Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

khảo sát ba liên từ “并; 和; 而” trong tiếng hán hiện đại (có đối chiếu với các từ tương đương trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.63 MB, 91 trang )

ĐẠÍ HỌC QUÓC GĨA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN
• • • •
•k-k-k-k-k-k-k-k-k-k-k-ìck
L Ư U Đ Ứ C Q U A N G
K H Ả O S Á T B A L IÊ N T Ừ |0 ; M ”
T R O N G T IẾ N G H Á N H IỆ N Đ Ạ I
(CÓ ĐỐI CHIÊU VỚI CÁC TỪ TƯƠNG ĐƯƠNG
TRONG TIÉNG VIỆT)
C h u y ê n n g à n h : N g ô n n g ữ h ọ c
M a s ố : 6 0 .2 2 0 1
L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ N G Ô N N G Ữ H Ọ C
• • •
N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n
G S - T S H o à n g T r ọ n g P h i ế n
HÀ NỘI - 2007
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lòi cam đoan
Mục lục
Mở đầu 1
Chương 1: Khái quát về liên từ trong tiếng Hán hiện đại 4
1.1. Khái niệm liên từ 4
1.1.1 .Khái niệm liên từ trong tiếng Việt 4
1.1.2. Khái niệm liên từ trong tiếng Hán hiện đại 11
1.1.3. Sự phát triên của liên từ trong tiếng Hán hiện đại 13
1.1.4. Chức năng ngừ pháp của liên từ trong tiếng Hán hiện đại 16
1.2. Phạm vi và phân loại của liên từ trong tiếng Hán hiện đại 16
1.2.1. Phạm vi của liên từ 16
1.2.2. Phân loại liên từ 19


1.3. Sự khác nhau giữa liên từ với phó từ và giới từ trong tiếng Hán 25
hiện đại
1.3.1. Sự khác nhau giữa liên từ và phó từ 25
1.3.2. Sự khác nhau giữa liên từ và giới từ 30
Tiểu kết chương 1 33
Chương 2: Chức năng, cách sử dụng của 3 liên từ “ íũ; 34
r^trong tiếng Hán hiện đại
2.1 .Chức năng của 3 liên từ “ ^ ; M ” trong tiếng Hán hiện đại 34
2.1.1.Chức năng của liên từ “ 34
2.1.2.Chức năng của liên từ “ M ” 35
2.1.3. Chức năng của liên từ “f n M 39
2.2.Đặc điểm kết hợp và sử dụng 3 liên từ “ ; f p ; rfn”trong tiếng
Hán hiện đại 47
2.2.1. N ét khác biệt của liên từ ^ với liê n từ ffn 47
2.2.2.Nét khác biệt của liên từ vớ i liê n từ fp 50
2.2.3.N ét khát biệt của liên từ ffn với liê n từ 52
Tiểu kết chương 2 56
Chương 3. Khái quát lỗi dùng 3 liên từ l í ; ÍP; rfn trong tiếng
Hán hiên đai của sinh viên Viêt Nam 57
• • •
3.1. 57
3.2.Đối chiếu cách dùng liên từ M với các từ tương đương trong tiếng 58
Việt và cách khắc phục những lồi sai
3.2.1. Sử dụng nhầm lẫn liên từ M với các từ ngừ khác và cách khắc 58
phục
Trang
3.2 .2.Dùng liên từ đối chiếu với từ “mà” tương đương trong tiếng 61
Việt
3.3.Đối chiếu cách dùng liên từ với các từ tương đương trong 63
tiếng Việt và cách khắc phục những lồi sai

3.3.1 .Dùng nhầm lẫn giữa với ẩ c /ẩ c ^ v à cách khắc phục 63
3.3.2. Nhầm lẫn giữa ÍP v ớ i ^ > ỊọỊ và cách khắc phục 65
3.3.3. Nhầm lẫn giừa với & và cách khắc phục 66
3.3.4.Nhầm lẫn g i ữ a liên từíP với giới từ 67
3.3.5. Cách dùng liên t ừ có đ ố i chiếu với t ừ “và” trong tiếng Việt 6 8
3.4.Đối chiếu cách dùng liên từ ^ với các từ tương đương trong 71
tiếng Việt và cách khấc phục những lồi sai
3.4.1.Nhầm lẫn giữa ^ v ớ i ^iẼLvà cách khắc phục 71
3.4.2. Dùng để nổi phân câu và cách khắc phục 71
3.4.3.Đối chiếu liên từ ^ v ớ i các từ “ và; vả lại” tương đương trong 74
tiếng Việt
3.5. Dùng nhầm lẫn giữa ÍDỉ M và đối chiếu với các từ tương 75
đương trong tiếng Việt
3.5.1.D ùng nhầm lẫn giữa ỳệ và ịfn 75
3.5.2.Dùng nhầm lẫn giữa ^ và ín 76
3.5.3.Dùng nhầm lẫn giữa M và 77
3.5.4. Ba liên từ ÍO; M có đối chiếu với các từ tương đương 78
trong tiếng Việt
Tiểu kết chương 3 81
Kết luận 82
Tài liệii tham khảo 85
Tư liệu trích dẫn 88
Trung Quốc là một trong những quốc gia có diện tích và dân số lớn
trên thế giới. M ấy năm gần đây, cùng với chính sách cải cách mở cửa của
Trung Quốc, trên các lĩnh vực kinh tế, kỳ thuật, giáo dục, văn h oá đã thu
được những thành tựu to lớn. Do vậy, tiếng Hán đối với các nước trên thế
giới cũng ngày càng phổ biến. Hiện nay, nhiều nước đã hình thành những
cơn sốt học tiếng Hán, trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam, nhu cầu học ngoại
ngừ nói chung và tiếng Hán nói riêng ngày càng phát triển. Khuynh hướng
nghiên cứu đối chiếu các vấn đề, các hiện tượng ngừ pháp hoặc các phạm trù

của các ngoại ngữ với tiếng Việt nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu cho việc
giảng dạy ngoại ngữ và dịch thuật ngày trở nên cần thiết. Tìm hiểu tiếng Hán
từ góc độ lý luận, đưa ra những định hướng nâng cao hiệu quả của việc học
tiếng Hán với tư cách là một ngoại ngữ đang là một nhu cầu cấp thiết đổi với
người nghiên cứu ngôn ngữ và giảng dạy tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay.
Trong quá trình học tập, giảng dạy và nghiên cứu Hán ngữ, chúng tôi
nhận thấy việc sử dụng liên từ trong tiếng Hán là một trong những khó khăn
mà những người học ngoại ngừ thường mắc phải. Trong Hán ngữ hiện đại, 3
liên từ “ ÍP; ĩỉn ” ta thường gặp thấy trên sách vở và trong khẩu ngữ có
tần suất sử dụng cao. Ba liên từ này, nhìn chung rất đơn giản, nhung để sử
dụng đúng là một điều khó. Bởi vì, nghĩa của ba từ này gần giống nhau, hơn
nữa, khi đối chiếu với những từ tương đương trong tiếng Việt, nó có nghĩa
gần giống với từ “và; vả lại; với; cùng”. Chính vì vậy, khi sử dụng 3 liên từ
này, rất nhiều người trong quá trình học tập, nghiên cứu, cũng như dịch thuật
mắc phải những lồi. Ở Việt Nam đã có cả một bề dày dạy và học tiếng Hán,
nhưng những công trình nghiên cứu với tư cách một chuyên đề, khảo sát về 3
liên từ “ ÍD; M ” có đối chiếu với các từ tương đương trong tiếng Việt,
cho đến nay hầu như chưa có.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tô i chọn khảo sát 3 liên từ “ # ; ;
Ịfố” trong tiếng Hán hiện đại có đổi chiếu với các từ tương đương trong tiếng
V iệ t làm đề tài nghiên cứu cua luận văn này, nhằm mục đích : giới thiệu 3
liên từ “ # ; í f l ; M ” này, tìm ra các mô hình câu có từ tương đương của
tiếng V iệt, chỉ ra các lồi sai, nguyên nhân và cách khắc phục, góp phần vào
việc giảng dạy và dịch thuật.
2. Đ ối tirợng và phạm vi nghiên cứu
V ớ i m ục đích và ý nghĩa nêu trên, luận văn xac định đối tượng nghiên
cứu là :3 liên từ“ #■; ÍO ; rỉo” trong tiếng Hán hiện đại về cấu trúc và chức

năng; đối chiếu với các từ tương đương trong tiếng Việt.
Phạm v i nghiên cứu là 3 liên từ “ ; f f l ; M ” tro ng hệ thống ngừ
pháp tiếng Hán.
Nguồn tài liệu lấy từ các từ điển Hán ngữ hiện đại và tư liệu giảng dạy ở
các trường đại học lớn tại Trung Quốc; trong các tác phẩm văn học, sách báo;
trắc nghiệm trên sinh viên và người nước ngoài học tiếng Hán.
3. Nhiệm vụ của luận văn
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
-K hái quát những vấn đề lý luận
- Khảo sát đặc điểm của các liên từ ; ío • M ” bao gồm: đặc điểm
kết cấu, đặc trưng ý nghĩa và cách sử dụng chúng.
- Đ ối chiếu các liên từ với các từ tương đương trong tiếng Việt.
- C hỉ ra các lỗ i sai thường gặp của sinh viên V iệt Nam, nguyên nhân và
cách khắc phục, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị về phương pháp giảng
dạy.
4. P hư ơ ng pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích và phương
pháp đổi chiếu .
2
5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, gồm 3 chương
Chương 1: Khái quát về liên từ trong tiếng Hán hiện đại
Chương 2: Chức năng, cách sử dụng của 3 liên từ “ 2 f ; í n ; M ” trong tiếng
Hán hiện đại.
Chương 3: Khảo sát lồ i dùng 3 liên từ ÍO ; rfiĩ ” của sinh viên V iệ t
Nam học tiếng Hán .
4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VÈ LIÊN TỪ TRONG TIỀNG HÁN HIỆN ĐẠI
1.1 Khái niêm liên từ:

1.1.1. Khải niệm liên từ trong tiếng Việt:
Trong tiếng Việt, liên từ là một từ ỉoại chiếm số lượng không lớn,
nhưng tần số sử dụng rất cao và có tác dụng quan trọng về cú pháp. Đã có
nhiều chuyên ỉuận đưa ra khái niệm và cách dùng liên từ một cách cặn kẽ và
tỉ mỷ. Trong luận văn này, chúng tôi vận dụng một số nội dung khái niệm liên
từ để làm cơ sở lý luận cho việc khảo sát và so sánh.
v ề tên gọi, liên từ còn được gọi là từ nổi hoặc quan hệ từ. Nhưng theo
quan niệm một số nhà nghiên cứu sau này thì họ gọi chúng là kết từ. Như vậy
có thể liên từ là những kết từ - một bộ phận của hư từ.
v ề khái niệm liên từ, có khá nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu. Sau
đây chúng tôi xin đưa ra một số quan niệm về liên từ.
Nguyễn Kim Thản cho rằng: “Liên từ là một loại hư từ (trong nhóm
quan hệ từ) có tác dụng nối liền những từ hoặc từ tố, đoạn câu, có quan hệ
liên hợp hay quan hệ qua lại với nhau”. [13.39]
Trong “N gữ pháp tiếng Việt - từ loại”, Đinh Văn Đức gọi “Liên từ là
hư từ cú pháp dùng để diễn đạt mối quan hệ giừa thực từ với thực từ trong
pháp ngôn - nghĩa là biểu đạt các khái niệm trong tư duy của người bản ngữ.
Liên từ là thứ phương tiện liên kết “xúc tác” thành tố phụ với trung tâm
đoản ngữ, các đoản ngừ, các mệnh đề với nhau trong cấu trúc phát
ngôn” .[4.207].
Còn Diệp Quang Ban thì cho rằng: “Liên từ là một bộ phận của kết từ
(gồm có giới từ và liên từ), liên từ dùng để nối các yểu tố ngôn ngữ có quan
hệ bình đẳng với nhau về quan hệ ngừ pháp hoặc qua lại về ngừ pháp và về
ý”. [1.146]
5
Và đến nhóm các nhà nghiên cứu Trần T rí D õi, Nguyễn Hữu Đạt, Đào
Thanh Lan gọi “ liên từ là m ột bộ phận của kết từ, liên từ dùng đế diễn đạt
quan hệ bình đấng về ngữ pháp hoặc quan hệ liên hiệp qua lại về ngừ pháp và
ý nghĩa (k h i nối các vế câu)” . [15.126]. N hìn chung các quan điểm trên đây
đều cho rằng liên từ là m ột bộ phận của kết từ, và nó có vai trò hết sức quan

trọng trong nghiên cứu cú pháp. Từ các ý kiến trên, chúng ta có thề thấy về tên
gọi và phân loại, liên từ còn thiếu sự thống nhất. Và, chúng tôi khái quát một
cách hiểu chung vê liên từ và đặc điêm của chúng như sau:
Liên từ là m ột loại hư từ (có trong nhóm kết từ) có tác dụng nối
liền những từ (hoặc ngữ) có quan hệ liên hiệp hoặc quan hệ qua lại với
nhau để tạo câu.
V í dụ: - Tuy đã 70 tu ổ i rồi nhưng ông cụ còn khoẻ lắm.
Đặc điểm của liên từ trong tiếng Việt
L iê n từ có các đặc điểm về ý nghĩa, chức năng ngữ pháp, ngữ dụng
như sau:
a) v ề m ặt ý nghĩa: L iê n từ mang ý nghĩa ngữ pháp, có tác dụng như
chất kết dính, nối kết các sự tình trong những quan hệ nhất định của lời nói.
V í dụ: “ Trên đường từ mặt trận về nhà, leo qua đèo Kẹo cọ trắng xoá,
bụng Cắm lao lung như con suổi khi gặp m ột ngã quẹo quá ngoặt, nó dồn
nước lại, lưỡng lự không biết chảy đi đâu” .
(N guyên Ngọc, Văn 6)
Từ “ như” ở đây có nghĩa so sánh biểu hiện quan hệ ngang bàng, tương
đương hoặc tương đồng nhau.
b) v ề mặt chức năng ngừ pháp: Liên từ ngoài chức năng nối các từ,
ngừ, cú theo quan hệ ngừ pháp liên hợp, còn có tác dụng biếu thị định hướng
của phát ngôn và tạo ra các cấu trúc ngừ nghĩa của phát ngôn.
V í dụ: VI cái đồng hồ bị hong mà tôi phai mất khá nhiều thời gian.
6
“Vì m à” là cấu trúc ngừ nghĩa của phát ngôn. “Vì” biểu thị ý nghĩa
nguyên nhân, “mà” biếu thị kết quả cho điều đã nói đến, bổ sung cho phần
nguyên nhân.
c) về ngữ dụng, liên từ biểu thị thái độ của người nói với nội dung
thông báo trong câu. Thử so sánh:
(a) Vói tấm lòng yêu nước, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
(b) Bằng tấm lòng yêu nưức, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.

(c) Do (vì) tấm lòng yêu nước mà Bác ra đi tìm đường cứu nước.
“Vói” trong (a) biểu thị tình thái chủ quan của chủ thể hành động, động
cơ. “Bằng” trong (b) biểu thị tình thái khách quan, phương sách. “Do” (vì) biểu
hiện tình thái nguyên cớ.
Danh sách hệ thống liên từ trong tiếng Việt:
Trong hệ thống danh sách liên từ tiếng Việt, GS Hoàng Trọng Phiến
trong cuốn “Cách dùng hư từ trong tiếng Việt hiện đại” đã thống kê được 69
liên từ. [7.37]
Sau đây là danh sách liên từ tiếng Việt
(Nguyễn Văn Bổng, Văn 6)
STT Liên từ STT
Liên từ
1 Bởi
36
Huống
2 Cả
37
Huống hồ
3 Vả chăng 38
Sở dĩ
4
chẳng những 39 Tại
5
Chẳng nữa
40 Thà
6
Chẳng thà còn hơn 41
Trừ phi
7
7 Chứ 42 Tuy

8 Chưng
43
Tự
9 Còn
44 Tựu trung
10
Cùng
45 Và
11

46 Vả
12
Huống chi
47
Vạn nhất
13
Kẻo
48 Nên
14 Khác nào 49
Nếu
15 Lau
50 Ngõ hầu
16 Liệu 51 Ngược lại
17 Lọ 52
Nhân
18
Lỡ 53 Nhỡ
19
Mà 54 Như
20

Mặc dầu
55
Nhưng
21 Mặc dù
56 Nhược bằng
22
Miễn 57 Phàm
23 Dầu 58 Phỏng
24 Do
59 Rằng
25 Để 60
Rồi
26
Đồng thời
61
Song le
27
Động
62 Song
8
28
Giả thử (giả sử) 63

29
Giá (giá như) 64

30
Giá phỏng 65 Với
31
Hay 66 Vả chăng

32
Hèn chi 67 Vả lại
33
Hề 68 Tuy nhiên
34
Hình như 69
Số là
35
Hoặc (hoặc giả)
(Bảng ỉ)
Trần Trọng Kim dựa vào chức năng biếu hiện quan hệ ngữ nghĩa -
ngữ pháp chia ra làm tiếng tập hợp liên tự và tiếng phụ thuộc liên tự.[ 16.4]
(a) Tiếng tập hợp liên tự:
+ Sự cộng lại, góp thêm: và, với, bằng, cùng, cùng với
+ Sự luân lun: hoặc, hay, hay là
+ Sự kết liễu: thế vậy, nên, cho nên, vì vậy, bởi vậy, thành thử
+ Sự tỏ ý nói thêm lẽ khác và chỉ sự tăng tiến trong câu biện luận: vả
chăng, vả, vả lại, huống hồ, huống chi
+ Sự trái lại hay sự hạn chế: nhưng, nhưng mà, tuy nhiên, song le
+ Sự chuyển tiếp: còn như, đến như, chí như
+ Mục đích: hoạ, hoạ chăng, kẻo mà
+ Báo trước một mệnh đề khác mà người ta mới hiểu ra được: hèn nào,
hèn chi, thảo nào
(b) Tiếng phụ thuộc liên tự dùng đè liên hợp mệnh đề phụ với mệnh đề
chính. Bao gồm:
9
+ Duyên cớ: vì, bởi vì, vì chung
+ Mục đích: để, để cho
+ Sự kết liễu: cho đến, cho đến khi, đến nồi
+ Thời gian: khi, lúc, đang khi, trong lúc, bao giờ

+ Sự nhượng bộ: dù, dẫn, tuy, rằng, dầu
+ Sự so sánh: ví như, cũng như, dường như
+ Sự giả thiết: giá phỏng, giả sử, giá như, giá thể, phỏng như
+ Điều kiện: hễ, nếu, ví, vì bằng, ví dù, ví thử
Như vậy, tác giả chú trọng đến vai trò của liên từ với các thành phần
khác trong câu. Còn Nguyễn Kim Thản phân liên từ thành 2 tiểu loại [13.7]:
(a) Liên từ biểu thị quan hệ liên họp, biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp:
+ Tập hợp: và, với, cùng, cùng với, cũng như
+ Chọn lựa: Hay, hay là, hoặc là, hoặc giả
(b) Liên từ biểu thị quan hệ qua lại, biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp
sau:
+ Tăng tiến và nhượng bộ: tuy nhưng; mặc dầu nhưng; dù
nhưng; song; mà; nhưng; hững hờ; huống chi
+ Điều kiện và kết quả: nếu, giá, giá mà, giả thử, giả sử
+ Nguyên nhân và kết quả: ví cho nên, sở dĩ vì
+ Mục đích và hành động: cho, để cho
+ So sánh: thà , thà chứ
Cuốn “Hư từ trong Tiếng Việt hiện đại” của Nguyễn Anh Quế là công
trình nghiên cứu sâu sắc về hư từ. Theo tác giả, hư từ nối kết các yếu tổ có
quan hệ đẳng lập (hư từ liên từ). Nhóm này được chia làm 2 loại nhỏ.
[6.14]
(a) Nhóm có quan hệ đẳng lập:
+ Liên từ tập họp: và, với, cùng với
+ Liên từ biểu thị quan hệ thời gian: rồi
+ Liên từ biểu thị quan hệ lựa chọn: hay, hoặc là, hay là,
+ Liên từ biểu thị quan hệ trái ngược: nhưng, mà, song, chứ
(b) Nhừng liên từ nối các yếu tố có quan hệ chính phụ:
+ Tương ứng giữa điều kiện - kết quả: hễ thì, nếu thì, giả sử thì;
giá dụ thì
+ Tương ứng giữa nguyên nhân và kết quả: Sở dĩ là vì

+ Tương ứng giừa nhượng bộ và tăng tiến: tuy (tuy rằng) nhưng; dù
(mặc dù, dù, dầu) nhung (vẫn)
+ Tương ứng giữa hoàn cảnh và lựa chọn: thà chứ (còn hơn)
Từ việc ph ân lo ại liên từ như trên, chúng tôi xin đề xu ất cách
xếp loại nh ư sau:
Căn cứ vào mối quan hệ ngừ, nghĩa có liên từ biếu thị quan hệ đẳng
lập. Có thể chia thành các loại:
- Đẳng lập đồng hướng: Liên từ biểu thị quan hệ liệt kê.
Ví dụ : Cô bưng các món nấu vào, đặt nhẹ lên bàn và gật đầu chào Thuấn.
(Lý Biên Cương, truyện ngắn chọn lọc 1945-1975)
- Đẳng lập nghịch hướng: Liên từ biểu thị quan hệ song song, liên từ
biểu thị quan hệ đối lập.
Ví dụ : Trong nhà này người ta đã sống quen như thế : vợ con chỉ được
quyền nghe, còn ông có quyền nói.
(Nguyễn Kiên, truyện ngắn chọn lọc 1945-1975)
- Đẳng lập trung hoà: Liên từ biểu thị quan hệ lựa chọn.
Ví dụ : Vì tên Bình là thân nhân cua hắn, cho nêrì chúng con bẳt nộp thay
cho nó.
10
Căn cứ vào ý nghĩa của vê phụ có liên từ biêu thị quan hệ chính phụ.
Có thể chia thành các loại:
- Liên từ biếu thị quan hệ nhân quả.
Ví dụ: Nhờ có sự lãnh đạo kịp thời của cấp trên nên chúng tôi đã hoàn
thành xong kế hoạch 27.
- Liên từ biểu thị quan hệ giả thiết
Ví dụ: Nếu trời mưa thì tôi sẽ không đi đâu.
- Liên từ biểu thị quan hệ điều kiện.
Ví dụ : Lẽ ra anh nói trước thì tôi chủ động hơn.
1.1.2. Khái niệm liên từ trong tiếng Hán hiện đại:
Theo định nghĩa của “ÎJEftỈXÌỒ ỉp ÍẾÌ^ỊÂ ” (Từ điển ngữ pháp tiếng

Hán hiện đại), từ loại là sự phân loại của từ về mặt ngữ nghĩa. Trong tiếng
Hán, từ loại được chia làm 12 loại: Danh từ - Động từ - Hình dung từ - số từ
- Lượng từ - Đại từ (thuộc thực từ) - Phó từ - Giới từ - Liên từ - Trợ từ - Thán
từ - Tượng thanh (thuộc hư từ). [42.110]
Như vậy, quan niệm về liên từ trong tiếng Hán hiện đại của các nhà
Hán học Trung Quốc cho liên từ thuộc từ loại hư từ.
Tuy nhiên, trong định nghĩa về liên từ của một số nhà Hán học có
những điểm khác nhau.
Từ năm 1898, khi cuốn “ii f t 'Ä i n i o ^ Ü ” (Hiện đại Hán ngữ
ngữ pháp chuyên trước) của ^ (Mã Thị Văn Thông) ra đời, ông cho
liên từ là loại chủ yếu trong hư từ, ông đã tiến hành phân tích, luận giải, và
xác định vị trí quan trọng của liên từ trong ngừ pháp tiếng Hán hiện đại.
[ 19.6]. Do vậy, đội ngũ những nhà nghiên cứu về liên từ ngày càng đông, và
phát hiện ra nhiều điều phong phú, bổ ích. Từ đó đến nay, định nghĩa về liên
từ và phạm vi của nó trong ngữ pháp không ngừng được hoàn thiện và từng
12
bước được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, với cách nhìn cúa các nhà ngữ pháp chưa
đồng nhất, do vậy đến nay, định nghĩa về liên từ vẫn còn nhiều tranh luận.
Trong cuốn sách ((iff ü H ip (Tân trước quốc ngữ văn pháp) của
-Mí K X iỄ (Mã Thị Văn Thông) đưa ra một câu khái quát : “liên từ là từ nối câu
với câu, từ với từ”. [43.7]
Mã Thị Văn Thông gọi liên từ bằng thuật ngữ liên tự và định nghĩa: “ ilíẼ
(nghĩa là: phàm những hư từ để
nối giữa những từ trong câu, gọi là liên từ”). [43.6]
(Hoàng Bác Vinh) trong «ỸXÌỒ)) (Hán ngữ)thì cho rằng: “liên
từ là một loại của hư từ, để nổi những từ, từ tổ, phân câu hay câu”. [40.10]
Trong cuốn “ÍJSí^tXinip£fe£niR”(Hién đại Hán ngữ ngữ pháp tri
thức) do nhóm nghiên cứu giảng dạy Hán ngữ hiện đại của Khoa Trung Văn,
Học viện sư phạm Trung Hoa biên soạn thì cho rằng: “Liên từ ià dùng để nối
từ ngữ với từ ngữ, phân câu với phân câu, giúp biểu đạt các mối quan hệ với

nhau”. [20.17]
“ ” (Thực dụng hiện đại Hán ngữ ngữ pháp) của
Lun Nguyệt Hoa, Phan Văn Ngu, c ổ Vĩ ) cho
rằng: “Liên từ là một dạng của hư từ, trong đó có tác dụng nổi 2 từ, phân câu
hay đoản ngữ có một vài liên từ còn có chức năng nối những đoạn với
nhau”. [36.11] Trong sách (Phân tích
những điểm khó của ngữ pháp trong giáo trình Hán ngữ đối ngoại) của $]ĩX
M ( Dương Khánh Huệ) chủ biên, viết: “Nối 2 từ hoặc từ 2 từ trở lên, đoản
ngữ, phân câu hoặc câu, biểu thị mồi loại quan hệ của từ, gọi là liên từ. Liên
từ thuộc một loại của hư từ. [33.8 ]
Gần đây, 2 tác giả là (Trương Bân và Trương Nghị
Sinh) nhận xét: “ Liên từ trong tiếng Hán là một loại hư từ có chức năng nối
tiếp nhiều tầng, nó có thế nổi từ và đoán ngừ, cũng có thể nối câu nhò với
câu, cũng có thể nối câu đơn với từ tổ. Ngoài ra, liên từ không những có chức
náng ngừ pháp của từ nối mà còn đảm nhận chức năng làm đẹp ngừ nghĩa và
biểu đạt chức năng ngừ dụng. Xuất pháp từ góc độ loại hình ngôn ngữ,
những từ “í'f'Jií -> t!i£F ' tillI ” (nếu; cũng tốt; thôi được) có thể nhập vào
loại hư từ”. [32.22]
Các quan niệm trên đây đều nhấn mạnh chức năng nối tiếp của liên từ,
trong đó chúc năng cụ thể cúa tùng liên từ là không giống nhau. Từ các cách nhìn của các
nhà nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một cách hiếu về liên từ như sau đây:
Liên từ trong tiếng Hán hiện đại là những hư từ dùng đê nổi hai từ
hoặc hai từ trở lên, đoản ngữ, phán câu, hoặc câu, biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa -
cú pháp giữa chủng.
1.1.3. S ự phá t triển của liên từ trong tiếng Hán hiện đại.
Bất kỳ ngôn ngữ nào cũng đều trải qua quá trình phát triển từ đơn giản
cho đến phức tạp và các từ loại cũng có sự chuyển hoá, chuyển loại. Liên từ
trong tiếng Hán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong các văn bản ngôn
ngữ thời kỳ Thượng cổ, liên từ không được phát triển. Mối liên hệ giữa các
từ ngữ, chủ yếu là dựa vào ý hợp pháp, mà rất ít dùng đến liên từ. Trong các

văn bản hay trong lời nói thường dùng các câu đơn giản, ít có từ nối để diễn
đạt. Trong thời kỳ văn giáp cổ , liên từ biểu thị song song chỉ có mấy từ là
“ X ” , “ 2&” liên từ biểu thị quan hệ nhấn mạnh càng ít. Đến thời kỳ
Xuân Thu Chiến Quốc, việc sử dụng liên từ ngày càng nhiều lên, ngôn ngữ
được dùng theo xu hướng ngày càng được trau chuốt chính xác. Liên từ
trong tiếng Hán phát triển như một xu thế, có tính linh hoạt cao, trở thành
cách dùng chuyên môn hoá. Trong thời cổ Hán ngữ, một liên từ có thể kiêm
nhiều vai trò liên hệ, mối quan hệ nối tiếp nhau như thế nào, hoàn toàn phụ
thuộc vào phần đầu và phần cuối của câu văn. Chẳng hạn, liên từ “ p]lj”(tẳc)
‘CÓ thể biểu thị quan hệ liên tiếp, như fie 'ù PI y pậ ° ” ( ((i\T.
13
14
-pi í l . ặ í )> ). (Tạm dịch là: khi thấy quản tử thì lòng tôi yêu) (thơ, Chiêu
Nam, Thảo Trùng). “ p|lj”(tắc) cùng có thể là mối quan hệ giả thiết. Như, “ PỊlJ
'ìỵ. s t ịẾ ¿ic ’ tu ty H ((^ iE. ^ ^ Ạ iB )) . (Nếu Hán muốn giao chiến,
thì thận trọng không giao chiến). “ !ĩ|lj”(tắc) cũng có thể biểu đạt quan hệ chuyển
ngoặt. Vídụ: “« À ® « , m m n
II l ì Ẳ 'ĩ '° ” ( ỈẺLÍ^ ). (Tạm dịch:(Quả nhân (tức Tề
Cánh Cóng) nguyện theo quân chù, sớm hóm không quán mệt nhọc Mê được
hưởng lộc Vua, không mất đi lễ tiết quy định, nhưng do quốc gia gặp nạn, do
đó không thể thực hiện được). (Tả Truyện. Chiêu công tam niên).
Trong Hán ngữ hiện đại, một liên từ có mối quan hệ nối tiếp thường là
cố định, đơn nhất. Sự phát triển của liên từ ngoài mặt phát triển theo xu thế
được sử dụng trong văn nói ra, nó còn phát triển ở trong văn viết. Thời
thượng cổ, liên từ dùng không nhiều, trên sách vở thường gặp liên từ nhiều là
do từ loại khác kiêm nhiệm. Ví dụ: “7;j ” (/à); “f ằ ” (nhiều)-, “Ẹ ĩ” (tất) vốn là
phó từ; (và); (và) vốn là giới từ, nhưng đều kiêm nhiệm liên từ.
Trong tiếng Hán hiện đại, ngoài mấy liên từ và giới từ vẫn còn nhập nhằng,
còn tuyệt đa số là những liên từ chuyên dụng.
Trong cuốn ÌỄ0Ĩ7Ĩ;H:>) (Nghiên cứu hư từ Hán ngữ cận

đại), (Lưu Kiên Đẳng ) đã từng chỉ ra rằng: “khảo sát lịch sử phát
triển của Hán ngữ, có thể nhìn thấy, hư từ nhìn chung là do thực từ phát triển
biến hoá thành”. [44.26]. Một vài liên từ do động từ biến hoá mà thành. Điều này
có thể phân làm ba loại sau:
Loại 1: Động từ do bản thân từ ngừ hư hoá mà biến thành liên từ.
Ví dụ: “ SOH” (Không quản) lúc đầu là động từ, biểu thị ngăn cấm,
khuyên can hành vi, động tác của người khác, dùng để cấu tạo câu thỉnh cầu:
- ! ” {bất luận là anh ta) về sau lại dùng được dùng “S im
” để biểu thị giả thiết, ý nghĩa ban đầu (nguồn gốc) dần dần bị biến hoá, nảy
sinh ra cách dùng giổng với (cho dù); “ỹ tì Ế ” (bắt luận).Từ đó
nó biến thành liên từ.
Ta hãy xem các ví dụ sau:
a)
(Cho dù Dương Tiểu Đông có nói cái gì, L ỗ Chí Dân từ trước đến giờ
không dám trở mặt nữa).
Tương tự với các từ “f i e l t ' s n n ” (theo; cùng) tuy cũng có thể
dùng trong trường họp liên quan, có vai trò nối tiếp, như ví dụ dưới đây :
b) -
(Quyến sách này, anh xem xong rồi, tôi tiếp tục xem).
c) I f t f t m w m w t t t & o
(Nghe bảo cảo xong, chúng ta sẽ cùng thảo luận).
Những trường hợp này chúng mang ý nghĩa của động từ và không có
hư hoá, cho nên chúng tôi coi chúng là kiêm loại từ, tức là vừa có ý nghĩa của
động từ, lại vừa có ý nghĩa của liên từ.
Loại 2: Động từ trong văn ngôn thêm đuôi hư từ mà thành liên từ.
Chẳng hạn “jỀ ” (tiến)', “ệ f ” (chuyển)', “ }Ằ ” (từ), bản thân nó là
những động từ, thêm liên từ “ M ’’thành tổ hợp từ ngữ hư hoá, biến thành
liên từ, chẳng hạn “ệệ M ”, “iẢ M ” là liên từ biểu thị quan hệ tiếp nối, “ iẳ
ĨỈI] ” là liên từ biểu thị quan hệ tăng tiến .
Loại 3: Văn ngôn hư từ thêm động từ mà tạo thành liên từ , như lĩẲ M

(cứ thể); lỉẲ (cho nên); Fj M (thậm chí) , “ lìẢ” là văn ngôn giới từ; “
T) ” là văn ngôn phó từ; “ ” , “ M ” đều là động từ tổ hợp thành liên từ
biểu thị quan hệ tăng tiến; “ lìẮ M ' “ lìẲ 1^” là liên từ biểu thị
quan hệ kết quả hay mục đích.
15
16
/. 1.4. Chức năng ngữ pháp của liên từ trong tiếng Hán hiện đại
1.1.4.1. Liên từ không biêu thị ỷ nghĩa từ vựng, không có vai trò tu sức, chi
có vai trò liên kết. Trong cảu, liên từ biêu thị quan hệ ngữ pháp nhất định.
Chẳng hạn trong câu đơn: “ ^ !|fp fp ^ rÈ iỀ ” {thầy giáo và
học sinh thảo luận sôi nổi), thì “^p ” (và) biểu thị mối quan hệ song song
giữa Ịlíp ”{thầy giáo) và zÈ"{học sinh).
Còn trong câu phức:
(Bởi vì hôm nay thời tiêt không đẹp, nên tôi không đi).
Kết cấu “ 0 ỷ ]

» $T ĩ>x

” biểu thị quan hệ nguyên nhân, kết quả
giữa hai phân câu. Giữa hai ví dụ trên, ta lược bỏ liên từ thì câu trở nên lỏng
lẻo, mơ hồ. Nếu ta dùng thêm liên từ, thì quan hệ này càng thể hiện rõ.
1.1.4.2. Liên từ không thể sử dụng độc lập ỉàm thành phần câu.
Đây cũng là đặc điểm chung của hư từ. Mặt khác cũng là một trong
nhiều điểm khác biệt trong cách dùng giữa liên từ và phó từ. (mặc dù phó từ
và giới từ đều thuộc hư từ, nhưng mỗi loại phó từ trong câu đom lập có thể
đảm nhận thành phần câu, có vai trò tu sức, làm trạng ngữ; giới từ và sau
danh từ hoặc giới từ đoản ngữ của đại từ tố thành cũng có thể đảm nhận
thành phần câu, có thể làm trạng ngữ và bố ngữ. Liên từ chỉ có thể là từ nối
tiếp giữa từ, đoản ngữ, phân câu, biểu thị sự tiếp nổi giữa các loại quan hệ
của hai đơn vị ngữ pháp, không có vai trò làm tu sức hay bổ sung). Liên từ

cũng có khả năng đon lập dùng để trả lời.
Ngoài ra, khi nghiên cứu liên từ, chúng ta cần chú ý về hình thức kết
cấu cú pháp, liên từ không có khả năng kết hợp với từ khác để tạo từ tổ.Và,
liên từ không có khả năng lặp lại.
1.2.Phân loại liên từ trong tiếng Hán hiện đại:
1.2.1. Phant vi cua liên từ:
17
Các nhà nghiên cứu đi trước đã chỉ ra: “Liên từ trong tiếng Hán hiện đại,
tổng cộng chỉ có gần 120 liên từ, trong đó thường dùng là khoảng 90 liên từ”.
. Ví dụ như cuốn “ ” ( Đại cương Hán ngữ trình độ
iCÚc cấp về từ vựng), liệt kê được 81 liên từ và những liên từ kiêm nhiệm là
25 từ, tổng cộng là 106 từ; trong cuốn “tx ü d tw lw llft” (Từ điển hư từ
Hán- Anh) do ĨE i ỉ ( Vương Hoàn) chủ biên tông cộng hư từ là 971 từ, trong
đó liên từ có 147 từ; tác giả H đrllẵ (Cảnh S ĩ Tuấn )trong “ÍKfttJUn/ltio]
” ( Hư từ Hán ngữ hiện đại) liệt kê được 492 hư từ, trong đó có liên từ, liên
từ và các từ kiêm nhiệm khác là 112 từ và trong số liệu luận án tiến sỹ của tác
giả với đề tài: ( Vị trí và giới hạn,
chức năng của liên từ tiếng Hán), tác giả cho rằng có 112 liên từ. Khi chúng
tôi tiến hành thổng kê những tác phẩm nghiên cứu về liên từ và phát hiện ra
một điều là: Mặc dù các nhà nghiên cứu đưa ra những con số gần giống nhau
về liên từ, nhưng tập trung những liên từ bao quát đều không tương đồng.
Tác giả a Ề ỈÌti ( Lã Thúc Tương) cũng đã từng viết: “Liên từ cũng có
vấn đề phạm vi, một mặt nó cùng với phó từ có vai trò liên quan đến phân
định ranh giớ i(X > l i ' i t ' ỹ t ) , mặt khác, nó cùng với đoản ngữ có vai trò
liên quan phân định ranh giới (— [37.10] .T á c g iả “$ .w
ỹ'] ” Sử Hữu Vi cũng từng chỉ rõ: Giới hạn của “Liên từ và giới từ, giới hạn
‘CÙa liên từ và phó từ, chắc chắn là 2 vấn đề lớn”[38.15]. Căn cứ vào những
nghiên cứu của những nhà nghiên cứu đã từng đi trước, chúng tôi cho rằng,
trong 211 từ bao hàm có nhiều từ là liên từ kiêm nhiệm, nó có khả năng làm
vai trò liên quan đến phó từ hoặc đoản ngữ, cũng có khả năng là giới từ,

đương nhiên cũng có thể là từ loại khác. Tóm lại, tính đến thời điềm này, giới
ngữ pháp đối với phạm vi liên từ vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí
có những ý kiến còn mâu thuẫn, là do cách tiếp cận ngôn ngữ học của từng
người.
£)/\ Ị HOC o u ỏ r GtA MÀ n ô ỉ
TRUNG TÀM THÔNG TIN THƯ V:ẼN
■ V - L - r / i d l Ấ
Chúng tôi cho rằng, muốn xác định phạm vi của liên từ trong tiếng Hán
phải dựa vào hai dấu hiệu sau đây:
Một là phải xuất hiện trong trường họp liên quan.
Hai là có thể dùng vào trước hay sau chủ ngữ, hoặc chỉ có thể dùng vào
trước chủ ngữ.
Dùng các dấu hiệu trên đề kiếm nghiệm 211 từ, chúng tôi xác định
phạm vi phân loại liên từ thành các nhóm sau đây;
(1). Liên từ kiêm từ loại khác có 22 từ, có thể chia thành 3 loại.
(a) Si ' [Ồ] ' ÍP ' ' í í ' lìẪ ' 1nl' ííln: ;
(b) ' í ễ ' ' ^ 7 *ủ' ' /?>£' s tà íl' ' l ể ' ' K ễ;;
(c ))fèfl>
(2). Liên từ không kiêm nhiệm có 129 từ: ' $ (J1f > s o n '
WÌT&' # - & ' * 1 2 > * ÌỀ > *
T -M ' iẢiBL' Í M ' í i i l ' fm (# ỹ ij) * rfữ
(^ỉ/f) > ^IJ> tl^ íf' iỉJi> (
' MỈ5E' ãEKU > ãE ( . . . s l c . ) > ( . . .
s E # . . . ) * OT!> B P Í^ B P ^ Í S ^ B|K
W in * ìăĩỉn^ aEiạh 1 1 ; ^
« â > í n n >
a í a ^ g r f ^ S M M T >
M ' íi M ^ m n >
7 Ĩ - ' « > ?ciỀ>
l ị ^ ( . . . £ & ) ' > uaíM> IẮ & * \>xm> \Ắ R ^

-
3
^ H M ' “ HƯ^ 0 ' S ilt* S M ' T U ' T
18
19
t f - Ị0|J^ R ^ f ' z m x > t m * % ' 9k m > 9k
fig. . . o
Thông qua kiểm nghiệm, trong 211 từ mà chúng tôi đã nói ở trên, có đến
129 từ là liên từ; liên từ và các từ loại khác kiêm nhiệm là 22 từ, tổng cộng là
151 từ. So sánh với số lượng liên từ mà các nhà nghiên cứu đi trước có sự
chênh lệch. Có hai nguyên nhân tạo thành sự khác biệt này.
M ột là, trong đề tài luận văn này, chúng tôi không những lựa
chọn và liệt kê những tác phẩm có nghiên cứu về phạm vi của liên từ,
mà còn thu thập một số liên từ có số lần sử dụng thấp, trong đó có
m ột vài liên từ rất ít sử dụng cũng được đưa vào, ví dụ như: ỉtl
' ' i ' f f 1 tổn g cộng là 14 từ.
Ngoài ra, còn m ột vài liên từ mà vốn dĩ không dùng như:
M M , m , w M , BP m ,* g m M T , ” tổng
cộng có 23 từ. Thậm chí có m ột vài liên từ không có trong “ Từ điển
hư từ” như từ ị ệ ” ' “ ifc ' “ M; Î5Ë” cũng được chúng
tôi thống kê đưa vào . Đưa 37 liên từ không thường dùng vào tổng số
liên từ đã thống kê, sẽ khiến cho phạm vi liên từ rộng hơn.
Hai là, một vài loại từ là có dạng thức gần giống với liên từ,
bước đầu được coi là liên từ, cũng được chúng tôi thống kê đưa vào.
Ví dụ “ SP ” là dạng thức gần giống “ i ĩ ” ; $$ là dạng thức gần
giống rffl H ¥ là dạng thức gần giống ĩ ẽ .
1.2.2. P hân loai liên từ
Vấn đề phân loại liên từ tương đối phức tạp. Các nhà nghiên cứu đi trước đã
dira vào tiêu chuẩn không giống nhau của liên từ đế phân nhiều loại không giống
nhau. Chẳng hạn như:

- Phàn loại theo tiêu chuân đơn nhất'. Tác giả Mã Thị Văn Thông dựa
vào tiêu chuẩn này phân “liên từ” thành 4 loại: Liên từ nguyên nhân, liên từ
20
nối tiếp,liên từ chuyển ngoặt, liên từ mở rộng . Tác giả ( Lê cẩm
Hy) đâu tiên phân thành phân câu phức làm hai loại lớn và 12 loại nhỏ, sau
đó các liên từ loại nhỏ chia thành 10 loại: Liên từ ngang bàng, liên từ lựa
chọn, liên từ tiếp nối, liên từ chuyển ngoặt, liên từ thời gian, liên từ nguyên
nhân, liên từ giả thiết, liên từ phạm vi, liên từ nhượng bộ, liên từ so sánh. Tác
giả Lã Thúc Tương dựa theo tiêu chuẩn này để phân liên từ thành 3 loại: loại
hợp dạng , loại đơn dạng và loại vừa hợp dạng vừa đơn dạng. Tác giả ỈỆ.'iỀ
(Chu Đức Hy) căn cứ vào vị trí xuất hiện của liên từ phân thành hai loại:
A a (Chỉ có thể xuất hiện ở phân câu 1) và A b (chỉ có thể xuất hiện ở phân
câu 2). Tác giả ÍẾ. w ^ (Sử Hữu Vi) cũng căn cứ vị trí của liên từ trong câu
chia làm 3 loại: Đoạn trước liên từ, đoạn sau liên từ và2 đoạn trước sau liên từ.
[21.12]
- Phán loại theo tiêu chuẩn tong hợp: Theo tiêu chuẩn này
(Hồ Dục Thụ) phân liên từ thành 4 loại từ nổi hoặc từ tổ biểu thị quan hệ liên
hợp, từ nối hoặc từ tổ biểu thị quan hệ đẳng lập; nối phân câu biểu thị quan hệ
liên hợp; nối phân câu biểu thị quan hệ đẳng lập. [25.26]
Vận dụng tiêu chuẩn phân loại đơn nhất của các loại nêu trên, nếu có
thể dùng một tiêu chuẩn đối chiếu vào đặc điểm vốn có của các loại liên từ là
phù hợp, ta sẽ thấy việc phân loại này có giá trị sử dụng cao. Tuy nhiên, vẫn
còn có một loại mà hiệu quả của nó chưa phải là lý tưởng. Nếu căn cứ vào ý
nghĩa tính chủ quan của việc phân loại, thì mối quan hệ biểu thị trong câu
của các liên từ là hợp lý. Khi dựa vào vị trí phân loại, chúng ta cần chú ý đến
khu vực giới hạn của liên từ. Đây sẽ là một điều kiện vô cùng thuận tiện cho
những người nước ngoài học tiếng Hán, đặc biệt là phân loại như thế sẽ phù
hợp với việc sử dụng hợp lý ngôn ngữ tự nhiên trong máy tính. Tuy nhiên
cách phân loại này có khó khăn trong vịêc giải thích nghĩa của liên từ.Ví dụ
như chúng ta có thể nói mồi một liên từ là có liên từ trước đoạn, liên từ sau

đoạn, nhưng sẽ giải thích như thế nào khi có một vài liên từ dùng bên cạnh
câu, một vài liên từ dùng đằng sau câu, và điều này sẽ tạo thành khó khăn
cho người học. Do vậy tiêu chuẩn đơn nhất không thể giải quyết được hết
các vấn đề, do đó chúng tôi không thể áp dụng tiêu chuẩn tổng hợp để tiến
hành phân loại.
21
Chúng tôi cho rằng phân loại liên từ nên dựa vào 2 yếu tổ sau đây:
1. Thuận lợi đối với việc tiến hành phân tích cú pháp.
2. Có lợi đối với người học và dạy Hán ngữ, đặc biệt là đổi với những
người nước ngoài học tiếng Hán. Do vậy nên tiến hành phân loại liên từ từ
phương diện ý nghĩa cho đến phương diện hình thức. Đầu tiên chỉ rõ quan hệ
kết cấu cho đến ý nghĩa biểu thị, sau đó từ thành phần tiếp nối cho đến vị trí
xuất hiện của liên từ trong mô hình cú pháp. Làm được như thế thì mới có thể
lý giải được chức năng cũng như đặc điểm của các loại liên từ, cung cấp
những thông tin tất yếu về ngữ nghĩa.
Dựa vào các kết quả đã nghiên cứu những người đi trước, kết họfp với
những thành quả nghiên cứu gần đây đối với việc phân loại liên từ, chúng tôi
đưa ra cách phân loại như sau:
1.2.2.1. Phân loại dựa vào những quan hệ không giống nhau, theo tiêu
chí này thì liên từ phân thành liên từ liên hợp và liên từ phụ thuộc. Liên từ
liên hợp là dùng những liên từ quan hệ như: song song, tiếp nối, tăng tiến, lựa
chọn để biểu thị. Như: ' Ịồ] ' H ' 5© ' I f '

' T ê
> M M ' £ & ( . 5 & . . . ) t ồ n g c ộ n g l à 5 2
từ, trong đó liên từ biểu thị quan hệ song song là 13 từ, biểu thị quan hệ tiếp
nối là 8 từ, biểu thị quan hệ tăng tiến là 22 từ, biểu thị quan hệ lựa chọn là 9
từ. Liên từ phụ thuộc là những liên từ biếu thị quan hệ nguyên nhân kết quả,
chuyển ngoặt, điều kiện, giả thiết, nhượng bộ, mục đích. Như: 0 % ' #T IM '
Í S ẽ ' R U > BPÎ5Ë ' lìẲiM.tổng cộng là 85 từ. Trong

đó liên từ biểu thị quan hệ nhân quả là 14 từ, biếu thị quan hệ lựa chọn là 17
từ, biếu thị quan hệ điều kiện là 17 từ, biểu thị quan hệ giả thiết là 17 từ, biểu
thị quan hệ nhượng bộ là 15 từ, biểu thị quan hệ mục đích là 5 từ. [21.67]
Việc phân chia liên từ thành 2 loại lớn là liên từ liên hợp và liên từ
chính phụ, giúp ích cho việc phân tích cú pháp. Liên từ thiên vị là đơn vị tiếp
nối có thể lý giải thành phần là trạng ngữ, còn liên từ liên hợp là đơn vị tiếp
moi, nhưng lại không có khả năng lý giải như thế.
1.2.2.2. Phán loại dựa vào đơn vị ngôn ngữ noi tiếp, liên từ có thể
chia làm hai trương hợp: nối từ ngừ với đoản ngữ và nối phân câu với câu.
Các nhà nghiên cứu đi trước chỉ tìm ra được 9 từ là: “ÍP ' [o] ' ^ ' ỈM ' rfn
' If ' S ' lỉlĩk ' ìỀỉạl” .Các nhà nghiên cứu sau này còn phát hiện ra “
, -p H tổng cộng là 128 từ. Trong
nối phân câu với câu của liên từ lại có thể chia làm 2 trường hợp:
Trường họp một là chi có thế nối phân câu với nhau, như: “ -'3 ^ ' '
gpíỀ” tổng
‘CỘng là 103 từ. Trường hợp hai là có thể nối các phân câu, lại cũng có thể nối
«các câu, thậm chí nối đoạn văn, ví dụ như: “T U »ffiJ=LMÍ!nL0íít
,f0 .n » 'S'PIIJ, õj, ” • • -tổng cộng là có 25 từ. Đối với những liên từ này,
Triệu Nguyên Nhiệm từng gọi là “cách dùng liên từ trên câu”. Tác giả Sử Hữu
Vi cũng từng gọi loại liên từ này là “liên từ trên câu”. Bởi vì, trong một số
ttrường hợp, những dạng liên từ này nối bật, có thể vượt qua đặc điểm phạm vi
:sử dụng trong câu, cho nên gọi là “liên từ trên câu” hay “liên từ văn bản”.
|[21.68]
1.2.2.3. Phản loại đổi với dạng liên từ nổi phân câu với câu, căn cứ
■vào vị trí xuất hiện, có thể chia thành 3 dạng: Liên từ chỉ ở trước câu, liên từ
<chỉ ở sau câu, liên từ ở cả trước và sau câu. Liên từ chỉ ở trước câu chỉ có thể
liấy những liên từ thường sử dụng dùng trước một phân câu, như:“ — ^
ÍE BI i l Æ ÌỀ ’’ tổng cộng là 77 từ. Liên từ chỉ ở sau câu chỉ
(CÓ thể lẩy những liên từ thường sử dụng dùng sau một phân câu như: “ — ^
- ffn _ẼL ' ff\ ĨẲ > Ũ I I " ''F i ỉ ” tổng cộng có 46 từ. Liên từ ở cả trước và

:sau câu thường biểu thị cách sử dụng lặp lại, như “ g & ( g £ ) M
ĩl' ( Ẽ& # ) Tổng cộng là 5 từ. [21.21]
22

×