Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 10 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.76 KB, 63 trang )

- Giáo án lớp 3 Tuần 10
THỜI KHĨA BIỂU
Thứ Mơn Nội dụng
2
25/10
Chào cờ
Tập đọc
Giọng quê hương
Tập đọc & K. chuyện
Giọng quê hương
Tốn
Thực hành đo độ dài
Âm nhạc
3
Thể dục
Bài19
Tốn
Thực hành đo độ dài(tt)
Chính tả
Quê hương ruột thòt
Thủ cơng
Ôn tập chươngI: Phối hợp gấp,cắt,dán hình
4
27/10
Tập đọc
Thư gửi bà
TNXH
Các thế hệ trong một gia đình
Tốn
Luyện tập chung
Tập viết


Ôn chữ hoa:G(tt)
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn(t2)
5
27/10
Thể dục
Bài 20
L. từ và câu
So sánh.Dấu chấm
Tốn
Bài toán giải bằng hai phép tính
Chính tả
Quê hương
Mĩ thuật
Thường thức mó thuật:Xem trang tónh vật
6
Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
Tốn
Bài toán giải bằng hai phép tính
TNXH
Họ nội,họ ngoại
SH lớp
Đời: Cho nhiều nhận bao nhiêu. Bạn ơi hãy nhớ!
Tất bật hơn thua rồi cũng bỏ.
Thong dong tự tại vậy mà vui.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện

GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu : Tập đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật,
nghẹn ngào, mím chặt,...
- Nắm được nghĩa của các từ mới : đơn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi, …
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện
với q hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen.
+ Bộc lộ được tình cảm, thái độ từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
* Kể chuyện :
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS thêm u mến q hương.
II. Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,
_ Rèn kó năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: luôn miệng, vui lòng, ánh lên, dứt lơiø, nén nỗi xúc động,
lẳng lặng ci đầu, yên lặng (miền Bắc), rủ nhau, hỏi đường, vui vẻ, ngạc nhiên, gương
mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào (miền Nam).
_ Rèn kó năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghóa các từ ngữ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
+ Nắm được cốt truyện và ý nghóa của câu chuyện: tình cảm thiết tha gắn bó của nhân
vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
KỂ CHUYỆN
_ Rèn kó năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp với nội dung.
_ Rèn kó năng nghe:
II- Chuẩn bò đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa truyện trong SGK.

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIẾT 1
T/g Hoạt động dạy Hoạt đôïng học
1’
4’
1’
1- Ổn đònh
2- Bài cũ:
_ GV nhận xét bài kiểm tra giữa HK1 của
HS về kó năng đọc (đọc thành tiếng, đọc
thầm).
3-Bài mới: Giới thiệu chủ điểm.
a. Giới thiệu bài:
_ Cho HS quan sát tranh.
_ GV: đây là một vùng quê đẹp với cánh
đồng lúa chín, gốc đa cổ thụ, mấy con
_ HS lắng nghe.
_ HS quan sát tranh - nghe giới
thiệu.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
2’
8’
8’
6’
5’
8’
trâu……với những hình ảnh gần gũi, gắn bó
với quê hương. Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn
qua bài: Giọng quê hương của nhà thơ

Thanh Tònh.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài: gòong chậm
rãûi, nhẹ nhàng.
_ Nhắc HS chú ý: diễn tả rõ ràng những
câu nói lòch sự, nhã nhặn của các nhân
vật. Đoạn cuối bài đọc chậm, ngắt hơi rõ ở
các dấu phẩy.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
* Luyện đọc từng câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
_ Hướng dẫn HS phát âm từ khó: dứt lời,
nén nỗi xúc động, lẳng lặng, rớm lệ,
nghẹn ngào, mím chặt.
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2.
* Luyện đọc từng đoạn:
_ Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong
bài.
_ GV hướng dẫn cách đọc:
+ Câu: xin lỗi……anh là. Hỏi kéo dài
từ là.
+ Câu: Dạ không, bây giờ……làm
quen. Giọng tự nhiên.
+ Câu: Mẹ tôi là……. Giọng trầm xúc
động.
_ Hướng dẫn HS giải nghóa từ ngữ: đôn
hậu, thành thực, bùi ngùi.
* Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
_ Yêu cầu HS góp ý cho nhau về cách

đọc. GV hướng dẫn các em đọc đúng.
* Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
TIẾT 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
_ Cho HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi:
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong
quán với những ai?
]
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp câu lần 1.
_ HS phát âm từ khó(nếu sai).
_ HS đọc nối tiếp câu lần 2.
_ HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
_ HS lắng nghe.
_ HS đọc giải nghóa từ SGK.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong
nhóm.
_ HS trong nhóm góp ý cho nhau
về cách đọc.
_ HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
_ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1.
+ Cùng ăn với 3 người thanh niên.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
5’
18’
_ Các em đọc thầm đoạn 2, tìm xem:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và
Đồng ngạc nhiên?
_ Cho 1em đọc to , HS đọc thầm đoạn 3.

+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn
Thuyên và Đồng?
_ Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 3.
+ Những chi tiết nào nói lên tình
cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê
hương?
_ Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng
quê hương?
. Luyện đọc lại:
_ GV đọc diễm cảm đoạn 2+3: Phân biệt
lời người dẫn truyện và lời từng nhân vật.
_ Cho 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em tự phân
vai thi đọc đoạn 2+3.
_ Gọi 1 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai
(đọc đúng giọng nhân vật, phân biệt lời
người dẫn truyện).
_ Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn
nhóm và bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Dựa vào 3 tranh minh họa ứng với 3
đoạn của câu chuyện để kể lại toàn bộ
câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo
tranh:
_ Yêu cầu HS quan sát tranh.
_ Gọi 1 HS giỏi nêu nhanh sự việc được
kể trong từng tranh.
_Kể mẫu:3HS khá nối tiếp nhau kể lại

từng đoạn của câu chuyện
+ Thuyên đang lúng túng vì quên
tiền thì 1 trong 3 thanh niên xin trả
giúp.
_ HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì Thuyên và Đồng có giọng nói
gợi cho anh thanh niên nhớ đến
người mẹ thân thương ở miền
Trung.
_ HS đọc thầm lại đoạn 3.
+ Người trẻ tuổi: lẳng lặng cái
đầu……Thuyên và Đồng: nhìn nhau
rớm lệ.
_ 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
_HS thảo luận cặp đôi.
+ Giọng quê hương thân thiết gần
gũi, gắn bó với những người cùng
quê hương./Giọng quê hương gợi
cho con người nhớ đến nơi chôn rau
cắt rốn/…
_ HS đọc thầm theo.
_ 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em) đọc
phân vai đoạn 2+3.
_ 1 nhóm thi đọc toàn truyện theo
vai.
_ HS nhận xét, bình chọn.
_ HS nghe nhiệm vụ.
_ HS quan sát tranh để kể chuyện.
_HS làm theo y/c của GV
_3HS kể mẫu

GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
4’
_Y/C HS kể theo nhóm.
_ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn theo 3
tranh trước lớp.
_ Cho HS nhận xét, GV nhận xét, cho
điểm.
+ Gọi 1 HS xung phong kể lại toàn bộ câu
chuyện.
_ Nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò:
_Quê hương em có giọng nói đặc trưng
riêng không?.Khi nghe giọng nói quê
hương mình em cảm thấy thế nào?
_ Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho bố mẹ nghe.
_ Chuẩn bò bài tiết sau: Tập đọc: thư gửi

_ Nhận xét tiết học.
_Mỗi nhóm 3 HS tập kể và sửa lỗi
cho nhau.
_ 3 HS nhìn tranh kể 3 đoạn.
_ HS nhận xét.
+ 1 HS xung phong kể lại toàn bộ
câu chuyện.
_ HS nhận xét.
_ HS phát biểu.
Toán: Thực hành đo độ dài
GV: 0987613393

- Giáo án lớp 3 Tuần 10
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
• Biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
• Đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đọc số đo đó.
• Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Mỗi HS chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.
• Thước mét của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T/
g
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
7’
8’
7’
1Ổn đònh:
2.Bài cũ:
-Gọi 2hs lênbảng
-Gv hỏi để củng cố mối quan hệ giữa hai
đơn vò đo độ dài liền nhau
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.
b. Hướng dẫn thực hành

Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- u cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước.
- u cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn
thẳng
Bài 2
- Bài tập 2 u cầu chúng ta làm gì?
- Đưa ra chiếc bút chì của mình và u cầu
HS nêu cách đo bút chì này.
- u cầu HS tự làm các phần còn lại, có
thể cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau
thực hiện phép đo.
Bài 3
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu
- 2 HS làm bài trên bảng.
7m-…dm 8m5cm=…cm
5dam=…cm 2m18cm=…cm
1km=…dam 4m3cm=…cm
-Gấp hoặc kém nhau 10 lần
- Nghe giới thiệu.
- Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm 0
của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó
tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước,
chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn
thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài tập 2 u cầu chúng ta đo độ dài của một
số vật.

- Đặt một đầu bút chì trùng với điểm 0 của
thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước.
Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm
nào trên thước. Đọc số đo ứng với điểm cuối
của bút chì.
- Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp.
- HS ước lượng và trả lời.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
4’
tượng vững chắc về độ dài 1m.
- u cầu HS ước lượng độ cao của bức
tường lớp. (Hướng dẫn: So sánh độ cao
này với chiều dài của thước 1m xem được
khoảng mấy thước).
- Ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên
bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra
kết quả.
- Làm tương tự với các phần còn lại.
- Tun dương những HS ước lượng tốt.
4.Củng cố,dặn dò:
?Nêu các đơn vò đo độ dài đã học và mqh
giữa các đơn vò đo đô dài liền nhau?
- u cầu HS về nhà thực hành đo chiều
dài của một số đồ dùng trong nhà.
-VN lamø VBT,CBBS:Thực hành đo độ
dài(tt)
- Nhận xét tiết học.
Km,hm,dam,m,dm,cm,mm
…gấp hoặc kém nhau 10 lần

Lắng nghe
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(t2)
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
I. Mục tiêu.
1. Học sinh hiểu:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi động viên bạn khi có chuyện buồn.
- Ý nghóa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn, có quyền được đối xử bình đẳng.
2. Học sinh biết thông cảm, chia sẻ buồn cùng bạn trong tình huống cụ thể.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ TH của hoạt động 1.
- Phiếu học tập dùng cho hoạt động 1 của tiết 2.
- Câu chuyện bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tình cảm bạn bè, về sự chia sẻ
cùng bạn bè.
- Cây hoa để chơi trò: Hái hoa dân chủ.
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu.
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
9’
1.Ổn đònh
2.Bài cũ :
? khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó
khăn,hoạn nan,em sẽ làm gì ?
? Khi bạn có chuyện vui em sẽ làm gì ?
3.Bài mới :

Khởi động: Hát bài “Trái đất này”
a.Giới thiệu bài: Tiết 2: bài 5.
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng,
hành vi sai.
* Mục tiêu: Học sinh biết phân biệt hành vi
đúng, hành vi sai đối với bạn bè khi có
chuyện vui, buồn.
* Tiến hành:
- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học
sinh làm bài tập.
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý a, b ….
Giáo viên kết luận:
- Các việca, b, c, d, đ là việc làm đúng
vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi
-Tự do phát biểu
- Học sinh hát tập thể .
- Học sinh làm phiếu học tập.
- Học sinh phát biểu đúng, sai.
- Ý kiến những bạn khác.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
8’
8’
vui, buồn, thể hiện quyền không bò
phân biệt đối xử, quyền được hỗ trên,
giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em
khuyết tật.
- Các việc e, h là việc làm sai vì đã không
quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn


Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá và thực
hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và
của các bạn khác trong lớp, trong trường.
Các em khắc sâu hơn ý nghóa của việc cảm
thông chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Cách tiến hành:
Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
học sinh liên hệ, tự liên hệ trong nhóm
theo các nội dung:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè
trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như
thế nào?
- Em đã được bạn bè chia sẻ buồn vui
chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể?
Giáo viên mời 1 số học sinh liên hệ trước
lớp.
Giáo viên kết luận: Bạn bè tốt cần cảm
thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên
Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
* Tiến hành:
Giáo viên phổ biếc cách chơi: Lần lượt các
học sinh đóng vai phóng viên và phỏng vấn
các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan
đến chủ đề bài học. Ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui
buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi
bạn có chuyện buồn.

- Hãy kể 1 câu chuyện về chia sẻ vui buồn
- Học sinh sinh hoạt nhóm 4.
- Học sinh tự liên hệ trong nhóm.
- Học sinh phát biểu
- 1 số học sinh liên hệ trước lớp
- Học sinh chơi trò chơi “phóng viên”.
- Lần lượt từng học sinh đóng vai phóng
viên hỏi các bạn các câu hỏi có liên quan
đến bài hôm nay.
- Các bạn khác trả lời.
- Vài học sinh kể.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
4’
cùng các bạn?
Giáo viên kết luận chung: Khi bạn bè có
chuyện vui buồn em cần chia sẻ cùng bạn
để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được
vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối
xử bình đẳng.
4.củng cố,dặn dò
?Hãy đọc các câu thơ,câu ca dao,hát bài
hát nói về tình bạn?
?Là bạn tốt của nhau,chúng ta cần làm gì?:
-Thực hành làm theo nội dung bài học.
-Chuẩn bò bài: “Tích cực tham gia việc
trường, việc lớp”. Các bài hát về chủ đề
nhà trường. Các tấm bìa màu đỏ, xanh,
trắng.
-N/x

-3 dãy thi đua
-Nhắc lại ghi nhớ
-Lắng nghe
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI(tiếp theo)
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
• Đo độ dài (đo chiều cao của người).
• Đọc và viết số đo độ dài.
• So sánh các số đo độ dài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T/g Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4,
1’
16’
9’
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
Cho hs vẽ đoạn thẳng AB=3dm,CD=4dm,
MN=3dm4cm
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn thực hành
Bài 1

- GV đọc mẫu dòng đầu, sau đó cho HS tự đọc
các dòng sau.
- u cầu HS đọc cho bạn bên cạnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế
nào?
- Có thể so sánh như thế nào?
- u cầu HS thực hiện so sánh theo một trong
hai cách trên.
Bài 2
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6
HS.
- Hướng dẫn các bước làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm
và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng
kết.
- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1
đến 2 HS lên bảng và đo chiều cao của HS trước
lớp (đo như phần bài học của SGK minh họa).
Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS biết.
- u cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét
và tun dương các nhóm thực hành tốt, giữ trật
tự.
- 3 HS làm bài trên bảng.
- Nghe giới thiệu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe.
- Bạn Minh cao1 mét 25 xăng-ti-mét.

- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng-ti-mét.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của
các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng-
ti-mét và so sánh.
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm
1 mét và một số xăng-ti-mét, vậy chỉ
cần so sánh các số đo xăng-ti-mét với
nhau.
- So sánh và trả lời:
Bạn Minh cao nhất
Bạn Nam thấp nhất.
- Thực hành theo nhóm.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
4/
4.Củng cố.dặn dò:
-Cho hs thi đua điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm tiếp sức
- u cầu HS về nhà luyện tập thêm về so sánh
các số đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
5m5dm…6m2dm
3m4cm…2m8dm
7dn3mm…9cm
3dam4dm…304dm
7dm3cm…730cm
Chính Tả: NGHE – VIẾT
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
GV: 0987613393

- Giáo án lớp 3 Tuần 10
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kó năng nghe – viết chính xác và trình bày đúng bài: Quê hương ruột thòt. Biết viết
hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết tiếng có vần khó oai/oay âm l/n và dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to, kẻ bảng để học sinh thi đua nhau tìm từ có vần oai/oay
- Bảng phụ chép sẵn câu văn bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T/g
Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
3’
1’
4’
14’
1.Ôån đònh:
2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng và lớp
viết vào vở nháp. Tìm từ có tiếng bắt
đầu bằng âm r, d, gi.
- Gọi HS đọc các từ vừa tìm được.
- Nhận xét chữa bài trên bảng lớp
- GV nhận xét, cho điểm HS
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Cả lớp nghe - viết
bài Quê hương ruốt thòt, viết tiếng có
vần khó oai/oay, phân biệt l/n và dấu
hỏi, dấu ngã, dấu nặng.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bò: SGK /78
- GV đọc toàn bài 1 lượt

- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Vì sao chò sứ rất yêu quêhương
mình ?
* Nhận xét chính tả.
- Em hãy nêu những chữ cần viết hoa
trong bài? Cho biết vì sao phải viết hoa
các chữ ấy ?
- Cho HS nhận xét
- Các em hãy đọc thầm bài chính tả,
tìm và viết các từ kgó ra vở nháp
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, GV ghi
lên bảng: trái sai, da dẻ, ruột thòt, hát
ru.
Lưu ý : Học sinh nhớ viết đúng các từ
trên
c. GV đọc cho HS viết vào vờ chính
tả
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, trình
bày đúng quy đònh đúng các dấu …
HS cả lớp hát
- Một HS lên bảng viết, lớp viết
vào nháp tìm từ có âm r – d –
gi.
- HS đọc từ vừa tìm
- HS nhận xét chữa bài
- HS nghe giới thiệu.
HS mở SGK đọc thầm theo
- 1 HS đọc lại bài
- Vì đó là nơi chò sinh ra và lớn
lên, nơi có lời hát ru con của mẹ

chò.
- Viết hoa chữ đầu tên bài, chữ
đầu câu và tên riêng đó là chữ:
Quê, Chò Sứ, Chính . Và
- HS tìm từ khó viết vào vở
nháp
- HS đọc các từ khó vừ tìm được
- HS nghe – viết vào vở chính tả
.
- HS dò bài
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
5’
4’
3’
- Đọc toàn bài lại 1 lần để HSD dò bài.
d. Chấm – chữa bài.
- GV treo bảng phụ có chép bài yêu
cầu HS đọc đối chiếu tựa chữa bài
bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu và chấm mốt số vở
- Nhận xét ưu khuyết điểm bài chính tả
e. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV chia HS làm 4 nhóm, thi đua tìm
nhanh, nhiều từ có vần oai – oay, ghi
vào phiếu( GV phát phiếu giấy khổ lớn
cho các tổ) trong vòng 3 phút
- Yêu cầu các tổ lần lượt đọc kết quả
của nhóm mình.

- Cho cả lớp nhận xét, đếm số từ đúng
của các nhóm. Bình chọn nhóm thắng
cuộc, tuyên dương.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ có chép
sẵn câu văn bài tập 3b
+ Cho HS thi đua giữa các nhóm, nhóm
cử bạn đọc đúng và nhanh nhất thi đọc
với nhóm khác.
- GV nhận xét, tuyên dương cho điểm
HS
+ Hai đội A – B cử đại diện lên bảng
thi viết nhanh câu văn.
- Nhận xét viết nhanh, viết đúng và
viết đẹp( bình chọn người thắng cuộc,
tuyên dương.)
Lưu ý HS: Đọc đúng chữ có dấu hỏi,
dầu ngã, dấu nặng.
4. Củng cố – dặn dò.
-Sửa lỗi sai phổ biến của lớp
- Nhận xét, tuyên dương tiết học lưu ý
HS cách trình bày bái chính tả, sửa lỗi
xuống cuối bài viết .
- Chuẩn bò bài hôm sau: chính tả nghe
– viết: 3 khổ thơ đầu của bài thơ Quê
hương
- HS đối chiếu bài, chữa lỗi
bằng bút chì.
- 1 HS đọc đề bài
- HS các nhóm thi đua tìm từ ghi
vào phiếu

oai oay
- Các tổ đọc kết quả của nhóm
mình
- Các nhóm HS thi đọc câu 3b
- HS nhận xét
2 HS đại diện 2 đội lên thi viết
nhanh
- HS nhận xét bình chọn bạn
thắng cuộc.

-Theo dõi
-Lắng nghe
GV: 0987613393
- Giaùo aùn lôùp 3 Tuaàn 10
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH.
A. MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs biết:
_ Các thế hệ trong 1 gia đình.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
_ Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
_ Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
B. ĐDDH:
_ Các hình trong SGK/ 38, 39.
_ Hs mang ảnh chụp gia đình đến lớp hoặc chuẩn bò giấy và bút vẽ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:
T/g
Hoạt động dạy Hoạt động học

1’
4’
1’
8’
9’
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ:
?Nêu chức năng của cơ quan hô hấp.cơ
quan tuần hoàn,cơ quan bài tiết nước
tiểu,cơ quan thần kinh?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu
b.Vào bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
+ Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi
nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình
mình.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
_ Y/c hs làm việc theo cặp. Một em hỏi,
một em trả lời:
+ Tronh gia đình bạn, ai là người nhiều
tuổi nhất, ai ít tuổi nhất?
Bước 2: Gv gọi 1 số hs lên kể.
=> KL: Trong mỗi gia đình thường có
những người ở các lứa tuổi khác nhau
cùng chung sống.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh theo
nhóm.
+ Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2

thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_ Y/c các nhóm quan sát hình 38, 39 /
SGK và hỏi đáp:
+ Gia đình bạn Minh/ bạn Lan có mấy
thế hệ cùng chung sống, đó là những thế
hệ nào?
+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn
-4hs nêu
_ 2 hs gần nhau cùng thảo luận.
_ Hs thực hiện, cả lớp nghe.
_ Vài hs nhắc lại kết luận.
_ Hs thảo luận nhóm 2 theo câu
hỏi của Gv.
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
8’
4’
Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy?
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy?
+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ
mấy?
+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy?
+ Đối với những gia đình chưa có con,
chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống gọi
là gia đình mấy thế hệ?
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết qủa
thảo luận.

* Gv nx, kết luận: Trong mỗi gia đình
thường có nhiều thế hệ cùng chung sống,
có những gia đình 3 thế hệ, có những gia
đình 2 thế hệ, có gia đình chỉ có 1 thế
hệ.
* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình
mình.
Mục tiêu : Biết giới thiệu với các bạn
trong lớp về các thế hệ trong gia đình
của mình.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_ Y/c tự giới thiệu về gia đình mình qua
ảnh cho các bạn biết.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
_ Gv y/c 1 số hs lên giới thiệu về gia
đình mình trước lớp.
_ Gv có thể hướng dẫn hs về cách giới
thiệu:
+ Gia đình tôi gồm có mấy thế hệ?
+ Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
+ Thế hệ thứ 2 gồm có những ai?
+ Thế hệ thứ 3 gồm có những ai?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi
nhất?
_ Y/c hs nhắc lại kết luận/ SGK/ 38.
4. Củng cố_ dặn dò:
-Y/c 1số hs giới thiệu về gđ mình một
cách lưu loát
_Y/c hs làm VBT /1a, 3 /26, 27.

_ Chuẩn bò bài:20/ 40/ SGK.
_ Các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.
_ Hs nghe, nhắc lại kết luận.
_ 2 hs ngồi cùng bàn tự giới thiệu
với nhau về gia đình mình.
_ Một số hs lên tự giới thiệu về
gia đình mình.
_ Hs nhận xét về cách giới thiệu
của bạn.
_ Hs nhắc lại kết luận.
_ Hs làm VBT.
GV: 0987613393
- Giaựo aựn lụựp 3 Tuan 10
_ Gv nx tieỏt hoùc
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010
BÀI 19 ĐỘNG TÁC CHÂN - LƯỜN
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I . MỤC TIÊU
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động
tác cơn bản đúng.
- Chơi trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, kể sân chơi trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh
lượng
Đội hình tập luyện
1. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ
học
- Chạy chậm vòng xung quanh sân :
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong
sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi “
Làm theo hiệu lệnh” :
2. PHẦN CƠ BẢN
*Ôn động tác vươn thở và động tác tay của
bài thể dục phát triển chung :
- Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn
hai động tác, mỗi động tác thực hiện 2 x 8
nhòp. GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhòp,
liên tục hết động tác này tiếp đến động tác
kia. GV chú ý sửa một số lỗi sai HS thường
mắc và HD cách sửa.
* Học động tác chân :
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu
vừa giải thích động tác và cho HS tập theo.
Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhòp một
để HS nắm được phương hướng và biên độ
của động tác rồi mới tập theo nhòp hô của
GV. Sau một số lần tập 2 x 8 nhòp, GV nhận
xét uốn nắn ĐTchưa đúng cho thực hiện lại.
- Nhòp 1:Kiễng gót đồng thời hai tay dang
ngang, bàn tay sấp.

- Nhòp 2: Hạ gót chân chạm đất và khu
gối, hai đầu gối sát nhau, thân người thẳng
đồng thời vỗ hai tay vào nhau ở phía trước.
- Nhòp 3: Về như nhòp 1
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5,6,7,8 ; Như nhòp 1,2,3,4





▲ GV

1 2 3 4

1 2 3 4
GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
- Trong quá trình tập luyện, GV có thể cho 2
-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu rồi cho cả
lớp nhận xét và biểu dương thực hiện tốt.
Trước khi tập GV có thể cho HS tập riêng
từng động tác trước, sau đó mới cho tập phối
hợp toàn bộ động tác.
Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý nhắc
HS : ở nhòp 1 và 5, phải kiễng gót đồng thời
hai tay dang ngang ; ở nhòp 2 và 6, chân
chạm đất đặt cả bàn chân thành ngồi cao
( chân khụyu, hai gối sát nhau), thân người
thẳng đồng thời vỗ tay vào nhau ở phía trước.

* Học động tác lườn :
Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động
tác chân. Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng
ngang.
- Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng
bằng vai, đồng thời hai tay dang ngang, bàn
tay ngửa.
- Nhòp 2: Nghiêng người sang trái, chân trái
kiễng, tay phải duỗi thẳng, áp sát mang tai,
tay trái chống hông, căng lườn phía bên phải.
- Nhòp 3: Như nhòp 1
- Nhòp 4: Về TTCB
- Nhòp 5,6,7,8 : Như nhòp 1,2,3,4
- Khi dạy động tác lườn, GV cần chú ý nhắc
HS : Ở nhòp 1 bước chân trái và nhòp 5 bước
chân phải sang ngang, cần bước rộng bằng
vai, hai tay thẳng và dang ngang. nhòp 2
khi nghiêng người sang trái, nhòp 6 nghiêng
người lườn sang phải, hai bàn chân giữ
nguyên, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai,
tay trái chống hông lườn phía bên phải căng.
* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” :
Trò chơi đã học ở lớp 2, GV chú ý nhắc HS
tham gia tích cực, phòng chấn thương. Trò
chơi thi đua giữa các tổ với nhau, GV làm
trọng tài và chọn tổ vô đòch. Tổ nào thua
phải nhảy lò cò 1 vòng quanh sân tập.
3. PHẦN KẾT THÚC
- Đi thường theo nhòp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học.
8phút
Tổ 1 Tổ 2
 
 
 
 
 
 GV▲ 
 
Tổ 3


Tổ 4


GV: 0987613393
- Giáo án lớp 3 Tuần 10
- GV giao bài tập về nhà : Ôn 4 động tác thể
dục phát triển chung đã học.





▲ GV
GV: 0987613393

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×