Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ 6 Ở TRƯỜNG THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.62 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN CÁT
TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA
**************

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI:

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THỰC HÀNH GIÚP HỌC
SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ 6 Ở
TRƯỜNG THCS

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Dung
Tổ: Lý – Hóa - CN

Ngày 20 tháng 1 năm 2013


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HỊA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Trang
1. TĨM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................................1
2. GIỚI THIỆU...............................................................................................................2
2.1) Hiện trạng ................................................................................................................2
2.2) Giải pháp thay thế ...................................................................................................2
2.3) Giả thuyết nghiên cứu...............................................................................................3
2.4) Vấn đề nghiên cứu....................................................................................................3
3. PHƯƠNG PHÁP........................................................................................................3
3.1) Khách thể nghiên cứu .............................................................................................3


3.2) Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................4
3.3) Quy trình nghiên cứu ..............................................................................................5
3.4) Đo lường và thu thập dữ liệu...................................................................................6
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN ................................................................6
4.1) Phân tích dữ liệu .....................................................................................................6
4.2) Bàn luận ..................................................................................................................7
4.3) Hạn chế....................................................................................................................7
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................7
5.1) Kết luận...................................................................................................................7
5.2) Kiến nghị ................................................................................................................8
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................9
Phụ lục bảng điểm..........................................................................................................10
Phụ lục đề kiểm tra và đáp án ........................................................................................12

1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
NGUYỄN NGỌC DUNG

2


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Thực hiện cuộc vận động : “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “ Mỗi
thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và tự sáng tạo”…Tại Đại hội X của Đảng
đã đề ra mục tiêu cho toàn Đảng , toàn dân cùng quyết tâm thực hiện là: “ Sớm đưa nước
ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển , đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa gắn với
phát triển nhanh, bền vững , hội nhập quốc tế , sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế

giới”. Nhiệm vụ của Đảng đề ra cho toàn bộ nền giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào
tạo những con người có kiến thức về văn hóa, khoa học , kỹ thuật ,…đó chính là những
con người phát triển tồn diện .Trong q trình dạy và học hiện nay , mục đích của dạy
học ở trường THCS là cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản , toàn diện về tự
nhiên và xã hội để các em tiếp tục việc học ở các lớp trên , đồng thời chuẩn bị cho các
em những kiến thức và kỹ năng cần thiết của những người lao động sau này .
Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống
và trong kỹ thuật, vì vậy việc lồng ghép các thí nghiệm vào trong các bài học của mơn
vật lí là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học góp phần tích
cực trong hoạt động truyền đạt kiến thức cho học sinh.
Qua thực tế kết quả các tiết dạy chỉ khoảng 50% học sinh là hứng thú học tập,số
học sinh còn lại chưa hứng thú, chưa có ý thức học tập dẫn đến kết quả học tập mơn vật
lí 6 cịn rất thấp. Là người giáo viên tôi rất trăn trở, băn khoăn, mong mỏi tìm ra những
biện pháp tích cực để kích thích hứng thú học tập cho học sinh nói chung, trong mơn vật
lí 6 nói riêng nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc dạy - học.
Yêu cầu đổi mới PPDH đối với mơn Vật lí cịn có một sắc thái riêng, phải hướng
tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua họat động thực
nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh tìm tịi giải quyết một số vấn đề vật lí trong thực tế.
Vì vậy việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí cũng khơng kém
phần quan trọng trong việc đổi mới PPDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
ở trường THCS.
Tuy nhiên đối với bộ mơn Vật lí nói chung và Vật lí 6 nói riêng các em mới làm
quen với mơn học mới nên cũng chưa quen với việc tiến hành các thí nghiệm. Vì vậy

NGUYỄN NGỌC DUNG

3


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA


NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

giáo viên cần phải hướng dẫn các em một cách tỉ mỉ để các em tiến hành đúng thao tác
và đi đúng hướng để tìm câu trả lời mà bài học đặt ra.
Như vậy, với những lý do nêu trên và từ tình hình thực tế của việc dạy và học
Vật lí ở trường THCS hiện nay. Là giáo viên dạy môn Vật lí tơi quyết định nghiên cứu
việc “ Rèn luyện kĩ năng thực hành giúp học sinh hứng thú học tập mơn vật lí 6 ở
trường THCS” để tìm hiểu và đóng góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất
lượng giáo dục và cũng nhằm rút kinh nghiệm cho bản thân để việc giảng dạy môn Vật lí
được tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở trường THCS.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 6 trường
THCS Chánh Phú Hòa. Lớp 6A1 là lớp thực nghiệm, lớp 6A3 là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy chương cơ học mơn Vật lí 6. Khi tiến
hành nghiên cứu kết quả cho thấy là việc tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm
trong dạy học Vật lí có ảnh hưởng rõ rệt đến sự hứng thú của học sinh, lớp thực nghiệm
có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm có giá trị trung bình là 8.257143; điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối
chứng là 7.142857.Kết quả kiểm chứng t – test cho thấy P < 0.05 có nghĩa là có sự khác
biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng
minh được việc dạy học có tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm trong mơn Vật
lí 6 đã nâng cao chất lượng cho học sinh khi học chương cơ học.
2.GIỚI THIỆU:
Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo mơn Vật lí ở trường trung
học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống
và tương đối tồn diện.
Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến
thức Vật lí để giải thích những hiện tượng Vật lí đơn giản, những ứng dụng trong đời
sống, kỹ năng quan sát.
Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa

học Vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật. Vì vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị lớn trong đời sống và trong
sản xuất, đặc biệt trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
NGUYỄN NGỌC DUNG

4


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề được
quan tâm hàng đầu trong xã hội.Trong bối cảnh tòan ngành Giáo Dục và Đào Tạo đang
nổ lực đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh trong họat động học tập mà phương pháp dạy học là cách thức họat
động của giáo viên trong việc chỉ đạo,tổ chức họat động học tập nhằm giúp học sinh chủ
động đạt các mục tiêu dạy học.
Thông qua đề tài này tơi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu
quả của việc đổi mới phương pháp dạy học, thông qua việc tổ chức cho học sinh tự tiến
hành thí nghiệm trong phần cơ học mơn Vật lí 6. Từ đó, truyền cho các em lịng tin vào
khoa học, say mê tìm hiểu về Vật lí cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
2.1 Hiện trạng:
- Lớp 6 là lớp đầu cấp và mơn vật lí là môn khoa học mới lạ đối với học sinh lớp 6.
- Các em còn xa lạ đối với những hiện tượng vật lí nên cho rằng vật lí là mơn học khó và
khơng thích học.
- Kết quả là học sinh khơng chịu tìm tịi nghiên cứu nên việc tiếp thu kiến thức mơn vật lí
cịn hạn chế ảnh hưởng đến kết quả học tập của các em.
2.2 Giải pháp thay thế:
- Thường xuyên tổ chức cho các em tự tiến hành thí nghiệm để tìm câu trả lời cho các

hiện tượng dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
2.3 Giả thuyết nghiên cứu:
Thường xuyên tổ chức cho các em tự tiến hành thí nghiệm có nâng cao chất lượng
cho học sinh khi học chương cơ học không?
2.4 Vấn đề nghiên cứu:
Có, nó sẽ giúp học sinh quan sát rõ các hiện tượng qua mỗi thí nghiệm từ đó giúp
học sinh hứng thú học tập và nâng cao chất lượng của chương cơ học.
3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 6A1, 6A3 Trường THCS Chánh Phú Hịa có những điểm tương đồng
thuận lợi cho việc nghiên cứu.

NGUYỄN NGỌC DUNG

5


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

* Giáo viên:
Cô Nguyễn Ngọc Dung giáo viên dạy vật lý của 2 lớp 6A1, 6A3
+ Lớp 6A1 ( Lớp thực nghiệm )
+ Lớp 6A3 ( Lớp đối chứng)
* Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về năng
lực học tập, thành phần dân tộc cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính thành phần dân tộc của HS lớp 6A 1, 6A3 Trường THCS Chánh Phú
Hòa.
Số HS các nhóm

Dân tộc
Tổng số
Nam
Nữ
Kinh
Lớp 6A1
35
19
16
35
Lớp 6A3
35
17
18
35
-Về hình thức học tập: tất cả các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động.
- Về thành tích học tập hai lớp tương đương nhau về điểm số của mơn lí ở bài kiểm
tra 1 tiết của học kì I.
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Lớp 6A1 là lớp thực nghiệm và lớp 6A3 là lớp đối chứng.
Tôi dùng bài kiểm tra 45 phút mơn vật lí làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm
tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tơi dùng phép kiểm
chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự chêch lệch giữa điểm số trung bình của hai
nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2.Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.

Đối chứng
6.285714


Thực nghiệm
6.342857

TBC
P=
0.460138
P= 0.460138 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương
(được mơ tả ở bảng 2)

NGUYỄN NGỌC DUNG

6


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

Nhóm

KT trước tác động

Thực nghiệm

O1


Đối chứng

O2

Tác động
Giáo viên hướng dẫn học

KT sau tác động

sinh tự tiến hành thí nghiệm
Giáo viên tiến hành thí

nghiệm biểu diễn
Thiết kế này tôi sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập.

O3
O4

3.3 Quy trình nghiên cứu.
* Chuẩn bị bài của giáo viên :
- Lớp 6A1: Thiết kế bài dạy có tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm thực tế .
- Lớp 6A3: Thiết kế bài dạy mà các thí nghiệm do giáo viên thực hiện.
* Tiến hành dạy thực nghiệm :
Thời gian thực nghiệm theo kế hoạch dạy học và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính
khách quan.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm
Thời gian
18/8/2012
22/8/2012
29/8/2012

12/9/2012
14/9/2012
19/9/2012
26/9/2012
10/10/2012
17/10/2012
7/11/2012

Môn
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý
Vật lý

14/11/2012
Vật lý
21/11/2012
Vật lý
3.4 Đo lường:

Tiết(PPCT)
1
2
3

4
5
6
7
9
10

Tên bài dạy
Bài 1,2: Đo độ dài.
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng.
Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước.
Bài 5: Khối lượng – Đo khối lượng.
Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng.
Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
Bài 8: Trọng lực – Đơn vị lực.
Bài 9: Lực đàn hồi.
Bài 10: Lực kế - Phép đo lực trọng lượng và

13

khối lượng.
Bài 12: Thực hành: xác định khối lượng riêng

14
15

của sỏi.
Bài 13: Máy cơ đơn giản.
Bài 14: Mặt phẳng nghiêng.


- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45 phút mơn vật lí 6.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài trong chương
cơ học ( xem phần phụ lục).Bài kiểm tra gồm 12 câu trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn
đúng sai và 5 câu tự luận .
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài.
NGUYỄN NGỌC DUNG

7


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Sau khi dạy xong các bài trong chương cơ học tôi tiến hành kiểm tra và chấm bài theo
đáp án đã xây dựng. ( trình bày phần phụ lục)
4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN:
4.1 Phân tích dữ liệu:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T- test
Chênh lệch giá trị trung

Đối chứng
7.142857
1.353489

Thực nghiệm

8.257143
1.313792
0.00042

bình chuẩn( SMD)

0.823269

Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quả p = 0.00042 ,
cho thấy sự chênh lệch giữa điểm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là
chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm
đối chứng là khơng do ngẫu nhiên mà là do kết quả của tác động.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SDM 

8.257143  7.142857
0.823269
1.353489

- Theo bảng chỉ tiêu Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 0,823269
cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm
thực tế thì học sinh sẽ hứng thú hơn và dẫn đến kết quả học tập đã được nâng lên.
Giả thuyết của đề tài “ Rèn luyện kĩ năng thực hành giúp học sinh hứng thú học tập
mơn vật lí 6 ở trường THCS” đã được kiểm chứng.
4.2 Bàn luận:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm trung bình
cộng là 8.257143 kết quả điểm trung bình cộng bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng
là 7.142857. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0.823269. Điều đó cho thấy điểm
trung bình cộng của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác
động có điểm trung bình cộng cao hơn lớp đối chứng.

- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,823269.
Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
NGUYỄN NGỌC DUNG

8


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai lớp là p = 0.00042
< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải
là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
4.3 Hạn chế:
Tổ chức cho học sinh tự tiến hành thí nghiệm thực tế trong mơn học vật lí là một
giải pháp tốt mang lại hiệu quả thiết thực là giúp giáo viên có thể diễn đạt rõ ràng hơn
những hiện tượng vật lí và giúp học sinh có thể dễ dàng hơn trong việc quan sát, từ đó đi
đến những nhận thức đúng đắn về các hiện tượng vật lí. Tuy nhiên thời gian tiến hành thí
nghiệm rất ít, học sinh cịn nhỏ nên rất hiếu động vì vậy cần phải có các tổ chức hợp lí
mới mang lại hiệu quả.
5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
5.1.Kết luận:
- Tổ chức các buổi thí nghiệm trong dạy học Vật lí làm tăng tính thực nghiệm của
mơn học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tin tưởng và nắm vững kiến
thức hơn.
Qua việc tổ chức các buổi thí nghiệm thực tế trong chương cơ học đã có thể giúp tôi
diễn đạt rõ ràng hơn về các hiện tượng vật lí như sử dụng máy cơ đơn giản ta có thể nâng
những vật nặng một cách dễ dàng, hơn nữa qua đó học sinh cũng có thể dễ dàng nhận
biết kết quả một cách chính xác và tăng thêm hứng thú cho học sinh khi được học các bài

có tiến hành thí nghiệm thực tế.
5.2.Kiến nghị.
- Tổ chức thí nghiệm trong mơn Vật lí đem lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy học
nhưng thí nghiệm phải thành cơng.
- Đồ dùng dạy học để tiến hành thí nghiệm cịn nhiều hạn chế, cịn chưa được chính
xác vì vậy trong q trình thí nghiệm đơi lúc cũng hết sức cẩn thận để hạn chế sai số, để
lấy được số liệu chính xác.
Chánh Phú Hòa, Ngày 20 tháng 1 năm 2013
Người Viết

NGUYỄN NGỌC DUNG

9


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Nguyễn Ngọc Dung.

Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng do thầy Phạm Trung Nghĩa
trường THCS Chánh Phú Hòa triển khai.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lí 6.
- Sách bài tập vật lí 6, sách hướng dẫn sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm thực hành vật
lí 6( cơng ty sách và thiết bị trường học TP Hồ Chí Minh.
NGUYỄN NGỌC DUNG

10



TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
Phụ lục 1: Bảng điểm.
LỚP THỰC NGHIỆM
Điểm kiểm tra trước
STT
Họ và tên
tác động
1 NGÔ TRẦN TUẤN AN
5
2 PHAN THANH QUỐC ANH
6
3 LÊ THÀNH CÁT
10
NGUYỄN NGỌC DUNG

Điểm kiểm tra sau
tác động
10
8
10
11


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

33
34
35

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

ĐỖ THÀNH ĐẠT
PHẠM TẤN ĐẠT
CAO TRUNG DĨ
NGUYỄN ĐỨC DUY
NGUYỄN THỊ HỒNG GẤM
NGUYỄ THỊ THÚY HẰNG
NGƠ VĂN HỒNG
TRẦN TUẤN LÂM
NGUYỄN THI BÍCH LIỄU
NGUYỄN MINH NGHĨA
LÊ HIẾU NGUYÊN
NGUYỄN THIỊ YẾN NHI
TRƯƠNG THỊ YẾN NHI
TRẦN THỊ CẨM NHUNG
TRƯƠNG HUỲNH PHÚC
NGUYỄN NHƯ KIỀU PHỤNG
NGUYỄN PHƯƠNG QUAN
NGUYỄN ĐAN QUỲNH
PHẠM HỒNG SƠN
PHẠM THỊ TÂM
NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
NGUYỄN HOÀN THÀNH
BỒ MINH THUẬN
NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

TRÀ THỊ THỦY TIÊN
NGUYỄN TRỌNG TÍNH
NGƠ BẢO TRÂM
ĐỒN MINH TRÍ
LÊ VĂN TRUNG
LỮ THI THANH XN
HUỲNH THỊ YẾN
NGUYỄN THỊ TRINH

4
10
4
3
1
6
10
7
4
9
5
4
6
6
3
5
5
10
4
7
7

10
7
6
5
8
9
5
7
8
7
9

8
7
7
6
6
10
10
10
10
8
8
8
8
9
9
9
9
10

8
10
10
8
8
8
8
7
8
8
6
6
7
7

LỚP ĐỐI CHỨNG
STT
1
2
3
4

Họ và tên
NGUYỄN TUẤN ANH
NGUYỄN THÁI BÌNH
NGUYỄN MINH ĐẠT
NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆU

NGUYỄN NGỌC DUNG


Điểm kiểm tra trước
tác động
4
6
5
8

Điểm kiểm tra sau
tác động
7
5
6
6
12


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

LA THỊ THÙY DUNG
NGUYỄN THANH DƯƠNG
NGUYỄN ANH DUY
NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
HUỲNH NGỌC LIÊN
NGUYỄN VĂN MẠNH LINH
VŨ THỊ HƯƠNG LINH
NGUYỄN THÀNH LỘC
VĂN KIỀU MY
NGUYỄN QUỐC NAM

NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
LÊ TRẦN TIỂU NGUYÊN
BỒ THANH NHÂN
HUỲNH THỊ LÂM NHI
HUỲNH THỊ LÂM NHƯ
NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN
NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
VÕ THANH QUYÊN
NGUYỄN KHẮC QUYỀN
VÕ THẾ QUYỀN
NGUYỄN NGỌC SƯƠNG
LÊ TÀI
NGUYỄN THÔNG THÀNH THÁI
NGƠ THỊ THANH THÚY
LÊ THANH THÙY
NGUYỄN VĂN TIẾN
NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
VĂN THỊ THANH TRÚC
ĐỖ QUỐC TRUNG
LƯƠNG HIẾU VINH
NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

5
9
9
7
8
1

1
5
6
7
2
8
6
5
3
8
9
8
2
7
8
8
6
9
7
7
8
8
3
10
7

9
8
9
7

8
7
5
8
9
8
6
6
7
8
7
8
6
7
9
8
8
9
7
8
6
8
6
4
6
9
5

Phụ lục 2: Đề và đáp án kiểm tra trước tácđộng.
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

A. Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Người ta sử dụng đơn vị nào sau đây để đo độ dài:
a. cm 3
b. m
c. ml
d. kg
Câu 2: GHĐ của thước là:
NGUYỄN NGỌC DUNG

13


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

a. độ dài lớn nhất ghi trên thước.
b. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
c. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
d. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước.
Câu 3: Để đo thể tích của chất lỏng cịn gần đầy chai 1 lít. Hãy chọn bình chia độ phù
hợp nhất trong các bình dưới đây:
a. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1ml
b. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
c. Bình 1000ml và có vạch chia tới 2ml
d. Bình 2000ml và có vạch chia tới 10ml
Câu 4: Có thể dùng bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
a. Viên phấn
b. Bao gạo
c. Hịn đá

d. Quả cam
Câu 5: Trên hộp bánh có ghi 300g . Số đó chỉ gì?
a. Sức nặng của hộp bánh
b. Thể tích của hộp bánh
c. Khối lượng của bánh chứa trong hộp
d. Sức nặng và khối lượng của hộp bánh
Câu 6: Một bàn học dài khoảng 1m. Dùng thước nào sau đây để đo chính xác nhất độ
dài của bàn học?
a. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm
b. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 5cm
c. Thước thẳng có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm
d. Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm
Câu 7: Số liệu nào sau đây là phù hợp với một học sinh THCS?
a. Khối lượng 400g
b.Trọng lượng 400N
c. Chiều cao 400mm
d. Vòng ngực 400cm
Câu 8: Nếu so sánh một quả cân 1kg và một tập giấy 1kg thì:
a. tập giấy có khối lượng lớn hơn
b. quả cân có trọng lượng lớn hơn
c. quả cân và tập giấy có trọng lượnng bằng nhau
d. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
B. Chon các từ thích hợp sau đây : lực đẩy, lực kéo, trọng lực, lực nâng, lực nén, cân
bằng, không cân bằng. Điền vào các chỗ trống sau:
Câu 9: Đầu máy tàu hỏa tác dụng một…………………………lên các toa tàu.
Câu 10: Để nâng một tấm bêtông từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm
bêtông môt………………………..
Câu 11: Một quả chanh nổi lơ lửng trong một cốc nước muối; lực đẩy của nước muối lên
phía trên và ………………………..của quả chanh là hai lực
……………………………..

II. TỰ LUẬN
Câu 1: Đổi các đơn vị sau: (2đ)
NGUYỄN NGỌC DUNG

14


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

1,6m 3 ....................................dm 3 .................................lít

0,5kg = ……………………..g
1,9lít =………………………ml
Câu 2: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: (2đ)
a. Hai lực cân bằng là hai lực ………………………….., có cùng phương nhưng
…………………....
tác dụng vào cùng một vật.
b. ………………………vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của
phần chất lỏng…………………………….bằng thể tích của vật.
Câu 3: Hãy cho biết ĐCNN của thước đo của các kết quả đo độ dài dưới đây (1đ)
a. l1 = 31cm
b. l2 = 21,5cm
Câu 4: Bỏ hịn đá vào một bình chia độ mực nước trong bình dâng lên là 165 cm 3. Biết
thể tích nước ban đầu là 120cm3. Tính thể tích hịn đá.(2đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
A. Mỗi câu đúng được 0.25đ

Câu
Đáp án

1
b

NGUYỄN NGỌC DUNG

2
a

3
c

4
c

5
c

6
c

7
b

8
c
15



TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

B. Mỗi từ điền đúng được 0.25đ
Câu 9: lực kéo
Câu 10: lực nâng
Câu 11: trọng lực – cân bằng
PHẦN II. TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 1:
- 1,6m3 = 1600dm3 = 1600 lít (1đ)
- 0,5kg = 500g
(0,5đ)
- 1,9 lít = 1900ml
(0,5đ)
Câu 2: (2đ)
Mỗi từ điền đúng được 0,5đ.
a. mạnh như nhau - ngược chiều
b. Thả chìm - dâng lên
Câu 3:
a. l1 = 31cm  ĐCNN của thước là 1cm (0.5đ)
b. l2 = 21,5cm  ĐCNN của thước là 0,5cm (0.5đ)

Câu 4:
Cho biết:
V1 =165cm3
V2 = 120cm3
Tính: V = ?(0,5đ)


Giải
Thể tích hịn đá;
V = V1 –V2 = 165 – 120 = 45 cm3
Đáp số: 45 cm3(1,5đ)

Phụ lục 3: Đề và đáp án kiểm tra sau tácđộng.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Đơn vị nào dùng để đo lực?
a. dm
b. kg
c. N
d. ml
NGUYỄN NGỌC DUNG

16


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Câu 2: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
a. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm
b. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày
c. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
d. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động
Câu 3: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài bàn học. Trong
các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng:
a. 5m

b. 50dm
c. 500cm
d. 50,0dm
Câu 4: Muốn đo thể tích và khối lượng của các hịn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới
đây?
a. Cân và thước
b. Cân và bình chia độ
c. Lực kế và thước
d. Lực kế và bình chia độ
Câu 5: Trên hộp mứt tết có ghi 300g, số đó chỉ gì?
a. Thể tích của hộp mứt
b. Khối lượng của mứt chứa trong hộp
c. Sức nặng của hộp mứt
d. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt
Câu 6: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta
phải dùng lực nào trong các lực sau đây?
a. F < 20N
b. F = 20N
c. 20N < F <200N
d. F = 200N
Câu 7: Dụng cụ dùng để đo khối lượng?
a. Cân
b. Bình chia độ
c. Lực kế
d. Thước dây
Câu 8: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
a. Trọng lực của một quả nặng.
b. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
c. Lực đẩy của lò xo tác dụng lên yên xe đạp.
d. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.

Câu 9: Khối lượng riêng của chì là bao nhiêu?
a. 11300kg
b. 11300N
3
c. 11300kg/m
d. 11300N/m3
Câu 10: Một ôtô tải có khối lượng 12tấn thì trọng lượng của ơtơ là:
a. 12000N
b. 120000N
c. 120N
d. 1200N
Câu 11: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên cao, có thể:
a. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
b. làm giảm trọng lượng của vật.
c. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
d. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 12: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
a. Xách một xô nước
NGUYỄN NGỌC DUNG

17


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

b. Nâng một tấm gỗ
c. Đẩy một chiếc xe
d. Đọc một trang sách

PHẦN II. TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1đ)
Câu 2: Đưa một vật có trọng lượng P = 400N từ mặt đất lên sàn xe ơtơ, một học sinh chỉ
có thể kéo với một lực tối đa là 300N. (1đ)
Nếu kéo trực tiếp vật lên, học sinh đó có thể kéo vật lên được khơng? Tại sao?
Câu 3: Lấy ví dụ minh họa về kết quả tác dụng của lực: (2đ)
- Vật bị biến dạng
- Vật bị biến đổi chuyển động
Câu 4: Viết cơng thức tính khối lượng riêng. Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có
trong cơng thức. (1đ)
Câu 5: Tính khối lượng và trọng lượng của 2lít nước.
Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. (2đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VẬT LÍ 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Mỗi câu đúng được 0.25đ
NGUYỄN NGỌC DUNG

18


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

Câu
Đáp
án

1
c


2
a

3
b

4
b

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

5
b

6
d

7
a

8
c

9
c

10
b

11

c

12
d

PHẦN II. TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 1:
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. (0,5đ)
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
tác dụng lên cùng một vật.
(0,5đ)
Câu 2: (1đ)
- Khơng thể kéo lên được. Vì lực kéo của học sinh nhỏ hơn trọng lượng của vật
(300N < 400N).
Câu 3: Lấy ví dụ minh họa về kết quả tác dụng của lực:
+ Ví dụ tác dụng lực làm vật biến đổi chuyển động
+ Ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng

(1đ)
(1đ)

Câu 4:
+ Viết cơng thức tính khối lượng riêng
D

m
V

+ Nêu tên và đơn vị của các đại lượng
- D là khối lượng riêng (kg/m3)

- m là khối lượng
(kg)
- V là thể tích
(m3)
Câu 5:
Tóm tắt
(0,5đ)
V = 2l = 0,002m3
D = 1000 kg/m3
m=?
P=?

(0,5đ)

(0,5đ)

Giải
Khối lượng của 2lít nước là:
m = D.V = 1000 . 0,002 = 2 kg
(0,75đ)
Trọng lượng của 2lít nước là:
P = 10.m = 2.10 = 20 N
(0,75đ)

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NGUYỄN NGỌC DUNG

19


TRƯỜNG THCS CHÁNH PHÚ HÒA

NCKH SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
NGUYỄN NGỌC DUNG

20




×