Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 3 tuan 32 chuan 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.52 KB, 25 trang )

TUẦN 32
Thứ hai, ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 CHÀO CỜ
Tiết 2 TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.
2.Kĩ năng:
- Biết giải toán có phép nhân (chia).
3.Thái độ:
-Yêu môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra VBT của HS và nhận xét
nhắc nhở HS làm bài tập đầy đủ
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
HĐ1: HD học sinh làm BT:
Bài1: Gọi 3HS lên bảng làm, 1 số HS
nhận xét, nêu cách đặt tính, cách tính.
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách
tính.
Bài2:


- Gọi 1HS lên làm, 1 số HS nêu kết
quả, nhận xét bài làm của bạn.
- HS để bài tập trên bàn cho GV kiểm
tra
- HS lắng nghe
- Tự đọc yêu cầu các BT.
- HS làm bài.
+ 3HS lên bảng làm, 1 số HS nhận xét,
nêu cách đặt tính, cách tính.

64626
3
21542
64290
6
10715
×
×

30755 5 48279 6
07 6151 02 8046
25 27
05 39
0 3
+ 1HS lên làm, 1 số HS nêu kết quả,
nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải
Số bánh nhà trường đã mua là:
1
+Em tìm số bạn được chia bánh bằng

cách nào?
- Lưu ý HS viết: 4 x 105
Bài3: Yêu cầu HS làm bài
- Gọi 1HS lên làm, HS khác nêu kết
quả, lớp nhận xét.
- GV củng cố lại cách tính DT của
HCN. Trước đó phải tính chiều rộng
của HCN.
Bài 4*: Giải toán
+ Gọi 1HS lên làm, HS nêu kết quả và
nhận xét.
+Dựa vào đâu em xác định được các
ngày chủ nhật trong tháng vào những
ngày đó?
+ Nhận xét.
4. củng cố- GV tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ôn toán nhân, chia số có 5
chữ số với số có 1 chữ số.
- Nhận xét giờ học.
-Qua bài này giúp em hiểu thêm
điều gì?
5.Dặn dò
Chuẩn bị bài sau
4 x 105 = 420 (cái)
Số bạn được chia bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số : 210 bạn
-B1. Tìm số bánh đã mua:
-B2. Tìm số bạn được nhận bánh:


+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả,
lớp nhận xét.
Bài giải
Chiều rộng của HCN là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích HCN là:
12 x 4 = 48 (cm
2
).
Đáp số : 48 cm
2
+ 1HS giỏi lên làm, HS nêu kết quả và
nhận xét.
Bài giải
Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 vì: 8-7=1
Chủ nhật thứ hai là ngày 8
Chủ nhật thứ ba là ngày15 vì 8 + 7 =
15.
Chủ nhật thứ tư là ngày 22 vì:15+7=22
Chủ nhật thứ năm là ngày 29
vì:22+7=29
ĐS: 1, 8,15, 22, 29.
+ Nêu cách làm.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Tiết 2 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/MỤC TIÊU: A. Tập đọc
1.Kiến thức
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các từ: xách nỏ, nông xám, loang khắp ngực, lẳng lặng.
2
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
3.Thái độ:
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý
thức bảo vệ môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5).
B. Kể chuyện
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh
hoạ (SGK)
*Kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Tập đọc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
-2HS đọc bài : Bài hát trồng cây
Nhận xét , cho điểm .

3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: HD luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HD học sinh luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu:
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Gọi 4HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp:
- GV kết hợp giải nghĩa cho HS hiểu
các từ mới phần chú giải.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Đọc cả bài.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc đúng, hay.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
+Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của
bác thợ săn?
- 2HS đọc bài và nêu nội dung bài.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe và đọc thầm trong SGK.
- Tiếp nối đọc từng câu trong bài.
- HS đọc từ khó
- 4HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc phần chú giải
- Mỗi HS trong bàn đọc 1 đoạn, các bạn
nghe góp ý cách đọc.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét

- Đọc thầm đoạn1.
- Con thú nào không may gặp bác thì
hôm ấy coi như ngày tận số.
- Là chết, hết đời.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Nó căm ghét người đi săn.
3
+Tận số là như thế nào?
+Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói
lên điều gì?
+Những chi tiết nào cho thấy cái chết
của vượn mẹ rất thương tâm?
- Giảng từ: bùi nhùi.
+Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác
thợ săn làm gì?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
*HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2.
- Hỏi về giọng đọc toàn bài ?
HD HS luyện đọc diễn cảm .
- GV và HS nhận xét, chọn bạn đọc
đúng, hay.
+ Đọc thầm đoạn 3.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu
cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào, đặt
lên miệng con. Sau đó nó nghiến răng,
giật phắt mũi tên ra hét lên thật to rồi
ngã xuống.
- HS nghe

+ 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy
bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- Không nên giết hại muông thú.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn .
Đ1. Đọc giọng kể, khoan thai.
Đ2. Giọng hồi hộp, nhấn giọng: giật
mình, căm giận, không rời.
Đ3. Giọng cảm động, xót xa.
Đ4. Giọng buồn rầu, ân hận của bác thợ
săn
- HS nghe và nhớ cách đọc
- Thi đọc đoạn 2.
B. Kể chuyện
*GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh
hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại bằng
lời của người đi săn.
*HĐ4: HS học sinh kể truyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh , nêu vắn tắt
nội dung bằng tranh
+Câu chuyện đang kể bằng lời của ai?
- Nhắc HS kể theo lời bác thợ săn.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp
- HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp
-HS nghe
Quan sát tranh, nêu vắn tắt nội
dung bằng tranh.
T1. Bác thợ săn sách nỏ vào rừng.
T2. Bác thợ săn thấy 1 con vượn

ngồi ôm con trên tảng đá.
T3. Vượn mẹ chết thảm thương.
T4. Bác thợ săn hối hận, bẻ gẵy nỏ
và bỏ nghề săn bắn.
- Người dẫn chuyện.
- HS nghe
- Từng cặp HS tập kể.
- Tiếp nối nhau thi kể (mỗi em kể
1,2 tranh).
4
- Gọi 1HS kể trước lớp
- GV và HS nhận xét HS kể hay.
4. củng cố- - GV tổng kết ND bài và nhận
xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện.
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Cuốn sổ tay
- HS giỏi kể cả câu chuyện.
+ Nêu lại nội dung câu chuyện
- HS nghe
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 3 TỐN
BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Giúp HS: Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.

2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng giải tốn
3.Thái độ: -u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
+ Muốn chia một số năm chữ số cho số
có một chữ số ta làm thế nào?
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: Hướng dẫn giải bài tốn
-u cầu 1HS đọc đề bài tốn
- Bài tốn cho biết 35l mật ong đựng
đều vào mấy can?
-Bài tốn hỏi em điều gì?
Tóm tắt :
35l : 7 can
10l : …can?
-Muốn biết 10 l thì đựng trong mấy can
cần biết thêm điều gì?
-HS trả lời
-Nghe
-Nghe, vài em nhắc lại
-1HS đọc ,lớp đọc thầm.

-35l mật ong đựng đều vào 7 can.
-10l mật ong thì đựng đều vào mấy
can như thế ?
-HS trả lời ( tìm số lít mật ong trong
5
- 35l đựng đều trong 7 can vậy mỗi can
đựng mấy lít?các em thực hiện vào
bảng con.
- 5 l mật ong đựng trong 1 can, vậy 10
lít mật ong đựng trong mấy can? u
cầu H thực hiện vào bảng con
-Hướng dẫn trình bày bài giải
* Chốt cách giải dạng tốn có liên quan
đến rút về đơn vị
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề bài
-Muốn tìm xem 10 kg kẹo đựng trong
mấy hộp thì phải cần biết thêm điều gì?
- Khi biết mỗi túi đựng bao nhiêu ki-
gam kẹo các em tiếp tục tìm 10kg
đường trong mỗi túi.
-u cầu học sinh làm bài vào vở,1HS
làm bảng phụ
- GV chốt bài giải đúng
Bài 2:
- Chốt cách làm
Bài 3: Gọi 1HS đọc đề bài
-Chia 4 HS1nhóm , u cầu các nhóm
thảo luận
-Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến .

-Chốt lại ý đúng
-Câu a : Đúng Câu c : Sai
-Câu b : Sai Câu d : Đúng
- u cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa.
4. củng cố- -Hôm nay, em học toán
bài gì?
- Giải bài toán liên quan rút về đơn vò
gồm mấy bước ?
5.Dặn dò
mỗi can).
-Thực hiện vào bảng con:
35 :7= 5 (l)
-Thực hiện vào bảng con:
10 : 2= 5(l)
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
số can cần để đựng 10 lmật ong là:
10 : 5 = 2(can)
Đáp số : 2 can
-1 HS đọc bài giải, cả lớp lắng nghe.
-HS đọc đề, lớp đọc thầm
-Phải tìm xem mỗi hộp đựng bao
nhiêu ki-lô-gam kẹo?
-HS thực hiện vào vở.
-Nhận xét bài làm ,sửa bài
Bài giải
Số ki-gam ®êng trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5(kg)
Số hộp cần có để đựng 10 kg kẹo là:

15 : 5 = 3 (tói)
Đáp số : 3 tói.
- 1HS lªn b¶ng lµm bµi
Bµi gi¶i
Mçi c¸i ¸o cÇn sè c¸i cóc lµ :
24 : 4 = 6 (c¸i cóc)
42 c¸i cóc dïng ®ỵc cho sè c¸i ¸o lµ:
42 : 6 = 7(c¸i ¸o)
§¸p sè: 7 cµi ¸o
-Thực hiện theo H/D của GV
-1HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm nêu ý kiến
-HS trả lời
6
-Về nhà chuẩn bò bài luyện tập.
-Nhận xét tiết học .
-HS nêu
-Nghe
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Tiết 4 CHÍNH TẢ
NGƠI NHÀ CHUNG
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Nghe – viết đùng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
xi.
2.Kĩ năng: - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d.

3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho học sinh viết : rong ruổi,
trống rong cờ mở, gánh hàng rong .
- Nhận xét cho điểm
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
+ Đọc mẫu đoạn văn
+Gọi 1 H đọc lại
- Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là
gì ?
- Những việc chung mà tất cả mọi
người phải làm là gì ?
+ Trong bài có những chữ nào các em
hay viết sai ?
+ Cho học sinh viết bảng con
- Đọan văn có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết
- 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết
bảng con .

- Nhắc lại
- Nghe
- 1 học sinh đọc lại
- Là Trái §ất .
- Bảo vệ hòa bình , bảo vệ môi
trường, đấu tranh chống đói nghèo,
bệnh tật .
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào
bảng con : tập quán riêng, bảo vệ ,
đói nghèo
- Có 4 câu
- Học sinh nêu
7
hoa?
+ Nhận xét
+ Đọc cho học sinh viết chính tả vào
vở
+ Đọc cho học sinh soát lỗi
+ Thu bài chấm điểm , nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bai 2.
+ Treo bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả
+ Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
+ Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài

- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu học sinh viết vào vở , chú ý
tiếng có âm đầu l/n.
4. củng cố- - Hôm nay các em viết
chính tả bài gì ?
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
5.Dặn dò
- Chuẩn bò bài sau
- Học sinh tìm và nêu
- Viết bài
- Soát lỗi
- 7 học sinh nộp bài
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm
- Theo dõi
- Nghe
- thảo luận nhóm .
- Đại diện lên báo cáo kết quả .
nương đỗ, nương ngô , lưng đeo gùi,
tấp nập đi làm nương, vút lên.
- 1 học sinh đọc
- 10 học sinh đọc
* Cái lọ lục bình lóng lánh nước men
nâu.
- Viết bài vào vở.
HS nêu
- Lắng nghe.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY





Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2011
Tiết 2 TỐN
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
2.Kĩ năng:
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
8
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
-Tiết tốn trước học tốn bài gì?
- Giải BT liên quan rút về ĐV gồm
mấy bước ?
-Nhận xét phần KTBC
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
Bài 1:
Chốt bài giải đúng
Bài 2:
- GV hỏi HS để củng cố về giải bài

tốn có liên quan đến rút về đơn vị .
Bài 3: Chia 4 HS một nhóm u cầu
HS thảo luận
- Gọi 1 số em lên tham gia trò chơi:
Nối mỗi biểu thức với giá trò của biểu
thức đó. Đội nào nối đúng, nhanh đội
đó thắng.
- Nhận xét trò chơi.
4. củng cố- Trong biểu thức có phép
tính nhân và chia em thực hiện như
thế nào?
5.Dặn dò
- HS nêu
HS nghe
- HS đọc đề, nªu yªu cÇu bµi.
- HS lµm bµi.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Một hép có số c¸i ®Üa là :
48 : 8 = 6 (c¸i)
30 c¸i ®Üa xÕp vµo sè hép là :
30 : 6 = 5 (hép)
Đáp số : 5 hép
-1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi, c¸c em kh¸c
nhËn xÐt.
Bµi gi¶i
Sè HS trong mçi hµng lµ;
45 : 9 = 5 (häc sinh)
60 HS xÕp ®ỵc sè hµng lµ:
60 : 5 =12(hµng)

§¸p sè: 12 hµng
- Thảo luận nhóm 4.
- HS tham gia chơi.
56 : 7 : 2 36 : 3 x 3 4 x 8 : 4
4 8
48 :8 x2 48 :8:2
12 3 36
- HS nêu.
9
-Chuẩn bị bài sau
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Tiết 3 TẬP ĐỌC
CUỐN SỔ TAY
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ phiên âm tên nước ngồi : Mơ- na- cơ , Va – ti – căng ,
Nước, một phần năm , lớn nhất …
- Biết đọc phân biết lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : trọng tài , Mơ – na – cơ , diện tích , Va
– ni căng , quốc gia …
3.Thái độ:
- Nắm cơng dụng của sổ tay ; biết cách ứng xử đúng: khơng tự tiện xem sổ
tay của người khác .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của gv:Sgk
* Tranh minh họa bài tập đọc
* Một cuốn sổ tay có ghi chép .
* Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .
* Bản đồ hành chính các nước trên thế giới .
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 học sinh lên bảng u cầu
đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
người đi săn và con vượn .
+ Nhận xét cho
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
- GV u cầu học sinh quan sát tranh
minh họa bài tập đọc và hỏi : tranh vẽ
cảnh gì ?
- 3 lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV
- Tranh vẽ cảnh các bạn học sinh
đang trò chuyện trên sân trường . Tất
cả đang chăm chú theo dõi một bạn
đọc điều gì đó được ghi từ cuốn sổ tay
10
- Các bạn đang tranh luận về điều gì ?
Cuốn sổ tay có tác dụng như thế nào ?

Chúng ta cùng học bài hơm nay để biết
được điều đó . Ghi tên bài lên bảng .
*HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt
- u cầu nối tiếp nhau đọc từng câu
- GV hướng dẫn học sinh chia bài
thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến xem sổ của bạn
+ Đoạn 2 : Vừa lúc ấy …những chuyện
lí thú .
+ Đoạn 4 : Thanh lên tiếng ….50 lần .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại .
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
- GV nhắc ngắt giọng đúng vị trí các
dấu câu , nghỉ hơi lâu cuối mỗi đoạn .
- GV treo bản đồ thế giới , chỉ và đọc
tên các nước được nhắc đến trong bài.
- u cầu đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ trọng tài , diện tích quốc gia .
- Gọi 4HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn
- Chia HS thành nhóm , mỗi nhóm 4
HS và u cầu từng em đọc bài trước
nhóm
- GV gọi 4 HS bất kỳ u cầu tiếp nối
nhau đọc bài trước lớp .
*HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gọi một học sinh đọc lại tồn bài .
+ Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì ?
+ Hãy nói vài điều lí thú ghi trong sổ
tay của bạn Thanh .

- GV giới thiệu (Bằng bản đồ )
+ Mơ- na-cơ : là một nước nhỏ ở Châu
Âu, nằm ở phía nam nước pháp . Diện
tịch 1,95 km
2
, dân số khoảng 30 000
người (trong đó chỉ khoảng 5000 người
nhỏ .
- HS nghe GV giới thiệu bài .
- Nhắc lại
- Nghe
- HS ®äc nèi tiÕp c©u ( 2lÇn )
- HS đọc các từ khó : Mô- na- cô, Va
– ti – căng, Nước, một phần năm, lớn
nhất
- Cả lớp đọc đồng thanh .
- HS đọc nối tiếp câu lÇn 2.
- Theo dõi
- §äc nèi tiÕp ®o¹n
- 4 HSđọc thành tiếng ,lớp theo dõi
bài
- H S theo dõi GV hướng dẫn ngắt
giọng
- 4 HS lên bảng lần lượt tìm vò trí các
nước Mô – na – cô , Vi – ti – căng ,
Nga, Trung Quốc trên bản đồ .
HS đặt câu với từ : trọng tài , quốc gia
.
- 4 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
bài.

- Luyện đọc theo nhóm nhỏ, HS cùng
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho
nhau
- 4 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi
bài
và nhận xét.
11
mang quốc tịch Mơ-na-cơ) .
+ Va-ti-căng : nơi đặt tòa thánh đạo
thiên chúa, nằm ở trung tâm thủ đỏ
Rơma của nước I-ta-li-a. Diện tích
khoảng 0,44 km
2
, dân số khoảng 700
người .
+ Nga : Diện tích trải dài từ châu Âu
sang châu Á . khoảng 17.075 400 km
2
dân số hơn 147,5 triệu người .
+Trung Quốc : Nằm ở phía bắc nước
ta, diện tích 9,60 triệu km
2
, dân số hơn
1,3 tỷ người .
- u cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời
câu hỏi
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên
tự ý xem sổ tay của người khác ?
+ Em có dùng sổ tay không ? Sổ tay
đã giúp gì cho em ?

- GV : Mỗi người chúng ta nên có một
quyển sổ tay . Thói quen ghi sổ tay là
một thói quen tốt . Trong sổ tay các
em có thể ghi những điều mình cần
ghi nhớ trong các bài học, ghi những
điều lí thú tìm hiểu được qua sách,
báo, truyền hình, ghi những việc quan
trọng cần làm
*HĐ3: Luyện đọc lại bài
- GV : Đọc mẫu bài lần hai, sau đó
hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc
khác nhau khi đọc lời các nhân vật .
- Gọi 4 HS đọc lại bài theo vai : người
dẫn chuyện Lân ,Thanh , Tùng .
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , mỗi
nhóm 4 HS yêu cầu HS trong nhóm
luyện đọc lại bài theo vai .
- Gọi 3 nhóm thi đọc bài theo vai
trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương học sinh đọc
hay
4. củng cố- - T tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiêùt học , tuyên dương
- 1 HS đọc trước lớp ,lớp theo dõi bài
+ Bạn Thanh dùng số để ghi nội dung
của các cuộc họp, các việc cần làm,
những chuyện lí thú .
- HS nêu
- Lắng nghe
+ HS thảo luận cặp đôi và trả lời :

-Vì sổ tay là của riêng mỗi người,
trong đó có thể ghi những điều bí mật
mà không muốn cho người khác biết .
Xem trộm sổ tay của người khác là
mất lòch sự, thiếu tôn trọng người
khác và chính bản thân mình .
- 5 HS trả lời trước lớp .
Giäng ®äc toµn bµi :giọng vui vẻ , hồn
nhiên . Chú ý phân biệt lời của các
nhân vật ;
- Theo dõi bài đọc mẫu và hướng dẫn
đọc bài của GV .
- 4 HS trước lớp , cả lớp cùng theo dõi
.
- Các nhóm HS tự luyện đọc .
- 3 nhóm HS đọc bài , các HS khác
theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay .
- Lắng nghe
12
những học sinh chăm chú tham gia
xây dựng bài , nhắc nhở những học
sinh còn chưa chú ý
5.Dặn dò
-dặn dò học sinh về nhà chuẩn bò bài
sau.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY





Tiết 4 THỦ CƠNG
LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn.
2.Kĩ năng:
- Làm được quạt giấy tròn nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau.
Quạt có thể chưa tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
-HS có giấy thủ cơng, keo, cán quạt, dây chỉ, kéo.
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
*HĐ1: Nêu lại quy trình làm quạt
giấy tròn.
- u cầu 2HS nhắc lại các bước làm
quạt giấy
- GV nhận xét, hệ thống lại các bước
làm quạt giấy tròn.
B1. Cắt giấy.

- HS để đồ dùng trên bàn
- HS nghe
- 2HS nhắc lại các bước làm quạt giấy
tròn.
- HS lắng nghe GV hệ thống lại các b-
ước làm quạt.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn.
13
B2. Gấp, dán quạt.
B3. Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
*HĐ2: HS thực hành:
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng
túng.
- HD cho HS cách trang trí: dán các
nan giấy bạc nhỏ, kẻ các đường màu
song song theo chiều dài tờ giấy trước
khi gấp quạt.
- Sau nếp gấp miết kĩ, bôi hồ đều,
mỏng khi dán
4. củng cố
- GV tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Giờ sau mang sản phẩm để hoàn
chỉnh chiếc quạt
- HS nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
- HS nghe .
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY





Tiết: 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRÒ CHƠI :VÒNG TRÒN TƯƠNG ỨNG
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
1, Kiến thức: -Ôn luyện và hiểu thêm kiến thức cơ bản thông qua hình thức
trò chơi.
3. Kỹ năng: -Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập.
3. Thái độ: -Rèn luyện kĩ năng, phong cách tham gia các trò chơi ngoại khóa.
II. THỜI GIAN –ĐỊA ĐIỂM
-TG:30-35p
ĐĐ:lớp 3
III. ĐỐI TƯỢNG
-Hs lớp 3
IV. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ sẵn ND trò chơi
- HS : - Trang phục gọn gàng
V.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-Lớp , nhóm
14
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
*) Trò chơi:
GV giới thiệu luật chơi:
Hướng dẫn HS cách chơi
GV cho hs chơi thử
GV nhận xét hướng dẫn những HS
không hiểu

GV cho HS chơi theo tổ
Nhận xét thắng thua
HS lắng nghe
HS hát
HS lắng nghe
Chơi thử: theo hướng dẫn của GV.
HS tham gia trò chơi
VII.KẾT THÚC TRÒ CHƠI
- GV cùng HS hệ thống bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà chuẩn bị bài
VIII.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY





Thứ năm, ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tiết 4 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2.Kĩ năng:
- Biết lập bảng thống kê theo mẫu.
3.Thái độ:
-Yêu môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt

15
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
+ Trong một biểu thức có phép tính
nhân và chia em thực hiện như thế nào?
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*Giới thiệu: luyện tập
Bài 1: Tóm tắt : 12 phút đi đươc : 3km
28 phút đi được: …
km ?
- Hướng dẫn sửa bài, chốt lại bài giải
đúng: bước nào là bước rút về đơn vị ?
Bài 2:
Tóm tắt: 21 kgchia đều : 7 túi
15 kg trong : … túi?
- Hướng dẫn sửa, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
Bài 4:
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
- u cầu HS đọc lại bảng thống kê số
liệu vừa lập được .
4. củng cố+ Hôm nay em học toán bài
gì?
+ Giải bài toán liên quan đến rút về

đơn vò gồm mấy bước?
5.Dặn dò
- Về nhà chuẩn bò bài: Luyện tập
chung
- HS nêu
- HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm bµi.
- 1 HS lên bảng, líp nhận xét.
Bài giải
Số phút đi 1 ki - lô - mét là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là:
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số: 7 km
- 1 HS lên bảng.
Bài giải
Số g¹o trong mỗi hộp là :
21 : 7 = 3 (kg)
Số hộp cần lấy để được 35 kg g¹o lµ:
15 : 3 = 5 (tói)
§¸p sè : 5 tói
2 HS lên bảng, (1HS kh¸ giái lµm c©u
b), líp nhËn xÐt.
KÕt qu¶ lµ:
a.32: 4 x 2=16 *b. 24 : 6 : 2=2
32: 4 : 2 =4 24 : 6 x 2=8
- 1 HS làm bảng. 3 , 4 H đọc
3A 3B 3C 3D Tỉng
Giái 10 7 9 8 34
Kh¸ 15 20 22 19 76

TB 5 2 1 3 11
Tỉng 30 29 32 30 121
- HS lắng nghe
16
- Nhận xét tiết học.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ?- DẤU CHẤM DẤU HAI CHẤM
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm trong đoạn văn.
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp.
2.Kĩ năng:
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì?
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- u cầu HS làm miệng bài tập số 1,
số 3 của tiết luyện từ và câu tuần trước.

GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
*Giới thiệu bài:
: GV nêu mục đích, u cầu của tiết
học – Ghi tên bài lên bảng.
*HĐ1: Dấu chấm , dấu hai chấm
Bài tập 1 :
- Nêu u cầu của bài tập ( Bảng phụ ).
Gọi 1 HS đọc u cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn trong bài.
- Trong bài có mấy dấu hai chấm ?
- Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước
câu nói của ai ?
- Vậy theo em, dấu hai chấm thứ nhất
dùng để làm gì ?
- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để

- 2 HS làm miệng bài tập số 1, số 3
của tiết luyện từ và câu tuần trước.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài.
- Trong bài có ba dấu hai chấm.
- Dấu hai chấm thứ nhất được đặt
trước câu nói của Bồ Chao.
- Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo
hiệu lời nói của một nhân vật.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác
17
tìm tác dụng của các dấu hai chấm còn

lại trong đoạn văn.
- Dấu hai chấm thứ 2 dùng để làm gì ?
- Dấu hai chấm thứ 3 dùng để làm gì ?
- Qua bài tập, em thấy dấu hai chấm
được dùng khi nào ?
- GV kết luận : Dấu hai chấm dùng để
báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó
là lời của một nhân vật hoặc lời giải
thích cho ý đứng trước.
Bài tập 2 :
- Nêu u cầu của bài tập ( Bảng phụ ).
Gọi 1 HS đọc u cầu của bài.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn trong bài.
- u cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo
luận nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp
( bằng bút chì ) vào các ơ trống của
đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm
điền dấu câu vào các ơ trống của đoạn
văn ghi trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm
trên bảng.
GV chốt đáp án đúng :
- Tại sao ở ơ trống thứ nhất ta lại điền
dấu chấm ?
- Tại sao ở ơ trống thứ hai và ơ trống
thứ ba ta lại điền dấu hai chấm ?
- Khi nào thì ta dùng dấu hai chấm ?
*HĐ2: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng
gì ?
Bài tập 3 :

- Nêu yêu cầu của bài tập ( Bảng
phụ ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
Một HS lên bảng làm bài ( Gạch dưới
bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?
dụng của các dấu hai chấm còn lại
trong đoạn văn.
- Dấu hai chấm thứ 2 dùng để báo
hiệu tiếp sau là lời giải thích cho sự
việc.
- Dấu hai chấm thứ 3 dùng để báo
hiệu lời nói của Tu Hú.
- HS nêu.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc đoạn văn trong bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận
nhóm bàn để điền dấu câu phù hợp
( bằng bút chì ) vào các ô trống của
đoạn văn trong vở bài tập. Một nhóm
điền dấu câu vào các ô trống của
đoạn văn ghi trên bảng phụ.
- HS nhận xét bài của nhóm trên
bảng.
Khi đã trở thành nhà bác học lừng
danh thế giới, Đác – uyn vẫn không
ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt
mài đọc sách giữa đêm khuya, con
của Đác – uyn hỏi : “ Cha đã là nhà

bác học rồi, còn phải ngày đêm
nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?”
Đác – uyn ôn tồn đáp : “ Bác học
không có nghóa là ngừng học.”
18
trong mỗi câu văn)
- Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn
trên bảng. GV chốt đáp án đúng :
4. củng cố- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ cách dùng dấu hai
chấm, dấu chấm để sử dụng đúng khi
viết bài.
- HS nêu. - 1 HS đọc các câu văn
trong bài.
- HS làm bài vào vở bài tập. Một HS
lên bảng làm bài ( Gạch dưới bộ phận
trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong mỗi
câu văn)
- Nhận xét bài của bạn trên bảng-
Nghe.
a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm
bằng gỗ xoan.
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những
bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay
khéo léo của mình.
c) Trải qua hàng nghìn năm lòch sử,
người Việt Nam ta đã xây dựng nên
non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ
hôi và cả máu của mình.

V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




____________________________________
Tiết 4 TẬP VIẾT:
ƠN CHỮ HOA X
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa X (1dòng), D, T
(1dòng) ;
2.Kĩ năng:
- Viết đúng tên riêng Đồng Xn (1dòng) và câu ứng dụng :
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn hơn đẹp người (1lần) băng cỡ chữ nhỏ.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk, Mẫu chữ viết hoa X.
19
T, cõu ng dng vit sn trờn bng lp.
2. Chun b ca hs : V vit, bỳt, phn, bng con.
III/ D KIN HèNH THC T CHC DY HC
Cỏ nhõn, nhúm , lp
IV/ TIN TRèNH DY HC
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1.n nh
2.Kim tra bi c
- GV kim tra bi vit nh ca HS.
- 2HS vit bng lp, lp vit bng
con:Vn Lang .

3.Bi mi
*Gii thiu bi-ghi bng
*H1: HD vit ch hoa:
a. Quan sỏt, nờu qui trỡnh:
- Cho HS quan sỏt mu ch X.
- GV HD qui trình viết chữ.
b. Yêu cầu H viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
*HĐ2: HD viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
GV: Đồng Xuân tên một chợ lớn , có từ
lâu đời ở Hà Nội . Nơi đây buôn bán
sầm uất nổi tiếng ở nớc ta
b. Quan sát, nhận xét:
H: Từ gồm mấy chữ?
Viết hoa những chữ nào?
Các con chữ có khoảng cách bằng
bao nhiêu?
c. Yêu cầu HS lên bảng viết :
- GV nhận xét, sửa sai.
*HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
+Câu tục ngữ ý đề cao vẻ đẹp của tính
nết con ngời so với vẻ đẹp hình thức .
b. Quan sát, nhận xét:
+Khi viết ta viết hoa những chữ nào?
Các con chữ có độ cao nh thế nào?
- GV hớng dẫn cách viết: Lu ý cho HS
viết liền mạch.
+ Nêu chữ hoa trong bài: X, Đ, T.

- Quan sát mẫu chữ X, nêu quy trình
viết chữ.
HS quan sát mẫu chữ X.
+ 2HS viết bảng, lớp viết bảng con: X,
Đ, T.
+ Nêu từ : Đồng Xuân .
- H nghe
- Gồm 2 chữ.
- Đ, X.
- Các chữ cách nhau bằng một chữ o.
+ 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con:
Đồng Xuân .
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời .
- HS nghe
- Chữ đầu dòng thơ.
- Con chữ T, X, h, g cao 2,5 li; t cao
1,5 li; chữ đ, p cao 2 li , các con chữ
còn lại cao 1 li.
20
c. Yªu cÇu HS lªn viÕt b¶ng:
- GV nhËn xÐt.
* H§4: HD viÕt bµi vµo vë:
- GV nªu yªu cÇu, HD c¸ch tr×nh bµy.
- Quan s¸t, gióp HS viÕt ®óng, ®Đp.
+ ChÊm bµi, nhËn xÐt.
4. củng cố- NhËn xÐt tiÕt häc.
5.Dặn dò
- VỊ viÕt bµi ë nhµ.
+2 HS viÕt, líp viÕt b¶ng con:Tèt gç ,

XÊu.
- ViÕt bµi vµo vë.
- HS nghe
- VỊ nhµ viÕt phÇn BT vỊ nhµ
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




Thứ sáu, ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Biết tính giá trị của biểu thức số.
2.Kĩ năng: - Biết giải tốn liên quan đến rút về đơn vị.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
+ Hơm trước em học tốn bài gì?
+ Giải bài tốn liên quan đến rút về đơn
vị gồm mấy bước?
- Nhận xét bài cũ.

3.Bài mới
- HS nêu
- Lớp nhận xét
21
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: HD học sinh làm BT:
Bài 1:
- u cầu H nhắc lại quy tắc thực hiện
các phép tính trong mỗi biểu thức.
- Nhận xét bài lam của HS.
Bài 2*:
Bài 3:
Bài tốn thuộc dạng nào?
Bài 4 :
- Muốn tính diện tích hình vuông em
làm thế nào ?
4. củng cố+ Hôm nay em học toán bài
gì?
+ Trong một biểu thức có dấu ngoặc
đơn em thực hiện như thế nào?
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại để chuẩn bò kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- Gióp HS hiĨu yªu cÇu BT.
- Gióp HS lµm bµi.
- 1 HS lên bảng
(13829+20718)x2 = 34547x2 = 69094
(20354- 9638)x4 = 10716x4 = 42864
14523-24964: 4 = 14523 - 6241 = 8282
97012-21506x4 = 97012 - 86024 =

10988
- 1 HS làm bảng lípï. Nhận xét, sửa
bài.
Bài giải
Sè tuần lễ häc trong n¨m häc lµ:
175 : 5 = 35(tn lƠ)
Đáp số: 35 tuần lễ
- 1 HS làm bảng lípï. Nhận xét, sửa
bài.
Bài giải
Mỗi ngưêi nhËn sè tiỊn là :
75000 : 3 = 25000 (®ång)
2 ngưêi nhËn sè tiỊn là :
25000 x 2 = 50000 (®ång)
Đáp số : 50000 ®ång
- Bµi to¸n liªn quan rót vỊ ®¬n vÞ.
- 1 HS làm bảng líp. Nhận xét, sửa
bài.
Bài giải
2dm 4cm = 24cm
Cạnh hình vuông là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm
2
)
Đáp số: 36 cm
2
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY



22


Tiết 2 CHÍNH TẢ- (NGE VIẾT )
HẠT MƯA
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Nghe – viết đùng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ
năm chữ
2.Kĩ năng:
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc v/d.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho học sinh viết : các chữ có âm
l/n
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả
+ Đọc mẫu bài thơ.
+ Gọi 1 H S đọc lại

- Những câu thơ nào nói lên tác dụng
của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách
tinh nghịch của hạt mưa?
+ Trong bài có những chữ nào các em
hay viết sai?
+ Cho học sinh viết bảng con
+ Nhận xét , chỉnh sửa cho HS
- Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ?
+ Đọc cho học sinh viết chính tả vào vở
+ Đọc cho học sinh sốt lỗi
+ Thu bài chấm điểm , nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
- 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết
bảng con : lµm nư¬ng , long lanh
- Nghe
- 1 học sinh đọc lại
- H¹t mưa đ trong vên. Thµnh mµu mì
cđa ®Êt. H¹t mưa trang mỈt ®Êt, Lµm g-
ư¬ng cho tr¨ng soi.
-H¹t mưa ®Õn lµ nghÞch Råi µo µo ®i
ngay.
.
- Học sinh nêu : mµu mì, trang, mỈt
nưíc, nghÞch,
- 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào
bảng con.
- C¸c ch÷ ®Çu dßng
- Viết bài

- Sóat lỗi
- 7 học sinh nộp bài
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm
23
- Gọi học sinh đọc u cầu của bài tập.
+ Treo bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả .
+ Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
4. củng cố
- Hôm nay các em viết chính tả bài
gì ?
- Về nhà viết lại các lỗi sai .
5.Dặn dò
- Chuẩn bò bài sau.
- Theo dõi
- Nghe
- thảo luận nhóm .
- Đại diện lên báo cáo kết quả .
a. Lµo, Nam Cùc , Th¸i Lan.
b. mµu vµng, c©y dõa, con voi
- HS nêu - Lắng nghe.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY





Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
NĨI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức- Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi trường dựa theo gợi ý
(SGK)
2.Kĩ năng:
- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
3.Thái độ:
-u mơn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của gv:Sgk-Một vài bức tranh hoặc ảnh về các việc làm để bảo vệ
mơi trường hoặc về tình trạng mơi trường.
-Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể.
2. Chuẩn bị của hs :Sgk,vbt
III/ DỰ KIẾN HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cá nhân, nhóm , lớp
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc lại văn về những
việc cần làm để bảo vệ mơi trường. GV
- 3 HS nêu miệng , lớp nhận xét
24
nhận xét.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài-ghi bảng
*HĐ1: HD làm bài miệng:
-GV ghi yêu cầu và các câu hỏi gợi ý
của bài tập 1 lên bảng.

-GV giới thiệu một số tranh, ảnh về
hoạt động bảo vệ môi trường .
-GV cho HS nói đề tài của mình.
-GV nhắc HS có thể bổ sung tên những
việc làm khác có ý nghiã bảo vệ môi
trường ( ngoài gợi ý trong SGK).
-GV cho HS kể theo nhóm.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
*HĐ2: HD viết bài
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV nhắc HS ghi lại lời kể ở bài tập 1
thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu).
-GV cho HS viết bài.
-GV cho HS đọc bài.
4. củng cố-GV nhận xét.
5.Dặn dò
-Chuẩn bị bài
- HS nghe
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập, các gợi
ý a và b.
- HS nghe
-HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS nghe
- HS từng nhóm kể cho nhau nghe việc
tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình
đã làm.
-Một số HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.

-HS viết bài.
-Một số HS đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn những
bạn viết hay nhất.
V.ĐIỀU CHỈNH BỔ XUNG SAU TIẾT DẠY




25

×