Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tổng quan nghiên cứu lao động trẻ em ở Việt Nam và thực tế lao động trẻ em ở Quảng Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.16 KB, 92 trang )

Mở đầu
Theo thống kê của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1997, trên thế
giới có khoảng 73 triệu trẻ em lao động làm thuê. Trong đó một nửa số lao động
này tập trung tại các nớc châu á. Tham gia hoạt động làm thuê rất dễ dẫn đến
việc sức lao động của trẻ em bị lạm dụng. Vì vậy, vấn đề lao động trẻ em cần đ-
ợc quan tâm hơn nữa nhằm tránh những tổn hại đến sự phát triển toàn diện của
trẻ em. Tháng 5 - 2002, tại phiên họp đặc biệt của Đại hội đồng Liên hợp quốc
về trẻ em đã đa ra một cam kết: Xoá nghèo, đầu t vào trẻ em: chúng ta khẳng
định quyết tâm phá vỡ vòng luẩn quẩn của nghèo đói trong một thế hệ cùng liên
kết khẳng định rằng đầu t vào trẻ em và thực hiện quyền trẻ em là những cách
hữu hiệu nhất để xoá nghèo (Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: tr.34). Từ
tuyên bố này chúng ta có thể thấy vai trò quan trọng của việc quan tâm tới sự
phát triển toàn diện của trẻ em. Tơng lai của trẻ em cũng chính là tơng lai của
đất nớc. Đó là lý do vì sao vấn đề lao động trẻ em hiện nay đang là vấn đề đợc
bàn luận trong nhiều diễn đàn quốc gia, khu vực, và quốc tế.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, có hai phần ba dân số sống ở nông
thôn trong điều kiện khoa học kỹ thuật kém phát triển nên mọi hoạt động nông
nghiệp thờng phải sử dụng bằng sức ngời; luôn đòi hỏi nguồn lao động cao. Vì
vậy, trẻ em cũng là một nguồn lao động chính trong gia đình, 80% - 90% trẻ
em vị thành niên nông thôn đã từng tham gia lao động sản xuất
(1)
.
Với những đặc thù kinh tế - xã hội của Việt Nam, trẻ em đóng góp một
phần không nhỏ vào nguồn lao động của gia đình dới sự giám sát của cha mẹ.
Nhng trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trờng nh hiện nay, việc đấu tranh
chống lại sự khắc nghiệt của nghèo đói càng làm tăng thêm nguồn lao động trẻ
em. Với diện tích đất nông nghiệp có hạn trong khi dân số và mức chi cho các
nhu cầu tối thiểu của ngời dân ngày càng lớn khiến ngời nông dân không thể
chỉ trông chờ vào sản xuất nông nghiệp. Theo số liệu điều tra năm 2002, Việt
1
Nam có khoảng 28,9% số hộ nghèo và 35,6% số hộ nghèo tại khu vực nông


thôn
(2)
. Trong khi đó, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành nghề dịch vụ kéo
theo nhu cầu về lao động ngày càng gia tăng. Nhng thực tế, đối với một số
ngành nghề thì nguồn lao động trẻ em lại thu hút các chủ thuê lao động bởi một
số lý do nh tiền công thấp, dễ quản lý
Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt lại càng làm tăng thêm số lợng
lao động trẻ em tại các thành phố lớn. Theo số liệu điều tra năm 2002, tỷ lệ giàu
nhất/ nghèo nhất là 6,03% (so với năm 1993 là 4,97%, năm 1998 là 5,49%) cho
thấy sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt
(3)
. Sự phân hoá này hoàn toàn phù
hợp với quá trình phân hoá thành thị - nông thôn hiện nay ở Việt Nam, do vẫn
có gần 80% dân số Việt Nam sống ở nông thôn. Điều kiện kinh tế khó khăn,
cộng thêm tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động thiếu việc là do diện tích đất nông
nghiệp không tăng trởng theo dân số nên dẫn đến tình trạng một số trẻ em nông
thôn phải nghỉ học để lao động kiếm tiền và bị thu hút bởi nhu cầu lao động tại
các thành phố lớn
(4)
.
Trong khoá luận tốt nghiệp này, tôi sẽ tập trung tìm hiểu tác động của
việc tham gia lao động giúp việc tới những trải nghiệm cá nhân và các mối quan
hệ xã hội của trẻ tại quê nhà. Đối tợng mà nghiên cứu này hớng tới là những em
gái đã từng giúp việc gia đình tại Hà Nội vào dịp Tết. Cụ thể là những em có độ
tuổi dới 16 tuổi đang còn đi học tại thời điểm diễn ra hoạt động giúp việc.
Tôi áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu trờng hợp, tập trung vào một số em
gái đã từng tham gia lao động giúp việc thời vụ trong dịp Tết từ năm 2003-
2005. Bên cạnh đó, ngời thân trong gia đình, bạn bè (bạn học ở trờng, bạn chơi
ngoài trờng), hàng xóm và cả gia đình ngời chủ thuê lao động cũng là những
đối tợng cung cấp thông tin chính.

Địa điểm nghiên cứu tại hai làng (làng Hạ và làng Vân)
(5)
thuộc xã
Quảng Châu, huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hoá dựa trên hai lý do chính. Thứ
nhất là từ mối quan hệ cá nhân ngời nghiên cứu với một số ngời dân tại đây.
2
Thứ hai là có sự quen biết với một ngời đang sinh sống ở xã Quảng Châu và
hiện làm môi giới lao động cho một trung tâm giới thiệu việc làm ở Hà Nội.
Những đối tợng nghiên cứu trong khoá luận này đã tham gia lao động giúp việc
thông qua sự giới thiệu của ngời này.
Khoá luận đợc kết cấu với 04 chơng chính sau:
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lao động trẻ em ở Việt Nam
và thực tế lao động trẻ em tại xã Quảng Châu đa ra một cái nhìn tổng quan về
vấn đề lao động trẻ em ở nớc ta, lao động trẻ em giúp việc gia đình và cụ thể
tình hình lao động trẻ em giúp việc của Quảng Châu.
Chơng 2: Nghiên cứu lao động trẻ em - Từ góc độ phơng pháp tập
trung làm rõ các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong khoá luận này.
Chơng3: Tác động của lao động trẻ em - Cảm nhận của trẻ tìm hiểu
những ảnh hởng của việc tham gia lao động giúp việc tới những trải nghiệm cá
nhân đợc thể hiện qua những quan niệm về cuộc sống của trẻ.
Chơng 4: Lao động trẻ em - qua lăng kính gia đình - xã hội cho thấy
quan niệm, thái độ của ngời dân địa phơng về vấn đề lao động trẻ em giúp việc
gia đình.
3
Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu lao động trẻ em ở
Việt Nam và thực tế lao động trẻ em tại Quảng Châu
Trớc khi tiến hành một nghiên cứu về vấn đề lao động trẻ em, cần khái
quát những công trình nghiên cứu trớc đó để có cái nhìn tổng quan, thực tế về
quá trình nghiên cứu của vấn đề và từ đó có thể đa ra một mục tiêu nghiên cứu

mới có tính chất bổ xung cho những nghiên cứu trớc đó. Vì vậy, việc tìm hiểu
về vấn đề lao động trẻ ở Việt Nam và thực tế lao động trẻ em tại Quảng Châu là
một việc cần thiết, không thể thiếu.
1.1 Khái niệm
Khi nghiên cứu về lao động trẻ em, khái niệm đầu tiên chúng ta cần phải
làm rõ là khái niệm trẻ em và lao động trẻ em. Tuỳ thuộc vào hệ thống
pháp luật ở mỗi quốc gia, độ tuổi quy định của trẻ em có khác nhau:
- Theo Công ớc quốc tế quyền trẻ em của Liên hiệp quốc (20/11/1989)
thì trẻ em đợc xác định là ngời dới 18 tuổi trừ khi luật pháp quốc gia công
nhận tuổi thành niên sớm hơn
(6)
.
- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức khoa học, giáo dục và văn
hoá (UNESCO) thì xếp trẻ em là những ngời dới 15 tuổi
(7)
.
- Trong một số văn bản pháp luật Việt Nam cũng quy định: Những ngời
dới 18 tuổi là ngời cha thành niên (Luật dân sự Việt Nam -1995); Trẻ em là
những ngời dới 16 tuổi (Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - 1991).
- Dựa trên những khái niệm về trẻ em, ngời ta cũng có thể đa ra khái
niệm về lao động trẻ em: đây là thuật ngữ chỉ trẻ em dới tuổi lao động đang
giành nhiều thời gian làm việc, ảnh hởng đến sự phát triển về thể chất, giáo dục
và tâm lý của trẻ
(8)
.
Theo bộ Luật Lao động Việt Nam - 1995, lao động trẻ em là ngời lao
động cha đủ 16 tuổi. Tuổi tối thiểu để trẻ em đợc phép học nghề là 13 tuổi. Tuy
4
nhiên, trẻ em dới 13 tuổi cũng đợc phép học nghề trong một số trờng dạy nghề
do Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội quy định.

- Công ớc tuổi tối thiểu của ILO năm 1973 (số138) : hạ tuổi tối thiểu
chung là 14 và hạ tuổi vào làm công việc nhẹ là 12. Cho phép làm việc từ tuổi
16 trong công việc độc hại nếu có những bảo vệ thích hợp (Điều 7: cho phép
sử dụng lao động của ngời từ 13- 15 tuổi trong những công việc nhẹ nhàng mà
không có hại cho sức khoẻ hoặc sự phát triển, học tập )
- Lao động trẻ em giúp việc gia đình là loại lao động thuê mớn có tính
chất thoả thuận giữa ngời chủ nhà (ngời sử dụng lao động) và trẻ em (ngời dới
18 tuổi hoặc dới 16 tuổi)
(9)
.
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng khái niệm trẻ em (ngời lao động cha
đủ tuổi 16) theo quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam (1995). Cũng nh Luật
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trẻ em là những ngời dới 16 tuổi) đã cho
thấy đây là giai đoạn quan trọng đầu tiên hình thành và phát triển nhân cách, trí
tuệ của trẻ. Vì vậy, giai đoạn này trẻ em cần đợc chăm sóc và bảo vệ đặc biệt.
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản để trẻ em có thể phát triển toàn diện
và lành mạnh nhng nếu lao động không đúng cách hoặc quá sức sẽ dẫn đến sự
phát triển lệch lạc về cả thể chất lẫn tâm hồn trẻ em.
1.2 Nghiên cứu lao động trẻ em ở Việt Nam
ăngghen trong tác phẩm Vai trò của lao động trong lịch sử biến hoá từ
vợn thành ngời đã viết trong một chừng mực nhất định có thể nói lao động
sáng tạo nên chính con ngời. Đối với giáo dục con ngời thì lao động cũng là
một biện pháp giáo dục tốt. Thông qua quá trình lao động, trẻ em có thể dần
hoàn thiện bản thân, hình thành nhân cách và góp phần phát triển toàn diện mọi
mặt của trẻ em.
Những hoạt động lao động có ảnh hởng tới sự phát triển bình thờng của
trẻ em thờng đợc coi là vi phạm quyền cơ bản của trẻ em. Nhng thật đáng buồn
là trẻ em đã và đang là một trong những ngồn lao động chính tại nhiều gia đình,
5
địa phơng ở nớc ta (chủ yếu là tại các khu vực nông thôn). Trong các gia đình

Việt Nam, việc trẻ em tham gia giúp đỡ những công việc của gia đình là một
việc rất bình thờng và đơng nhiên, nhất là đối với những gia đình thiếu lao
động. Và nhiều ngời cho rằng công việc trong các gia đình mang lại lợi ích cho
trẻ với tính chất là một phần xã hội hóa (giáo dục không chính quy), dạy cho trẻ
những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống sau này. Không thể nói rằng những
công việc trong gia đình ấy hoàn toàn không mang lại tổn hại về thể chất hay
tâm lý cho trẻ em. Nhng việc trẻ em phải rời nhà đi lao động kiếm sống tại các
thành phố lớn lại gây nhiều tổn hại lớn tới sự phát triển bình thờng của trẻ em.
Nếu nói đến nguyên nhân chính thì kinh tế là yếu tố lớn đầu tiên dẫn đến
sự ra đi của trẻ em. Những năm gần đây, hội nhập quốc tế đã giúp nền kinh tế
nớc ta vơn lên mạnh mẽ nhng đồng thời cũng dẫn đến sự phát triển không đồng
đều ở nhiều nơi trong cả nớc. Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng. Nhiều
trẻ em đã phải bỏ học để tự kiếm sống và giúp đỡ gia đình. Một số trẻ em may
mắn hơn khi không phải bỏ học thì phải chọn cho mình một công việc nào đó
để tự lo liệu tiền để trang trải việc học tập của mình (Năm 2002, tỷ lệ đi học
đúng tuổi ở khu vự nông thôn tại các cấp: tiểu học là 98,2%, trung học cơ sở là
69,9%, trung học phổ thông là 37,7%)
(10)
. Và các trung tâm kinh tế lớn của cả
nớc nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng đã trở thành
đích đến của những ngời dân nông thôn mong muốn có thể cải thiện đợc đời
sống.
Để có một cái nhìn khái quát về vấn đề lao động trẻ em nói chung, cũng
nh thực trạng nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam tôi xin tóm lợc một số công
trình nghiên cứu tiêu biểu nh sau:
Trớc hết, phải kể đến chơng trình nghiên cứu Trẻ em làm thuê giúp việc
gia đình do Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển (Save the Children Sweden)
cộng tác với Khoa Tâm lý học (Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn-
Đại học Quốc gia Hà Nội) thực hiện năm 2000. Đối tợng nghiên cứu tập trung
6

vào nhóm trẻ em giúp việc gia đình tại Hà Nội, nhằm tìm hiểu nguyên nhân,
đặc điểm và ảnh hởng của lao động tới sự phát triển cá nhân của trẻ cũng nh mô
tả mối quan hệ xã hội của trẻ tại nơi làm việc. Nghiên cứu này đợc tiến hành
bằng sự kết hợp sử dụng các phơng pháp định lợng (dùng bảng hỏi), định tính
(phỏng vấn sâu 20 trờng hợp trong đó có 5 trờng hợp phỏng vấn gia chủ và 15
trờng hợp trẻ em) và phân tích t liệu. Tiếp theo là báo cáo của nhóm tác giả về
vấn đề Lao động trẻ em tại thành phố Hồ Chí Minh do Quỹ cứu trợ nhi đồng
Anh tiến hành năm 1998. áp dụng phơng pháp điều tra bảng hỏi để thu thập
thông tin về nhiều loại ngành nghề khác nhau có trẻ em tham gia. Và một số
báo cáo nh, Điều đầu tiên trớc hết trong lao động trẻ em: xoá bỏ những công
việc độc hại với trẻ em do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp với quỹ
nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) điều tra năm 1999, Một thế giới phù hợp
với trẻ em đợc thực hiện năm 2001 dới sự tài trợ của Quỹ bảo trợ nhi đồng
Anh
Vấn đề lao động trẻ em cũng là mối quan tâm hàng đầu của các bộ ngành
liên quan. Chúng ta có thể đa ra một số điều tra tiêu biểu nh: Vấn đề lao động
trẻ em ở Việt Nam (Bộ Lao động và Thơng binh xã hôị, 1997). Đây là tài liệu
tập trung những báo cáo đợc trình bày tại một cuộc toạ đàm về vấn đề lao động
trẻ em ở Việt Nam. Những báo cáo này chỉ rõ nguyên nhân, hậu quả của lao
động trẻ em và đa ra một số kiến nghị.
Bên cạnh đó, là một số bài nghiên cứu đăng tải trên các tạp chí chuyên
ngành các tác giả. Đáng chú ý nhất là Nguyễn Văn Chính (1999). Trong bài viết
này, tác giả đã đề cập đến thực trạng công việc và bản chất của lao động trẻ em.
Thông qua việc phân tích các khía cạnh khác nhau của hiện tợng lao động trẻ
em, tác giả nêu lên một số giả thiết khoa học mang tính lý luận đồng thời chỉ rõ
các phơng pháp tiếp để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này. Còn với tác
giả Nguyễn Hồng Thái (2003) lại đi sâu vào tìm hiểu các hình thức lạm dụng
trẻ em. Theo cách phân loại của tác giả thì có lạm dụng trẻ em về thân thể, lao
7
động trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em, bạo lực gia đình đối với trẻ em và trẻ em

phải chứng kiến bạo lực gia đình. Tác giả cho rằng, sự phát triển kinh tế và lối
sống do cơ chế thị trờng đã tác động tiêu cực đến tình trạng lạm dụng, ngợc đãi
trẻ em ở Việt Nam trong thời gian qua. Tác giả Nguyễn Thị Bích Nga (2003) lại
đề cập đến vấn đề việc làm và đời sống của nam nữ nông thôn lao động theo
thời vụ tại Hà Nội, đợc rút ra từ kết quả nghiên cứu định tính với quy mô nhỏ tại
Hà Nội và xã Xuân Thợng, huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định trong năm 2000
- 2001.
Khái quát nêu trên về thực trạng nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em ở
Việt Nam, cho thấy, phần lớn các nghiên cứu này đều đợc tiếp cận từ góc độ Xã
hội học. Hơn nữa, mảng đề tài về nhóm trẻ em lao động giúp việc gia đình theo
thời vngời vẫn còn cha đợc chú ý nhiều. Xuất phát từ mong muốn đóng góp
phần nào vào việc nghiên cứu về đối tợng trẻ em đặc thù này, tôi sẽ tập trung
tìm hiểu những tác động của việc tham gia lao động thời vụ tới những trải
nghiệm cá nhân và mối quan hệ xã hội của các em tại địa phơng. Vận dụng các
phơng pháp nghiên cứu thờng thấy trong Nhân học, tôi có thể tìm hiểu sâu hơn
những tác động, thay đổi trong nhận thức của cá nhân trẻ. Những thay đổi này
đợc thể hiện thông qua cách thức giao tiếp của trẻ trong các mối quan hệ xã hội.
1.3 Thực trạng lao động trẻ em ở Quảng Châu
Quảng Châu là một trong 41 xã của huyện Quảng Xơng, cách thành phố
Thanh Hoá 12 km và cách biển Đông 3 km. Quảng Châu có diện tích 4.107 km
2
với dân số 8.112 ngời. Toàn xã chia thành 9 thôn, gồm 520 hộ. Ngoài ra, xã còn
có thể chia thành 6 làng. Ngoài sản xuất nông nghiệp là nghề chính, địa phơng
còn có thêm một số nghề khác nh chăn nuôi, đánh bắt cngời ngoài ra còn cos
một số nghề phụ khác nh thợ xây, phụ hồ, cửu vạn với khoảng 400 lao động tự
do. Theo số liệu của chính quyền địa phơng, thu nhập bình quân đầu ngời ở xã
là gần 4 triệu đồng/ngời/năm.
8
Quảng Châu cũng chỉ là một trong nhiều địa phơng khác có nguồn lao
động d thừa và ngồn lao động trẻ em cung cấp cho Hà Nội. Theo nguồn số liệu

của một ngời làm nghề môi giới cung cấp lao động cho một trung tâm giới thiệu
việc làm ở Hà Nội thì tính trong toàn bộ xã Quảng Châu và một vài xã lân cận
(nhng chủ yếu ở địa bàn xã Quảng Châu) trong khoảng thời gian 1 năm
( 16/3/2004 10/4/2005 ) số ngời mà chị đã giới thiệu tới trung tâm giới thiệu
việc làm là 180 ngời. Trong số đó có 12 ngời là nam giới còn lại là nữ giới. Đặc
biệt, có 64 ngời trong số đó là trẻ em gái có độ tuổi 13 - 16 tuổi. Tất cả các em
đều làm công việc giúp việc gia đình ở Hà Nội. Có 13 trẻ trong số 64 trẻ gái đó
còn đang đi học tại thời điểm diễn ra hoạt động lao động giúp việc theo thời vụ.
Với một số ngời dân địa phơng thì lao động theo thời vụ là việc làm quen
thuộc trong những ngày nông nhàn. Đó là thời điểm và công việc thích hợp để
kiếm thêm tiền trong khi không có việc làm. Nh vậy, lao động theo thời vụ là
giải pháp hữu hiệu để giải quyết hai khía cạnh cơ bản của cuộc sống: việc làm
và kinh tế.
Lao động giúp việc gia đình là công việc của những ngời phụ nữ địa ph-
ơng trong khi chờ mùa vụ. Họ chỉ đi là trong dịp nông nhàn vì khi tới mùa vụ
thì sẽ trở về. Nh vậy, trên thực tế thì phần lớn ngời lao động tham gia công việc
này của địa phơng lao động mang tính chất thời vụ vì với họ nông nghiệp mới là
công việc chính. Đặc biệt là đối với trẻ em gái đang còn đi học. Chỉ một số ít
trong họ là coi đây là công việc thờng xuyên quanh năm.
Giúp việc gia đình đòi hỏi sự khéo léo, đức tính cẩn thận, thật thà và có
thể cả một chút sự chịu đựng. Giúp việc gia đình đặc biệt phù hợp với lứa tuổi
nhỏ (khoảng dới 18) hoặc ngời lớn tuổi (40 - 60 tuổi) không có gia đình hay con
cái đã lớn. Đây là hai khoảng lứa tuổi đợc nhiều ngời thuê lao động lựa chọn
bởi những lý do khá tế nhị. Để giả thích cho lựa chọn này, ngời chủ thuê lao
động đã đa ra lý do sau:
9
Thông thờng khi con gái trên 18 tuổi là lứa tuổi biết yêu đơng, dễ đua đòi
hoặc đã có chồng và con nhỏ nên không thể làm công việc này vì thời gian xa
nhà kéo dài. Mặt khác, những trẻ em còn ít tuổi thờng khoẻ mạnh, chịu khó và
đặc biệt là dễ bảo, dễ sai khiến hơn ngời lớn tuổi. Nếu ngời giúp việc là những

cô gái tuổi từ 18 - 30 thì sẽ dễ dẫn đến những tình huống khó xử khác nh có
quan hệ với ông chủ hay con chủ nhà. Vì vậy mà nhiều gia chủ cho rằng lứa
tuổi 12 - 17 tuổi là lứa tuổi thích hợp nhất cho công việc này.
Còn đối với những ngời có tuổi thờng ít vớng bận gia đình vì con cái họ
đã lớn, họ bết lo toan chu tất công việc gia đình nhng do đã lớn tuổi nên khó sai
bảo, hay ốm yếu và dễ tự ái. Nên dù sao thuê những trẻ em có lứa tuổi từ 12 -
17 tuổi là thích hợp nhất.
Trên thực tế, hầu nh rất ít trờng hợp phụ nữ có con còn nhỏ mà lại đi giúp
việc gia đình bởi vì một lý do dơn giản là công việc này đòi hỏi họ phải vắng
nhà hàng tháng. Họ không thể bỏ con ở nhà cho chồng hay bố mẹ chăm sóc để
đi làm xa. Đối với những trẻ em gái có trình độ thấp thì công việc giúp việc gia
đình có vẻ là một công việc an toàn và nhàn hạ nhất. Vì vậy, những trẻ gái
không muốn bỏ học lại muốn kiếm thêm tiền để trang trải việc học hành và giúp
đỡ gia đình đều lựa chọn công việc này trong những ngày nghỉ hè hoặc nghỉ tết.
Giúp việc gia đình theo thời vụ đã trở thành công việc quen thuộc đối với nhiều
trẻ em gái ở nông thôn. Nếu tranh thủ đi làm vào 3 tháng nghỉ hè, các em có thể
có đợc số tiền lơng đủ để trang trải tiền học cho cả năm học và còn giúp thêm
một phần cho gia đình. Một đợt có thể đi làm nữa đó chính là dịp nghỉ tết. Khi
tất cả những ngời lao động khác đi làm việc quanh năm tại thành phố đã về quê
hơng để đón tết thì những trẻ em gái này lại bắt đầu bớc vào những ngày làm
việc mới. Do thời điểm làm việc khá đặc biệt nên sau 10 ngày giúp việc gia
đình ngày tết các em sẽ có một khoản tiền lơng bằng một tháng lơng đi giúp
việc vào dịp nghỉ hè.
10
Nh đã nêu trên, đối với hầu hết ngời tham gia lao động thì công việc này
chỉ mang tính tạm thời bởi với họ khi không còn khó khăn nữa thì đó cũng là
lúc họ không làm nghề này nữa. Đặc biệt là đối với trẻ em gái. Một mặt, nếu
các em đã bỏ học thì các em cũng chỉ làm công việc này một thời gian để kiếm
ít vốn làm ăn rồi lấy chồng vì ở nông thôn họ thờng lấy chồng từ rất sớm (nếu
con gái khoảng 22, 23 tuổi mà cha lấy chồng thì đã bị coi là ế). Mặt khác, đối

với những em lao động thời vụ để kiếm tiền trang trải việc học thì các em chắc
chắn cũng không theo đuổi công việc này lâu dài.
Nhiều trẻ em gái ở nông thôn mong muốn đợc học tập cao hơn đang
đứng trớc nguy cơ phải bỏ học vì không có tiền để chi phí cho học tập (học càng
lên cao thì chi phí cho học tập cũng ngày càng tăng). Trong khi đó, mỗi gia
đình ở nông thôn thờng có 3, 4 con. Để có thể cho các con đi học quả là một
việc quá sức đối với nhiều gia đình cho dù đã có Luật phổ cập giáo dục Việt
Nam miễn học phí đối với học sinh cấp tiểu học. Do đó, những trẻ em gái mong
muốn có tiền chi trả cho học tập cần phải tự mình kiếm tiền và giúp đỡ cho bố
mẹ. Giúp việc gia đình theo thời vụ là một lựa chọn thích hợp nhất!
Tranh thủ những dịp nghỉ hè và nghỉ tết, trẻ em gái thông qua mạng lới di
c mà tới những thành phố lớn để giúp việc gia đình. Mạng l ới xã hội hình
thành từ qúa trình di c cũng nh phục vụ cho mục đích di c đợc gọi là mạng lới
di c (Đặng Nguyên Anh, 1998: tr. 16). Đặc trng cơ bản của mạng lới di c là
liên kết những ngời di chuyển thông qua các quan hệ cùng quê, họ hàng. thông
qua mạng lới di c, di chuyển này các em có thể tiếp nhận đợc những thông tin
và sự trợ giúp cần thiết tại nơi các em sẽ tới lao động kiếm tiền. Nhng những
thông tin ấy chỉ là những thông tin cơ bản, bớc đầu về công việc mà các em sẽ
làm: giúp việc gia đình là làm những công việc vặt gia đình, chăm ngời ốm, ng-
ời già, trẻ nhỏ Tất cả những công việc này mỗi trẻ em gái cũng đều đã làm
quen ở gia đình mình. Vì vậy, các em nghĩ rằng đây là một công việc nhàn hạ,
11
dễ làm mà cha thể hình dung đợc hết những khó khăn mà các em sẽ gặp phải
trong quá trình làm việc.
Với những chuẩn bị về tâm lý cơ bản thông qua kênh thông tin từ những
ngời đã đi làm trớc đó mà các em sẵn sàng rời nhà đi lao động kiếm tiền. Đối
với những trẻ em gái lần đầu tới thành phố lớn, lần đầu xa gia đình thì đây quả
là một thời điểm không dễ dàng gì.
Qua tìm hiểu một số gia đình có nhu cầu thuê ngời giúp việc gia đình cho
thấy: Để tìm đ ợc một ngời giúp việc vừa ý rất khó! Nhà cô thuê đến hơn chục

ngời rồi mà vẫn cha ng. Có ngời chỉ làm đợc vài ngày rồi bỏ. Chứng nó bây
giờ cũng kiêu lắm, không làm ở nhà này thì đi làm ở nhà khác, thiếu gì nhà
cần ngời (ngời giúp việc) (Ngời thuê lao động). Nh vậy, những ngời lao động
ngoại tỉnh này đã bớc đầu có sự lựa chọn môi trờng làm việc của mình. Nhng có
điều nhiều trẻ em gái phải rời quê ra Hà Nội giúp việc nhng lại thờng hay muốn
đợc ở tại một gia đình khá giả hoặc một gia đình đông ngời để trò chuyện Đó
chính là những đặc điểm tính cách của trẻ em. Chúng thờng thích thú nhiều nh-
ng cũng rất chóng chán, lại thích giao tiếp, thích đợc chơi đùa cho dù là hiện tại
chúng đang đi làm việc. Trong khi đó, với công việc này chúng thờng phải làm
việc một mình (Nhiều gia đình vì cả nhà đi vắng suốt ngày nên mới thuê ngời ở
nhà trông coi nhà cửa, dọn dẹp, nấu nớng). Trẻ em luôn có nhu cầu giao tiếp
cao nên chúng rất nhanh chóng cảm thấy buồn bực. Hơn nữa, cuộc sống nhộn
nhịp đô thị khiến nhiều khu dân c ở Hà Nội ngời ta không chú ý đến hàng xóm
và không có khái niệm tình làng nghĩa xóm. Nhiều chủ nhà không muốn cho
ngời giúp việc tiếp xúc với những ngời xung quanh vì họ lo sợ trẻ em nông thôn
dễ bị lừa (họ phải gánh trách nhiệm), hay đa chuyện Lại cộng thêm gia chủ
khó tính hay không hợp với gia chủ khiến các em khó có thể làm việc lâu dài.
Có những trờng hợp do các em thiếu trung thực, thiếu thật thà nên bị đuổi
việc
12
Những nguyên nhân ấy thờng khiến một số trẻ em khi đi giúp việc gia
đình muốn thay đổi chỗ làm. Còn đối với một số trẻ em gái đi giúp việc gia
đình thời vụ thì việc thay đổi chỗ làm thờng ít hơn so với những trẻ em coi đó là
một nghề kiếm sống lâu dài.
Lý do khiến các em lao động giúp việc mang tính thời vụ ít thay đổi chỗ
làm là: đối với các em đây chỉ là công việc mang tính thời vụ vì vậy khoẩng thời
gian để làm việc không nhiều (ví dụ: 10 ngày tết) nên các em luôn có ý nghĩ
rằng dù thế nào thì mình cũng chỉ làm việc ở đây một thời gian thôi, không
nên thay đổi nhiều làm gì cho mất thời gian (Hồng).
Công việc này cũng là môi trờng thuận lợi giúp các em điều kiện tiếp cận

với nền văn hoá, văn minh đô thị. Qua đó, trẻ em gái có thể làm tăng thêm
những kinh nghiệm sống và làm việc của bản thân. Chỉ có điều liệu các em có
biết sàng lọc, lựa chọn cho mình những nét văn hoá thích hợp với điều kiện
sống của mình không?
Tiểu kết chơng: Từ những tìm hiểu có hệ thống về tình hình nghiên cứu
vấn đề lao động trẻ nghiên cứu ở Việt Nam và thực trạng lao động trẻ em tại xã
Quảng Châu trong thời gian qua có thể cho phép tôi có cái nhìn khái quát và
khoa học về vấn đề này trớc khi tiến hành nghiên cứu.
Có thể thấy rằng, ngoài công trình nghiên cứu mang tính tiên phong về
phơng pháp tiếp cận vấn đề từ góc độ Nhân học của tác giả Nnguyễn Văn
Chính, phần lớn các nghiên cứu về vấn đề này đều đợc tiếp cận thông qua lăng
kính của các nhà Xã hội học. Điều này cho thấy vấn đề lao động trẻ em ở Việt
Nam hiện nay cha đợc tiếp cận theo nhiều phơng pháp, chiều hớng khác nhau
ngoài phơng pháp tiếp cận Xã hội học hiện nay.
Mặt khác, thu nhập của trẻ em giúp việc gia đình không hề quá thấp so
với mức thu nhập chung của thành phố mà còn cao hơn nhiều so với mức thu
nhập ở nông thôn. Hơn nữa, điều kiện lao động của công việc này thờng nhàn
13
hạ hơn nhiều so với nững công việc nặng nhọc ở quê nhà. Do đó, giúp việc gia
đình giờ đây đã trở thành một nghề rất phổ biến, hấp dẫn đối với nhiều trẻ em
gái ở khu vực nông thôn.
14
Chơng 2
nghiên cứu lao động trẻ em - từ góc độ phơng pháp
2.1 Nghiên cứu t liệu
Trớc khi tiến hành quan sát tham gia để thu thập những thông tin tại địa
bàn nghiên cứu thì việc đầu tiên, trớc hết là phải tiến hành thu thập những tài
liệu có liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em
theo thời vụ, tôi đã tự trang bị cho mình những kiến thức, thông tin liên quan
đến vấn đề qua việc khảo sát t liệu thu nhận đợc từ các th viện của các cơ quan,

bộ ngành có liên quan (Th viện Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội, th viện
Quốc gia, Viện Nghiên cứu gia đình và giới, Viện Xã hội học, Viện Khoa học -
Xã hội, Trung tâm lu trữ quốc gia ). Ngoài ra, thông tin về vấn đề này còn có
thể tìm thấy tại các trung tâm, tổ chức phi chính phủ nh, Tổ chức cứu trợ trẻ em
Thuỵ Điển (Save the Children Sweden), Tổ chức cứu trợ trẻ em Anh (Save the
Children), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
(UNICEF)
2.2 Nghiên cứu trờng hợp
Nh đã nêu trên, trong nghiên cứu này thông tin thu thập chủ yếu qua cách
tiếp cận nghiên cứu trờng hợp thực hiện trong khuôn khổ một khoá luận tốt
nghiệp chuyên ngành Nhân học. Hơn nữa, với thời lợng một tháng nghiên cứu
điền dã khó có thể tiến hành nghiên cứu trên diện rộng, quy mô lớn. Mặt khác,
những nghiên cứu về vấn đề lao động trẻ em theo thời vụ cho đến nay vẫn mang
tính khái quát chung mà cha đi sâu vào những trờng hợp cụ thể. Thông thờng,
các tác giả chú trọng tìm hiểu ảnh hởng của lao động thời vụ tới các mối quan
hệ xã hội của trẻ tại địa bàn Hà Nội (nơi các em tới làm việc) mà cha quan tâm
đến những mối quan hệ của các em tại địa phơng. Chính vì thế, dựa trên ba tr-
ờng hợp nghiên cứu sâu, tôi muốn tập trung phân tích những tác động của việc
tham gia lao động giúp việc theo thời vụ dẫn đến sự định hình quan niệm sống
của các em cũng nh mối quan hệ xã hội ở cộng đồng mà các em sinh sống.
15
Ngoài ra, tôi lựa chọn nghiên cứu ba trờng hợp cụ thể này vì hai lý do
chính sau. Thứ nhất là do tôi có thể tiếp cận thuận lợi hơn với ba trờng hợp cụ
thể này thông qua một số mối quan hệ (ngời môi giới dịch vụ lao động, ngời
quen tại địa phơng). Thứ hai là thông qua ngời môi giới lao động tôi có thể tự
lựa chọn ba trờng hợp cụ thể (trẻ em gái có lứa tuổi dới 16 tuổi, đang còn đi học
tại thời điểm diễn ra hoạt động lao động thời vụ giúp việc gia đình) . Tuy nhiên,
trong quá trình lựa chọn tôi cũng kết hợp lựa chọn những trờng hợp có đặc thù
riêng về hoàn cảnh gia đình. Cụ thể ở đây là ba trờng hợp: Hoa (16 tuổi, học lớp
11) - có đầy đủ bố, mẹ; Hồng (16 tuổi, học lớp 9) - mẹ mất sớm; Lan (15 tuổi,

đã nghỉ học) - bố, mẹ không hoà hợp (bố có vợ bé)
(11)
.
Lựa chọn những trờng hợp cụ thể có đặc thù riêng về hoàn cảnh gia
đình, tôi muốn có cái nhìn tổng quan và khoa học về quá trình hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ. Khi xem xét về vấn đề này, chúng ta cần xem xét
nó trên nền tảng gia đình của trẻ. Bởi nh chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng
cơ bản hình thành nên tính cách và có ảnh hởng lớn tới tâm t tình cảm của trẻ
em. Trong đó, vai trò của cha mẹ có thể nói là đặc biệt quan trọng. Nhất là vai
trò của ngời mẹ. Chăm sóc con cái là vai trò cơ bản của phụ nữ ở nông thôn.
Trong một nghiên cứu của Joyce Halliday và Jo Little- đợc tiến hành ở vùng
nông thôn Devon và đi đến nhận định rằng việc chăm sóc con cái chủ yếu
(hoặc thậm chí hoàn toàn) là công việc của phụ nữ ( Halliday & Little, 2004:
tr.113 ). Mặc dù đây chỉ là nghiên cứu ở một vùng nông thôn của nứơc Anh nh-
ng khi mang nó xem xét và so sánh với nông thôn Việt Nam thì nhận xét này
phần nào phù hợp. áp dụng vào ba trờng hợp cụ thể trong nghiên cứu của tôi
cho thấy vai trò quan trọng của ngời mẹ. Cha của các em thờng xuyên vắng nhà,
vì thế mọi việngời lớn nhỏ trong gia đình đều dồn lên đôi vai ngời mẹ. Thậm
chí nh trờng hợp của Hồng (mẹ mất sớm), bố thờng xuyên vắng nhà nên em vừa
phải đảm nhận vai trò của một ngời mẹ trong gia đình: chăm sóc em gái (13
tuổi); vừa phải tự lo cho bản thân.
16
Từ sự khác biệt về hoàn cảnh gia đình đã dẫn đến sự khác nhau trong
nhận thức cá nhân của các em cũng nh những đổi thay trong tình cảm, tâm t của
các em sau thời gian làm việc tại Hà Nội. Hoàn cảnh gia đình tuy chỉ là một
trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự phát triển ý thức cá nhân của trẻ em
nhng cũng là một khía cạnh quan trọng cần đợc xem xét tới.
Khi tôi muốn tìm hiểu ảnh hởng của hoàn cảnh gia đình tới quyết định ra
Hà Nội làm việc của các em nh thế nào? (Trong trờng hợp cụ thể với câu hỏi
của tôi có nên ra Hà Nội giúp việc gia đình không?) thì ba đối tợng nghiên cứu

này có cách suy nghĩ, phân tích khác nhau mặc dù cuối cùng tất cả đều đi đến
quyết định ra đi. Nh vậy, đối với cùng một vấn đề, những trẻ em có hoàn cảnh
gia đình khác nhau sẽ có những cách tiếp nhận, đánh giá khác nhau.
Trờng hợp của Lan, khi quyết định đi giúp việc ở Hà Nội Lan đã nghĩ
rằng: Nhà vốn đã nghèo mà không thể trông cậy gì ở bố, một mình mẹ xoay
sở nuôi 4 chị em đã khổ rồi thì làm sao mà có tiền cho em học tiếp! Em rất
muốn đi học và giúp đỡ mẹ. Em nghe nói đi làm 10 ngày tết đợc 350 nghìn thì
bằng số tiền đóng học cả năm của em rồi còn gì Mà ở nhà cũng chán lắm!
Bố mẹ em toàn đánh nhau thôi!
Bố không muốn cho em đi làm đâu ! Mẹ em mất lâu rồi, bố hay đi làm
xa nên nhà thờng chỉ có 3 anh em. Mà nhà em cũng không phải là nghèo, bố
vẫn có thể nuôi 3 anh em ăn học đợc nhng em vẫn muốn đi! Mọi ngời đi làm
ngoài ấy về bảo là ở Hà Nội sớng lắm! Em muốn đi Hà Nội để xem thế nào
lại có thể kiếm thêm tiền tiêu mà không phải xin bố!. Đó chính là những suy
nghĩ của Hồng trớc khi em đa ra quyết định đi làm. Những lý do mà Hồng đa ra
thuyết phục bản thân và mọi ngời không giống với các lý do của Lan. Sự khác
biệt này đợc quy định bởi sự khác nhau giữa hoàn cảnh của hai gia đình.
2.3 Tạo dựng quan hệ
Mặc dù có thuận lợi căn bản là đợc một nhân vật trung gian vốn là ngời
trong làng, nhng tôi vẫn phải đối diện với một vài trở ngại trong quá trình tiếp
17
cận với ngời dân địa phơng. Điều trở ngại lớn nhất là ngay từ đầu, họ đã coi tôi
là ngời lạ từ Hà Nội tới. Phần lớn trong số họ cha hiểu rõ về Hà Nội mà chỉ biết
đến qua phim ảnh, sách báo. Vì thế, họ tỏ ra dè dặt, e ngại khi tiếp xúc với tôi.
Thêm nữa, họ cũng ít nhiều bộc lộ vẻ lo lắng, hoài nghi trớc tình hình tệ nạn xã
hội ngoài thành phố nh: buôn ngời qua biên giới, ép buộc, lôi kéo các em gái đi
vào con đờng nghiện hút, mại dâm
Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, tôi đã thu thập đợc một số kinh
nghiệm mà những kinh nghiệm này chỉ có thể thu đợc trên thực địa trong khi
tiến hành quan sát tham gia. Những kinh nghiệm này đợc tích luỹ dần từng

ngày cùng với sự tiến triển của quá trình nghiên cứu trên thực địa.
Không thể không nhắc đến kinh nghiệm trong ngày đầu tiên tôi tới xã
Quảng Châu. Khi tôi đi bộ lững thững vào làng tới nhà chị Hà (nhân vật trung
gian), tôi đi ngang qua một chợ cóc ven đờng. Thấy tôi một ngời dân nói:
Không biết con cái nhà ai mà mồm để đâu không chào ai cả ?!. Với sự cảm
nhận của cá nhân tôi thì đây chính là khó khăn đầu tiên tôi gặp phải trong ngày
đầu nơi thực địa. Chính bài học kinh nghiệm này đã giúp tôi rất nhiều trong việc
thiết lập mối quan hệ dân làng. ở làng có lệ gặp ngời lớn tuổi hơn phải chào hỏi
lễ phép không kể có quen hay không. Đấy có lẽ là một trong số những chuẩn
mực đạo đức địa phơng để xác định thế nào là một ngời hiểu biết, có trên có d-
ới. Tôi nhận thấy sau khi chào hỏi thì dờng nh tôi có thể phá vỡ phần nào tảng
băng vô hình ngăn cách tôi và ngời dân nơi đây. Đó chính là một trong những
điều kiện thuận lợi giúp tôi gây dựng đợc quan hệ thân thiện với mọi ngời. Về
phía ngời dân, họ luôn muốn biết tôi làm gì và với mục đích gì? và tôi có làm
điều gì xấu không? Chính vì lẽ đó, thờng xuyên giao tiếp, trao đổi với họ là rất
cần thiết. Nó giúp tôi phá bỏ đợc khoảng cách vô hình giữa một sinh viên đến
từ thành phố với ngời dân quê.
Trong quá trình điền dã, khoảng thời gian để tôi có thể tạo lập các mối
mối quan hệ với từng cá nhân thờng khác nhau. Giai đoạn đầu là giai đoạn mà
18
việc tiếp cận, xây dựng mối quan hệ với những ngời trong địa phơng khó khăn
nhất và tốn nhiều thời gian nhất. Vì sau khi đã sự quen biết nhất định với một
vài ngời làng thì việc tiếp cận với những ngời còn cũng trở nên thuận lợi hơn. ở
đây tôi áp dụng phơng pháp quả bóng tuyết, một phơng pháp rất phổ biến trong
các nghiên cứu mang tính đặc thù cao.
Ngày đầu tiên đến Quảng Châu, tôi nghỉ tại nhà chị Hà và cũng trong
ngày ấy chị đã giới thiệu tôi với Hoa. Sang ngày thứ hai, tôi tự tiếp cận với gia
đình Hoa. Mặc dù tỏ ra dễ gần, nhng họ vẫn có chút gì đó e ngại và cha tin tởng
vào tôi- một ngời hoàn toàn xa lạ. Vì họ vẫn cha hiểu rằng tôi cần gì ở họ và
con cái họ nên cũng không muốn tôi tiếp xúc với con cái họ khi không có mặt

họ. Mặ dù lúc đó phần nào đã có sự bảo đảm từ mối quan hệ cuat chị Hà, ngời
trung gian nhng vì những tin đồn về ngời chuyên đi lừa phụ nữ để bán sang
Trung Quốc khiến họ ban đầu còn e sợ tiếp xúc với tôi. Sau một ngày, tôi đã cố
gắng bằng thái độ, lời nói đã khiến họ bớt vẻ nghi ngờ và tối hôm ấy tôi đã nghỉ
lại ở nhà họ.
Khoảng 1 tuần ở Quảng Châu, tôi đã tạo lập đợc mối quan hệ với nhiều
ngời trong làng Hạ (Một trong số 6 làng của xã Quảng Châu). Mọi công việc có
thể tiến hành thuận lợi hơn và cũng từ những mối quan hệ ở làng Hạ cộng thêm
ngời quen giới thiệu, tôi có thể làm quen với những đối tợng cụng cấp tin ở các
làng khác trong khoảng thời gian rút ngắn hơn rất nhiều. Vì lẽ đó, việc tiếp xúc
với ngời dân địa phơng càng về sau càng thuận lợi hơn do có nền tảng từ các
mối quan hệ trớc đó.
Một điểm nữa dẫn đến sự khác biệt về khoảng thời gian cần thiết để thiết
lập mối quan hệ với đối tợng cung cấp tin là do sự khác biệt về: lứa tuổi, nhận
thức, tính cách của mỗi ngời nên việc làm thế nào để có thể tiếp cận đợc với họ
trong một khoảng thời gian nào đó là không giống nhau. Với những đối tợng là
trẻ em, tôi không gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận, cho dù là trẻ em nam hay nữ.
Nhng với những ngời lớn tuổi thì khác, những ngời dễ gần thì có thể nhanh
19
chóng đặt quan hệ nhng cũng có những ngời do khó tính, ít nói hay không thích
tiếp xúc với ngời ngoài và ít tiếp xúc với ngời lạ thì tôi phải mất nhiều thời
gian để tiếp cận hơn.
Với gia đình Hoa là một ví dụ. Khi tôi bắt đầu thiết lập mối quan hệ với
gia đình Hoa, mẹ Hoa là ngời hay nói và dễ gần nên chỉ 1 giờ ngồi nói chuyện
là tôi có thể nói chuyện với bà một cách vui vẻ. Sau một ngày, tôi đã có thể tạo
đợc sự tin tởng với mẹ của Hoa. Nhng, bố của Hoa là ngời ít nói và cẩn thận nên
phải ba ngày sau tôi mới có thể thực sự nói chuyện tự nhiên với ông đợc. Bố
Hoa ít nói nên việc tạo sự thoải mái, gần gũi với ông là điều rất khó. Lúc đầu
khi tôi bắt chuyện, ông thờng trả lời qua loa và nếu tôi không hỏi thì ông cũng
không nói gì. Sau một thời gian tiếp xúc và nghe tôi giới thiệu về bản thân, công

việc và đặc biệt là nói chuyện về một số ngời quen của tôi trong xã mà ông
cũng biết thì ông mới hoàn toàn tin tởng và thoải mái khi tiếp xúc với tôi.
Nh vậy, quá trình thiết lập mối quạn hệ với ngời cung cấp tin phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, có cả những yếu tố về khoảng thời gian cũng nh
cách thức tiếp cận ng ời cung cấp tin.
Ví dụ đầu tiên và rõ ràng nhất là với gia đình Hoa mà tôi vừa nêu ở trên:
đó chính là kinh nghệm đầu tiên khi tôi bắt đầu đi điền dã . Có thể cách tiếp
cận nói chuyện đơn thuần có thể áp dụng tốt với mẹ Hoa nhng không thể áp
dụng với bố Hoa. Đơn giản là vì mỗi ngời có độ tuổi, giới, tính cách khác nhau
nên cần có cách tiếp cận khác nhau. Do vậy, tôi đã cố gắng linh hoạt lựa chọn
một cách tiếp cận mà tôi cho là phù hợp nhất để tiếp cận đợc với họ trong một
thời gian nhất định.
Khi gặp Hồng, tôi chuyện trò thân thiện cùng em về bạn bè, về chuyện
học hành ở lớp thậm chí về một bộ phim nào đó đ ợc chiếu trên ti vi. Thế nh-
ng, với bố Hồng tôi hay nói về cách mà bố Hồng chăm sóc các con khi vợ mất
sớm
20
Điều quan trọng nữa ảnh hởng tới quá trình thiết lập mối quan hệ với đối
tợng cung cấp tin là hoàn cảnh, thời điểm tiếp cận đối tợng. Cụ thể là trong tr-
ờng hợp của chú Hùng ( Bố Lan) có vợ bé và đi làm xa thờng ít khi về nhà nên
phải 3 tuần tôi mới có thể nói chuyện một cách gần gũi với chú. Mỗi lần chú về
nhà, tôi luôn tìm cách tiếp cận chú khi có điều kiện để thu thập thông tin cần
thiết về Lan trớc khi chú đi. Vì thời gian chú về nhà ít mà lại có nhiều việc phải
làm nên cơ hội để tôi có thể phỏng vấn là khi chú nói chuyện với các con hay
tranh thủ đan cho vợ cái rổ (Thời điểm mà tôi cho là chú và những ngời trong
gia đình sẽ không cảm thấy quá khó chịu vì bị làm phiền).
Và nh vây, khi điều kiện, hoàn cảnh tiếp cận với đối tợng cung cấp tin
hạn chế tất yếu sẽ dẫn đến thời gian thiết lập mối quan hệ phải kéo dài. Do vậy,
tôi cần phải biết tận dụng những thời điểm thuận lợi để tiếp cận với ngời cung
cấp tin.

2.4 Quan sát tham gia
Khi bớc đầu thiết lập mối quan hệ với đối tợng cung cấp tin tôi cũng
đồng thời tiến hành quan sát tham gia. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu tôi đã
tham gia một số hoạt động cùng với ngời cung cấp tin. Nếu chỉ đợi những lúc
đối tợng cung cấp tin rảnh rỗi để ngồi trò chuyện cùng tôi thì có rất ít thời gian.
Mọi ngời đều bận rộn với những công việc khác nhau: trẻ em đi học và ngoài
giờ đi học còn phải giúp đỡ gia đình làm nhiều công việc, ngời lớn thì cả ngày
bận rộn với công việc đồng áng, chăn nuôi Tất cả đều có một công việc gì đó
để làm. Vì vậy, muốn phỏng vấn một ngời nào đó mà họ không có thời gian
nhàn rỗi để ngồi trò chuyện thì tôi sẽ tham gia lao động cùng họ. Tôi học cách
lao động cùng họ, làm những công việc mà họ làm hay ít ra là cũng có thtrong
phụ giúp họ một việc gì đó. Do đặc thù công việc của nghề nông nên mọi ngời
thờng đi ngủ sớm và dậy sớm để làm việc. Tôi cũng dậy sớm đi làm cùng họ.
Khi một ngời cung cấp tin đi nhổ cỏ tại ruộng trồng lạc thì tôi cũng cùng họ ra
ruộng nhổ cỏ lạc Trong lúc lao động, vui chơi hay nghỉ ngơi cùng họ tôi có
21
thể hỏi họ về những vấn đề mà tôi quan tâm. Tôi thấy rằnngời. khi cùng làm
việc với họ thì mối quan hệ giữa tôi và họ tiến triển nhanh chóng. Chúng tôi có
thể gần gũi, thân thiện với nhau hơn và họ có thể coi tôi nh ngời cùng làng,
xóm, thậm chí nh ngời thân trong gia đình.
2.5 Phỏng vấn
Trong thời gian điền dã, tôi tiến hành phỏng vấn 20 đối tợng và thực hiện
phỏng vấn 8 nhóm ở mọi lứa tuổi và cả hai giới (nam, nữ). Những đối tợng này
bao gồm những em gái đã từng đi giúp việc ngắn ngày ở Hà Nội, ngời thân
trong gia đình của các em, họ hàng, bạn bè hàng xóm và thầy cô giáo của các
em.
Phơng pháp nghiên cứu chính ở đây là nghiên cứu trờng hợp vì vậy cần
phải chuẩn bị và thực hiện tốt kỹ thuật phỏng vấn sâu cá nhân: Tôi muốn tạo
điều kiện cho ngời đợc phỏng vấn nói về vấn đề mà không bị gián đoạn thì
thông tin thu thập sẽ đầy đủ hơn so với trờng hợp dùng câu hỏi. Chính vì vậy,

thay vì sử dụng cách phỏng vấn có không, tôi muốn thể hiện nh một cuộc
đàm thoại để tạo cảm giác thoải mái, tự nhiên cho ngời đợc hỏi. Trong lúc nói
chuyện, những suy nghĩ sâu xa của họ sẽ đợc bộc lộ. Nhng cách phỏng vấn này
cũng có những khiếm khuyết riêng: trong khi tôi có thể gợi mở cho ngời đợc
phỏng vấn có thể kể hay nói một cách thoải mái về câu chuyện nào đó và họ có
thể sẽ nói nhiều điều mà tôi cho là đi ra ngoài vấn đề. Vì vậy, những lúc ấy tôi
cần cố gắng khéo léo ngắt quãng câu chuyện bằng một câu hỏi nào đó để lái
câu chuyện của họ về phía vấn đề mà tôi quan tâm.
Ví dụ, khi tôi nói chuyện cùng với mẹ của Hoa về vấn đề học tập của
Hoa tại trờng, mẹ của Hoa đã kể rất nhiều và bà kể cả một câu chuyện rất dài về
đời t của ông hiệu trởng nhà trờng. Nhận thấy đã đi quá xa đề tài, tôi liền đặt
ngay một câu hỏi Cô có muốn cho Hoa đi học thêm không? để lái câu
chuyện về đề tài học tập của Hoa thì mẹ Hoa lại quay trở về với vấn đề học tập
của Hoa mà không cảm thấy bị gián đoạn mạch kể chuyện.
22
Nhng trong lúc tiến hành phỏng vấn, tôi cũng gặp phải một số vớng mắc.
Những ngày đầu tiến hành phỏng vấn, tôi cảm thấy gặp nhiều khó khăn trong
cách đặt câu hỏi nh thế nào cho ngời đợc phỏng vấn có thể nắm bắt đợc vấn đề
mà tôi quan tâm. Với tuỳ từng cá nhân ngời đợc phỏng vấn mà tôi lựa chọn cách
đặt câu hỏi khác nhau. Trong quá trình tiến hành phỏng vấn, tôi sử dụng cả hai
loại câu hỏi là: câu hỏi đóng và câu hỏi mở


(10)
.
Đối với trờng hợp trẻ nhỏ, tôi thờng đa ra những câu hỏi đóng và những
câu hỏi mở để trẻ em có thể tự do diễn đạt suy nghĩ của mình thay bằng những
câu hỏi không rõ ràng hoặc có nhiều phơng án trả lời để tránh khả năng dẫn dắt
trẻ em trả lời theo cách hiểu của ngời lớn. Những câu hỏi dành cho trẻ em là
những câu hỏi về: bản thân, gia đình, nguyên nhân dẫn đến hoạt động lao động

giúp việc, kinh nghiệm lao động, tiền công, những cảm nhận về công việc,
những cảm nhận về Hà Nội (con ngời, cuộc sống ), quan hệ xã hội (với gia
đình, bạn bè, hàng xóm )
Những câu hỏi mà tôi đa ra cho đối tợng là bố mẹ, họ hàng, hàng xóm
của trẻ em là về các vấn đề: thông tin cá nhân, gia đình, những điều mà họ biết
về lao động giúp việc ở Hà Nội, thái độ của họ nh thế nào về vấn đề này (Xem
phụ lục)
Có những lúc tôi đa ra câu hỏi đóng (có/ không) tôi cảm thấy dờng nh
đối tợng đợc phỏng vấn đa ra câu trả lời không chính xác vì có thể câu trả lời
mà họ có thể sẽ đa ra không nằm trong hai khả năng có/ không ấy.
Khi nói chuyện với Hoa, thay vì câu hỏi em có thích cuộc sống ở Hà
Nội không ? tôi hỏi em thấy cuộc sống ở Hà Nội nh thế nào ? . Với một câu
hỏi nh vậy Hoa có thể tự do nói về những cảm nhận của em về Hà Nội mà
không phải lựa chọn giữa câu trả lời là: có/ không. ở Hà Nội có những cái
em thích nhng có những cái em không thích. Khó nói lắm chị ạ! . Nếu tôi
không đa ra một câu hỏi mở mà là một câu hỏi đóng thì có lẽ câu trả lời của
Hoa sẽ là: có/ không và nh vậy thông tin mà tôi nhận đợc không thể chính
23
xác với những điều mà Hoa nghĩ. Trong trờng hợp này tôi cần gợi mở cho Hoa
có thể đa ra những thông tin về những điều mà Hoa thích hay không thích bằng
câu hỏi: Em thấy thích/không thích Hà Nội ở những điểm nào?
Đối với phỏng vấn nhóm, những nhóm mà tôi tiến hành phỏng vấn tuỳ
từng thời gian, hoàn cảnh mà có số lợng nhiều hay ít, là nam hay nữ hay cả nam
và nữ Theo nh tôi nhận thấy, khi tiến hành phỏng vấn nhóm nếu không có mặt
của đối tựơng nghiên cứu - ngời đựơc nói đến hoặc ngời nhà của đối tợng đợc
nói đến thì cuộc nói chuyện có tính chất khách quan hơn.
Ví dụ: Khi tôi có thể tiến hành phỏng vấn một nhóm hàng xóm của Hoa
mà không có mặt Hoa hay ngời trong gia đình Hoa thì mọi ngời trong nhóm có
thể đề cập đến những vấn đề mà khi có Hoa hoặc ngời trong gia đình Hoa ở đó
chắc chắn rằng họ sẽ không bàn tới Con Hoa ngày trớc mới đi làm ở Hà Nội,

nhiều ngời nói nó đi làm xa một mình nh thế mà bố mẹ nó cũng cho nó đi...
Loại này ra đờng dễ đi làm gái nhà hàng lắm! (cô Thoa- 38 tuổi- hàng xóm
của Hoa)
Một điều nữa mà tôi nhận thấy khi tiến hành phỏng vấn nhóm là khi tôi
phỏng vấn một nhóm trẻ em thì thờng các em có thể nói rất thật những điều
mình nghĩ. Nhất là khi nhóm phỏng vấn chỉ là những em nữ. Khi trong nhóm
xuất hiện 1 hay vài em nam thì những câu trả lời trở nên dè dặt hơn. Có lẽ là các
em tỏ ra ngại ngần khi có mặt bạn nam và sợ rằng bạn nam sẽ đánh giá khác đi
về mình.
Còn đối với nhóm những ngời lớn tuổi khi đợc phỏng vấn thờng khó có
thể đa ra những lời nhận xét, những suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn vì
họ vốn lo ngại khi nói đến điều gì đó mà họ cho là không hay sẽ bị ngời khác
trách móc hoặc chê cời Có khi cô nghĩ nó (Lan), bỏ nhà một mình mà ra Hà
Nội thì cũng gớm mặt thật! Con cô nó không dám liều thế đâu! Nhng cô nói
là nói với cháu thế thôi, cháu đừng nói lại với ai đấy nhé! (cô Phúc- 41 tuổi-
ngời cùng làng với Lan). Mặc dù vậy, đó cũng chỉ là những ý kiến chủ quan của
24
ngời đợc phỏng vấn mà có trờng hợp vì mục đích cá nhân mà ngời đợc phỏng
vấn nói ra. Những thông tin trong trờng hợp đó thờng không chính xác.
Điều đặc biệt là tôi có thể phỏng vấn đợc một nhóm các trẻ em nam nhng
không thể phỏng vấn một nhóm ngời lớn là nam giới. Tôi thấy rất ít khi những
ngời đàn ông lớn tuổi trong làng nhóm họp với nhau. Một số lớn họ thờng đi
làm xa ít về nhà, một số khác thì làm việc suốt ngày rồi tối đến thì thờng đi ngủ
từ rất sớm. Mặt khác ở nông thôn, thờng thì buổi tối không có đài, tivi hay các
hoạt động vui chơi khác nên họ không có thói quen cùng nhau nói chuyện uống
trà sau một ngày lao động mệt mỏi. Chỉ có phụ nữ là hàng ngày vẫn hay có thói
quen tụ tập tụm bàn chuyện trong nhà, ngoài ngõ.
Trong cùng một nhóm phỏng vấn thì trờng hợp các thành viên trong
nhóm có ý kiến trái ngợc nhau. Khi tôi hỏi cảm nghĩ của họ về vấn đề đi lao
động giúp việc ở Hà Nội tốt hay xấu ? tôi thấy rằng, những ngời nêu ý kiến sau

thờng đồng tình với quan điểm của ngời nêu ý kiến trớc. Do vậy, những trờng
hợp đó sẽ cho tôi những thông tin không chính xác. Nhng có những trờng hợp
bất đồng ý kiến thì ngời mạnh dạn hơn, có nhiều lý lẽ hơn sẽ giành thế chủ
động và ngời yếu thế hơn sẽ im lặng và từ bỏ ý định nói thêm về cảm nghĩ của
mình. Do đó, tôi cần tiếp xúc thêm với đối tợng này để tìm hiểu về ý kiến thực
sự của họ khi không còn những cản trở từ những ý kiến khác.
Ví dụ: khi tôi cùng ba ngời hàng xóm của Hồng nói chuyện, hai ngời
trong số đó cho rằng việc Hồng đi giúp việc ở Hà Nội là chuyện bình thờng thì
ngời thứ ba im lặng tỏ ý đồng tình. Nhng khi chỉ còn lại mình tôi và cô thì cô
nói: Nói thế thôi nh ng thân con gái hơ hớ ra thế lại một thân một mình đến
đất khách quê ngời thì biết thế nào đợc! (hàng xóm của Hồng- 45 tuổi)
Số lợng ngời trong một nhóm mà tôi phỏng vấn thờng không lớn, dao
động từ 2- 5 ngời (thờng là nhóm 3- 4 ngời).
Ngoài việc tiến hành phỏng vấn nhóm, tôi cũng tiến hành thực hiện
phỏng vấn các nhóm ngẫu nhiên. Cụ thể là khi tôi ở nhà Lan, tôi đợc giới
25

×