạm
- chan, chán, chạn
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
- chăng, chằng, chẳng, chặng
- chân, chần, chẩn
Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ
tốt và tự làm bài vào VBT.
- bảng nhóm, gọi hs đại diện 3 dãy lên thi
làm bài.
- Cùng hs nhận xét.
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
C/ Củng cố, dặn dò:
- GD và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học
- Trận đánh ấy rất ác liệt.
+ Bác em làm nghề chài lưới.
- Bố chạm cốc mừng tết đến.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu này rất đẹp.
- Chặng đường này thật là dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
- HS đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- HS lên thực hiện
nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc -
nghệt mặt ra - trầm trồ- trí nhớ
- Nhận xét
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng
Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ

tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ
500 năm trước-cứ như là chị đã sống
được hơn 500 năm.
- Lắng nghe, thực hiện
BUỔI CHIỀU:
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở
BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.
* GDMT : Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức
bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du
lịch, thám hiểm
Bài tập 1:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV mời học sinh trình bày
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
(ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh).

- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò,
tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn,
Tuần 29 – Lớp 4A
9
Bài tập 3:
- HS thảo luận nhóm đôi 3
phút.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
2.3Hoạt động 2: Học một số từ chỉ địa danh:
Bài tập 4:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm
trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã
cho để giải đố nhanh.
* Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
có thể nguy hiểm).
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm
hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng
thành hơn. / Chịu khó đi đây đi đó để
học hỏi, con người mới sớm khôn

ngoan, hiểu biết.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm, thảo luận.
- a) Sông Hồng.
- b) Sông Cửu Long.
- c) Sông Cầu.
- d) Sông Lam.
- đ) Sông Mã.
- e) Sông Đáy.
- g) Sông Tiền, sông Hậu.
- h) Sông Bạch Đằng.
* GDMT: Qua đó giúp các em hiểu
biết về thiên nhiên đất nước tươi
đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể
nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
* GDMT: Giúp học sinh thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó
có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bộ tranh ĐDDH
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường
nói: Đi một ngày….
Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy
quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm

vụ của bài KC trong SGK/106
B/ Bài mới:
a) GV kể chuyện
- GV kể lần 1 giọng kể chậm rãi…
- Lắng nghe
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe
Tuần 29 – Lớp 4A
10
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh họa
b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện
* Tái hiện chi tiết chính của truyện
- Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính
của truyện, các em trao đổi với bạn cùng
bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu
- Gọi hs phát biểu ý kiến
* GDMT: Giúp học sinh thấy được nét
thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng,
từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật
hoang dã.
b) Gọi hs đọc y/c của BT1,2
c) Các em dựa vào các chi tiết chính của
truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm
6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể
toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể
toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
d) Thi kể chuyện trước lớp

- Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của
câu chuyện theo 6 tranh.
- Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện,
mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về
nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa
cùng Đại Bàng Núi?
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng
điều gì?
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa Trắng?
- Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho
biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày
nào khôn.
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe, làm việc nhóm đôi
- Lần lượt phát biểu
1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên
nhau.
2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như
Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn
có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh
quẩn cạnh mẹ.
3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa
cùng Đại Bàng.
4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.

5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống,
bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng
thoát nạn.
6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy
bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
- HS đọc to trước lớp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 6
- Một vài nhóm thi kể trước lớp
- Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu chuyện
-Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống
như Đại Bàng.
-Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng
nhiều hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo
dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng
thật sự trở thành những cái cánh.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng
tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững
Tuần 29 – Lớp 4A
11
- í ngha cõu chuyn.
- Gi hs nhc li 2 cõu tc ng
vng.
- Vi hs nhc li
Hot ng ngoi gi lờn lp : Trũ chi dõn gian V sinh lp hc.
I. Yờu cu : - Giỳp hc sinh
- Hiu c trũ chi v bit cỏch chi trũ chi dõn gian (ụ n quan ) .
-HS vệ sinh lớp sạch sẽ.

-làm việc an toàn hiệu quả.
Giáo dục hs biết giữ gìn VS chung
II. Chun b : - si ,
- Chi
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1.Gii thiu ni dung tit hc .
2. Thc hnh chi trũ chi dõn gian .
- Y/c hc sinh nhc li cỏc bc ca trũ
chi ( ụ n quan )
- GV T/c cho hc sinh thi ỏnh gia cỏc t .
* Mi t chn 4 bn thi u
- Lu ý :
Gv nhn xột tuyờn dng phỏt thng t
thng cuc
3.Tiến hành vệ sinh.
Gv giao nhiệm vụ cho các tổ làm theo vị
trí đã quy định
Các tổ thực hiện.
Theo dòi nhắc nhở các em làm việc an
toàn hiệu quả.
c ,Nhận xét đánh giá.
4. Cng c - Dn dũ
- V nh cỏc em giỳp b m quột dn v
chm súc cõy . .
- HS lng nghe.
- HS nhc li ( HS y TB ) .
- Cỏc t thc hin theo yờu cu .
- Cỏc t nhn NV:
HS n lm v sinh lp hc v sõn búng
chuyn.

HS nam chm súc ta bn hoa v nht lỏ
vn x c
Th t ngy 3 thỏng 4 nm 2013
Toỏn : LUYN TP
I/ Mc tiờu:
-Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit hiu v t s ca hai s ú.
-Bi tp cn lm bi 1, bi 2.
II. dựng dy hc: Bng ph
III/ Cỏc hot ng dy-hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A/ KTBC:
- Mun tỡm hai s khi bit hiu v t ca
hai s ú ta lm sao?
- Gi hs gii bi 3/151
ta lm nh sau:
. V s
. Tỡm hiu s phn bng nhau
. Tỡm cỏc s
- HS thc hin
S bộ nht cú 3 ch s l 100. Do ú hiu
hai s l 100
Tun 29 Lp 4A
12
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, hs lên bảng lớp thực
hiện
-HS Nhận xét, nêu cách làm
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài

- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải
đúng
*Bài 3: ( HS khá giỏi) Gọi hs đọc đề
bài
- YC hs làm vào vở
-Yc hs đổi vở nhau kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của
hai số đó ta làm thế nào?
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 3 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: SL: 225; SB: 125
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
Đáp số: SB: 51; SL: 136
- HS đọc đề bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bòng đèn trắng là:
625 - 250 = 375
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng

Đèn trắng: 375 bóng
Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (hs)
Mỗi hs trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
33 x 5 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây
- Đổi vở nhau kiểm tra
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
Tập đọc: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên
nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa - HS đọc thuộc lòng cuối bài.
Tuần 29 – Lớp 4A
13
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:

2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-HS đọc bài
-Hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài.
+Lần 1:Đọc đúng: trăng tròn, Cuội, soi
vàng góc sân.Câu:Trăng ơi //từ đâu đến?
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời:
Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh
với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa, từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả
lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng
trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là
những gì? những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là
vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hương, đất nước như thế nào?
Kết luận:
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ
ngữ cần nhấn giọng trong bài

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc
tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Lắng nghe
-1 HS khá đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- Chú ý đọc đúng, hs đọc lại
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn
như mắt cá.
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa
vì trăng hồng như một quả chín treo lơ
lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì
trăng tròn như mắt cá không bao giờ
chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú
Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc
sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ
em, những câu chuyện các em nghe từ
nhỏ , những con người thân thiết là mẹ,

là chú bộ đội trên đường hành quân bảo
vệ quê hương.
- Lắng nghe
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào
về quê hương đất nước, cho rằng không
có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Lắng nghe
- HS đọc lại 6 khổ thơ
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng
như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng
hơn.
+ Lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng
Tuần 29 – Lớp 4A
14
- Nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong
bài ? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả
chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần
chơi dưới ánh trăng
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho
bài văn cây cối xác định.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về
nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các
em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn
miêu tả cây cối
2) HD hs làm bài tập
a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây
có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu
thích
- Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây:
cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó
là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ
các tiết trước và có cảm tình với cây đó.
- Gọi hs giới thiệu cây mình định tả
- Gọi hs đọc gợi ý
- Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài
để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ
sót chi tiết
b) HS viết bài
- YC hs đổi bài cho nhau để góp ý

- Gọi hs đọc bài viết của mình
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa
xong)
- HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe, lựa chọn cây để tả
- Nối tiếp giới thiệu
+ Em tả cây phượng ở sân trường
+ Em tả cây đa ở đầu làng
+ Em tả cây hoa hồng
- HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý,
- Lập dàn ý
- Tự làm bài
- Đổi bài góp ý cho nhau
- HS đọc to trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
Tuần 29 – Lớp 4A
15
BUỔI CHIỀU
Hoạt động ngoài giờ lên lớp : Đọc sách , Báo
I. Yêu cầu : - Giúp học sinh
– Đọc thành thạo các câu chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện vừa đọc.
II. Chuẩn bị :
- Sách và , báo
III. Các hoạt động dạy học – học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu nội dung tiết học .
2. Thực hành đọc sách báo .
- Gv yêu cầu các tổ trưởng nhận sách , báo
phát cho các tổ viên của mình.
Lưu ý : Đoc chuyện hay báo các em phải hiểu
được câu chuyện hay bài báo viết về nội dung
gì .
- T/c cho học sinh đọc hay trước lớp.
Gv nhận xét – tuyên dương
3.Củng cố - Dặn dò
- Về nhà các em cần luyện đọc nhiều hơn .
- HS lắng nghe.
- Các tổ thực hiện theo yêu cầu .
- Thi đọc trước lớp .

Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho
trước.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Giới thiệu bài:
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ
- Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải

Nêu các bước giải
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm vào vở
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là:
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất: 45
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất
- HS đọc đề bài
- Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải
Hiệu số phần bằng nhau:
Tuần 29 – Lớp 4A
16
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó
đọc đề toán mình đặt trước lớp.
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân
tích, nhận xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một
vài em lên bảng giải

- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 150 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
- Quan sát
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán
- Lần lượt đọc đề toán trước lớp
- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 – 1 = 5 (phần)
Số cây cam là:
170 : 5 x 1 = 34 (cây)
Số cây dứa là:
34 + 170 = 204 (cây)
Đáp số: cam: 34 cây
Dứa 204 cây
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật
(ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật
nuơi trong nh
(mục III).

II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC
-Nêu cấu tạo bài văn miêu tả
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: .
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo
hung và các yêu cầu.
- HS thơcj hiện nhóm đôi yêu cầu trên.
+ Bài văn có mấy đoạn?
- HS thực hiện theo y/c
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp
- Làm việc nhóm đôi
+ Bài văn có 4 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu tôi đấy
. Đoạn 2: Chà thật đáng yêu.
. Đoạn 3: Có một hôm một tí
Tuần 29 – Lớp 4A
17
+ Ni dung chớnh ca mi on vn trờn
l gỡ?
+ Bi vn miờu t con vt gm my
phn? Ni dung chớnh ca mi phn l
gỡ?
Kt lun: Ghi nh SGK/113

3) Luyn tp
- Gi hs c yờu cu
- Kim tra vic chun b ca hs
- Treo bng lp mt s tranh, nh mt s
vt nuụi trong nh
- Gi ý: Cỏc em cú th chn lp dn ý t
mt con vt nuụi m gõy cho em n
tng c bit. ú l nhng con vt nuụi
trong gia ỡnh nh: chú, mốo, g, trõu
hoc nhng con vt ca ngi thõn, hng
xúm m em cú dp quan sỏt. Khi lp, dn
ý cn c th, chi tit v hỡnh dỏng, hot
ng ca con vt khi nhỡn vo bit
c ý no l chớnh, ý no l ph. Cỏc
em cú th tham kho bi vn con mốo
hung ca Hong c Hi.
- Gi hs trỡnh by
- Cựng hs nhn xột, chm im mu
C/ Cng c, dn dũ:
- GD v liờn h thc t.
. on 4: Con mốo ca tụi l th y.
+ on 1: Gii thiu con mốo nh t
. on 2: T hỡnh dỏng con mốo.
. on 3: T hot ng, thúi quen ca con
mốo.
. on 4: Nờu cm ngh v con mốo.
+ Bi vn miờu t con vt gm cú 3 phn:
. MB: Gii thiu con vt nh t
. TB: T hỡnh dỏng, hot ng, thúi quen
ca con vt ú.

. KB: Nờu cm ngh v con vt.
- Vi hs c to trc lp
- HS c yờu cu
- vi hs ni tip nhau gii thiu
. Em lp dn ý t con mốo.
. Em lp dn ý t con chú
. Em lp dn ý t con trõu
- Lng nghe, lm bi
- Trỡnh by
Dn ý t con mốo
MB: Gii thiu v con mốo (ca nh ai,
em quan sỏt khi no, nú cú gỡ c bit )
TB: T ngoi hỡnh ca con mốo.
. B lụng,cỏi u.
- T hot ng ca con mốo. Khi bt
chut Cỏc hot ng khỏc: n, ựa gin
KB: Cm ngh chung v con mốo
- Cha dn ý bi vit ca mỡnh
- Lng nghe, thc hin
Hot ng ngoi gi
T CHC TRNG BY TRANH NH THEO CH
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về lịch sử ngày Gii phúng min Nam-thng nht t nc. Ch
: Vit Nam mn yờu
- Biết kính trọng và có mong mun lm nhng vic tt xõy dng t nc Vit
Nam giu p.
II. Chuẩn bị:
Nội dung: GV gợi ý HS lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với tên hoạt động (Tìm
hiểu về lịch sử ngày 30/4)
Dự kiến ngời triển khai: Lớp trởng, lớp phó học tập, lớp phó văn th.

III. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Tìm hiểu lịch sử ngày 30/4/1975
- HS lắng nghe bạn lớp trng đọc lịch sử ngày 30/4/1975.
- Một số em nêu cách hiểu của mình về ngày 30/4.
Tun 29 Lp 4A
18
- HS lắng nghe bạn lớp trởng tóm tắt sơ lợc về lịch sử chiến thắng 30/4/1975
- Một số em nêu cách hiểu của mình về lịch sử ngày 30/4/1975
- GV tóm tắt và định hớng cho HS có thái độ kính trọng và biết ơn sự hy sinh x-
ơng máu của thế hệ cha anh vì nền độc lập của Tổ quốc. Thể hiện lòng biết ơn đó
bằng những việc làm cụ thể.
HĐ2 : Trng by tranh nh v ch : Vit Nam mn yờu
- Cỏc t trng by tranh nh ca mỡnh ó su tm hoc v c v ch : Vit
Nam mn yờu, nờu ni dung tranh.
- Cho cỏc nhúm hi ỏp tỡm hiu rừ hn v ni dung tranh.
- Em s lm gỡ th hin tỡnh yờu quờ hng, t nc?
HĐ3 : Tổng kết, đánh giá:
- GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về lịch sử ngày 30/4 v
cỏc nhúm su tm, v c nhiu tranh nh v t nc Vit Nam yờu du.
- GV nêu nhiệm vụ hoạt động cho tuần tiếp theo.
Th sỏu ngy 5 thỏng 4 nm 2013
Toỏn: LUYN TP CHUNG
I/ Mc tiờu:
- Gii c bi toỏn Tỡm hai s khi bit tng (hiu) v t s ca hai s ú.
- Bi tp cn lm bi 2, bi 4.
II/ dựng dy-hc: Bng ph
II/ Cỏc hot ng dy-hc:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A/ KTBC:
- Gi hs nhc li cỏc bc gii tỡm hai

s khi bit tng v t , tỡm hai s khi
bit tng v hiu ca hai s ú.
B/ HD luyn tp
Bi 2: Gi hs c bi
- YC hs t gii bi toỏn
- YC hs nờu cỏc bc gii
Bi 4: Gi hs c bi
- YC hs gii bi toỏn trong nhúm ụi
- HS nhc li
* Tỡm hai s khi bit tng v t:
. V s
. Tỡm tng s phn bng nhau
. Tỡm cỏc s
- HS c bi
Vỡ s th nht gim 10 ln thỡ c s
th hai nờn s th hai bng 1/10 s th
nht.
Hiu s phn bng nhau
10 - 1 = 9 (phn)
S th hai: 738 : 9 = 82
S th nht l: 738 + 82 = 820
ỏp s: s th nht: 820; s th hai: 82
+ Xỏc nh t s
+ V s
+ Tỡm hiu s phn bng nhau
+ Tỡm cỏc s
- HS c bi
- Lm bi trong nhúm ụi
Tng s phn bng nhau l:
5 + 3 = 8 (phn)

on ng t nh An n hiu sỏch di
Tun 29 Lp 4A
19
- YC hs nêu các bước giải
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
là:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài
là:
840 - 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m
Đoạn đường sau: 525m
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tính độ dài mỗi đoạn đường
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt
được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự
(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước
(BT4).
KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. Thương lượng.
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm

- Gọi hs làm lại BT 2,3.
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4
- YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm
các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu
cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
4) Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu
yêu cầu, đề nghị?
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu
đề nghị?
- HS làm BT2,3
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4
- Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu
cầu, đề nghị.
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên
nhé, trễ giờ học rồi.
+ Vậy, cho mượn cái bớm, tôi bơm lấy
vậy.
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
+ Nào để bác bơm cho.
- Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất
lịch sự với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch
sự với bác Hai.
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu
cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói

và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
- Để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn
sàng làm cho mình.
Tuần 29 – Lớp 4A
20
Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị…
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111
KNS*:Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự
thông cảm.
3) Luyện tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Y/C HS đọc các câu khiến trong bài
đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe,
sau đó chọn cách nói lịch sự.
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu
KNS*: - Thương lượng.
- Hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu.
- Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi,
em chọn cách nói nào?
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu
KNS*: - Đạt mục tiêu.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu
khiến đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so
sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự,
giải thích vì sao những câu ấy giữ và
không giữ được phép lịch sự.
a) - Lan ơi, cho tớ về với!

Cho đi nhờ một cái!
b) - Chiều nay, chị đón em nhé!


- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c) - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d) - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đọc sau đó trả lời
+ Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể
chọn cách nói:
b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút
được không?
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc to trước lớp
b) Bác ơi, mấy giờ rồi?
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy
giờ rồi!
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ
rồi ạ!
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so
sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và
giải thích.
a) Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô
Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân
mật.

- Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu
từ xưng hô.
b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể
hiện sự đề nghị thân mật.
- Từ phải trong câu có tính bắt buộc,
mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của
người dưới.
c) Câu khô khan, mệnh lệnh.
- Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục
vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên
nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ.
d) Nói cộc lốc, không lịch sự
- Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô
bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể
hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm
thân mật.
- HS đọc yêu cầu
Tuần 29 – Lớp 4A
21
- Vi mi tỡnh hung, cú th t nhng
cõu khin khỏc nhau by t thỏi
lch s. (phỏt phiu cho 3 hs)
- Gi hs ni tip nhau c ỳng ng iu
nhng cõu khin ó t.
- Gi hs lm bi
- Cựng hs nhn xột
C/ Cng c, dn dũ:
- Lng nghe, t lm bi
- Ni tip nhau c to trc lp
- HS trỡnh by

a) Ba i, cho con tin con mua mt
quyn s !
- Ba cho con xin tin con mua mt
quyn s !
- Ba i, ba cho con tin con mua mt
quyn s nhộ!
b) Bỏc i, chỏu cú th ngi nh bờn nh
bỏc mt lỳc cú c khụng ?
- Xin bỏc cho chỏu ngi nh bờn bỏc mt
lỳc !
- Bỏc i, bỏc cho chỏu ngi bờn nh bỏc
mt lỳc nhộ!
- Bỏc cho chỏu ngi nh bờn nh bỏc mt
lỳc nhộ!
- Lng nghe, thc hin

Tp lm vn: Luyện tập miêu tả cây cối
I.Mục tiêu :
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn
học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài,
thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II. dựng dy hc: Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
b. Lập dàn ý cho đề bài sau:

- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp
* Đề bài: Tả cây trong vn nh em.
- Gọi HS ọc đề
- Hớng dẫn HS lập dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu cây mình muốn tả:
Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã lớn và cho
trái cha?
+ Thân bài:
- Tả bao quát về cây mỡnh t.
- Hát
- Nghe, mở sách
- 2-3 em lần lợt đọc đề bài
- HS lập dàn ý
MB:
- Mnh vn nh em tuy nh nhng cú
rt nhiu cõy n qu. No mớt, xoi,
i,su riờng Nhng em vn thớch nht
l cõy cam ụng ni em trng cỏch õy
ó 8 nm.
TB: - Thõn cõy cao khong 3m
Tun 29 Lp 4A
22
- Tả trình tự theo từng thời kì.
+ Hoa ( hình thù, màu sắc)
+ Hoa tàn, kết trái
+ Trái đậu riêng lẻ hay từng chùm, hình
thù ra sao, màu sắc nh thế nào?
Gần chín trái to bằng chừng nào, màu gì?
Lúc trái chín vỏ căng mọng ra sao?
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây cam.

- YC HS lập dàn ý
- GV bao quát giúp em cha làm đợc.
- Gọi HS nối tiếp đọc dàn ý của mình
- NX, bổ sung
- Thu bài, nhận xét
4. Cng c dn dũ
- Lỏ cam xanh um tựm
- Hoa cam nh, mu trng xen ln
sc hi tớm
- Khi hoa tn, trỏi cam bt u lú ra
tng chựm nh
-Trỏi cam ln dn, mu xanh
- gn chớn trỏi ng mu vng cam, to
bng nm tay
- khi chớn v trỏi cng mng, cha nhiu
nc
Tun 29 Lp 4A
23
Tuần 29 – Lớp 4A
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×