Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án tuần 29 của thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.14 KB, 15 trang )

TUẦN 29: Thø 2 ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2013
To¸n CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
- NhËn biÕt ®ỵc c¸c sè tõ 111 ®Õn 200.
- BiÕt c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè tõ 111 ®Õn 200.
- BiÕt c¸ch so s¸nh c¸c sè tõ 111 ®Õn 200.
- BiÕt thø tù c¸c sè tõ 111 ®Õn 200.
II. Đồ dùng dạy học .
+ Bộ học tốn .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Các số đếm từ 101 đến 110.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh
số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giíi thiƯu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến
200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi:
Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1
chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy
chục và mấy đơn vò?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình
vuông, trong toán học, người ta dùng số
một trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu
số 111.


- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại trong bảng: 118,
120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập
được.
 Hoạt động 2: Luyện tập,
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- Hát
- Một số HS lên bảng thực
hiện yêu cầu của GV.
HS lắng nghe .
-HSTL Có 1 trăm, sau đó lên bảng
viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau đó
lên bảng viết 1 vào cột chục,
1 vào cột đơn vò.
- HS viết và đọc số 111.
Thảo luận để viết số còn thiếu
trong bảng, sau đó 3 HS lên làm
bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1
HS viết số, 1 HS gắn hình biểu
diễn số.
_HS thực hiện
- Làm bài theo yêu cầu của

GV.
- Đọc các tia số vừa lập được
và rút ra kl: Trên tia số, số
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để điền được dấu cho đúng, chúng ta
phải so sánh các số với nhau.
- - HDHS lµm: XÐt ch÷ sè cïng hµng cđa 2
sè theo thø tù hµng tr¨m, chơc, ®¬n vÞ
Viết lên bảng: 123 . . . 124 và hỏi:Hãy so
sánh chữ số hàng trăm của 123 và số 124.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 123
và số 124 với nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 123
và số 124 với nhau.
- Khi đó ta nói 123 nhỏ hơn 124 và viết
123<124 hay 124 lớn hơn 123 và viết 124
> 123.
- Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.
-HSKG làm thêm bài tập 2 phần b,c
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách
viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
đứng trước bao giờ cũng bé
hơn số đứng sau nó.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu
>, <, = vào chỗ trống.
- Chữ số hàng trăm cùng là 1.

- Chữ số hàng chục cùng là 2.
- 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn 3.
-
-HSKg thực hiện .
Tù nhiªn vµ x· héi
Mét sè loµi vËt sèng díi níc.))(dạy 2c,2b, 2a )
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®ỵc tªn vµ Ých lỵi cđa 1 sè ®éng vËt sèng díi níc ®èi víi con ngêi.
- BiÕt nhËn xÐt c¸c c¬ quan di chun cđa c¸c ®éng vËt sèng díi níc( b»ng v©y, ®u«i, kh«ng cã
ch©n hc cã ch©n u)
- GD lßng yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng - d¹y häc:
- H×nh vÏ trong SGK
- Su tÇm tranh ¶nh c¸c con vËt sèng ë ao s«ng,hå, biĨn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- Nãi tªn vµ nªu Ých lỵi cđa 1 sè con vËt sèng
trªn c¹n ?
-HS yếu trả lời .
B. Bµi míi:
*Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc víi SGK
- Lµm viƯc theo cỈp - HS quan s¸t h×nh SGK
? ChØ vµ nãi tªn, nªu Ých lỵi cđa 1 sè con vËt
trong h×nh
? Con nµo sèng ë níc ngät, con nµo sèng ë n-
íc ngät ?
+ C¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp (nhãm kh¸c
bỉ sung)
H§2: Lµm viƯc víi tranh ¶nh c¸c con vËt

sèng díi níc su tÇm ®ỵc.
Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm nhá - C¸c nhãm ®em nh÷ng tranh ¶nh ®· sa tÇm
®ỵc ®Ĩ cïng quan s¸t vµ ph©n lo¹i,s¾p xÕp
tranh ¶nh c¸c con vËt vµo giÊy khỉ to
- HDHS ph©n lo¹i + Loµi vËt sèng ë níc ngät
+ Loµi vËt sèng ë níc mỈn
Bíc 2: H§ c¶ líp
- Tr×nh bµy s¶n phÈm, c¸c nhãm ®i xem
s¶n phÈm, c¸c nhãm kh¸c.
- Ch¬i trß ch¬i: Thi kĨ tªn c¸c con vËt sèng
díi níc (níc ngät, níc mỈn)
+ Chia lÊy 2 ®éi (bèc th¨m ®éi nµo tríc )
+ LÇn lỵt HS ®éi 1 nãi tªn 1 con vËt, ®éi
kia nèi tiÕp ngay tªn con vËt kh¸c
+ Trong qu¸ tr×nh ch¬i 2 ®«i ph¶i l¾ng
nghe nhau, nÕu ®éi nµo nh¾c l¹i tªn con vËt
mµ ®éi kia ®· nãi lµ bÞ thua ph¶i ch¬i l¹i tõ
®Çu.
H§3. Cđng cè - dỈn dß:
- Nh¨c l¹i ND
- NhËn xÐt tiÕt häc
§¹o ®øc : GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2))(dạy 2c,2b, 2a )
I. Mục tiêu
- BiÕt : Mäi ngêi ®Ịu cÇn ph¶i hç trỵ, gióp ®ì, ®èi xư b×nh ®¼ng víi ngêi khut tËt.
- Nªu ®ỵc mét sè hµnh ®éng, viƯc lµm phï hỵp ®Ĩ gióp ®ì ngêi khut tËt.
- Cã th¸i ®é c¶m th«ng, kh«ng ph©n biƯt ®èi xư vµ tham gia gióp ®ì b¹n khut tËt trong líp,
trong trêng vµ ë céng ®ång phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
- HS: SGK.

III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)
- Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học?
- Những người ntn thì được gọi là người khuyết
tật?
- Em hãy nêu những việc nên làm và không nên
làm đối với người khuyết tật.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giíi thiƯu: (1’)
- Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ với từng tình
huống mà GV đưa ra.
- Các ý kiến đưa ra:
- Hát
- HS trả lời, bạn nhận xét.
- HS nêu những việc nên làm và
không nên làm đối với người
khuyết tật.
- Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ
bằng cách quay mặt bìa thích
hợp.
 Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không
cần thiết vì nó làm mất thời gian.
 Giúp đỡ người khuyết tật không phải là
việc của trẻ em.

 Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương
binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.
 Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm
của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không
phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa
kiếm ra tiền.
 Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả
mọi người nên làm khi có điều kiện.
- Nêu kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả
những ngườikhuyết tật, không phân biệt họ có
là thương binh hay không. Giúp đỡ người
khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người
trong xã hội
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm cách xử lý các tình
huống sau:
 Tình huống 1: Trên đường đi học về Thu
gặp 1 nhóm bạn học cùng trường đang xúm
quanh và trêu trọc 1 bạn gái nhỏ bé, bò thọt
chân học cùng trường. Theo em Thu phải
làm gì trong tình huống đó.
 Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành,
Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có 1
chú bò hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác
Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành
nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ
vào gốc đa và nói: “Nhà bác Hùng đây chú
ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp
đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật

đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp
đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản
với người bình thường lại hết sức khó khăn
với những ngườikhuyết tật.
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc
chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc
chứng kiến.
- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người
khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp nhau TL .
- .
- Chia nhóm và làm việc theo
nhóm để tìm cách xử lý các tình
huống được đưa ra.
+ Thu cần khuyên ngăn các bạn
và an ủi giúp đỡ bạn gái.
+ Nam ngăn các bạn lại, khuyên
các bạn không được trêu trọc
người khuyết tật và đưa chú đến
nhà bác Hùng.
- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp
theo dõi và đưa ra ý kiến của
mình khi bạn kể xong.
- Chuẩn bò: Bảo vệ loài vật có ích.
Thứ 3 ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2013
To¸n : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ)(dạy 2a ,2c)
I. Mục tiêu

- NhËn biÕt ®ỵc c¸c sè cã ba ch÷ sè, biÕt c¸ch ®äc, viÕt chóng. NhËn biÕt sè cã ba ch÷ sè gåm sè
tr¨m, sè chơc, sè ®¬n vÞ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Các số từ 111 đến 200.
- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111
đến 200.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giíi thiƯu: (1’)
- Các số có 3 chữ số.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200
và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi:
Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vò
và hỏi: Có mấy đơn vò?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vò.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vò.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm
được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411,
205, 252.

b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn
tương ứng với số được GV đọc.
 Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
- Có 2 trăm.
- Có 4 chục.
- Có 3 đơn vò.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp
viết vào bảng con: 243.
- 1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả
lớp đọc đồng thanh: Hai trăm
bốn mươi ba.
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3
đơn vò.
- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo
đúng hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách
đọc đúng trong các cách đọc được liệt kê.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự như bài tập 2.
-HSKG làm thêm bài tập 1
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học,
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm

cách đọc tương ứng với số.
- Làm bài vào vở bài tập: Nối số
với cách đọc.
- 315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 –
e; 450 – b; 405 – a.
-HSKG thực hiện .
KĨ chun
Nh÷ng qu¶ ®µo)(dạy 2a ,2c)
I. Mơc tiªu :
-Bước đầu biÕt nãi tãm t¾t néi dung mçi ®o¹n trun b»ng 1 cơm tõ hc 1 c©u(BT1)
- KĨ l¹i được tõng ®o¹n c©u chun dùa vµo lêi tóm t¾t (BT2)
- -HSKG BiÕt ph©n vai để dựng lại câu chuyện ( BT3)
- Ch¨m chó nghe b¹n kĨ chun ®Ĩ nhËn xÐt ®óng hc kĨ tiÕp c©u chun.
- RÌn kÜ n¨ng kĨ chun cho hS.
- HiĨu néi dung c©u chun: Nhê nh÷ng qu¶ ®µo, «ng biÕt tÝnh nÐt c¸c ch¸u. ¤ng hµi lßng vỊ c¸c
ch¸u, ®Ỉc biƯt gỵi khen ®øa ch¸u nh©n hËu ®· nhêng cho b¹n qu¶ ®µo.
- GD lßng yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ viÕt néi dung tãm t¾t 4 ®o¹n c©u chun .
iII. ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
H§1. Giíi thiƯu bµi:
H§2. Híng dÉn kĨ chun:
Bµi 1: Tãm t¾t néi dung tõng ®o¹n c©u
chun
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi (®äc c¶ mÉu)
- Nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu
(GV bỉ sung b¶ng )
§1 : Chia ®¸o / qu¶ cđa «ng …
§2: Chun cđa xu©n/Xu©n lµm g× víi qu¶

®µo
-Xu©n ¨n ®µo ntn?
§3: Chun cđa V©n
- V©n ¨n ®µo ntn ?
- C« bÐ ng©y th¬…
§4:Chun cđa ViƯt
- ViƯt ®· lµm g× víi qu¶ ®µo…
- TÊm lßng nh©n hËu
Bài 2 : Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào
nội dung tóm tắt của bài tập 1
- HS tập kể từng đoạn trong nhóm (dựa vào
nội dung tóm tắt từng đoạn trong nhóm)
HDHS - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn
-Bài 3: Phânvai dựng lại câu chuyện
(HSKG )
- HS KG dựng lại câu chuyện (ngời dẫn
chuyện ông, Xuân, Vân, Việt )
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ND
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe
- Chuẩn bị giờ sau
Thủ công: L m vòng đeo tay (tiết1) (dy 2c ,2b,2a )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh làm đợc vòng đeo tay.
3. GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.
B . Đồ dùng dạy học: - GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.

- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1 )
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )
- KT sự chuẩn bị của h/s Nhận xét.
3. Bài mới: (30 )
a. Giới thiệu bài
b. HD quan sát nhận xét:
- GT bài mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
? Vòng đeo tay đợc làm bằng gì.
? Có mấy mầu là những màu gì.
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải
dán nối các nan giấy.
c. HD mẫu:
* Bớc 1: Cắt các nan giấy.
- Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các
nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy.
* Bớc 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy
cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng
1ô, lm hai nan nh vậy.
* Bớc 3: Gấp các nan giấy.
- Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang,
sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên
nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự nh trên cho đến hết hai
nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại đợc sợi dây dài.
d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng.
- YC thực hành làm vòng.

- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò: (2 )
- Để cắt dán đợc vòng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy
bớc?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ
đeo tay.
- Hát
- Quan sát và nêu nhận xét.
- (HSTBTL) - Làm bằng giấy.
-(HSKGTL ) - Mặt đồng hồ, dây đeo, dây
cài.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bớc gấp.
- Thực hành làm vòng.
- (HSKGTL
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2013.
To¸n
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu
- BiÕt sư dơng cÊu t¹o thËp ph©n cđa sè vµ gi¸ trÞ theo vÞ trÝ cđa c¸c ch÷ sè trong mét sè ®Ĩ so s¸nh
c¸c sè cã ba ch÷ sè ; nhËn biÕt thø tù c¸c sè (kh«ng qu¸ 1000).
II.§å dïng d¹y häc:
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vò.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Các số có 3 chữ số.

- Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3
chữ số
- Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD:
221, 222, 223, 224, 225, 227, 228, 229,
230, … và yêu cầu HS đọc các số này.
- Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc
vào bảng, VD: ba trăm hai mươi, ba trăm
hai mươi mốt, …
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giíi thiƯu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số
có 3 chữ số.
a) So sánh 234 và 235
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và
hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào
bên phải như phần bài học và hỏi: Có bao
nhiêu hình vuông?
- Hỏi: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì
bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào
nhiều hình vuông hơn?
- 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
- Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và
235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được
số 234 và số 235. Trong toán học, việc so
sánh các số với nhau được thực hiện dựa
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu

cầu của GV. Cả lớp viết số
vào bảng con.
- HSTL -Có 234 hình vuông.
Sau đó lên bảng viết số 234
vào dưới hình biểu diễn số
này.
- Trả lới: Có 235 hình vuông.
Sau đó lên bảng viết số 235.
- 234 hình vuông ít hơn 235
hình vuông, 235 hình vuông
nhiều hơn 234.
- 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn
234.
vào việc so sánh các chữ cùng hàng.
Chúng ta sẽ thực hiện so sánh 234 và 235
dựa vào so sánh các số cùng hàng với
nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và
235.
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và
235.
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vò của 234 và
235.
- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235, và viết
234<235. Hay 235 lớn hơn 234 và viết
235>234
b) So sánh 194 và 139.
- Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với
139 hình vuông tương tự như so sánh 234
và 235 hình vuông.

- Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách
so sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với
215 hình vuông tương tự như so sánh 234
và 235 hình vuông.
- Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách
so sánh các chữ số cùng hàng.
d) Rút ra kết luận:
- Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta
bắt đầu so sánh từ hàng nào?
- Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số
kia?
- Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng
chục không?
- Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng
chục?
- Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng
nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ ntn so
với số kia?
- Nếu hàng chục của các số cần so sánh
bằng nhau thì ta phải làm gì?
- Khi hàng trăm và hàng chục bằng nhau, số
có hàng đơn vò lớn hơn sẽ ntn so với số
kia?
- Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.
- Chữ số hàng chục cùng là 3.
- 4 < 5
- 194 hình vuông nhiều hơn

139 hình vuông, 139 hình
vuông ít hơn 194 hình vuông.
- Hàng trăm cùng là 1. Hàng
chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay
139 < 194.
- 215 hình vuông nhiều hơn
199 hình vuông, 199 hình
vuông ít hơn 215 hình vuông.
- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 >
199 hay 199 < 215.
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- Số có hàng trăm lớn hơn thì
lớn hơn.
- Không cần so sánh tiếp
- Khi hàng trăm của các số cần
so sánh bằng nhau.
- Số có hàng chục lớn hơn sẽ
lớn hơn.
- Ta phải so sánh tiếp đến
hàng đơn vò.
- Số có hàng đơn vò lớn hơn sẽ
lớn hơn.
- Làm bài và kiểm tra bài của
bạn .
- VD: 127 > 121 vì hàng trăm
thuộc lòng kết luận này.
 Hoạt động 2: Luyện tập .
- bài 1 :Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài
tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.

- Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả
so sánh
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
- Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và
yêu cầu HS suy nghó để so sánh các số
này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu
cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập
được.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn
luyện cách so sánh các số có 3 chữ số.
cùng là 1, hàng chục cùng là
2 nhưng hàng đơn vò 7 >1.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm
số lớn nhất và khoanh vào số
đó.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 695 là số lớn nhất vì có hàng
trăm lớn nhất.
-
-HS thực hiện cá nhân.
Tập đọc : Cây đa quê hương

I.Mục tiêu :
-Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
-Hiểu nội dung:Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương,thể hiện tình cảm của tác giả với quê
hương(TL được câu hỏi 1,2,4;HS(K,G) TL được câu hỏi 3)
II. Các hoạt động dạy học (các bước tiến hành tương tự các tiết trước )

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
A. Kiểm tra.
- HS đọc bài Những quả đào.
B. Bài mới.
1. giới thiệu bài.
2 .Luyên đọc.
a .Đọc câu
+ Từ khó: không xuể, giận dữ, lững thững,
b) Đọc đoạn .
- Đoạn 1 : Từ đầu … đang cười, đang nói .
- Đoạn 2 : Còn lại.
- HS( Y) Đọc
- HS(TB): Đọc
- HS(TB): Đọc
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+ Hướng dẫn đọc câu:
- Trong vòm lá, / gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì / tưởng
chừng như ai đang cười / đang nói . //
3. Tìm hiểu bài .
* Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
KL: Đoạn 1 tả vẽ đẹp của cây đa quê hương.
* Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 4 SGK
KL: Tả cảnh đẹp của quê hương lúc chiều xuống
H? Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đốivới quê hương

như thế nào?
KL: Tác giả yêu cây đa, yêu quê hương luôn nhớ những kỉ niệm
thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương.
4: Luyện đọc lại.
*HD đọc: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm, nhấn
mạnh các từ ngữ gợi tả.
Cho các nhóm trao đổi cử người lên thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương HS đọc đúng, hay.
C. Củng cố , dặn dò : (4’)
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ cây cối.
- Chuẩn bò : Cậu bé và cây si già.
- N2: Thảo luận trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện
- Một số HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện
_ Thưch iện theo Y/c của GV.
TËp viÕt
Ch÷ hoa A kiĨu 2(dạy 2b,2a )
I. Mơc tiªu:
- BiÕt viÕt ch÷ A hoa theo cì võa vµ nhá.
- BiÕt viÕt øng dơng c©u Ao liỊn rng c¶ theo cì vµ nhá, ch÷ viÕt ®óng mÉu ®Ịu nÐt vµ nèi ch÷
®óng quy ®Þnh.
- RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ hoa cho HS.
- GD tÝnh cÈn thËn vµ ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ch÷ A kiĨu 2
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- HS viÕt b¶ng con ch÷ Y , Yªu

B. Bµi míi:
H§1. Híng dÉn viÕt ch÷ hoa
a. Quan s¸t nhËn xÐt ch÷ A hoa kiĨu 2
? Ch÷ A hoa kiĨu 2 cao mÊy li - 5 li
Gåm mÊy nÐt lµ nh÷ng nÐt nµo ? - Gåm 2 nÐt lµ nÐt cong kÝn vµ nÐt mãc ngỵc
? Nªu c¸ch viÕt ch÷ A kiĨu 2 N1: Nh viÕt ch÷ o (§B trªmn §K 6, viÕt nÐt
cong kÝn ci nÐt n vµo trong , DB gi÷a §K 4
vµ ®êng kỴ 5)
N2: Tõ ®iĨm dõng bót cđa nÐt 1lia bót lªn
§K6 phÝa bªn ph¶i ch÷ o, viÕt nÐt mãc ngỵc
(nh nÐt 2 cđa ch÷ u) §B ë §K 2
- GV viÕt lªn b¶ng nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
HĐ2. Hớng dẫn viết cụm từ ƯD:
- 1 HS viết cụm từ ứng dụng - Ao liền ruộng cả
? Hiểu nghĩa của cụm từ - ý nói giầu có ở vùng thôn quê
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng - Bằng khoảng cách viết chữ o
- HS viết chữ Ao cỡ nhỏ
HĐ3. Hớng dẫn viết vở
- 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng chữ A cỡ nhỏ
- HDHS - 1 dòng chữ Ao cỡ vừ , 1 dòng chữ Ao cỡ
nhỏ
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả
cỡ vừa
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo và cách viết chữ hoa A
kiểu 2
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ A.

Luyn thủ công: Làm vòng đeo tay(dy 2b,2a )
A/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm vòng đeo tay đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.
C . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1 )
2. Kiểm tra bài cũ :(1-2 )
- Nhắc lại các bớc làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (30 )
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình nhắc lại.
- YC thực hành làm vòng đeo tay.
- Nhắc h/s mỗi lần gấp phải rút mép nan trớc và miết kỹ
2 nan phải để hình gấp vuông, đều và đẹp. Khi dán 2 đầu
của sợi dây để tạo thành vòng đeo tay cần giữ chỗ dán
lâu hơn cho hồ khô, không bị tuột.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bớc:

Bớc1 Cắt các nan giấy.Bớc 2 Dán nối các
nan giấy.Bớc 3 Gấp các nan giấy.Bớc 4:
Hoàn chỉnh vòng.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại:
+ Bớc1 Cắt các nan giấy.
+ Bớc 2 Dán nối các nan giấy.
+ Bớc 3 Gấp các nan giấy.
- Thực hành làm vòng.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm: NÕp gÊp ph¼ng, ®Đp.
4. Cđng cè dỈn dß: (2 )– ’
- Nªu l¹i quy tr×nh lµm vßng ®eo tay?
- Chn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau lµm con bím.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS neu
Thø 6 ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2013
To¸n MÐt
I. Mơc tiªu:
-BiÕt mÐt lµ mét ®¬n vÞ ®o ®é dµi, biÕt ®äc, viÕt kÝ hiƯu ®¬n vÞ mÐt.
- BiÕt ®ỵc quan hƯ gi÷a ®¬n vÞ mÐt víi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi: dm, cm.
- BiÕt lµm c¸c phÐp tÝnh cã kÌm theo ®¬n vÞ ®o ®é dµi mÐt.
- BiÕt íc lỵng ®é dµi trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n.
- GD lßng yªu thÝch m«n häc.
II. ®å dïng d¹y häc
- Thíc mÐt
- 1 sỵi d©y dµi kho¶ng 3m
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs .
A. Kiểm tra.
Nêu tên các đơn vò đo độ dài đã được học và mối quan hhệ

của chúng.
B.Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ 1 :Giới thiệu đơn vị đo độ dài là mét (M )
* Đem cái thước mét (có vạch chia từ đến 100)và giới
thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng 1Mét( Nối 2 chấm từ vạch 0 đến
vạch 100). Độ dài đoạn thẳng này là 1mét.
- Giới thiệu như SGK.
- Y/C HS lên bảng dùng thước có vạch chia dm để đo độ dài
đoạn thẳng trên và cho biết đoạn thẳng trên dài bao nhiêu
dm?
H? 1 mét = ? dm
- GV và HS nhận xét, Kết luân. 1m = 10 dm.
* Y/C HS quan sát thước Mét gợi ý để học sinh trả lời 1m
= ? cm.
- GV nhận xét, ghi bảng: 1m = 100cm.
* T/C HS tập ước lượng mét.
-HS nêu
- HS: Quan sát.
-HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Đọc – viết Mét (m)
- HS(K): Thực hiện và trả lời.
- HS(TB,K): trả lời.
- HS(Y): Nhắc lại.
- HS( K,G): Thực hiện.
- HS(Y): Nhắc lại.
- N2: Thảo luận trao đổi cùng nhau ươc
lượng.
3. Bài tập.

Bài 1: Số. T/C HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, củng cô mqh giữa m, dm, cm.
Bài 2: Tính: Tiến hành tương tự BT1
* Lưu ý HS thực hiện như đối với số tự nhiên nhưng viết
thêm tên đơn vò vào kết quả.
Bài 3: Gọi HS đọc bài tập.
-T/C Hs làm BT vào vở.
-GV nhận xét gi bảng. Kết hợp củng cố dạng Toán nhiều
hơn.
Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp.
- Viết sẵn đề lên bảng.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét tập cách ước lượng theo đơn vò cm, m.
-Đã được mấy đơn vò đo độ dài?
-Đơn vò nào lớn nhất?
C. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét nhắc nhở
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: thực hiện.
-1HS đọc – Lớp đọc thầm
- Cá nhân: Thực hiện.Một số em nêu
bài giải trước lớp.
- 1 HS đọc- Lớp: đọc thầm.
- Cá nhân: Thực hiện
- Thực hiện.
ChÝnh t¶
Nghe viÕt: Hoa phỵng
I. Mơc tiªu:
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng bµi th¬ 5 ch÷ : Hoa phỵng
- Lun viÕt ®óng c¸c tiÕng cã ©m vÇn dƠ lÉn: x/s, in, inh

- RÌn kÜ n¨ng nghe, viÕt cho HS.
- GD ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ bµi tËp 2a
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- 2 HS viÕt b¶ng líp,
- Líp viÕt b¶ng .con
x©u kim, chim s©u, cao su, ®ång xa, x©m lỵc.
B. Bµi míi:
- Líp viÕt b¶ng .con
H§1. Giíi thiƯu bµi:
- GV nªu mơc ®Ých, yªu cÇu.
H§2. Híng dÉn nghe viÕt:–
2.1. Híng dÉn HS chn bÞ bµi:
- GV ®äc bµi bµi th¬ - 3, 4 häc sinh ®äc l¹i bµi th¬
? Néi dung bµi th¬ nãi g× ?
- (HSKG nêu )- Bµi th¬ lµ lêi cđa mét b¹n nhá
nãi víi bµ thĨ hiƯn sù bÊt ngê vµ th¸n phơc tríc
vỴ ®Đp cđa hoa phỵng
* HS viÕt b¶ng con c¸c tõ ng÷ - LÊm tÊm
lưa thÉm
rõng rùc
- GV ®äc, HS viÕt bµi
- ChÊm, ch÷a bµi
3. Lµm bµi tËp
Bµi tËp 2a - HS ®äc yªu cÇu
- C¶ líp lµm vµo vë
(chØ viÕt nh÷ng tiÕng cÇn ®iỊn thªm ©m hc

vÇn.)
- HDHS lµm
- 3 nhãm lªn ch¬i trß ch¬i tiÕp søc 7 em * Lêi gi¶i
X¸m xÞt, sµ xng, s¸t tËn, x¬ x¸c, sÊm sËp,
lo¶ng cho¶ng, sđi bät, sxi m¨ng.
C. Cđng cè dỈn dß:–
- NhËn xÐt giê.
- vỊ nhµ viÕt l¹i cho ®óng nh÷ng ch÷ viÕt sai.
THCHDToán: Mét
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố
-Quan hệ giữa đơn vò mét với các đơn vò đo độ dài:dm,cm
- Làm các phép tính có kèm đơn vò đo độ dài mét.
-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản
II. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.GTB
2.Luyện tập
- Gọi HS đọc YC tất cả 4 BT
- GV gợi ý HS làm bài
- TC HS làm bài vào vở
- Hết TG gọi HS nối tiếp nêu miệng kết quả
- GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa cm,dm,m;làm
tính có đơn vò đo độ dài m;ước lượng độ dài
Bài 5:(HSKG )Tính chu vi một hình tứ giác có 4 cạnh dài
bằng nhau và mỗi cạnh có độ dài là 6 met .Tính chu vi của
hình tứ giác đó ,
Gv nhân xét chữa bài .
3. Củng cố, dặn dò:
Gv nhận xét tiết học .
-4 em nối tiếp đọc

-Cá nhân làm bài=> Nối tiếp nêu
miệng kết quả
HSKG làm xong các bài tập trên
làm thêm BT5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×