Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

sang kien kinh nghiem van 9 /2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.37 KB, 29 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
I. Ph ầ n m ở đầ u
1. Lí do chọn đề tài.
a. Lí do khách quan:
Trong nhà trường trung học cơ sở, môn ngữ văn là môn học có vị trí quan trọng,
được xem là cốt lõi, có vai trò chính thống trong hệ thống giáo dục học đường.
Văn học vốn gần gũi với cuộc sống, mà cuộc sống bao giờ cũng đa dạng, phức tạp
và vô cùng phong phú. Học văn không chỉ cung cấp kiến thức cho người học về
cuộc sống, lẽ sống, về cuộc đời, con người,… những tư tưởng tình cảm mà người
nghệ sĩ gửi gắm thông qua tác phẩm của mình mà học văn là học lẽ sống, cách
sống, học làm người. Nếu ta cảm nhận và thích thú bộ môn thì văn học “sẽ làm ta
yêu đời và lớn hơn một chút” (Tố Hữu). Tác phẩm văn học là sự kết hợp hài hòa
giữa thế giới khách quan và tư tưởng tình cảm chủ quan của nhà văn. Thế giới
khách quan được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học là một thế giới đã thông
qua tâm hồn nhà văn, thấm đẫm màu sắc của chủ thể sáng tạo. Qua thế giới ấy,
chúng ta hiểu được cuộc sống, con người và đồng thời cũng hiểu được tâm hồn,
tình cảm, tư tưởng và thái độ của tác giả. Nhưng do yếu tố thời đại mà theo tôi
được biết hiện nay sự rung cảm trước cái đẹp đang dần bị mờ đi .Đặc biệt là sự yêu
thích môn văn đang ngày càng giảm .Bởi cùng với phát triển của internet là các trò
chơi điện tử nên hầu hết các em đều bỏ qua việc tìm hiểu các tác phẩm văn chương
mà theo suy nghĩ của các em đó là sự nhàm chán, tẻ nhạt.
b/Lí do chủ quan.
Tác phẩm văn học do nhà văn sáng tạo ra. Ngôn ngữ văn chương mang
nhiều đặc trưng, nhất là thơ. Thơ có nhiều thể loại. Mỗi thể loại có phương pháp
dạy, phương pháp cảm thụ, bình giá khác nhau. Vấn đề tôi muốn trình bày ở đây
1
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
là kĩ năng cảm thụ thơ trữ tình hiện đại. Để giúp học sinh hiểu tốt một tác phẩm
thơ trữ tình, người thày sử dụng nhiều phương pháp: đọc hiểu, đọc phân tích, đọc
bình, … Một trong những yếu tố quan trọng để giúp các em cảm thụ thơ trữ tình
được tốt là việc rèn kĩ năng cảm thụ thông qua đọc -hiểu. Kĩ năng này nhiều khi


trên lớp người thày xem nhẹ, lướt qua hoặc hướng dẫn học sinh làm chưa tốt.Hơn
nữa qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy hiện nay các em học sinh
khô khan hơn trong việc cảm thụ cái hay cái đẹp của tác phảm văn chương.Như
chúng ta biết đã có em học sinh sau khi đọc đề cô giáo ra là : " Trình bày cảm
nhận của em về cái hay cái đẹp của tác phẩm " khi làm bài em học sinh đó không
những không làm mà còn ghi " Em không cảm nhận được cái hay cái đẹp bởi em
không cảm thấy thế".Hẳn ta cũng chẳng thể quên có em học sinh cấp 3 ở trường
Amsterdam khi cô giáo yêu cầu trình bày cảm nhận của em về bài thơ Văn tế nghĩa
sỹ Cần Giuộc đã phát biểu vì em không sống trong thời đó nên em không thấy
rung động trước những vần thơ đó.Từ thực tế đó ta thấy rằng việc giáo viên rèn
cho các em kỹ năng cảm thụ cái hay cái đẹp của một tác phẩm nhất là thơ trữ tình
là rất cần thiết.
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn ngữ văn , xuất phát từ thực
tế, tôi xin mạo muội góp một vài ý kiến nhỏ xung quanh vấn đề dạy và học môn
văn qua đề tài:
“Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua bài dạy đọc- hiểu thơ trữ tình
hiện đại lớp 9”.
2. Mục đích của đề tài.
Đề tài này góp phần soi sáng một phương diện cơ bản: thêm một cách hiểu, một kĩ
năng cho các em lớp 9 về việc cảm thụ một số tác phẩm thơ trữ tình hiện đại. Thông
qua kĩ năng đọc- hiểu ở một tiết học giúp các em có hứng thú học bộ môn, khám phá
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
tác phẩm ở mức sâu hơn. Để sau mỗi tiết học tâm hồn các em sẽ được lắng đọng một
điều gì đó, đồng cảm cùng nhà thơ trong tác phẩm để ,đạt hiệu quả cảm thụ; góp phần
nâng cao chất lượng bộ môn giúp các em yêu thích thơ,ham mê hơn sau mỗi tiết học
về thơ.
3. §ối tượng, phương pháp nghiên cứu và đối tượng khảo
sát:
Trong những năm gần đây, việc giảng dạy ngữ văn trong trường THCS nói riêng đã

có nhiều chuyển biến theo định hướng tích hợp và tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học là nhấn mạnh tính tích cực của các em
học sinh trong hoạt động học tập. Giờ học văn đã có chất văn, kĩ năng đọc (đặc biệt là
đọc diễn cảm và cảm thụ văn ) được chú trọng. Các giờ đọc- hiểu thơ trữ tình hiện đại
đã được giáo viên và học sinh quan tâm. Người thày có trách nhiệm tổ chức giờ dạy,
hướng dẫn học sinh học, cảm thụ tác phẩm. Trò là trung tâm. Học thơ là cảm và hiểu.
Dạy thơ là đọc và giảng. Dạy văn, học văn là phải đọc văn. Với thơ trữ tình càng cần
gấp bội. Thơ khêu gợi rung động tâm hồn bằng hình và nhạc. Nếu học sinh đọc thơ
mà bài thơ không gợi cho tâm hồn, trí tuệ các em hình tượng và âm điệu thì các em
không thể nào cảm và hiểu rồi yêu và nhớ được bài thơ đó.
Trong quá trình giảng dạy môn ngữ văn ở lớp 9, tôi nhận thấy dạy thơ, giúp các em
cảm thụ thơ văn là vấn đề rất khó. Qua quá trình giảng dạy và khảo sát học sinh,
tôi đã đưa ra đề tài này để đồng nghiệp cùng tham khảo. Để hoàn thành đề tài này, tôi
đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của
đề tài.
2.Những kinh nghiệm tích lũy được qua quá trình giảng dạy thơ trữ tình.
3
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
3.Phương pháp so sánh, phân tích văn học để thấy được vai trò, tầm quan trọng
và hiệu quả của đề tài.
4.Phương pháp thống kê.
5.Phương pháp thực nghiệm.
4. Nhiệm vụ, phạm vi v thà ời gian thực hiện của đề t i.à
a, Nhiệm vụ:
Cung cấp một sáng kiến “Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua bài
dạy học đọc- hiểu thơ trữ tình hiện đại lớp 9”. Đó là các kĩ năng: đọc diễn cảm, đọc
phân tích, phát hiện và bình giá các dấu hiệu nghệ thuật, học sinh thực hành vào việc
tập cảm thụ, bình thơ.
b, Phạm vi:

Kĩ năng cảm thụ thơ trữ tình hiện đại ở lớp 9.
c, Thời gian thực hiện:
5 tháng trong năm học 2009-2010, từ tháng 10 đến hết tháng 3.
5. Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài.
Thơ là một hiện tượng nghệ thuật tế nhị và phức tạp. Giảng dạy thơ là một công
việc sư phạm cũng tế nhị và phức tạp không kém. Đây là lĩnh vực của sự sáng tạo.
Mỗi bài thơ có một nội dung và nghệ thuật độc đáo, đòi hỏi một lời giảng, một cách
giảng riêng, thích hợp với nó. Không có lời giảng, cách giảng nào phổ biến, áp dụng
cho mọi bài thơ. Để giúp các em học sinh cảm thụ được tác phẩm thơ trữ tình hiện đại
4
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
ở lớp 9, trong bài viết này, căn cứ vào kinh nghiệm và hiểu biết của mình qua quá
trình giảng dạy trực tiếp trên lớp, tôi cố gắng đi tìm những đặc trưng nổi bật của thơ
để từ đó đề ra một vài suy nghĩ về phương pháp cơ bản: rèn kĩ năng cảm thụ thơ cho
học sinh với hi vọng nó sẽ có tác dụng ít nhiều cho sự tìm tòi sáng tạo của các đồng
nghiệp chúng ta trong quá trình giảng dạy.

II. Phần nội dung đề tài.
5
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Chng I: C s khoa hc của sáng kiến kinh nghiệm.
1/C s lí luận ca t i:
Con ngời ta sống một cuộc sống gọi là đầy đủ với hai điều kiện: đầy đủ về vật chất
và đầy đủ về tinh thần. Chỉ nói riêng về cuộc sống tinh thần cũng thật đa dạng
và phong phú. Biểu hiện của sự đa dạng, phong phú ấy là: đợc yêu thơng, biết yêu th-
ơng; đợc ớc mơ, đợc thởng thức cái hay cái đẹp của cuộc đời; đợc thởng thức và đợc
cống hiến. Và một trong những điều mang lại cho con ngời niềm vui trong cuộc sống
là biết thởng thức những cái hay, cái đẹp, ý nghĩa cuộc đời qua những áng thơ văn, dù
sau này con ngời ấy có theo nghề nào đi chăng nữa. Vì ở các tác phẩm văn chơng,
cuộc sống đã đợc kết tinh thành cái đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm huyết của ngời

sáng tạo tác phẩm .
Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc bởi một kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn
ngôn ngữ đời thờng và ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm con ngời một
cách trực tiếp; là tiếng nói của tình cảm mãnh liệt, là sản phẩm của những rung động
đột xuất, độc đáo - thơ trữ tình đến với ngời đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu
sắc, dễ dàng mà khó quên, bất chợt để trờng tồn, một chút xôn xao để rồi sâu lắng.
Một cái nhìn, một ánh mắt, một tiếng gọi trong thơ ta gặp một lần để rồi cứ nhấp nháy
mời gọi, ngân nga hoài trong ta mãi không thôi. Cái tôi trữ tình luôn cảm xúc thực
sự, bộc lộ hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín của mọi ngời. Quả
thật nó là Lời gửi của nghệ sĩ với cuộc đời. Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: Thơ là
tiếng nói của ngời nào đó đến với những ngời nào đó dựa trên cơ sở đồng ý, đồng
tình. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí.
Tuy nhiên, có những bài thơ ngời ta đọc một lần rồi sau đó mãi mãi để trong quên
lãng, có những bài thơ ngời ta đọc đi đọc lại mãi không muốn thôi. Hoặc lại cũng có
bài thơ, ngời này đọc thấy hay, thấy xúc động, ngời khác lại chẳng thấy gì là thích thú.
Đấy là do sức hấp dẫn từ bản thân tác phẩm và một điều quan trọng nữa là hứng thú và
kĩ năng cảm nhận ở mỗi ngời khi đến với văn bản thơ.
2.C s thc tin ca ti.
6
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Qua quỏ trỡnh nhiu nm ng lp v ging dy tụi nhõn thy rng:Năng lực cảm thụ
của mỗi ngời không giống nhau, cũng không phải tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua quá
trình hình thành bồi dỡng. Nhất là đối với các em học sinh. Với những học sinh lớp 9 -
những học sinh sắp tốt nghiệp THCS trớc ngã rẽ đầu tiên của cuộc đời (các em có
thể tiếp tục học lên hoặc bớc sang một hớng khác của cuộc sống), để các em có thêm
những nhận thức và tình cảm tốt đẹp với cuộc sống trong và sau tác phẩm văn chơng,
giúp các em tiếp tục nâng cao năng lực cảm thụ khi học văn học ở cấp THPT, tôi mạnh
dạn đặt ra vấn đề: Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua bài dạy
học đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình. Với phạm vi rất hạn hẹp là các tiết dạy thơ hiện
đại cho đối tợng là học sinh lớp 9 quá trình tích luỹ kinh nghiệm còn rất ngắn. Song

tôi hi vọng sẽ nhận đợc sự góp ý của đồng nghiệp để mình có thể góp một kinh
nghiệm nhỏ vào quá trình dạy học ngữ văn của bản thân với những lớp học sinh tiếp
theo.
Chng II: Thc trng vn m n i dung ca t i cp n
Nói đến bồi dỡng năng lực cảm thụ thơ văn là nói đến một vấn đề mang tính
chiến lợc trong quá trình dạy- học văn chơng. Bản thân mỗi tác phẩm văn chơng đã
có khả năng tạo cho ngời đọc sức hấp dẫn để rồi bằng nhiều con đờng, ngời ta đợc tìm
hiểu về nó. Với mỗi học sinh lớp 9 đặt ra vấn đề bồi dỡng năng lực cảm thụ thơ văn
không phải là sớm nhng cũng không thể nói là muộn. Kể từ khi các em đợc sinh ra lớn
lên và đến trờng các em đã đợc tiếp xúc và cảm thụ các tác phẩm văn chơng.
Ngay từ còn nằm nôi các em đã đợc nghe những lời hát ru ngọt ngào đằm thắm, đựơc
nghe đọc truyện cổ tích, đọc theo ngời lớn một bài thơ, nghe một ngời ngâm thơ trên
các phơng tiện thông tin đại chúng. Khi đến trờng cùng với việc đọc, học bài học ở tr-
ừơng các em còn tiếp tục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua những sinh hoạt tập
7
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
thể của Đội - Đoàn, đc báo, diễn thơ trong hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện về
thơ. Nhng ở đây, điều tôi muốn nói đến thiên về những việc làm của Thầy và Trò trong
quá trình chuẩn bị và thực hin đọc- hiểu văn bản thơ trữ tình. Làm thế nào để qua một
bài dạy - học thơ có thể góp thêm một kinh nghiệm để rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn
cho các em. Hay nói cách khác những việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ năng cảm thụ
tác phẩm diễn ra trớc, trong và sau tiết bài dạy- học đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình.
Đây là những việc làm khó.
Nh trên đã nói, việc cảm thụ văn chơng ở mỗi ngời không hề giống nhau hơn nữa
hoạt động thởng thức văn chơng của học sinh trong nhà trờng không giống nh-
hoạt động thởng thức của bạn đọc ở ngoài xã hội. Hoạt động thởng thức văn chơng ở
ngoài xã hội là hoàn toàn tự do, hoàn toàn mang tính chất cá nhân. Còn hoạt động th-
ởng thức văn chơng trong nhà trờng là có giới hạn nhất định về thời gian kể cả trong
chính khoá và ngoại khoá; có sự hớng dẫn của giáo viên, có sự kích thích tác động lẫn
nhau của những ngời cùng thởng thức, đợc khuyến khích phát hiện thởng thức những

cái hay, cái đẹp theo một cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận cái hay,
cái đẹp là những kiến thức có tính mục tiêu khái quát về tác phẩm. Và nguyên tắc dạy
học văn cũng chỉ ra rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn
nghệ thuật bởi văn học vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Vì thế việc cảm thụ tác
phẩm phải dựa trên cả tính khoa học, nghệ thuật và tính nhà trờng. Rõ ràng việc rèn kĩ
năng cảm thụ thơ văn, nhất là qua đọc - hiểu văn bản thơ trữ tình là một việc đòi hỏi
tính liên kết khá cao.
Phần nữa, xét về kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn chơng của những học sinh lớp 9
hiện tại cũng còn nhiều điều nan giải. Chỉ nói về kĩ năng tiếp xúc với tác phẩm đã có
rất nhiều điều phải bàn.
Thứ nhất là các em rất lời đọc. Chả nói đến những kĩ năng cao siêu, đọc
là khâu đầu tiên để học sinh tiếp cận tác phẩm, song vì có lẽ cho là mình đang là lớn
nên phần lớn các em học sinh chỉ đọc bằng cách lia mắt lớt qua để rồi sau đó vội vội
vàng, vàng trả lời mấy câu hỏi hớng dẫn trong sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị
bài để tránh bị cán bộ lớp hoặc cô giáo phê bình. Thử làm một phép điều tra nho nhỏ
đầu năm với bài chuẩn bị học đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh- trích
Hoàng Lê nhất thống chí (đây là một tác phẩm truyện), tôi không khỏi giật mình.
Khi đợc hỏi học sinh học lớp 9A1, 9A2 các em đã cho biết:
8
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Số lần đọc bài: nhiều nhất là một lần .
Số lợng học sinh đọc đầy đủ từ đầu đến cuối đoạn trích: 9A1:30/36
9A 2: 11/27
Số còn lại đọc loáng thoáng một số câu, một vài đoạn. Đặc biệt có:5 em(9B)
không cần đọc một câu nào. Lý do không đọc hết hoặc đọc một lần: văn bản
dài, là văn xuôi khó đọc.
Đến thơ, tình trạng có khá hơn. Số em đọc bài thơ Bếp lửa từ 2 lần trở lên đã có
: 9A1: 30 em 9A2 : 12 em
Đọc một lần : 9A1: 6 em 9A2 : 12 em
Đấy là việc đọc trớc. Còn việc chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn bản thì sao ?

Cũng đã nói ở trên, vì tâm lý sợ cô giáo và tập thể phê bình nên các em có
trả lời các câu hỏi chuẩn bị bài vào vở bài tập ngữ văn. Song việc trả lời chỉ là sao chép
lại những gợi ý trong sách Để học tốt Văn và Tiếng Việt 9 sao chép không cần suy
nghĩ, miễn sao có đủ bài.
Nh thế, ở khâu đầu tiên tiếp xúc với văn bản, các kĩ năng đọc, tìm hiểu nếu không
đợc rèn luyện sẽ dần dần chuyển sang kĩ năng sao chép tài liệu hớng dẫn thành thạo
hay không thành thạo mà thôi.
Còn trong quá trình đọc - hiểu. Rất nhiều giờ dạy - học, nhất là giờ dạy - học
những bài thơ trữ tình hay. Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ, thầy giảng trò nghe,
dạy những bài thơ nh:Đoàn thuyền đánh cá, không ít giáo viên đã để cháy giáo
án vì thầy giáo quá say với những ngôn từ, vẻ đẹp trong cách thể hiện của tác giả.
Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, ngời thầy lại không bị cháy vì mình quá say
mà cháy vì học sinh không biết tìm ra những tín hiệu nghệ thuật để phân tích, hoặc
giả các em chẳng hề rung động trớc bất cứ tín hiệu nghệ thuật nào. Kĩ năng đọc đã
yếu, kĩ năng phát hiện và cảm nhận các tín hiệu nghệ thuật trong một bài thơ ở các em
lại càng yếu.Có học sinh, khi đợc yêu cầu chỉ ra hình ảnh trong bài thơ Bếp lửa,
em chỉ trả lời gọn lỏn: Bà thơng cháu.
9
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Hay nói đến các biện pháp nghệ thuật cũng vậy. Học sinh nhầm lẫn biện pháp
nghệ thuật và biện pháp tu từ. Hoặc các em đồng nhất hai khái niệm đó, hoặc nhầm
giữa biện pháp tu từ này với biện pháp tu từ khác và hầu nh việc tìm ra giá trị của biện
pháp nghệ thuật ấy trong bài thơ là rất hạn chế.
Một điều đáng nói nữa là hình tợng trong tác phẩm trữ tình. Nếu nh hình tợng
trong tác phẩm tự sự là hình tợng tính cách, các em dễ hình dung thì hình tợng trong
tác phẩm trữ tình lại là hình tợng tâm sự. Tiếng nói trong tác phẩm trữ tình là tác phẩm
của những tâm trạng. Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc và tâm trạng đó đợc
gắn liền với sự rung động về vần điệu, hình tợng âm thanh. Việc hiểu tâm trạng trong
thơ để đồng điệu cũng rất khó. Hiểu không đúng dễ dàng dẫn đến cảm nhận cũng lơ
là, chệch hớng.

Tóm lại: Thực trạng của vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi trong quá trình
thực hiện dạy - học văn bản thơ trữ tình phải giải quyết để đạt hiệu quả:
Làm thế nào để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho các em, taọ cơ sở cho việc rèn
kỹ năng cảm thụ ?
Làm thế nào để giúp các em có đợc và phát triển kĩ năng cảm thụ trong điều kiện
thực tế và thời lợng cụ thể giành cho mỗi văn bản thơ trữ tình?
Làm thế nào để các em biết vận dụng kỹ năng cảm thụ để làm tốt bài tập làm
văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình để đảm bảo nguyên tắc dạy học
văn theo hớng thích hợp?
Đó là những điều đặt ra với tôi trong quá trình dạy học văn bản thơ trữ tình.
Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh, bám sát đặc điểm loại thể thơ trữ tình; thông
qua một số tiết dạy cụ thể, tôi đã tiến hành các giải pháp nh sau:
10
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Chng III: Nhng bin phỏp, gii phỏp thc hin ca ti.
1.Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc tr ng thể loại - bồi d ỡng hứng
thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình.
Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của sự thăng hoa về tâm hồn, và trí tuệ của ngời
nghệ sĩ. Vì thế, nó có những giá trị vợt ra ngoài ý đồ sáng tạo của tác giả. Hình tợng
càng lớn, càng có tính nghệ thuật cao thì càng có nhiều khía cạnh, nội dung phong
phú, hấp dẫn. Sáng tạo một tác phẩm, nhà văn muốn nói với ngời đọc, muốn truyền
cho ngời đọc qua các thế hệ một cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá với chính mình
và đối với cuộc sống con ngời, đối với thế giới. Những ngời đọc, do sự chi phối của
thời đại, do trình độ, thị hiếu thẩm mỹ và tâm lý lứa tuổi, đến với tác phẩm lại muốn
tìm đợc những điều nào đó phù hợp với mình và cần thiết cho mình. Chính vì vậy, bản
thân hình tợng đã phong phú đa dạng, đối diện với ngừơi đọc càng làm cho nó trở nên
phong phú đa dạng hơn.
Nh trên đã nói, tác phẩm thơ - đặc biệt là thơ trữ tình - hình tợng trong đó là hình
tợng tâm t. Ngoài cái thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc còn có cả những
điều mà tác giả muốn bộc lộ ra với ngời đọc. Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái

hiện hình tợng trong tác phẩm, tiếp nhận đợc những giá trị của tác phẩm cũng nh có sự
tìm tòi phát hiện riêng về tác phẩm. Giáo viên phải tác động bằng nhiều hình thức để
các em chủ động đến với tác phẩm một cách hứng thú bằng những nhu cầu tình cảm,
những nhu cầu từ bên trong. Làm sao để các em sống với tác phẩm bằng cả tâm hồn
mình, tiếp nhận kiến thức về tác phẩm bằng những rung động sâu xa, mãnh liệt của
tâm hồn.
Nhận thức tác phẩm tức là học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm và từ đó
có nhu cầu và niềm say mê thởng thức, khám phá tác phẩm. Là chủ thể chủ động,
học sinh không chỉ có đọc, sáng tạo lại hình tợng tác phẩm thành hình tợng của mình,
mà qua đó các em nghe đợc tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc cái
nhìn của nhà thơ về cuộc sống, con ngời. Các em buồn cái buồn, vui niềm vui của nhà
thơ, bị nhà thơ thuyết phục hoặc tranh luận với nhà thơ. Là chủ thể chủ động, các em
phải có sự giao tiếp, sự cộng hởng cảm xúc với nhà văn, tiếp nhận những thông điệp
11
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
thẩm mỹ của nhà văn qua tác phẩm. Để học sinh thực sự trở thành chủ thể tiếp nhận
tác phẩm, trong giờ dạy - học đọc - hiểu văn bản nhất là văn bản trữ tình cần:
Trớc hết các em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm và hớng dẫn chuẩn
bị tìm hiểu tác phẩm ở nhà một cách cụ thể. Làm sao để khi bớc vào giờ học, các em
nh mong muốn đợc thể hiện giọng đọc, sự đồng sáng tạo của mình, muốn trình bày,
muốn tranh luận những điều cảm thụ, nhận thức đợc về tác phẩm. Thởng thức nghệ
thuật chỉ thực sự bắt đầu khi có nhu cầu về thỏa mãn về tình cảm, tâm hồn, trí tuệ,
những nhu cầu về bên trong.
Với chơng trình Ngữ Văn 9, những bài thơ trữ tình đợc đa vào dạy - học phần
lớn đề cập đến những tình cảm đẹp đẽ của con ngời, rất phù hợp với tâm lý tuổi mới
lớn của các em ( tình đồng chí đồng đội, tình bà cháu, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu
thiên nhiên.). Ngời giáo viên phải bám sát đặc trng tiếng nói tình cảm của các bài
mà hớng các em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho các em sự đồng cảm cùng nhà thơ để
đạt hiệu quả cảm thụ.
Tiếp theo việc khơi gợi hng thú đọc là tiến trình dạy - học. Trong tiết dạy - học,

giáo viên cần hớng dẫn các em tự phát hiện, thởng thức tác phẩm, khuyến khích các
em có những cảm nhận, những phát hiện riêng nhng không suy diễn tuỳ tiện, có những
điều trăn trở vấn vơng của các em về tác phẩm cần đợc thầy cô giúp đỡ giải đáp kịp
thời. Sau tiết học, các em đợc mở ra những khả năng mới để tiếp tục thởng thức, khám
phá tác phẩm ở mức sâu, rộng hơn, các em nh cảm nhận đợc những biến đổi, vận động
phong phú hơn trong tâm hồn mình. Với u thế dễ đọc, dễ nhớ và tình cảm sâu lắng,
các bài thơ trữ tình đầy đủ khả năng tạo ra hứng thú cho các em. Ngời giáo viên bám
sát đặc trng thể loại kết hợp với khéo léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn trong mỗi học trò
sẽ từng bớc bồi dỡng đợc hứng thú tiếp nhận tác phẩm cho các em trong quá trình dạy
học.
Cùng với việc bồi dỡng hứng thú, trong điều kiện hiện nay rèn luyện kỹ năng cảm
thụ cho các em, ngời thầy còn phải chú ý đến việc đổi mới phơng pháp bồi dỡng theo
hớng tích hợp, tích cực.
2.Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo h ứơng tích hơp, tích cực, giúp các em
nắm vững kiến thức Tiếng Việt để vận dụng phân tích văn bản thơ trữ tình:
12
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Phát hiện và phân tích bình giá các dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thống câu hỏi
hớng dẫn phân tích bình giá- sử dụng phơng pháp gợi tìm, phơng pháp nghiên cứu để
giúp học sinh làm tốt các bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình lớp 9.
Về chủ quan, các văn bản thơ trữ tình đợc đa vào chơng trình trong thời điểm
cụ thể từng bài, tuần đã đảm bảo tính tích hợp bởi đó là nguyên tắc xây dựng chơng
trình. Tích hợp giữa Văn - Tiếng Việt và Tập làm văn (tích hợp ngang) và tích hợp dọc
các nội dung, các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Thực thế dạy - học Tiếng
Việt từ lớp 6 - lớp 9 đã cung cấp cho các em các tri thức về các dấu hiệu nghệ thuật
trong văn bản, nhất là văn bản thơ. Các kiểu từ loại, các kiểu câu, các cách cấu tạo
câu, các phép liên kết , tất cả đều có giá trị sử dụng của chúng, ứng dụng các kiến thức
Tiếng Việt các em sẽ phát hiện và phân tích bình giá các tín hiệu nghệ thuật ấy để hiểu
và cảm thụ bài thơ sâu sắc. Song có điều, những kiến thức về Tiếng Việt có thể các em
đã học từ lớp 6, lớp 7 nên các em dễ quên. Với mỗi bài, các em phải đợc hớng dẫn ôn

tập thờng xuyên để củng cố kiến thức và tăng cờng kỹ năng phát hiện, vận dụng phân
tích. Sau mỗi một bài dạy - học thơ trữ tình cần có bài tập viết đoạn trình bày cảm thụ
để học sinh luyện về kiểu bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Thông thờng phần luyện
tập của mỗi bài đều có, song không nhất thiết phải luyện tập ngay trên lớp. Phần vì
đảm bảo thời gian, phần vì để cho học sinh có độ ngấm sâu hơn nên cho các em về
nhà làm bài tập viết đoạn (vào giấy) và kiểm tra lại bằng cách cho các em nộp lại cho
giáo viên đánh giá.
Phơng pháp dạy học tích cực chỉ ra rằng: ngời học - chủ thể hoạt động - phải tự
mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính
mình. Chỉ có bằng hành động tự tìm hiểu khi các em tự nói ra những điều mình cảm
nhận đợc thì bài thơ sẽ sống mãi, và lúc đó quá trình cảm thụ mới thật sự thành
công.
3.Vận dụng cụ thể vào việc rèn kĩ năng.
a, Rốn k nng c.
Trong quỏ trỡnh dy v hc vn, c l mt khõu rt quan trng i vi hot ng tip
nhn vn bn. Hiu n gin thỡ c l s tip nhn thụng tin qua mt v truyn thụng
tin qua ging c. c bao gm nhiu cỏch c khỏc nhau: c ỳng, c thm, c
13
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
thành tiếng và đặc biệt là đọc diễn cảm để hiểu văn bản. Trong chương trình THCS
mới, đọc là một trong bốn kĩ năng mà học sinh phải tương đối thành thạo. Đọc ở đây
bao gồm cả hiểu và cảm thụ. Do vậy, hoạt động đọc không chỉ là đọc mẫu (thật hay,
thật ấn tượng, thuần túy của giáo viên mà còn bao gồm sự tổ chức, hướng dẫn đọc cho
học sinh có vận động của tư duy tình cảm, giọng đọc và điệu bộ,… giúp các em tại tạo
hình tượng nghệ thuật, hiểu được giá trị nội dung nghệ thuật và chủ đề tư tưởng tác
phẩm một cách chân thực. Đọc được vận dụng trong quá trình tìm hiểu khám phá tác
phẩm và cả sau khi giờ học trên lớp đã kết thúc. Ngoài yêu cầu đọc đúng cần phải có
các yêu cầu đọc khác như đọc hiểu nhanh, đọc thầm liên tưởng, tái hiện, đọc diễn
cảm, … Đặc biệt là khâu đọc diễn cảm. Trong thơ, đặc biệt là thơ trữ tình, yêu cầu
đọc diễn cảm càng đòi hỏi cao. Đọc diễn cảm là đọc ít nhiều ở mức độ nghệ thuật có

sự hỗ trợ của tình cảm, cảm xúc, góp phần tái hiện lại tác phẩm qua âm vang của ngôn
ngữ. Âm vang ngôn ngữ là một dạng tác động rất hiệu quả với giờ học văn chương.
Do vậy khi đọc diễn cảm cho thơ, giáo viên cần linh hoạt và phối hợp chặt chẽ với
việc phát triển kĩ năng nghe. Có thể tự giáo viên đọc mẫu hoặc gọi học sinh đọc. Khi
đọc phải lựa chọn giọng điệu, nhịp điệu và cách ngắt nhịp phù hợp với văn bản. Chính
vì thế không thể tách rời hoạt động ®äc với tìm hiều văn bản. Đọc- hiểu văn bản là
hoạt động trung tâm của hoạt động dạy, học văn. Khái niệm đọc- hiểu không diễn tả
hai hành động tách rời nhau là đọc và hiểu. Đọc- hiểu văn bản là hoạt động đọc có
nghiền ngẫm một cách nghiêm túc. Đọc có cảm xúc, tưởng tượng và liên tưởng. Giáo
viên có thể hỗ trợ học sinh bằng những câu hỏi, gợi ý trong giờ học. Vừa đọc, vừa kết
hợp tìm những từ ngữ khó hiểu và giải nghĩa. Ngoài ra khi đọc còn phát hiện các biện
pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, … và các chi tiết quan trọng của văn
bản, tưởng tượng, liên tưởng trên những trải nghiệm của cá nhân ,… để tái hiện hiểu,
đồng cảm với những gì tác giả nói đến trong văn bản. Điều cốt yếu với mọi giờ học
văn là từ việc đọc văn là từ việc đọc văn bản giúp học sinh hiểu và cảm thụ đúng văn
bản, thấm thía được mối liên hệ khăng khít giữa văn bản với cuộc sống và nhà văn.
Mức thấp nhất là đọc và hiểu những thông tin ngay trên từng dòng văn bản để tìm
14
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
ngha hin ngụn. Mc cao hn l bit c hiu thụng tin trong vn bn trong mi
liờn h cỏc dũng vi nhau. Nh vy t khõu c cng cú th hỡnh thnh cho hc sinh
cỏc k nng phõn tớch, bỡnh giỏ, cm th v nghe tt, núi tt, vit tt ting Vit. c
th tr tỡnh phi cm nhn chung c ton bi xem ging iu, nhp th ra sao, ngõn
di, nhanh hay chm, nhng t ng cn nhn, nhng cu trỳc lp vi dng ý ngh
thut c chớnh xỏc v din cm. Vớ d c bi : Bi th v tiu i xe khụng
kớnh l th t do, ngụn ng gn vi vn xuụi c vi ging vui, lc quan, m cht
lớnh. Cũn khi c bi con cũ , khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m thỡ ging
ngõn nga mang õm iu li ru ca ngi m Bi mõy v súng cn c vi ging
iu hn nhiờn tỡnh cm, th th tõm tỡnh
Nh trên đã nói, đọc là bớc đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái hiện và có khả năng

thực hiện dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái hiện. Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa là đồng
cảm, vừa là diễn cảm. Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa đợc chứng kiến, vừa đợc thể
nghiệm. Vì thế đọc - tái hiện, tri giác hình tợng thơ là hoạt động không thể coi nhẹ
trong quá trình dạy - học thơ trữ tình. Tái hiện hình tợng trong thơ không những là một
thao tác t duy để đi vào tác phẩm mà còn là một bí quyết truyền thụ nữa.
Một bài thơ nh bài thơ Bếp lửa chẳng hạn mà việc đọc và tái hiện hình tợng
không thực hiện tốt thì khó thu đợc kết qu. Cả một dòng hoài niệm tuôn chảy theo
thời gian sống dậy trong tâm tởng nhà thơ nếu nh không đợc tái hiện thì khó mà gợi đ-
ợc rung động cảm xúc.
Nhận thức nh vậy nên khi dạy - học bài thơ Bếp lửa tôi chú trọng hớng dẫn
học sinh đọc trớc ở nhà. Đọc và hình dung cảnh Bếp lửa quê hơng có Bà tần tảo
nắng ma, có Bà chăm chút cháu, có Bà gắn liền bên Bếp lửa. Đến lớp, cô giáo bằng
giọng đọc truyền cảm của mình, đọc mẫu cho học sinh đoạn thơ đầu: Một bếp lửa
chờn vờn sống mũi còn cay, sau đó hớng dẫn học sinh đọc và đọc tiếp trong
quá trình phân tích. Kết hợp đọc của thầy, đọc của trò, học sinh đã có những cảm nhận
bứơc đầu về bài thơ theo đúng hớng.
15
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Với những bài thơ khác nh bài Đồng chí , Khúc hát ru nhng em bé ln trên
lng m, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác là những bài thơ đợc phổ nhạc
hoặc có liên quan đến bài ca nào đó thì bên cạnh việc hớng dẫn đọc, tôi còn hớng dẫn
cho các em su tầm, nghe băng đĩa nhạc, xem băng đĩa hình để giúp các em tái hiện
hình tợng một cách dễ dàng hơn.
b, Cựng vi rốn k nng c, tỏi hin l rốn luyn k nng phỏt hin v bỡnh
giỏ cỏc dỳ hiu ngh thut.
Trong th tr tỡnh, cỏc tỏc gi by t cỏc trng thỏi t tng, tỡnh cm vn
vụ hỡnh, vụ nh cú tht luụn tn ti tht trong mi con ngi. ú l nim vui, ni
bun, s au thng, nim hnh phỳc, s tht vng, nim lc quan
Khi tỡm hiu tỏc phm th tr tỡnh thỡ iu quan trng nht l ngi c, ngi
hc nghiờn cu phi bit ni dung tỏc phm y c th ni dung tr tỡnh c biu

hin trong tỏc phm y l cỏi gỡ. Ni dung tr tỡnh nm trong hỡnh tng tr tỡnh ca
tỏc phm.
Hỡnh tng tr tỡnh c thờu dt bng ngụn ng, hỡnh nh, l th m con ngi
cú th c c, hỡnh dung ra. tỏc phm tr tỡnh, ngi ngh s mn cỏi hu hỡnh
biu t cỏi vụ hỡnh, cỏi m khụng th no núi ra c. Khi núi ra nú khụng cũn l
nú na hoc nú lm cho ngi c, ngi nghe hiu ngc li cỏi iu nhõn vt tr
tỡnh mun by t. Khi tỡm hiu tỏc phm th tr tỡnh, mun tip cn vi ni dung tr
tỡnh, cn c bit quan tõm n hon cnh tr tỡnh, cú ngi núi l hon cnh cm
xỳc.
Trong th tr tỡnh cú nhõn vt tr tỡnh v ngụn ng tr tỡnh.
Nhõn vt tr tỡnh gi l ch th tr tỡnh. Nhõn vt tr tỡnh l nhõn vt cm xỳc,
nhõn vt tõm trng.
16
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Ngụn ng tr tỡnh trong th l ngụn ng bóo hũa cm xỳc, tc l nú t trng thỏi
cm xỳc cao nht. Nu l yờu thỡ yờu n tt cựng. Nu l thng thỡ thng n
vụ hn. Ngụn ng bóo hũa l s sỏng to ca ngi ngh s, l kt qu ca s la chn
ngụn ng i sng. Ngụn ng trong th tr tỡnh cú c im: cỏc t ch mc
thng c s dng v khai thỏc vi tn s cao, c bit l cỏc bin phỏp tu t, cỏc
phộp biu t.
Ngụn ng tr tỡnh l ngụn ng giu hỡnh nh, cht to hỡnh, cú kh nng tỏc ng
ng thi vo cỏc giỏc quan ca ngi c, to nờn nhng trng thỏi cm xỳc mnh
m, kớch thớch kh nng tng tng, liờn tng. Mc ớch v tỏc dng ca nú l lm
cho ngi c cú th ng cm vi nhõn vt tr tỡnh, cựng rung ng vi nhõn vt tr
tỡnh. Cú l vỡ th m T Hu ó nh ngha v th tr tỡnh: l ting núi ng ý, ng
chớ, ng tỡnh. Ngụn ng tr tỡnh phi p, gi cm: th tr tỡnh ging nh ngi
con gỏi phi p, d lm quen nhng phi c hnh, sng vi nhau lõu di (Xuõn
Qunh).
Nói đến thơ là nói đến chất thơ, lời thơ. Điều đáng chú ý đầu tiên của hình thức
nghệ thuật trong thơ là nhịp điệu. Thơ là văn bản đợc tổ chức bằng nhịp điệu của

ngôn từ. Nhịp điệu thơ đợc tổ chức đặc biệt để thể hiện nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu
cảm nhận thế giới một cách thầm kín. Nhịp điệu đợc tạo ra bởi sự trùng điệp: Trùng
điệp của âm vận, trùng điệp ở nhịp, ở ý thơ, câu thơ hoặc bộ phận của câu thơ. Ví dụ
nh dạy - học bài Mùa xuân nho nhỏ, phải hớng học sinh chú ý đến nhịp điệu dồn
dập, hối hả trong bài thơ để thấy đợc khí thế vào xuân tng bừng nhộn nhịp của mùa
xuân đất nớc.
Cùng với nhịp điệu là hình ảnh. Hình ảnh trong thơ trực tiếp truyền đạt sự cảm nhận
thế giới một cách chủ quan. Hình ảnh thơ thờng gợi sự ngâm ngợi và liên tởng. Hình
ảnh trong thơ là yếu tố đợc sử dụng với nhiều chức năng khác nhau (có khi là những
nhân tố trực tiếp của nội dung, là bức tranh nhỏ của cuộc sống, có khi có đợc qua sự so
sánh). Khi dạy các bài thơ trữ tình, cần cho học sinh phát hiện và phân tích các hình
ảnh, giá trị biểu đạt của các hình ảnh để các em cảm thụ nội dung đầy đủ hơn.
17
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Còn rất nhiều điều các em cần phải phát hiện và phân tích nữa nh: ngôn ngữ, các
biện pháp tu từ, kết cấu. Trong phạm vi thời gian của từng tiết học, dới sự hớng dẫn
của thầy qua mỗi bài sẽ củng cố, rèn luyện thêm cho các em. Bằng hệ thống câu hỏi h-
ớng dẫn, bằng phơng pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp với quá trình truyền cảm thụ
của thầy và với tính tích cực đợc phát huy, các em sẽ có đợc kết quả cảm thụ tốt hơn.
mi tỏc phm th tr tỡnh, t tng m cỏc tỏc gi gi gm l im sỏng ngh
thut thụng qua nhng hỡnh tng th, cỏc chi tit hỡnh nh tiờu biu c sc lm nờn
cỏi hay ca bi th. Khi tỡm hiu tỏc phm th tr tỡnh khụng phi ta tỡm hiu chung
chung dn tri c bi th m ch yu i vo cỏc chi tit ngh thut bi th l ý ti
ngụn ngoi.
Dy bi ng chớ (Chớnh Hu), on thuyn ỏnh cỏ (Huy Cn), nh
trng (Nguyn Duy), giỏo viờn giỳp hc sinh tỡm hiu v bỳt phỏp xõy dng cỏc hỡnh
nh th to nờn v p ca tỏc phm.
Vớ d: Cho sau:
Nột c ỏo th hin bn lnh ca Chớnh Hu trong bi ng chớ l my cõu
th cui cựng:

ờm nay rng hoang sng mui
ng cnh bờn nhau ch gic ti
u sỳng trng treo.
Phõn tớch ba cõu th trờn (c bit i sõu vo hỡnh nh u sỳng trng treo) nờu
rừ v p va hin thc va lóng mn ca ngi lớnh.
giỳp hc sinh lm c ny, thụng qua vic hc bi th ng chớ, giỏo viờn
hng hc sinh chỳ trng vo khụng gian, thi gian (liờn h vi hin thc ca cuc
18
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ H»ng
kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu chất
hiện thực, chất lãng mạn, tính chiến đấu, tính trữ tình, người chiến sĩ và nhà thơ hòa
quyện trong tác phẩm. Đặc biệt là câu kết “Đầu súng trăng treo” là câu thơ đặc sắc
được xây dựng bằng bút pháp hiện thực nhưng không gian là không gian lãng mạn,
siêu thực, đầy chất thơ. “Súng” là biểu tượng của chiến tranh. “Trăng” là biểu tượng
của cuộc sống thanh bình-mơ mộng và lãng mạn. “Súng” và “Trăng” kết hợp với nhau
tạo nên biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính. Hình ảnh này mang được cả đặc điểm
của thơ ca kháng chiến-một nền thơ giàu chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
Trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, để giúp các em cảm hiểu tác phẩm, giáo
viên gợi dẫn các em tìm hiểu hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của nhà thơ. Hình ảnh
vầng trăng trong bài thơ là hình tượng đa nghĩa. Trước hết, vầng trăng là hình ảnh của
thiên nhiên khoáng đạt, hồn nhiên, tươi mát của tuổi thơ. Tiếp theo vầng trăng là biểu
hiện của quá khứ nghĩa tình, những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính trong
chiến tranh. Vầng trăng là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng trong đời sống.
Khổ thơ cuối cùng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng
trăng:
“trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
Ở khổ thơ này, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thông qua biện pháp nghệ

thuật nhân hóa để rút ra nội dung của đoạn và toát lên chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
19
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
nh trng tng trng cho quỏ kh p , nguyờn vn khụng phai m. nh trng
im phng phc, phộp nhõn húa khin hỡnh nh vng trng hin ra nh mt con ngi
c th, mt ngi bn, mt nhõn chng rt ngha tỡnh nhng cng vụ cựng nghiờm
khc nhc nh con ngi git mỡnh nhn ra s vụ tỡnh khụng nờn cú, s lóng quờn
ỏng trỏch ca mỡnh. Con ngi cú th vụ tỡnh lóng quờn nhng thiờn nhiờn thỡ trn
y, bt dit.
Trong quỏ trỡnh hng dn hc sinh cm th tỏc phm th, ngi thy l ngi gi
dn hc sinh phỏt hin, tp cm th cỏi hay, cỏi p ca th. Thy nh hng
khớch l cỏc em phỏt huy tớnh tớch cc ca mỡnh.Cú nh vy cỏc em mi hiu c v
hiu sõu v vn bn c hc.
c. Để cho những cảm nhận đợc kiểm nghiệm, để cho những câu thơ, bài thơ hay
sống mãi trong cảm nhận của các em thì chỉ đọc, tìm hiểu cha gọi là đủ. Các em
còn phải biết thể hiện, trình bày cảm nhận của mình.
Kết thúc quá trình dạy - học trên lớp với một tác phẩm trữ tình không phải là hết
mà các em cần tiếp tục suy ngẫm, nhấm nháp, thởng thức. Sau mỗi bài học, ng-
ời thầy cần ra những bài tập rèn luyện kĩ năng cảm thụ cho học sinh để các em tự trình
bày những điều mà các em đã thu nhận đợc.
Thông thờng, phần luyện tập của mỗi tiết bài đọc - hiểu đều có bài tập. Thiết nghĩ
không nên yêu cầu học sinh làm ngay tại lớp những bài tập cảm thụ mà nên để cho
học sinh thấm bài học rồi về nhà làm bài tập viết đoạn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ
của mình.
Ví dụ: Khi dạy xong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên, tôi yêu cầu các em
làm bài tập cảm thụ.
Bài tập 1: (Cho những học sinh đối tợng trung bình)
Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về những lời hát ru?
20
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng

Bài tập 2: ( cho học sinh đối tợng khá hơn ).
Suy nghĩ của em về tấm lòng ngời mẹ qua hai câu thơ.
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
Với cả hai bài tập, hai đối tợng sau khi đã đọc, hiểu bài thơ đều đã viết đợc những
đoạn văn thể hiện cảm nhận của mình về lời hát ru. (lời hát ru gắn với tuổi thơ bên
vành nôi và lời hát ru thể hiện tình cảm của ngời mẹ, lời hát ru theo con, tiếp sức cho
con; mẹ là nguồn tình cảm vô tận đối với con , tình thơng của mẹ giành cho con không
gì sánh đợc).
Hay bi th Núi vi con ca Y Phng, tụi ra bi tp cm th nh sau:
Bi 1: Em cm nhn t bi th Núi vi con:
-Hỡnh nh mt cuc sng nh th no ca ngi dõn vựng cao?
-Tỡnh cm no ca ngi cha i vi quờ hng, t nc?
Bi 2: Suy ngh ca em v li dn dũ con ca ngi cha qua nhng cõu th cui bi:
Con i tuy thụ s da tht.
Lờn ng
Khụng bao gi nh bộ c
Nghe con.
Qua vic hc bi th, cỏc em s cm nhn c ni dung ca bi tp.
Bi 1: ú l cuc sng y gian kh nhng giu tỡnh ngha. Sc sng ngi ng
mỡnh bn b, mnh m. Ngi cha thng quý t ho, tin yờu, gn bú vi quờ hng.
21
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Bi 2: Ngi cha mong con t ho vi truyn thng quờ hng, t tin
vng bc trờn ng i. Ngi cha mun con s sng cao thng, khụng
lm ng lc li. Con s thy mỡnh p hn trong tm gng ci ngun thiờng liờng
y.
Khi hc xong bi th Bp la ca Bng Vit, cú th cú nhng bi tp cm th sau:
Bi 1: T bp la ca b, nh th ó tht lờn: ễi kỡ l v thiờng liờng bp la!.
Em hiu nh th no v iu kỡ l v thiờng liờng ny?

Bi 2: Khi vit li th Nhng vn chng lỳc no quờn nhc nh-Sm mai ny b
nhúm bp lờn cha? , ngi chỏu ó t nhc lũng mỡnh iu gỡ? Em cú tin iu t
nhc lũng mỡnh ca ngi chỏu khụng? Vỡ sao?
Khi ó hiu c bi th cỏc em s cm nhn c bi tp, s vit c nhng cõu,
on vn cm th v b-lũng kớnh yờu b, bit n b ca ngi chỏu (Bp la ca b
kỡ l vỡ khụng cú gỡ cú th dp tt c, nú chỏy lờn trong lũng mi cnh ng. Bp
la ca b thiờng liờng vỡ ni y p v sỏng lờn mói tỡnh cm ca b chỏu trong cuc
i mi con ngi: tỡnh yờu gia ỡnh, quờ hng )- bi tp 1. Cũn bi tp 2, cỏc em
cú th tr li ngay trờn lp, cú th vit on vn hng ti ý: chỏu s khụng quờn
nhng ln n i b, khụng quờn tm lũng m ỏp ca b, khụng quờn nhng tn ty
hi sinh vỡ tỡnh ngha ca b
Cũn nhiu cỏc dng bi tp cho hc sinh cm th nhm giỳp cỏc em hiu k hn sau
khi hc tỏc phm.
Nói tóm lại: Việc rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua những bài
thơ trữ tình, đặc biệt là những bài thơ hiện đại ở lớp 9 là rất có u thế. Nhng việc tổ
chức biện pháp rèn luyện và nội dung rèn luyện là cả một quá trình đầy những khó
khăn, nhất là với những bài chỉ dạy trong một tiết. Để việc rèn kĩ năng có hiệu quả,
khâu chuẩn bị bài học phải thật chu đáo. Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải bằng nhiều
22
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
con đờng và tác động nhiều phía. Về nội dung công việc trong tiết dạy - học rèn luyện
kĩ năng phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc, phơng pháp bộ môn. Ngời giáo viên cần
khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào những yếu tố trọng tâm và
đặt ra những yêu cầu vừa sức để học sinh từng bớc cảm thụ tác phẩm. Điều quan trọng
là mỗi cá nhân học sinh phải thật sự có ý thức, có tình yêu đối với tác phẩm và chủ
động tìm hiểu thì việc rèn kĩ năng sẽ đạt đợc kết quả trọn vẹn hơn.
d. Sau đây là một vài việc làm trong một tiết dạy, một bài cụ thể
Bài Nói với con của Y Phơng ( tiết 122 ).
Nói với con của Y Phơng là một bài thơ nằm trong cảm hứng phổ biến là lòng
thơng yêu con cái, mong muốn thế hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống

của tổ tiên, quê hơng vốn là tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ bao đời nay. ở
bài thơ, Y Phơng đã có một cách nói xúc động của riêng mình. Hình thức ngời cha tâm
tình, dặn dò đối với con đã đem lại cho bài thơ giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp và
tin cậy. Với bài thơ này khi dạy học, để rèn luyện kỹ năng cảm thụ cho học sinh, tôi
đã tiến hành một số việc làm ở một số công đoạn nh sau:
Để tạo hứng thú tìm hiểu bài thơ, khi hớng dẫn chuẩn bị bài tôi tiến hành đọc trớc
một lần. Với giọng đọc mẫu truyền cảm, tôi gợi cho học sinh hứng thú nghe. Để các
em thích đọc, tôi có giảng giải cho các em đôi điều sơ lợc về cách nói của đồng bào
miền núi - xoá dần cho các các em cảm giác bài thơ này trúc trắc, khó đọc, sau đó
tôi giao nhiệm vụ cụ thể: đọc thầm 2 - 3 lần, đọc to 2 - 3 lần (ở nhà). Nếu có thể đọc
theo trí nhớ 1 - 2 lần (ở lớp) và đọc thuộc lòng khi học xong bài. Và khi dạy - học trên
lớp, tôi có cho điểm đọc. Vì thế học sinh, đầu tiên là quyết tâm đọc để có điểm cao,
sau đó là học thuộc và thích đọc bài thơ.
Cũng để tạo hứng thú, trong giờ học (ngoại khoá) tôi kể chuyện cho các em
về cuộc sống của đồng bào miền núi, dùng hình ảnh giới thiệu cuộc sống của dân tộc
thiểu số (cho các em xem hình ảnh, băng đĩa). Vì thế các em biết đựơc cuộc sống sinh
hoạt của ngời miền núi, giúp các em hiểu cách t duy của đồng bào miền núi, hiểu các
câu thơ trong bài, không ngỡ ngàng khi tìm hiểu tác phẩm.
Khi hớng dẫn các em tìm hiểu bài thơ, tôi gợi ý cho các em tìm hiểu: Nói với
con là khúc tâm tình của ngời cha dặn dò con, thể hiện lòng thơng yêu con của ngời
23
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
miền núi mong muốn con phát huy truyền thống của quê hơng. Nội dung này đợc gắn
với nội dung bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ để các em so
sánh, đối chiếu hiểu thêm về sinh hoạt của các dân tộc ít ngời và niềm ớc mong của
họ, tạo điều kiện cho các em hình thành cảm xúc tự hào, ý nguyện phát huy truyền
thống của cha ông.
Hoặc khi phân tích đoạn đầu của bài thơ - tôi gợi ý cho các em phân tích hình ảnh
cụ thể gợi không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà ở đó cha mẹ chăm chút con, thể
hiện niềm vui trên từng bớc đi của con Một bớc chạm tiếng nói, hai bớc tới tiếng c-

ời , giúp các em hiểu và có thêm tình yêu gia đình và tự hào với gia đình hạnh phúc.
Để các em có kĩ năng phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ của bài thơ, tôi
yêu cầu các em ôn lại các biện pháp điệp ngữ, so sánh để tìm hiểu tác dụng của chúng
trong đoạn thơ; các câu hỏi tập trung khai thác về cách nói giàu hình ảnh, phóng
khoáng và cụ thể, vừa giàu sức khái quát, vừa mộc mạc giàu chất thơ, giọng điệu thiết
tha trìu mến và sau khi học xong bài thơ, tôi yêu cầu các em học sinh suy nghĩ làm bài
tập về nhà.
Bài tập v nh : Nếu em là ng ời con trong bài thơ, em sẽ nói với cha mẹ nh thế nào?
Cũn em Nguyễn Thị Thúy, lp 9A1 vit bi vn ngn nờu cm nhn ca em
v bi th nh sau:
Con sinh ra v ln lờn t vũng tay õu ym, yờu thng ca cha m.
Tng bc i, tng n ci, ging núi ca con u c cha m dy d. Bi
hc ca cha v tỡnh quờ hng, nỳi rng, v li sng gin d yờu thng s
theo con trong sut cuc i. Cha i, sng hc tp thnh ph con c tip
xỳc vi li sng hin i nhng con luụn nh v lng bn mỡnh vi: Rng
cho hoa-Con ng cho nhng tm lũng. V con ngi ng mỡnh vi ý
chớ can trng dng cm T c ỏ kờ cao quờ hng, Cao o ni bun-
Xa nuụi chớ ln.
24
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng
Chng cú ni no p hn quờ mỡnh. Ngi dõn quờ mỡnh mang trong
mỡnh chớ ln v khỏt vng sng p. Sng i quan trng l cỏch sng.
Con cm phc ngi dõn quờ mỡnh khụng bao gi nh bộ. Con hnh phỳc vỡ
cú cha, cha ó dy con nhng iu quý giỏ t cuc i ny. Cha dy con bit
nhỡn nhn, khỏm phỏ nhng gỡ tt p ng sau cỏi v ngoi bỡnh thng,
thm chớ tm thng. Con thy yờu quý nhng gỡ gin d, nhng con ngi
giu tỡnh thng, sng cao thng, lao ng sỏng to. Con t ho vỡ c
sinh ra v ln lờn mnh t ny. Cha i! Con s khc ghi li cha dn. Dự
mai ny cú gp thỏch thc trong cuc i, con xin ha luụn sng trong sch,
cao thng Khụng bao gi nh bộ õu cha.

4. Kết quả đạt đ ợc
Qua quá trình dạy - học các tiết bài về tác phẩm thơ trữ tình, với những nội dung,
biện pháp tổ chức thực hiện nh trên, tôi đã đạt đợc kết quả cụ thể là:
a. Kỹ năng đọc diễn cảm.
Cho đến nay học sinh hai lớp 9A1, 9a2 phụ trách đã đạt đợc những kết
quả về kĩ năng c l:
Nội dung đọc Lớp
Lớp 9A1
Lớp 9 A 2
- Đọc đúng (ngữ điệu, câu, nhịp thơ)
- Đọc thể hiện tình cảm - đọc sáng tạo
30/36
20/36
15/27
10/27
b. Kĩ năng phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật
Nội dung Lớp
Lớp 9A1 Lớp 9A2
25

×