Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án cây lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.92 KB, 19 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY LƯƠNG THỰC
Ngày thực hiện : 25-02 đến 01 /03 /2013
MẠNG NỘI DUNG
- Tên gọi cây lương thực cho
hạt
- Tên gọi cây lương thực cho
củ
- Tên gọi cây lương thực cho
quả.
- Cây cho quả, cho củ, cho
hạt.
- Thân thẳng, thân leo, thân
bò, sống dưới nước trên
cạn.
Tên gọi Phân loại

CÂY
LƯƠNG THỰC

Quá trình Lợi ích
phát triển


- Cách trồng cây lúa nước, lúa
ruộng.
- Sự phát triển của một số cây
như: Củ mì, khoai lang, bắp, đậu.
- Nhóm thực phột, giàu chất
bột
đường.


- Cách chế biến các món ăn
một số loại thông dụng: Luộc
bắp, rang bắp, xây bột đậu
làm bánh.
- Nấu cơm.
MẠNG HOẠT ĐỘNG

TOÁN
Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 9.
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện về một số cây lượng thực có
ở địa phương
- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản môi
trường sống với con người.
- Các hoạt động khác: Thăm khu vườn trường,
thu thập tranh ảnh, sách, truyện về thế giới
thựcvật.Trò chơi: Cây cao, cỏ thấp, nhận biết cây
qua lá.Có cần ánh sáng không?
TẠO HÌNH
Cắt dán hoa
ÂM NHẠC
Biểu diễn văn nghệ
các bài đã học trong chủ đề
Nghe : Chú mèo
caon
Trò chơi: Tai ai tinh
PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẪM MỸ

CÂY
LƯƠNG THỰC
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
PHÁT TRIỂN
TC-XH
- GDDD: Trò chuyện ích
lợi của một số loại cây
lương thực đối với con
người.
- PTVĐ: Bật – Nhảy từ
độ cao 40-45cm
VĂN HỌC :
Thơ “Hạt gạo làng ta.”
- Đọc thơ .
- Mô tả kể chuyện sáng tạo về:
Tham quan vườn cây

- Thực hành
chăm sóc, bảo vệ
cây.
- Trò chuyện về
các loại cây mà
trẻ yêu thích.
- Trò chơi phân
vai: Nhà vườn,
cửa hàng bán
quả.

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Mục đích yêu cầu :
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại
cây lương thực”.Cho trẻ đem một số sản phẩm của cây lương thực như: Hạt ngô, Hạt lúa,
Củ khoai lang, khoai sắn, các loại đậu ( Cô đã dặn trước) trẻ đem cất vào rỗ.
TT
HOẠT
ĐỘNG
THỨ NỘI DUNG
01 Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về
những cây lương thực. Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực
đối với đời sống con người.
02
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ
hai
- Cho trẻ đi dạo, ngắm nhìn cây xanh xung quanh trường Cô cùng
trẻ hát vận động: Hạt gạo làng ta Cho nhóm trẻ thi đua viết các chữ
đã học.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Thứ ba
- Cô cho trẻ đi quanh sân trường, chọn góc cây bóng to, mát, cô gợi ý
để trẻ nói được ích lợi của lương thực đối với đời sống con người
Chơi: Vận động, trồng nụ trồng hoa Chơi tự do với cát với nước.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u, giới thiệu

các nhân trẻ kể chuyện sự tích cây khoai lang Chơi : Bé xếp hình
gì?- Chơi học tập: Hãy kể đủ 3 thứ cây lương thực.
Thứ
năm
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy
Đọc thơ: Hạt gạo làng ta. - Thi: vẽ sản phẩm của các loại cây lương
thực.
Thứ
sáu
- Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, bài hát đã học trong tuần-
Trò chơi: bạn có cái gì?- Chơi với cát, với nước.
Tăng
cường
tiếng việt
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
03
Hoạt
động
có chủ
đích
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Cây lương thực
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học
Thứ
hai
TDKN: bật nhảy từ trên cao xuống 40-45cm

Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ
Nghe hát: Chú mèo con
Trò chơi: Tai ai tinh
T.ba Khám phá khoa học : Trò chuyện về cây lương thực
Thứ tư
Tạo hình : Cắt dán hoa
Thơ: hạt gạo làng ta
T.năm LQVT: tách gộp trong phạm vi 9
T.sáu LQCC : Chữ p,q
04
Hoạt
động
góc
Đóng vai: Chơi: “ Cửa hàng bán lương thực”Xây dựng: Xây nông
trang của bé. Góc sách+Tạo hình: Chơi lô tô về các loại cây lương
thực. Xem sách tranh về các cây lương thực và cách chê biến.
Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các loại cây lương
thực, sưu tầm tranh cắt dán, vẽ, tô màu làm album về cây lương thực.
Thiên nhiên:Thực hành, quan sát theo dõi quá trình phát triển cây từ
hạt
05
Vệ
sinh và
trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ
về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Chủ đề nhánh : CÂY LƯƠNG THỰC

Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2013

I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại
cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực.
Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với
thời tiết hôm qua.
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng ngang đối diện, cách nhau 4 mét. Mỗi cháu cầm
một cái khăn ( hai hang khác màu nhau). Khi có tín hiệu cả hai nhóm cùng nhảy bật bằng
hai chân lien tục về phía trước. Khi hai bạn gặp nhau , từng đôi một đổi khăn cho nhauvà
tiếp tục nhảy về phía trước. Nhóm nào về được địa điểm mới trước thì giơ khăn len đầu vẫy
và nhóm đó được cuộc.
c. Trò chơi dân gian : Kéo co
Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hang dọc đối
diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hang ở vạch chuẩn, cầm sợi dây
thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây
về phía mình. Nếu người đứng đầu nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
*Tăng cường tiếng việt :


II. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI :Bật - Nhảy từ độ cao 40-45cm
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ biết bật nhảy 40- 45 cm. tiếp đất bằng mũi bàn chân.
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa các cơ

- Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn,
hoạt bát.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
- Vẽ hai đường thẳng song song cách nhau 45 cm
- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức, khởi động:
- trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: hai tay ra trước lên cao (4 lần x 4
nhịp):
- Đt Chân: Chống gót chân, tay gập: (6 lần x 4 nhịp):
-ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người:(4 lần x 4 nhịp)
- ĐT Bật: Bật tiến về trước: ( 6 lần x 4 nhịp):
b. Vận động cơ bản: “Bật nhảy từ độ 40- 45 cm”
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
- Cô giới thiệu “ Để trở thành những tài xế giỏi các
con phải có thể lực khỏe mạnh. Bây giờ chúng ta
cùng tập bài tập bật xa cho khỏe mạnh nhé.Các con
hãy nhìn cô làm mẫu:
+ Cô làm mẫu lần 1 : Không phân tích.
+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Cô đứng tự nhiên
trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị”cô
đưa 2 tay ra trước, hai chân nhún gối; Khi có hiệu
lệnh “ bật” thì 2 tay vung về phía sau lấy đà bật nhảy
qua 2 vạch đồng thời tiếp đất bằng hai mũi bàn chân.
- Trẻ thực hiện:

- lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.
- Lần 2: Lần lượt cho trẻ lên thi đua thực hiện bật
theo hàng.
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ: Các con
bật qua vạch tiếp đất bằng hai mũi bàn chân.
c. Trò chơi: động viên tuyên dương trẻ.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
- Trẻ hát
- Kể tên phương tiện giao
thông đường sắt
- Trẻ làm đoàn tàu, về hàng
dọc.

- Trẻ tập động tác tay.
- Trẻ tập động tác chân.
- Trẻ tập động tác bụng
- Trẻ tập động tác bật.
- Nghe cô giới thiệu, chú ý
xem cô làm mẫu.
- Chú ý xem cô làm mẫu và
nghe cô phân tích động tác.
- Xem cô làm mẫu.
- Trẻ lên làm mẫu, cô và trẻ
khác nhận xét.
- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./.
Tiết 2 Môn: ÂM NHẠC
BÀI: Biểu diễn văn nghệ
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biếu biểu diễn văn nghệ một số bài đã học trong chủ đề
- Biết thể hiện điệu bộ khi nghe hát.

- Chơi tốt trò chơi “ Tai ai tinh”
- Hát rõ lời, hứng thú nghe cô hát
- Trẻ biết yêu cây xanh, biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
2/ Chuẩn bị : Lắc nhạc, phách,Đàn, băng catset
Cô hát tốt bài “Chú mèo con”.
Tích hợp: Môn LQVH; Tìm hiểu.
3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời
4/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về các loại cây xanh mà trẻ biết, biết ích lợi của cây xanh đối với con
người. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
* Hoạt động trọng tâm :
Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ một số bài trong chủ đề
- -Cô hát trẻ nghe bài Chú mèo con
-Chơi trò chơi :
* Kết thúc hoạt động.
Trẻ hát 1 bài
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán lương

thực
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
lương thực theo nhóm,
1 trẻ ghi bảng giá, 2 trẻ
cắm bẳng giá vào nơi
hàng bán, các trẻ còn
lại làm vai người mua
và người bán.
Chọn vai “Người
mua hàng, người bán
hàng”. Hạt giống bắp,
đậu xanh, đậu nành.
Khoai lang khô,
khoai sắn khô, gạo,
lúa
Cô gợi ý cho trẻ
biết muốn mở
một cửa hàng
bán lương thực
thì phải cần
những gì? Định
giá bán hạt bắp,
hạt đậu, khoai,
sắn, gạo, lúa
người bán thì
phải có nhiệm
vụ bán còn
người mua yêu
cầu mình sẽ mua

mặt hàng nào?
Trao đổi với
nhau trong khi
chơi
Góc
xây
dựng
Nông
trang của

Trẻ biết dùng gạch
bằng xốp, xây được
nông trang của bé, chia
ra từng ô, trồng những
loại cây lương thực cho
phù hợp.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại cây lương
thực làm bằng xốp,
làm bằng giấy bìa
Cô cho trẻ nhận
vai chơi, 1 trẻ
làm tổ trưởng
trang trại, các trẻ
còn lại làm các
cô bác nông dân,
nói cách chơi,
cách bố trí theo

từng ô cho phù
hợp theo giống
cây trồng. ( Cô
cho trẻ kết hợp
với góc phân
vai)
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết cùng cô xới
đất gieo hạt, tưới cây,
theo dõi sự phát triển
của cây.
Các loại hạt đậu. Hộp
nhựa nhỏ 3 cái. Bình
tười cây nhỏ
Cô chơi cùng trẻ
ở góc này, cô
hướng dẫn trẻ
chơi và thực hành
để ý chậu tưới
nước và chậu
không tưới nước,
đoán xem kết
quả.
Góc

nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về
các loại quả.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ
dừa, phách tre
Cho 1 trẻ làm
người dẫn
chương trình,
các trẻ còn lại
làm “ca sĩ” hát
và đọc thơ nội
dung liên quan
đến chủ đề về
quả.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết cách chơi lô tô
cùng nhau, bàn bạc khi
xem tranh
Lô tô và các loại cây

lương thực, tranh ảnh
về cách chế biến thức
ăn về lương thực.
Cô cho trẻ về
góc sách + tạo
hình, cô tham
gia chơi cùng
với trẻ, hướng
dẫn 1 trẻ đọc tên
loại sản phẩm
lương thực, trẻ
còn lại giơ và
xếp lô tô theo
nhóm. Nhóm
còn lại xem
tranh về cách
chế biến thức ăn
của cây lương
thực.
*/Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ
- Bình cờ
- Nhắc trẻ chào cô,bạn khi về chào bố mẹ
6/ Nhận xét đánh giá trong ngày:
………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại
cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực.

Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với
thời tiết hôm
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c. Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
*Tăng cường tiếng việt :


II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: KPKH
BÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cây lúa, cây khoai lang, cây bắp, cây khoai mì.
- Trẻ biết được sự phát triển của cây.
- Trẻ biết những lợi ích của một số cây lương thực đối với đời sống con người, biết cách chế
biến một số món ăn thông dụng từ cây lương thực
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
- Yêu thích, chăm sóc cây, yêu quí bác nông dân.
2/ Chuẩn bị: Tranh vẽ một số loại cây lúa, ngô, khoai lang, khoai sắn.
- Cho mỗi trẻ mang một loại củ khoai lang, khoai sắn, bắp, đậu
3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
4/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
- Cho cả lớp cùng nghe bài hát: Hạt gạo làng ta.
* Hoạt động trọng tâm :
- Hàng ngày các con ăn cơm đó là do các bác nông dân đã làm ra, từ hạt lúa người ta gieo
thành mạ non khi lớn lên nhổ đi và lại trồng trên ruộng, đến ngày lúa chín mọi người lại
ra đồng gặt lúa và đem về nhà, sau đó đem phơi và xây thành hạt gạo cho chúng ta ăn

hàng ngày. Và để ăn đầy đủ chất còn có một số loại cây lương thực khác như những cây
lương thực nào nữa?
- Cho trẻ quan sát và nghe các bạn giới thiệu về những cây ( Quả, củ, hạt) lương thực mà
trẻ đem đến lớp:
- Nói tên gọi. Những bộ phận chính của cây( Quả, củ , hạt)
- Trẻ nói đặc điểm nối bật của các loại cây ( Quả, củ, hạt)
+ Lợi ích của những loại cây lương thực.
- Cho trẻ so sánh những loại cây có đặc điểm nổi bật khác nhau:
- Thân bò: Dây khoai lang.
- Thân leo: Khoai tây.
- Thân thẳng: Lúa, Ngô, sắn.
+ Cho trẻ so sánh, phân loại theo ích lợi của cây.
- Cây lấy quả - cây lấy củ - cây lấy hạt.
- Cách trồng và chăm sóc cây lương thực.
- Cho trẻ xem hình ảnh cách trồng cây lương thực.
- Xem tranh cách chế biến một số loại cây lương thực.
* Trò chơi: Xếp tranh theo nhóm cây thẳng, thân leo, thân bò.
* Kết thúc hoạt động:
Đọc thơ “ Hoa kết trái”
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Góc
phân
vai

Cửa hàng
bán lương
thực
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
lương thực theo nhóm,
1 trẻ ghi bảng giá, 2 trẻ
cắm bẳng giá vào nơi
hàng bán, các trẻ còn
lại làm vai người mua
và người bán.
Chọn vai “Người
mua hàng, người bán
hàng”. Hạt giống bắp,
đậu xanh, đậu nành.
Khoai lang khô,
khoai sắn khô, gạo,
lúa
Cô gợi ý cho trẻ
biết muốn mở
một cửa hàng
bán lương thực
thì phải cần
những gì? Định
giá bán hạt bắp,
hạt đậu, khoai,
sắn, gạo, lúa
người bán thì
phải có nhiệm
vụ bán còn

người mua yêu
cầu mình sẽ mua
mặt hàng nào?
Trao đổi với
nhau trong khi
chơi
Góc
xây
dựng
Nông
trang của

Trẻ biết dùng gạch
bằng xốp, xây được
nông trang của bé, chia
ra từng ô, trồng những
loại cây lương thực cho
phù hợp.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại cây lương
thực làm bằng xốp,
làm bằng giấy bìa
Cô cho trẻ nhận
vai chơi, 1 trẻ
làm tổ trưởng
trang trại, các trẻ
còn lại làm các
cô bác nông dân,

nói cách chơi,
cách bố trí theo
từng ô cho phù
hợp theo giống
cây trồng. ( Cô
cho trẻ kết hợp
với góc phân
vai)
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết cùng cô xới
đất gieo hạt, tưới cây,
theo dõi sự phát triển
của cây.
Các loại hạt đậu. Hộp
nhựa nhỏ 3 cái. Bình
tười cây nhỏ
Cô chơi cùng trẻ
ở góc này, cô
hướng dẫn trẻ
chơi và thực hành
để ý chậu tưới
nước và chậu
không tưới nước,
đoán xem kết

quả.
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về
các loại quả.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ
dừa, phách tre
Cho 1 trẻ làm
người dẫn
chương trình,
các trẻ còn lại
làm “ca sĩ” hát
và đọc thơ nội
dung liên quan
đến chủ đề về
quả.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết cách chơi lô tô
cùng nhau, bàn bạc khi

xem tranh
Lô tô và các loại cây
lương thực, tranh ảnh
về cách chế biến thức
ăn về lương thực.
Cô cho trẻ về
góc sách + tạo
hình, cô tham
gia chơi cùng
với trẻ, hướng
dẫn 1 trẻ đọc tên
loại sản phẩm
lương thực, trẻ
còn lại giơ và
xếp lô tô theo
nhóm. Nhóm
còn lại xem
tranh về cách
chế biến thức ăn
của cây lương
thực.
*/Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ
- Bình cờ
- Nhắc trẻ chào cô,bạn khi về chào bố mẹ
6/ Nhận xét đánh giá trong ngày:
………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2013
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại

cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực.
Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với
thời tiết hôm qua.
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c. Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
*Tăng cường tiếng việt :


II. Hoạt động có chủ đích:
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Cắt dán hoa
I/ Yêu cầu:
1. Nhiệm vụ giáo dưỡng:
a. Kiến thức: -Trẻ biết cách cắt hoa nhiều cánh ( Hoa cánh tròn, cánh dài, cánh
nhọn )
- Biết sử dụng hồ để dán
b. Kỷ năng: Luyện kỷ năng cắt và dán.
2. Nhiệm vụ giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi cắt và dán.
II/ Chuẩn bị: Đồ dùng: - Tranh mẫu. - giấy màu, kéo, hồ dán, vở tạo hình.
Tích hợp: Môn Âm nhạc; văn học; Tìm hiểu.
III/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
*Mở đầu hoạt động:
Trò chuyện: Trẻ kể về một số loại hoa của mùa xuân mà trẻ biết. Nói được tên hoa,
màu sắc, hình dáng
- Đọc thơ “ Hoa kết trái”

*Hoạt động trọng tâm:
Cô hỏi: Trong bài hát hoa có những màu gì ?
Cô nói: Sắp đến tết rồi cô cháu chúng ta cùng cắt dán hoa để trang trí nhé.
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô. Trẻ quan sát nhận xét.
Cô hỏi: Hoa có màu gì ? Hoa có mấy cánh ? Cánh hoa như thế nào ?
- Côcắt mẫu cho trẻ xem và nói cách cắt.
+ Từ mãnh giấy hình chữ nhật, gấp đôi thành hình vuông, gấp chéo từ trái qua phải,
tiếp tục gấp chéo 1 lần nữa.Tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo, cắt lượn vòng cung từ
phải lên qua trái ta mở ra được 1 bông hoa.
Trẻ thực hiện: Cô quan sát kiểm tra gợi ý cách gấp, hướng dẫn trẻ cắt. Theo dõi nhắc trẻ
cách bôi hồ và dán vào vở. Khi trẻ thực hiện cô xem trẻ cắt hoa gì ? Có mấy cánh, Màu
gì ?
Trưng bày sản phẩm:
- Trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét và chọn 1 số bài cắt và dán đẹp cho lớp xem.
*Kết thúc hoạt động : Hát kết hợp làm điệu bộ minh họa bài “ Ra vườn hoa”
Tiết 2: PHÁT TRIẺN NGÔN NGỮ
Thơ : HẠT GẠO LÀNG TA
I/ Yêu cầu:
1. Nhiệm vụ giáo dưỡng:
a. Kiến thức: Trẻ hiểu nội bài thơ
b. Kỷ năng: Hiểu và diễn đạt đúng khi trả lời câu hỏi đàm thoại.
2. Nhiệm vụ giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý hạt gạo
II.Chuẩn bị: Tranh truyện
Bút màu, tranh vẽ sẳn
Tích hợp: Môn: Tạo hình; Âm nhạc; THMTXQ.
III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Thứ năm ngày 28 tháng 02 năm 2013
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:

- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại
cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực.
Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với
thời tiết hôm qua.
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn:
-Chuẩn bị:mỗi cháu một băng vải màu hoặc băng giấy có hai màu.
-Luật chơi:+trẻ phải nhảy bật hai chân và đổi khăn cho bạn đối diện.
+Ai không đổi khăn hoặc không nhảy phải ra ngoài một lần chơi
-cách chơi:chia trẻ làm 2 nhóm. Xếp thành hai hàngđối diện, cách nhau Mổi cháu cầm một
cái khăn hai hàng khác màu nhau.
Khi có hiệu lệnh, cả hai nhóm cùng nhảy bật bằng hai chân vệ phía trước. Khi hai bạn gặp
nhau, từng đôi một đổi khăn cho nhau và rồi tiếp tục nhảy về phía trước. Nhóm nào về được
địa điển mới trước thì giơ khăn lên đầu, và nhóm đó thắng cuộc. Cổ động viên và nhắc nhở
trẻ kịp thời. Trò chơi tiếp tục.
c. Trò chơi dân gian : Kéo co:
- Chuẩn bị:+ một sợi dây thừng dài 6m.
+Vẽ một vạnh thẳng làm ranh giới giữa hai đội.
- Luận chơi: chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi
nhóm chọn 1 bạn khỏe nhất dứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu
người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cô động viên
trẻ kịp thời.
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
*Tăng cường tiếng việt :

II. Hoạt động có chủ đích:
Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.

BÀI : THÊM BỚT, CHIA CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 9 THÀNH
HAI PHẦN.
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thêm bớt chia nhóm đối tượng thành 2 phần
-Luyện kỷ năng thêm bớt, chia nhóm.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
2/ Chuẩn bị: Đồ dùng- Một số loại cây lương thực có số lượng 9. Mỗi trẻ 9 quả bắp.
- Thẻ chữ số có tổng là 9, chữ cái.
Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; Văn học; LQCC; Thể dục.
3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời.
4/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về một số cây lương thực quen thuộc mà trẻ biết, gợi ý trẻ nói được
một số đặc điểm của các cây đó. Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây.
* Hoạt động trọng tâm :
Đọc thơ “ Hạt gạo làng ta”
Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu củ khoai.
Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bông lúa. Bao nhiêu củ khoai, bao nhiêu củ mì. Trẻ tìm
số đặt vào tương ứng với nhóm.
- Luyện tập:
+ Cho trẻ chia 9 quả bắp theo yêu cầu của cô.
1 và 8; 2 và 7; 3 và 6; 4 và 5.
Sau đó trẻ chọn số tương ứng đặt vào các nhóm.
+ Cho trẻ tự chia theo ý thích. Cô hỏi cách chia của trẻ, động viên trẻ chia thành nhiều
cách và chọn chữ số tương ứng đặt vào.
- Chơi: Gieo hạt.
Cô yêu cầu trẻ gieo hạt vào vườn có chữ cái theo yêu cầu của cô.
- Chữ cái a ( 2 - 7) b ( 6 -3) C ( 8 - 1) d ( 5 - 4)
- Trẻ lên gieo phải bật qua các vòng. Cho 2 đội thi đua nhau.
*Kết thúc hoạt động:

Cho trẻ hát và vận động bài: mùa xuân đến rồi
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN
GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán lương
thực
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
lương thực theo nhóm, 1
trẻ ghi bảng giá, 2 trẻ
cắm bẳng giá vào nơi
hàng bán, các trẻ còn lại
làm vai người mua và
người bán.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Hạt giống bắp, đậu
xanh, đậu nành. Khoai
lang khô, khoai sắn
khô, gạo, lúa
Cô gợi ý cho trẻ

biết muốn mở
một cửa hàng
bán lương thực
thì phải cần
những gì? Định
giá bán hạt bắp,
hạt đậu, khoai,
sắn, gạo, lúa
người bán thì
phải có nhiệm
vụ bán còn
người mua yêu
cầu mình sẽ mua
mặt hàng nào?
Trao đổi với
nhau trong khi
chơi
Góc
xây
dựng
Nông trang
của bé
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được nông
trang của bé, chia ra từng
ô, trồng những loại cây
lương thực cho phù hợp.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,

các loại cây lương thực
làm bằng xốp, làm
bằng giấy bìa
Cô cho trẻ nhận
vai chơi, 1 trẻ
làm tổ trưởng
trang trại, các trẻ
còn lại làm các
cô bác nông dân,
nói cách chơi,
cách bố trí theo
từng ô cho phù
hợp theo giống
cây trồng. ( Cô
cho trẻ kết hợp
với góc phân
vai)
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết cùng cô xới đất
gieo hạt, tưới cây, theo
dõi sự phát triển của cây.
Các loại hạt đậu. Hộp
nhựa nhỏ 3 cái. Bình
tười cây nhỏ

Cô chơi cùng trẻ
ở góc này, cô
hướng dẫn trẻ
chơi và thực hành
để ý chậu tưới
nước và chậu
không tưới nước,
đoán xem kết
quả.
Góc
nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về các
loại quả.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm
người dẫn
chương trình,
các trẻ còn lại
làm “ca sĩ” hát
và đọc thơ nội
dung liên quan
đến chủ đề về
quả.
Góc

học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết cách chơi lô tô
cùng nhau, bàn bạc khi
xem tranh
Lô tô và các loại cây
lương thực, tranh ảnh
về cách chế biến thức
ăn về lương thực.
Cô cho trẻ về
góc sách + tạo
hình, cô tham
gia chơi cùng
với trẻ, hướng
dẫn 1 trẻ đọc
tên loại sản
phẩm lương
thực, trẻ còn lại
giơ và xếp lô tô
theo nhóm.
Nhóm còn lại
xem tranh về
cách chế biến
thức ăn của cây
lương thực.
*/Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ

- Bình cờ
- Nhắc trẻ chào cô,bạn khi về chào bố mẹ
6/ Nhận xét đánh giá trong ngày:
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 01 tháng 03 năm 2013
I .Hoạt động trong ngày :
1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ:
- Cô vui vẻ, ân cần khi đón trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Một số loại
cây lương thực”
- Trò chuyện với trẻ về những hiếu biết của trẻ trong cuộc sống về những cây lương thực.
Kể cho trẻ nghe về lợi ích của cây lương thực đối với đời sống con người.
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với
thời tiết hôm qua.
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c. Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi.
*Tăng cường tiếng việt :


II. Hoạt động có chủ đích:
Đề tài: Làm quen chữ p,q
Bài: Làm quen chữ p, q
I/ Yêu cầu:
1. Nhiệm vụ giáo dưỡng:
a. Kiến thức: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q.
- Nhận biết và phát âm chữ p,q trong từ, tiếng trọn vẹn.
b. Kỷ năng: Nhận biết và phát âm đúng.
2. Nhiệm vụ giáo dục: Trẻ chú ý học.
II/ Chuẩn bị: . Đồ dùng: - Tranh từ: bắp cải, quả mướp

-Chữ cái p,q đủ cho trẻ.
- Một số tranh từ khác có chứa chữ p,q. Các nét chữ p,q để trẻ ghép
Tích hợp: Môn âm nhạc; Tìm hiểu; văn học; Toán.
III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Trò chuyện: Hát và giải câu đố về các loại rau quả.
* Hoạt động trọng tâm
1.Ổn định: Hát “ Bắp cải xanh”
2.Tiến hành:
- Làm quen chữ p,q thông qua các giác quan và ngôn ngữ:
+ Cho trẻ quan sát tranh “ bắp cải” đọc từ dưới tranh.Trẻ tìm chữ đã học trong từ “bắp
cải” Giới thiệu chữ p và phát âm.
- Giới thiệu các kiểu chữ: P- in; P- viết; P- viết hoa và nói cách viết.
- Cho trẻ chuyền tay nhau xem chữ p.
- Trẻ đọc từ “ Quả mướp” rút chữ đã học.
- Cô giới thiệu chữ q, nói cách phát âm. Giới thiệu các mẫu chữ khác.
- So sánh: 2 chữ p,q.
+ Giống nhau: Đều có một nét thẳng và một nét cong.
+ Khác nhau: Chữ p nét cong bên phải.
Chữ q nét cong bên trái.
- Luyện tập:
+ Cho trẻ tìm chữ cái trong các từ cô đã chuẩn bị.
+ Đưa chữ p,q theo yêu cầu của cô.
+ Cho trẻ ghép chữ p,q.
Phát cho mỗi trẻ một số nét thẳng và nét cong, trẻ ghép chữ p,q và đếm xem mình đã
ghép được bao nhiêu chữ
3.Kết thúc: Trẻ hát “Quả”

III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
TÊN

GÓC
NỘI
DUNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Góc
phân
vai
Cửa hàng
bán lương
thực
Khi chơi trẻ biết cùng
nhau sắp xếp các loại
lương thực theo nhóm, 1
trẻ ghi bảng giá, 2 trẻ
cắm bẳng giá vào nơi
hàng bán, các trẻ còn lại
làm vai người mua và
người bán.
Chọn vai “Người mua
hàng, người bán hàng”.
Hạt giống bắp, đậu
xanh, đậu nành. Khoai
lang khô, khoai sắn
khô, gạo, lúa
Cô gợi ý cho trẻ
biết muốn mở một
cửa hàng bán
lương thực thì phải

cần những gì?
Định giá bán hạt
bắp, hạt đậu, khoai,
sắn, gạo, lúa
người bán thì phải
có nhiệm vụ bán
còn người mua yêu
cầu mình sẽ mua
mặt hàng nào?
Trao đổi với nhau
trong khi chơi
Góc
xây
dựng
Nông trang
của bé
Trẻ biết dùng gạch bằng
xốp, xây được nông
trang của bé, chia ra từng
ô, trồng những loại cây
lương thực cho phù hợp.
Các vật liệu xây dựng
như: gạch thẻ bằng
xốp, cổng, hàng rào, ,
các loại cây lương thực
làm bằng xốp, làm
bằng giấy bìa
Cô cho trẻ nhận vai
chơi, 1 trẻ làm tổ
trưởng trang trại,

các trẻ còn lại làm
các cô bác nông
dân, nói cách chơi,
cách bố trí theo
từng ô cho phù hợp
theo giống cây
trồng. ( Cô cho trẻ
kết hợp với góc
phân vai)
Góc
thiên
nhiên
Chăm sóc
cây xanh
và tưới
nước
Trẻ biết cùng cô xới đất
gieo hạt, tưới cây, theo
dõi sự phát triển của cây.
Các loại hạt đậu. Hộp
nhựa nhỏ 3 cái. Bình
tười cây nhỏ
Cô chơi cùng trẻ ở
góc này, cô hướng
dẫn trẻ chơi và thực
hành để ý chậu tưới
nước và chậu không
tưới nước, đoán
xem kết quả.
Góc

nghệ
thuật
Tô vẽ dán
hát
Trẻ biết cùng nhau hát
những bài hát nói về các
loại quả.
Dụng cụ âm nhạc,
phách gõ bằng võ dừa,
phách tre
Cho 1 trẻ làm
người dẫn chương
trình, các trẻ còn
lại làm “ca sĩ” hát
và đọc thơ nội
dung liên quan đến
chủ đề về quả.
Góc
học
tập và
sách
Xem sách,
tranh ảnh .
Cô gợi ý cho nhóm trẻ
biết cách chơi lô tô cùng
nhau, bàn bạc khi xem
tranh
Lô tô và các loại cây
lương thực, tranh ảnh
về cách chế biến thức

ăn về lương thực.
Cô cho trẻ về góc
sách + tạo hình, cô
tham gia chơi cùng
với trẻ, hướng dẫn
1 trẻ đọc tên loại
sản phẩm lương
thực, trẻ còn lại giơ
và xếp lô tô theo
nhóm. Nhóm còn
lại xem tranh về
cách chế biến thức
ăn của cây lương
thực.
*/Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ
- Bình cờ
- Nhắc trẻ chào cô,bạn khi về chào bố mẹ
6/ Nhận xét đánh giá trong ngày:
………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×