Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TUẦN 31- LỚP 5( ĐỦ 5 TÍCH HỢP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.85 KB, 26 trang )

Tuần 31 thứ hai ngày tháng năm 201
Chào cờ : tuần 31

Toán
Tiết 151: Phép trừ
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha
biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức sử dụng, tính chất linh hoạt, cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới:
Thầy
Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tự ôn
tập những hiểu biết chung về phép
trừ
Hoạt động 2: Tơng tự tiết ôn tập về
phép cộng
Bài 1
- Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài
Bài 2
- Khi chữa bài nên cho HS củng cố
về cách tìm số hạng, số bị trừ cha
biết
Bài 3
- Cho HS tự giải rồi chữa bài
- Tên gọi các thành phần và kết quả,
dấu phép tính, 1 số tính chất của phép
trừ
- HS tự làm bài rồi chữa bài
Diện tích đất trồng hoa là


540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng
hoa là: 540,8 + 155,3 =
696,1(ha)
3.Củng cố:
-Nêu kiến thức cần sử dụng
TậP ĐọC
Công việc đầu tiên
I.Mục Tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp công sức cho Cách mạng ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Tà áo dài VN,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :Giới thiệu tranh giới
thiệu bài mới(SGVtr215 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1: . không biết giấy gì.
đoạn 2:chạy rầm rầm.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài

HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ?
đoạn 3
Câu 4SGK?
GV tổng kết
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài dới hình thức
phân vai
-Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, rải truyền
đơn, rủi,
Giải nghĩa từ khó: truyền đơn, chớ, rủi,
lính mã tà, thoát li,
Cả lớp đọc thầm theo
+ rải truyền đơn
+Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi
bận trời cũng vừa sáng tỏ.

+VD:
Vì Ut yêu nớc, ham hoạt động, muốn
làm thật nhiều việc cho CM.
Lớp NX sửa sai
Bình bạn đóng vai hay nhất
ý 2 mục I
Lịch sử
Lịch sử địa phơng
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ xã Hơng Mạc qua 2 cuộc kháng chiến.
- Biết đợc lịch sử vẻ vang của địa phơng mình và truyền thống đánh giặc của địa
phơng mình.
II. Chuẩn bị: T liệu lịch sử Đảng bộ xã Hơng Mạc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Trớc và trong Cách mạng Tháng 8/1945 ở xã Hơng Mạc.
* GV đọc phần lịch sử địa phơng cho HS nghe
2. Hoạt động 2. Chống địch khủng bố, đàn áp và sự ra đời của Chi bộ Đảng cộng
sản xã Hơng Mạc
* GV đọc tài liệu lịch sử địa phơng.
3. Hoạt động 3. Khôi phục lại phong trào, đẩy mạnh hoạt động trong lòng địch:
* GV đọc tài liệu lịch sử địa phơng.
4. Hoạt động 4. Trở lại quê hơng, đẩy mạnh hoạt động kháng chiến, giải phóng làng
quê.
5. Hoạt động 5. Kháng chiến chống Mỹ.
- Địa phơng đã góp sức ngời và của cho chiến trờng miền Nam góp phần nhỏ vào
giải phóng đất nớc.
* Tổng kết:
- Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ quân và dân xã Hơng Mạc
anh hùng đã góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1975 đến
nay Hơng Mạc cùng với cả nớc bắt nhịp trong công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nớc để

nớc ta trở thành nớc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
6. Củng cố:
GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm hiểu thêm về lịch sử địa phơng.

Chiều
Toán (BS)
ôn về phép trừ, phép cộng
I. Mục tiêu.
- Củng cố về phép cộng, phép trừ.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
605,26 + 247,64 362,85 - 78,29
5,006 + 2,357 + 4,5 63,21 - 14, 75
7
2
9
4
+
8
3
2
1

Bài 2. Tìm x, biết:
120,4 + x = 268,26 x - 14,66 = 3,34
x + 5,22 = 9,08 (x - 5,6) - 3,2 = 4,5
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
51, 8 + 3,9 + 4,2

8,75 + 4,65 + 2,25
5,26 + 9,85 + 1,15 + 4,74
4,91 + 12,57 - 5,09 + 7,43
12,75 - 7,28 - 1,72
- HS tự làm bài tập (HS khá hớng dẫn HS trung bình).
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trởng điều khiển).
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức.
* Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò
Tiếng việt (BS)
chính tả(N-V):
công việc đầu tiên
I. Mơc tiªu:
- Häc sinh nghe - viÕt ®óng chÝnh t¶ bµi: C«ng viƯc ®Çu tiªn .
- RÌn kü n¨ng viÕt ch÷ ®Đp cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Bµi cò: - GV nhËn xÐt
- HS ®äc vµ nªu néi dung bµi tËp ®äc
2. Bµi míi:
- GV ®äc toµn bµi.
- Theo dâi SGK
- Nªu néi dung ®o¹n viÕt chÝnh t¶. - 2 HS ®äc ®o¹n 1 cđa bµi tËp ®äc.
- Nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõ khã, c¸ch tr×nh
bµy ®o¹n 1.
- GV ®äc cho HS viÕt bµi
- T×m, viÕt ra giÊy nh¸p tõ, tiÕng khã
viÕt.
- HS viÕt bµi s¹ch, ®Đp.
- §äc l¹i bµi cho HS so¸t lçi.
- Thu 1/2 sè vë chÊm.
- NhËn xÐt chung.

- Tuyªn d¬ng HS ®¹t ®iĨm 10, ®éng viªn
HS viÕt cha ®¹t.
- HS so¸t l¹i bµi.
3. Cđng cè:
- NhËn xÐt tiÕt häc
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “nh¶y « tiÕp søc”
I.Mục tiêu:
- Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng 2 tay tríc ngùc vµ b»ng 1 tay
trªn vai. C¸c ®éng t¸c cã thĨ cßn cha ỉn ®Þnh
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i.
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Sân trường,10-15 quả bóng chuyền hoặc hoặc mỗi học sinh một quả cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Trò chơi khởi động:.
B.Phần cơ bản.
1)Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi :
Gv nêu tên động tác , gv làm mẫu giải thích động tác chia tổ cho học sinh tự quản
tập luyện ,gv giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho học sinh
Thi tâng cầu bằng đùi Gv cho cả lớp đứng thành vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu
theo lệnh ai rơi cầu thì dừng lại người để rơi sau cùng là người thắng cuộc
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản

của động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện
* Häc c¸ch thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng 2 tay tríc ngùc vµ 1 tay trªn vai.
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản
của động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện
2) Trò chơi “ Nh¶y « tiÕp søc”
Chia số Hs trong lớp làm 4 đội. Gv phổ biến cách chơi, luật chơi
Cho học sinh chơi thử và sau đó cho học sinhchơi thật 2-3 lần
. Tuyên dương đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv Nhận xét giờ học và đành giá kết quả bài học , giao bài về nhà :Tập đá cầu
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 201
To¸n
Lun tËp
I. Mơc tiªu:
- BiÕt vËn dơng kÜ n¨ng céng, trõ trong thùc hµnh tÝnh vµ gi¶i to¸n.
II. Chn bÞ:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a.
;2
4
4
11
11
11
4
11

7
4
1
11
4
4
3
11
7
=+=






+=+++
b.
33
10
99
30
99
42
99
72
99
14
99
28

99
72
99
14
99
28
99
72
===






+=
.
Bài 3.( Dành cho HSKG )
Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn.
Bài giải
Phân số chỉ phần số tiền lơng gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
20
17
4
1
5
3
=+
(số tiền lơng).
a. Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là:

20
3
20
17
20
20
=
(số tiền lơng).
%15
100
15
20
3
==
b. Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4 000 000 : 100 x 5 = 600 000 (đồng).
Đáp số: a. 15% số tiền lơng; b. 600.000đ.
* Củng cố:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết đợc một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc 1 câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở
bT2(BT3)
* GIảM TảI: Không làm BT3
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nọi dung BT1a.
- Giấy khổ to để HS làm BT3.
II .Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS tìm ví dụ về ba tác dụng của dấu phẩy- dựa theo bảng tổng kết
ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT1.
- HS làm bài vào vở hoặc VBT, trả lời lần lợt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và
phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Học sinh khá giỏi đặt câu đợc với mỗi câu tục ngữ của BT2.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3: ( Dành cho HSKG ).
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi
mới dẫn ra đợc câu tục ngữ.
- GV mời 1 - 2 HS khá, giỏi nêu ví dụ.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết luận những
HS nào đặt đợc câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa đợc
cung cấp qua tiết học.
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật

I. Mục tiêu: HS ễn tp v:
- Mt s hoa th phn nh giú, mt s hoa th phn nh cụn trựng.
- Mụt s loi ng vt trng, mt s loi ng vt con
- Mt s hỡnh thc sinh sn ca thc vt v ng vt thụng qua mt s i din.
* BĐKH: Thực vật có vai trò quan trọng đối với MT và đời sống con ngời. Trong quá
trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí cac-bo-nic (khí nhà kính) và nhả khí o-xy. Quá
trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế nóng lên của trái đất.
- BĐKH làm thay đổi MTTN làm cho: Nhiều loài vật sẽ di c sang vùng sinh sống
khác.Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình. Nhiều loài thực vật hoa nở
sớm hơn. Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di c sớm hơn. Nhiều ĐV đã bắt đầu mùa sinh
sản sớm hơn. Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phát
triển phá hoại cây trồng.( Bộ phận )
II. Chuẩn bị: Hình trang 124 , 125, 126 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Căn cứ vào bài 5 bài tập trang 124, 125, 126, GV có thể tổ chức cho HS làm bài
tập cá nhân hoặc theo nhóm. Cũng có thể tổ chức dới dạng trò chơi "Ai nhanh, ai
đúng ?".
Lu ý: GV cũng có thể sử dụng những bài này để kiểm tra HS và cho điểm.
Dới đây là đáp án:
Bài 1. 1 - c; 2 - a; 3 - b; 4 - d
Bài 2. 1 - Nhụy; 2 - Nhị.
* BĐKH: Thực vật có vai trò quan trọng đối với MT và đời sống con ngời. Trong quá
trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí cac-bo-nic (khí nhà kính) và nhả khí o-xy. Quá
trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế nóng lên của trái đất.
Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 - e; 2 - d; 3 - a; 4 - b; 5 - c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: S tử (H.5), hơu cao cổ (H.7).

Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng (H.8).
*BĐKH làm thay đổi MTTN làm cho: Nhiều loài vật sẽ di c sang vùng sinh sống
khác.Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình. Nhiều loài thực vật hoa nở
sớm hơn. Nhiều loài chim đã bắt đầu mùa di c sớm hơn. Nhiều ĐV đã bắt đầu mùa sinh
sản sớm hơn. Nhiều loài côn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phát
triển phá hoại cây trồng.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Kể đợc một vài TNTN ở nớc ta và ở địa phơng. Biết tại sao cần phải bảo vệ TNTN. Biết giữ gìn, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* RKNS : - kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình TN ở nớc ta. kỹ năng t duy phê phán (biết
phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại TNTN).Kỹ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng
trong các tình huống để BV TNTN).kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tởng của mình về BV TNTN.
*BVMT: - Mt vi TNTN nc ta v a phng. Vai trũ ca TNTN i vi cuc sng con ngi.
Trỏch nhim ca HS trong vic tham gia gi gin, BV TNTN (phự hp vi kh nng).(toàn phần)
*SDNLTK&HQ: - Than ỏ, rng cõy, nc, du m, khớ t, giú, ỏnh nng mt tri, l nhng
TNTN quý, cung cp nng lng phc v cho cuc sng ca con ngi. Cỏc TNTN trờn ch cú hn, vỡ
vy cn phi khai thỏc chỳng mt cỏch hp lớ v SDTK&HQ vỡ li ớch ca tt c mi ngi. (bộ phận)
*TNMT BĐ:- TNTN, trong đó TNMT biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con ngời. TNTN,
trong đó có TNMT biển, hảI đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải BV sử dụng và khai thác hợp lý.
( Toàn phần)
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, băng hình về TNTN hoặc cảnh tợng phá hoại TNTN.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.
* Cách tiến hành: - HS giới thiệu về một TNTN mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh).
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận:
* RKNS : - kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình TN ở nớc ta

*BVMT: - Mt vi TNTN nc ta v a phng.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên.
* Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập.
- Từng nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. - GV kết luận:
+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ (b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*BVMT: Trỏch nhim ca HS trong vic tham gia gi gin, BV TNTN (phự hp vi kh nng).
*SDNLTK&HQ: - Than ỏ, rng cõy, nc, du m, khớ t, giú, ỏnh nng mt tri, l nhng
TNTN quý, cung cp nng lng phc v cho cuc sng ca con ngi. Cỏc TNTN trờn ch cú hn, vỡ
vy cn phi khai thỏc chỳng mt cỏch hp lớ v SDTK&HQ vỡ li ớch ca tt c mi ngi.
*TNMT BĐ: - TNTN, trong đó TNMT biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con ngời.
TNTN, trong đó có TNMT biển, hảI đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải BV sử dụng và khai thác
hợp lý.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
* Mục tiêu: HS biết đa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm nớc, điện, chất đốt, giấy viết, ).
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: Có nhiều cách BV TNTN. Các em cần thực hiện các biện pháp BV TNTN
phù hợp với khả năng của mình.
* RKNS : - kỹ năng t duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại TNTN).Kỹ năng
ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để BV TNTN).kỹ năng trình bày suy nghĩ ý
tởng của mình về BV TNTN
* Củng cố: - Nhận xét tiết học, dặn dò.
Thứ t ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 153: Phép nhân

I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng để tính nhẩm,
giải bài toán.
- Giáo dục tính cẩn thận, linh hoạt
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
3. Củng cố:
_ Nêu các quy tắc, công thức đã sử dụng
Tập đọc
Bầm ơi !
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
Thầy
Hoạt động 1: GV h ớng dẫn HS tự ôn tập
những hiểu biết chung về phép nhân: tên
gọi các thành phần và kết quả, dấu phép
tính, 1 số tính chất của phép nhân
Hoạt động 2: GV tổ chức, h ớng dẫn HS
tự làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1 (cột 1)
Bài 2
Bài 3
_ Phần giải thích không viết vào bài làm
Bài 4
Trò
_ Cho HS tự làm rồi chữa bài
_ HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân
với 10; với 100 hoặc với 0,1; với 0,01
_ HS tự làm bài rồi chữa bài

_ HS nêu cách làm, giải thích cách làm
_ Nêu tóm tắt rồi tự giải và chữa bài
Quãng đờng ôtô và xe máy đi đợc trong
1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82(km)
Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau
là 1giờ30phút hay 1,5giờ
Độ dài quãng đờng AB là
82 x 1,5 = 123(km)
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt
Nam. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ ).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Công việc đầu tiên,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn - 4 khổ thơ
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ?

Câu 4 SGK ?
GV tiểu kết
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1,2
-Luyện đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc bài - kết hợp HTL
-Em hãy nêu ý chính của bài ?

HĐ4 :củng cố ,dặn dò
- NX tiết học
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: bầm, trăm núi, non,
Giải nghĩa từ khó: đon, khe, bầm,
Cả lớp đọc thầm theo
+Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc làm anh
chiến sĩ thầm nhớ tới ngời mẹ nơi quê nhà.
h/ả mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.
+VD:
Mạ non bầm cấy mấy đon
mấy lần.
Hay
Ma phùn ớt áo tứ thân
bấy nhiêu
+ Con đi trăm núi ngàn khe
sáu mơi
+VD:
Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ VN
điển hình: chịu thơng, chịu khó, hiền hậu, .
+VD:

Anh là ngời con hiếu thảo, giàu tình thơng
yêu mẹ, yêu đất nớc,
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tập làm văn
ÔN tập về văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Liệt kê đợc một số bài văn tả cảnh đã học ở HK1; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài
văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả( theo thời gian) và chỉ ra đợc 1 số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2)
II .Đồ dùng học tập:
- VBTTV
- Bảng phụ liệt kê các bài văn tả cảnh đã học
- Bảng nhóm
III .Hoạt động dạy và học
Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác
định yêu cầu của bài 1 ?
GV phân công:
-Nhóm 1,2,3 làm từ tuần 1-5
-Nhóm còn lại làm từ tuần 6-11
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Dán bài làm của nhóm lên bảng
GV treo bảng

Gọi HS đọc
Bài 2
Gọi HS đọc bài , XĐ yêu cầu đề bài
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ?
GV chốt ý, nhấn mạnh các biện pháp
nghệ thuật mà t/g đã dùng trong bài
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau
Quan sát, lập dàn ý một cảnh vật.
Lớp đọc thầm theo
+Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học từ tuần
1-11
+Lập dàn ý cho 1 bài văn đó
Cả lớp đọc thầm lần 2
Nhóm khác NX, bổ sung hoàn thành bảng
Đáp án: SGV tr 226
+ thời gian:từ lúc trời hửng sáng đến lúc
sáng rõ.
+ VD:
Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng lớp
lớp đậm nét./Màn đêm mờ ảo
đang lắng dần rồi chìm vào đất./

(SGV tr 227)
+2 câu cuối bài là câu cảm thán thể hiện
tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quí của t/g
với vẻ đẹp của thành phố.


Chính tả
(N- V): Tà áo dài Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng(BT2, BT3a
hoặc b)
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2,3
III. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trớc: Huân chơng Sao vàng, .
Khi nào thì đợc tặng thởng những Huân chơng đó?
2.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2 : Hớng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài
-Đoạn văn kể điều gì ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài lu ý từ khó
HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài trớc lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
-Gọi HS đọc bài 2

Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
GV nhắc lại cách viết hoa
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số3, xác định
yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS lần lợt lên bảng sửa vào bảng
phụ
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
+ Đặc điểm của 2 loại áo dài cổ truyền
của phụ nữ VN
+năm 30, thế kỉ XX, khuy, .
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
-Huy chơng Vàng
-Huy chơng Bạc
-Huy chơng Đồng
-Nghệ sĩ Nhân dân
-Nghệ sĩ Ưu tú
-Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
-Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
Lớp NX, sửa sai
+Có xếp đúng tên huy chơng, danh hiệu,
giải thởng không?
+Viết hoa có đúng không?

Lớp đọc thầm theo
HS làm VBTTV
Nhà giáo Nhân dân, Vì sự nghiệpKỉ
niệm chơng
Lớp NX, sửa sai
Chiều
Toán (BS)
ôn phép nhân
I. Mục tiêu.
- Củng cố về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
235 ì 786 127 ì 450
9
4
5
3
x

36
27
9
4
x
3,72 x 3 7,3 x 6 142,5 x 75 12,35 x 57
Bài 2. Tìm x:
a. x x 0,1+ x ì 3,9 = 4,8 b. 4,1 + x :1,5 = 0,2
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.

a/ 0,25 x 5,87 x 40 b/7,48 + 7,48 x 99
Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Tính
chu vi và diện tích của hình chữ nhặt đó?
- HS tự làm bài tập (HS khá hớng dẫn HS trung bình).
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trởng điều khiển).
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Tiếng việt (BS)
Tập làm văn
ôn văn tả cảnh
I. Mục tiêu.
- Củng cố kĩ năng dàn ý của bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị: Dàn bài
III. Các hoạt động dạy học.
- GV ghi đề bài: "Em hãy tả một ngày mới bắt đầu ở quê em".
- Học sinh đọc kĩ và xác định yêu cầu của đề bài.
- Học sinh lập dàn ý bài dựa vào kiến thức đã học về văn tả cảnh.
- Học sinh trình bày dàn bài.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
* Củng cố:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể đợc 1 câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện.
II. Đồ dùng học tập :
-Tranh, ảnh với nội dung trên
III.Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS kể 1câu chuyện đã đợc nghe hay đợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ
có tài.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
- GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị
của HS.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài
HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài
HS đọc gợi ý SGKtr29
HS có thể tìm theo ý của mình
Lu ý không phải là truyện đọc, mà là
truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi,
phim ảnh hoặc của chính em.
HS đọc tiếp gợi ý 2,3
HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau
về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm.
GV đến từng nhóm hớng dẫn, uốn nắn.
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-Hành động của bạn trai ấy có gì đáng
khâm phục ?
HĐ4: Liên hệ thực tế,củng cố,dặn dò.
- Kể lại cho ngời thân nghe.
-Chuẩn bị cho tiết KC tuần 32 Nhà vô
địch.
HS đọc thầm đề bài, gạch chân y/c của đề.
VD:
+ câu chuyện về hành động cao thợng,

bênh vực em nhỏ của một bạn trai tôi gặp
trên đờng đi học về.
+
Kể chuyện trong nhóm
Nhóm khác NX
.

Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c
đề bài
Rèn chữ:
Tuần 31
I . Mục tiêu:
- HS biết đúng mẫu chữ, cỡ chữ theo kiểu chữ nét đứng.
- Viết đợc hoàn chỉnh bài viết trong vở luyện viết chữ đẹp.
- Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II .Đồ dùng dạy học :
- Vở luyện viết chữ đẹp
- Bảng phụ ghi bài viết mẫu
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ;
1.Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra Vở và bút của HS
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện viết
- Gọi 1 HS đọc bài viết của tuần 31.
Nêu nhận xét về thể loại viết, các từ viết
hoa, các từ khó viết.
- GV gọi HS viết các từ khó trên bảng.
- GV nh/ x sửa sai.

- Nhắc nhở HS cách cầm bút, t thế ngồi
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
- Cho HS viết bài vào vở.
- Thu chấm;
- Nhận xét - đánh giá, xếp loại
HĐ3 :Củng cố ,dặn dò
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài viết.
-Xem trớc bài viết tuần 32 và chuẩn bị
bài.

Lớp đọc thầm theo
2-3 HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm lần
HS nêu các từ và viết các từ khó trên bảng
HS luyện viết bài
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết đẹp nhất,có nhiều ý mới
và sáng tạo.
Thứ năm ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 154: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép nhân
2. Bài mới:
Thầy
Bài 1

Bài 2
_ Cho HS tự tính rồi cha bài
Bài 3
_ Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải và chữa bài
Bài 4( Dành cho HSKG )
_ Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích
bài toán rồi làm và chữa bài
HS tự làm bài rồi chữa bài
7,14m
2
+ 7,14m
2
+ 7,14m
2
x 3 =
7,14m
2
x (1 + 1 + 3) = 7,14m
2
x 5 =
35,7m
2
9,26dm
3
x 9 + 9,26dm
3
= 9,26 x (9 +
1) = 9,26dm
3

x 10 = 92,6dm
3
3,125 = 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 =
7,275
_ Số dân của nớc ta tăng thêm trong
năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695(ng-
ời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm
2001 là:
3. Củng cố:
_ Nêu công thức, tính chất đã sử dụng
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I . Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng
sai(BT2,3)
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng nhóm
Bảng phụ BT1
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm BT1, 3 tiết trớc. Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1,xác

định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
-Gọi HS đọc lại bảng TK
GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu
cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a
Câu b
GV kết luận
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại t/d của dấu phẩy để sử dụng.
-NX tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe.
Lớp đọc thầm theo
+t/d của các dấu phẩy trong đoạn văn
Sau ?
+3 t/d của dấu phẩy:
- ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu .
-
+anh chàng thịt thêm dấu câu gì ?vào chỗ

nào?
+Bò cày không đợc , thịt.
+Bò cày, không đợc thịt.
HS nhắc lại KL
Khoa học: Môi trờng
I , Mục tiêu
- Nờu c khái niệm v mụi trng. Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng
nơi HS sống. Có ý thức bảo vệ môi trờng
* BĐKH: - MT là nơi tiếp nhận những chất thải trong SH, trong quá trình SX và trong các HĐ khác
của con ngời. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải, MT sẽ bị ô nhiễm ảnh hởng nghiêm trọng đến
đời sống con ngời.
*TNMT BĐ:
- Biết vai trò của MTTN( đặc biệt là biển, đảo ) đối với đời sống của con ngời.
- Tác động của con ngời đến MT ( có MT biển, đảo ).( Bộ phận Toàn phần )
II, Đồ dùng day- học : Thông tin và hình trang 128, 129 SGK
III, Hoạt độngdạy- học : 1, Kiểm tra: Thế nào là thụ tinh ? hợp tử phát triển thành
gì?
2, Bài mới a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1:Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về
MT
Bớc 1: Tổ chức và HD: - GV y/c HS làm việc theo
nhóm
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Môi trờng là gì?
- Rút ra kết luận: SGK
c, Hoạt động2: Thảo luận
* Mục tiêu : HS nêu đợc một số thành phần của môi
trờng địa phơng nơi HS sống .

* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn
sống .
- Tùy môi trờng sống của HS ,GVsẽ tự đa ra kết luận
cho Hoạt động này.
* BĐKH: - MT là nơi tiếp nhận những chất thải trong SH,
trong quá trình SX và trong các HĐ khác của con ngời. Nếu
không kiểm soát và xử lí các chất thải, MT sẽ bị ô nhiễm ảnh
hởng nghiêm trọng đến đời sống con ngời.
*TNMT BĐ:
- Biết vai trò của MTTN (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời
sống của con ngời.
- Tác động của con ngời đến MT ( có MT biển, đảo ).
- Nhóm tởng điều khiển nhóm
mình đọc các thông tin , quan
sát hình và làm bài tập theo yêu
cầu ở mục Thực hành trang 128
SGK.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm
mình làm việc theo hớng dẫn
của GV.
- Mỗi nhóm nêu một đáp án ,
các nhóm khác so sánh với kết
quả của nhóm mình .
- HS trả lời
- HS nêu
- HS thảo luận
- HS nêu

3, Củng cố dặn dò :
- Về quan sát môi trờng xung quanh ghi lại.
THE DUẽC
MON THE THAO Tệẽ CHOẽN
TRÒ CHƠI “chun ®å vËt”
I.Mục tiêu:
- Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t©ng cÇu b»ng ®ïi, t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng 2 tay tríc ngùc vµ b»ng 1 tay
trªn vai. C¸c ®éng t¸c cã thĨ cßn cha ỉn ®Þnh
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i.
II. Đòa điểm và phương tiện.
- Sân trường,10-15 quả bóng chuyền hoặc hoặc mỗi học sinh một quả cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Trò chơi khởi động:.
B.Phần cơ bản.
1)Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi :
Gv nêu tên động tác , gv làm mẫu giải thích động tác chia tổ cho học sinh tự quản
tập luyện ,gv giúp đỡ các tổ ổn đònh tổ chức sau đó kiểm tra sửa sai cho học sinh
Thi tâng cầu bằng đùi . Gv cho cả lớp đứng thành vòng tròn cùng bắt đầu tâng cầu
theo lệnh ai rơi cầu thì dừng lại người để rơi sau cùng là người thắng cuộc
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản
của động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện
* Häc c¸ch thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng 2 tay tríc ngùc vµ 1 tay trªn vai.
Gv nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu .Gv nhắc lại những điểm cơ bản

của động tác Chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện
2) Trò chơi “ Chun ®å vËt”
Chia số Hs trong lớp làm 4 đội. Gv phổ biến cách chơi, luật chơi
Cho học sinh chơi thử và sau đó cho học sinhchơi thật 2-3 lần
. Tuyên dương đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv Nhận xét giờ học và đành giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà :Tập đá cầu
Thø s¸u ngµy th¸ng 4 n¨m 201
To¸n: PhÐp chia
A Mục tiêu: Giúp HS :
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
-Bài tập cần làm : BT1;BT2;BT3-SGK.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán
B. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
TG
Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò
5
28
2
I. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS:
+ Tính thuận tiện: 11,7 x 1,9 - 1,7 x 1,9.
+ Viết các tính chất của phép nhân?
- GV nhận xét,cho điểm
II Bài mới .
1. Giới thiệu .
2, Nội dung:

a. Cho HS ôn về thành phần, tên gọi, tính chất của
phép chia:
- GV viết bảng dạng tổng quát của phép chia.
+ Nêu thành phần và tên gọi của phép tính.
+ Nêu tính chất của phép chia?
+ Viết dạng tổng quát tính chất?
- GV chốt về lí thuyết
b. Thực hành:
Bài 1: ( Bài 1 a VBT )Ôn về chia số thập phân
+HS đọc yêu cầu bài. + Tự làm vào vở .
+ Nêu các trờng hợp chia đã học?
+ Khi thực hiện chia số thập phân thì số chia nh thế
nào ta mới thực hiện đợc phép chia?
GV chữa bài và chốt về chia số thập phân.
Bài 2: ( Bài 1 b VBT )Chia phân số:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu. + HS tự làm vở.
- GV chữa và chốt kiến thức về cách chia phân số.
Bài 3:( Bài 2 VBT )Tính nhầm:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Nêu chia nhẩm cho 10, 100, 1000
Bài 4:( làm thêm) Tính hai cách;
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất của phép chia để tính.
III, Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại tính chất của phép chia
- 2HS làm bảng.
- HS nêu tính chất và
viết dạng tổng quát.
- HS nêu cách chia và
thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng.

- HS làm vở. 1 HS lên
bảng.
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I . Mục đích yêu cầu:
- Lập đợc dàn ý 1 bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tơng đối rõ ràng.
II .Đồ dùng học tập :
VBTTV
Tranh ảnh về phong cảnh.
Bảng nhóm
III .Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh trong HKI
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2:Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác
định yêu cầu của bài 1 ?
-Em chọn đề nào ?
Bài 2
Gọi HS đọc gợi ý SGK?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần
sau.

Lớp đọc thầm theo
+Lập dàn ý cho 1 bài văn
VD:
-đề a
-
Cả lớp đọc thầm lần 2
Lớp NX, bổ sung
+Cách sắp xếp các phần trong dàn ý?
+Cách trình bày, diễn đạt/
+
Bình bài hay nhất
Địa lý
Địa lý địa phơng
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc tình hình dân số, kinh tế của địa phơng mình.
- Có ý thức tuyên truyền về dân số và sự phát triển kinh tế ở địa phơng.
II. Chuẩn bị:
T liệu, bảng số liệu về dân số, kinh tế.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài dạy:
* Hoạt động 1. Dân số địa phơng.
- HS nêu dân số của địa phơng mình dựa trên sự tìm hiểu của bản thân.
- GV nhận xét, kết luận: ( T liệu Lịch sử Đảng bộ xã Hơng Mạc )
* Hoạt động 2. Hoạt động kinh tế và xây dựng của địa phơng.
- HS tự nêu nhận xét về kinh tế của xã mình.
- GV nhận xét, chốt lại : ( T liệu Lịch sử Đảng bộ xã Hơng Mạc )

3. Củng cố :
Giáo viên tổng kết , nhận xét tiết học

×