Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

luyện tập thao tác lập luận bình luận - tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.31 KB, 8 trang )


vÒ dù héi gi¶ng
Họ tên: Vũ Thị Ngọc Kim
Đơn vị: Trung tâm GDTX huyện Cao Lộc

TiÕt 130: Lµm v¨n

Kiến thức cũ:
Thao tác lập luận
bình luận là gì?
Một bài bình luận thường
có mấy bước? đó là những
bước nào?
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình
tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần
sai của mỗi phía để đi tới một
sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội,
thời đại
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề


Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình
tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần
sai của mỗi phía để đi tới một
sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:
+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội,
thời đại
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề
* Bài tập: sgk - 81
a. Kiểu bài:
Bình luận ( tham gia diễn đàn –
phát biểu ý kiến của riêng mình vào trong
diễn đàn)
b. Lựa chọn nội dung bình luận:
- Toàn bộ các vấn đề của đề tài
hoặc - Một khía cạnh của đề tài đó.
2. Lập dàn ý:
1. Phân tích đề:
Xác định các luận điểm chính
theo các bước.

-
Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào?
-
Chỉ ra những tốt xấu, phải trái, đúng sai,
hay dở của vấn đề? Quan điểm, đánh giá,
nhận xét của bản thân?
-
Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi ra?

2. Lập dàn ý:
a. Mở bài: Nêu vấn đề cần bình luận – biết nói “cảm ơn” và “xin lỗi”.
b. Thân bài:
- Rèn luyện thói quen trong giao tiếp:
- Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện
nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
-
Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo
niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
* Bài tập 1: sgk - 81
c. Kết bài: Kết thúc vấn đề, liên hệ với bản thân, ý thức trách nhiệm.
ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tôn
trọng người nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. -> văn minh, thanh
lịch.


* Bài tập 1: sgk - 81
3, Viết đoạn văn bình luận: Chọn luận điểm
ở dàn ý và viết thành đoạn văn bình luận

->trình bày.
Viết đoạn
văn bình luận
cho luận điểm
1
Nhóm 1
Viết đoạn văn
bình luận cho
luận điểm 2
Nhóm 2
10 phút
Kiến thức cũ:
b. Cách bình luận:
- Bước 1: Nêu vấn đề cần BL
- Bước 2: Đánh giá vấn đề cần BL
- Bước 3: Bàn về vấn đề cần BL
+ Thái độ, đánh giá.
+ Trình bày rõ ràng, trung thực.
+ Đứng hẳn về một phía mình
tin là đúng.
hoặc + Kết hợp phần đúng, loại phần
sai của mỗi phía để đi tới một
sự đánh giá hợp lý.
hoặc + Đưa ra đánh giá riêng.
a. Thao tác LL bình luận:

+ Thái độ, cách giải quyết
hoặc + Liên hệ với bản thân, xã hội,
thời đại
hoặc + Ý nghĩa sâu xa của vấn đề

Biểu hiện trong lời ăn tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch:
+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ.
+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái.
+ Không nói tục, chửi thề
-> Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống văn hóa, lịch sự trong giao tiếp;
tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.
Nhóm 1
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của một bộ phận học sinh hiện
nay:
+ Nói không đầu, không đuôi, không có sự lễ phép.
+ Không biết nói lời xin lỗi và lời cảm ơn.
+ Nói nhưng không tôn trọng người nghe
-> Phê phán, lên án những lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch sự.
Nhóm 2
10 phút

Dặn dò:
-
Về nhà làm bài tập 2 – ý b SGK: Bình luận về vấn đề
vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay?

×