Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

giáo án lớp 4 tuần 18 đến tuần 22 CKTKN - Tích hợp , GT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 173 trang )

TUẦN 18 Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012
Sáng :
HĐTT : ĐỘI VÀ GVCN KẾT HỢP TỔ CHỨC
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Kiểm tra đọc hiểu
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80
tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn
thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài
tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80
tiếng/1phút
 Nội dung :
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra
4
1
số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết


sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết :
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "
Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong
hai chủ đề trên ?
_ HS tự làm bài trong nhóm.
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc
phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
đ) Củng cố dặn dò :
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã
học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp
tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ
chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra
xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua
tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi - Rất nhiều mặt
trăng.
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm
bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
1
TOÁN : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
- GD HS tự giác làm bài.
-Làm bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng sửa bài tập số 3.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới:
- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở
mỗi số,
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
18 = 1 + 8 = 9.
27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 …
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4

chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648…
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
- HS nhắc lại qui tắc
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không
chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột
bên phải
+ HS nêu nhận xét.
+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2
và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn
cứ vào đặc điểm nào ?
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
- Hai em sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 2 HS nêu bảng chia 9.
- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết
cho 9.
- Dựa vào nhận xét để xác định
- Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có

tổng các chữ số là số chia hết cho 9
* HS Nhắc lại.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột
bên phải và nêu nhận xét:
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho
9 thì không chia hết cho 9"
- HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm.
- Lớp làm vào vở.
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.
- HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.
- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554,
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
2
HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi
một em lên bảng sửa bài.
+ GV hỏi :
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
1097.
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là
số chia hết cho 9.
- Vài em nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.
CHÍNH TẢ : ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng
thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra đọc và HTL:
- Kiểm tra
6
1
số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Bài tập :
Bài tập1:
Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các
nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
a) Nguyễn Hiền
b) Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi
c) Xi - ôn - cốp – xky
d) Cao Bá Quát
e) Bách Thái Bưởi

- GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để
khuyến khích, khuyên nhủ bạn:
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện
cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người
khác?
- GV nhận xét bổ sung
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc
thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên
bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- HS làm bài vào PBT
+ 3 - 5 HS trình bày.
+ Nhận xét, chữa bài.
- HS tìm các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với
các tình huống rồi trình bày trước lớp.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
3
4) Củng cố dặn dò:
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã
học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới.
Chiều:
ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUÔI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì
I .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn
giản trong thực tế cuộc sống .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước.
- Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
 Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung
thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để
thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người
như thế nào?
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
- GV kết luận.
- GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học
tập mà em thường gặp ?
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như
thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó,
em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
- GV kết luận.
- HS nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học
tập sẽ được mọi người quý mến.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn
Long
- HS thảo luận nhóm.
+ Tại sao chọn cách giải quyết đó?

- Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình
và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái
độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- HS kể về những trường hợp khó khăn mà
mình đã gặp trong học tập.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải
quyết. Một số em đại diện lên kể những việc
mình tự làm trước lớp.

- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Cách a, b, d là những cách giải quyết tích
cực.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
4
* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến
về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp
em?
- GV kết luận:
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng,
bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh
nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn
bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan
còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra
tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện
tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài
đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có
đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông
trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa
với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên,
Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
- Các nhóm trình bày.
* Biết ơn thầy cô giáo .
- GV nêu tình huống:

- GV kết luận.
* Yêu lao động :
- GV chia 2 nhóm và thảo luận.
Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.

Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động,
của lười lao động.
- Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận.
2) Củng cố - Dặn dò:
- HS ghi nhớ và thực theo bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Các nhóm thảo luận sau đó trả lời.
- Một số em lên bảng nói về những việc có
thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
+ Thảo luận trao đổi và phát biểu.
+ Việc làm của các bạn Loan (Tình huống
b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống
đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ.
+ Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và
bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm
đến ông bà, cha mẹ.
+ Thảo luận theo nhóm đôi, phát biểu ý
kiến.
- Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng
em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó
chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo,

cô giáo.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học
vào cuộc sống hàng ngày.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN VỀ CÂU KỂ.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
- Học sinh hiểu t.n là câu kể, t/ dụng của câu kể.
- Biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt 1 vài câu kể, tả, trình bày ý kiến.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
5
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Bài 1:
GV: Chốt lại lời giải đúng:
Bài 2:
GV: Chốt lại lời giải đúng:
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
T: Cho học sinh rút ra ghi nhớ
HĐ3. Luyện tập
Bài 1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau. Mỗi câu dùng
để làm gì?
T: Đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn
GV+H chốt lời giải đúng
Bài 2. đặt một vài câu kể để
Kể các việc em làm hằng ngày sau khi học về
b) Tả chiếc bút em đang dùng
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn
d) Nói lên niềm vui của em khi nhận điểm tốt

LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1- trang 120.
- Chữa bài, nhận xét, chấm VBT
3.Củng cố dặn dò:
- GV Tóm tắt nội dung bài
- Nxét tiết học
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- H: Đọc yêu cầu 1 em
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng
để giới thiệu cuối các câu trên có dấu chấm.
Đó là các câu kể.
H: Đọc, ghi nhớ sgk.
H: Đọc yêu cầu của bài.
Chiều chiều…. Thả diều thi ( kể sự việc)
Cánh diều mềm mại như cánh bướm T tả
cánh diều.
Chúng tôi nhìn lên trời,( kể sự việc và nói
lên tình cảm.
Tiếng sáo diều trầm bổng ( tả tiếng sáo
diều).
Sáo đơn… vì sao sớm ( nêu ý kiến, nhận
định.
Bài 2:- Dọn cơm, cả nhà ăn xong em giúp
mẹ rửa bát đĩa sau đó em ngủ trưa….
- Em có một chiết bút máy rất đẹp, chiếc
bút nét hoa màu xanh .v.v.
-c: Mỗi chúng ta từ bé- lớn đều có bè bạn,
bạn bè cùng ta vui chơi cùng ta học tập và
rèn luyện, tình bạn tốt đẹp làm cho cuộc
sống chúng ta thêm ý nghĩa, vì vậy em rất
quý trọng tình bạn.

LUYỆN THÊM: HS làm bài tập tiết 1-
trang 120.
Đọc truyện: Sự tích các loài hoa
Câu 1: Thần sắc đẹp …những loài hoa:
c: Cho nhg loài hoa có tấm lòng thơm thảo.
Câu 2: - c: vì chỉ có tấm lòng thơm thảo
mới xứng đáng với làn hương thơm.
TỰ HỌC : GIẢI OLYMPICH VÒNG 9 ( HS KHÁ G) , ÔN VỀ CÁC
DẤU HIỆU CHIA HẾT (HS TB)
TIẾP TỤC PHỤ ĐẠO CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (HS YẾU)
Cụ thể : Bích Du , Huệ , Ly , Tài , Tuyết , Xuân Giải OLym pích
Thám , Trí , Nhân , Thủy , Hiếu ( Phụ đạo ) , Còn lại ôn chia cho số có 3 chữ số
Thứ 3 ngày 01 tháng 1 năm 2013
Sáng:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
6
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián
tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra
6
1

số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định
trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2) Cho HS làm tập làm văn:
- Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền.
HS viết:
a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp.
b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng.
- GV nhận xét bổ sung.
3) Sử dụng thành ngữ tục ngữ :
4) Củng cố dặn dò :
*Về nhà học lại các bài đã học từ đầu năm đến
nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1
HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu
cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài của
mình, HS khác nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới.
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
-Làm bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các tài liệu liên quan bài dạy
- Phiếu bài tập.
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- HS sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
7
- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn:
12 = 1 + 2 = 3
Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ

số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145,
+ HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia
hết cho 3 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột
bên phải
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4
+ 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta
căn cứ vào đặc điểm nào ?
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- HS đọc đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3
nên số 231 chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ Những số này vì sao không chia hết cho 3?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài làm học sinh

4. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- Hai học sinh nêu bảng chia 3.
- Tính tổng các số trong bảng chia 3
- Quan sát và rút ra nhận xét.
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia
hết cho 3.
- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của
các số có 3, 4, chữ số.
- Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng
các chữ số là số chia hết cho 3.
*Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số
có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột
bên phải và nêu nhận xét:
- “ Các số có tổng các chữ số không chia
hết cho 3 thì không chia hết cho 3 “
+ 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan
sát.
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 ,
55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ
số không phải là số chia hết cho 3.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Vài em nhắc lại nội dung bài học

- Ve nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong
bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan)
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
8
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ trên 80 chữ /15 phút); hiểu nội dung của
bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra đọc:
- Kiểm tra
6
1
số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- u cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ
định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- u cầu những em đọc chưa đạt u cầu về
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
2) Bài tập:
Nghe viết bài “Đơi que đan”
- GV đọc tồn bài thơ, HS theo dõi trong SGK

- HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài
thơ.
- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS sốt bài
- GV nhận xét bổ sung.
3) Củng cố- dặn dò :
- Thu bài để chấm
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm u cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- HS theo dõi, thực hiện theo u cầu của GV.
- HS theo dõi để sốt lại bài.
Chiều :
TẬP ĐỌC : ƠN TẬP ( Tiết 5)
I/ M ỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác đònh bộ phận câu đã
học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH của

bài đọc
- HS lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
9
- Nhận xét, cho điểm
Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính từ trong
các câu văn đã cho. Đặt câu cho các bộ phận
câu in đậm.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát phiếu cho 2
hs)
- Gọi hs phát biểu, cùng hs nhận xét
- Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết quả, chốt
lại lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
- Buổi chiều xe dừng lại ở một thò trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Những em bé Hmông mắt một mí, những em
bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo
sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT 2
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc y/c
- Từ làm bài
- Phát biểu
* Danh từ: Buổi, chiều, xe, thò trấn, nắng,
phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ mông, hổ,

quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá
* Động từ: dừng lại, chơi đùa
* Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân.
TIẾNG VIỆT : ƠN LUYỆN
I . MỤC ĐÍCH U CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao qt một chiếc bút
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung
2. Dạy học bài mới
3 . Luyện tập
Bài 1:- Gọi đọc u cầu và nội dung.
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.
Bài 2- u cầu tự làm bài, giáo viên nhắc:
*Chỉ viết đoạn văn tả bao qt chiếc bút, khơng tả chi
tiết từng bộ phận, khơng viết cả bài.
* Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu,
cấu tạo, những đặc điểm riêng mà các bút của em khơng
giống cái bút của bạn.
- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Học sinh đọc to.
- Học sinh chỉ nói về một đoạn.
B1- Học sinh cùng bàn trao đổi làm bài

a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn:
Đ1: Hồi học lớp 2… bằng nhựa.
Đ2: Cây bút dài gần một… bằng sắt mạ
bóng lống.
Đ3: Mở nắp ra em…. Khi cất vào nắp.
Đ4: Đã …… Cày trên đường ruộng.
B2.b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
10
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối
với cái bút.
LUYỆN THÊM:
HS làm bài 2 – tiết 2- vở thực hành- trang 124.
- Viết đoạn văn tả cơng dụng của một trong những đồ
vật, đồ chơi mà em đã viết ở Tuần 17.
3. Củng cố - dặn dò
(?) Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ?
(?) Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về hồn thành bài tập 2 và quan sát kĩ
chiếc cặp của em.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
d) Trong đoạn 3:
- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em thấy ngòi
bút sáng lống, hình lá tre, có mấy chữ rất
nhỏ, khơng rõ.
- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho
ngỏi khỏi bị t trước khi cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, cơng dụng của

nó, cách bạn học sinh giữ gìn
LUYỆN THÊM
Hs viết bài tả:
- búp bê.
- Bộ xếp hình.
- Chiếc đàn ghi ta.
- Chiếc đèn trung thu.
- Một quyển sách.
- Một đồ chơi thể thao.
TỰ HỌC : GIẢI OLYMPICH VỊNG 9 ( HS KHÁ G) , ƠN VỀ CÁC
DẤU HIỆU CHIA HẾT (HS TB)
TIẾP TỤC PHỤ ĐẠO CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (HS YẾU)
Cụ thể : Bích Du , Huệ , Ly , Tài , Tuyết , Xn Giải OLym pích
Thám , Trí , Nhân , Thủy , Hiếu ( Phụ đạo ) , Còn lại ơn chia cho số có 3 chữ số và
dấu hiệu cha hết.
TẬP LÀM VĂN : ƠN TẬP (Tiết 6)
I/ M ỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo
kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II/ ĐỊ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a
III/ CÁC HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc của tiết ôn tập
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi của
bài đọc.

- Nhận xét, cho điểm
Bài tập 2
- Gọi hs đọc y/c của bài tập
- HD hs thực hiện từng yêu cầu :
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời
- 1 hs đọc y/c
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
11
a) Quan sát một dồ dùng học tập, chuyển kết
quả quan sát thành dàn ý.
- Gọi hs xác đònh yêu cầu của đề.
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn
miêu tả đồ vật trên bảng phụ
- Y/c hs từ làm bài (phát phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Gọi hs trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp
(dán phiếu)
- Cùng hs nhận xét
a) Mở bài
b) Thân bài
c) Kết bài:
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu
mở rộng.
- Y/c hs viết bài
- Gọi hs đọc bài của mình
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em viết
hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc to trước lớp

- Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết
quả quan sát vào vở nháp.
- Lần lượt phát biểu
- Nhận xét
Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân
ngày sinh nhật.
* Tả bao quát bên ngoài:
- Hình dáng thon, mảnh
- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
- Màu tím, không lẫn với bút của ai.
- Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín
- Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
- Cái cài bằng thép trắng.
* Tả bên trong:
- Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
- Nét bút thanh, đậm.
Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không
bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò
quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở
bên mình mỗi khi dùng cây bút.
- Tự làm bài
- Lần lượt đọc bài của mình
a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, giấy,
mực, thước kẻ là những người bạn giúp ta
trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi
muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay
chưa bao giờ rời xa tôi.
b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó
với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi
trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây

bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút
khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp,
giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
12
- Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2
- Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB,
KB, viết lại vào vở.
TỐN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
- GD HS tính cẩn thận khi làm tốn.
-Làm bài tập 1,2,3
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1
- HS đọc đề, tự làm bài vào vở.
- Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và
chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng
khơng chia hết cho 9 theo u cầu.
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? Chia hết
cho 9 ?
- Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2

- HS đọc đề.
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?

- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- u cầu HS đọc đề.
- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?

- HS tự làm bài.
- HS lên bảng thực hiện u cầu, lớp theo dõi
để nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861, 3576
+ Chia hết cho 9 : 4563 , 66861.
+ Số chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho
9 là : 2229, 3576
+ HS trả lời.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra.
- 1 HS đọc.
+ Tìm số thích hợp điền vào ơ trống để được
các số:
a/ chia hết cho 9
b/ Chia hết cho 3
c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.

- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm
tra.
- 1 HS đọc.
Câu nào đúng câu nào sai:
a/ Số 13465 khơng chia hết cho 3
b/ Số 70009 khơng chia hết cho 9
c/ Số 78435 khơng chia hết cho 9
d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho 5
- 2 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
13
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết
học sau.
tra.
- HS cả lớp thực hiện.
TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
Nắm được KT cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
(?) Câu kể Ai làm gì? Thường có những bộ phận

nào?- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới :
*Bài 1- Y/c tự làm bài Gọi nx chữa bài.
- Câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc loại câu kể
ai thế nào ? Các em sẽ được học ở tiết sau.
*Bài 2- Y/c gạch bằng chì vào SGK - NX
*Bài 3
(?) Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành
động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân
hoá).
*Bài 4
* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ,
hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi
là cụm từ.
(?) Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
* Ghi nhớ
* Luyện tập *Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
(?) Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vì trong
tranh chỉ có các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
3. Củng cố - dặn dò
(?) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ
loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Tự làm vào vở bài tập.

1. Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi
VN
2. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp.
VN
3. Mấy thanh niên/ khua chiêng rộn ràng.
VN
- Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động
của người của vật trong câu.
- Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ
kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm.
B1.* Thanh niên/ đeo gũi bên dòng nước.
VN
* Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
VN
* Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu
VN
* Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
VN
B2* Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
* Bà em kể chuyện cổ tích.
* Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Học sinh đọc to.
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy
bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn
nam đang đọc báo.
- Học sinh trình bày, nhận xét, sửa
Chiều thứ 5, ngày 03 tháng 01 năm 2013
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
14

I. MC TIấU:
- Bit vn dng du hiu chia ht cho 2, 3, 5, 9 trong mt s tỡnh hung n gin-
-Lm bi tp 1,2,3.
II. DNG DY HC:
III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. Kim tra bi c
3. Bi mi :
a) Gii thiu bi
b) Luyn tp , thc hnh
Bi 1
- Yờu cu HS c , t lm vo v.
- Yờu cu mt s em nờu ming cỏc s chia ht
cho 2, 3, 5 v chia ht cho 9.
- Ti sao cỏc s ny li chia ht cho 2 ?
- Ti sao cỏc s ny li chia ht cho 3 ?-
Cho 5 ? Cho 9 ?
- Nhn xột ghi im HS.
Bi 2
- HS c , nờu cỏch lm.
- HS t lm bi vo v.
- Gi HS c bi lm.
- C lp nhn xột bi lm ca bn.
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 3
- HS c .
- Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ?

- HS t lm bi.

- Gi 2 HS c bi lm.
- Yờu cu HS c lp nhn xột bi lm ca bn.
- GV nhn xột v cho im HS.
4. Cng c - dn dũ:
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Dn dũ hc sinh v nh hc bi
- HS lờn bng thc hin yờu cu.
- Lp theo dừi, nhn xột bi lm ca bn.
- HS lng nghe.
- 1 HS c.
- 2 - 3 HS nờu trc lp.
+ Chia ht cho 2 l: 4568; 2050; 35766
+ Chia ht cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia ht cho 5 l : 7435 ; 2050
+ Chia ht cho 9 l : 35766.
- HS nhn xột, i chộo v cho nhau kim tra.
- 1 HS c.
+ 2 HS nờu cỏch lm.
+ Thc hin vo v.
+ HS c bi lm.
- HS nhn xột, i chộo v cho nhau kim
tra.
+ Tỡm s thớch hp in vo ụ trng c cỏc
s: chia ht cho 3, chia ht cho 9, chia ht cho 3 v
chia ht cho 5, chia ht cho 2 v chia ht cho 3.
+ HS t lm bi .
- 2 - 3 HS nờu trc lp.
LUYN T V CU : ễN TP (Tit 7)
Kim tra nh kỡ cui hc kỡ I ( c - hiu) ( trng ra)
Th 6 ngy 04 thỏng 01 nm 2013

HNGLL: Sơ kết tháng - Vui văn nghệ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm đợc tình hình của lớp, cá nhân sau 1 tháng hoạt động .
- Giúp các em hiểu thêm một số bài hát truyện thống về quê hơng đất nớc, mái trờng mến yêu, thầy cô

- GD lòng từ hào về quê hơng đất nớc, kính trọng thầy cô
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung: - Các bài hát về quê hơng, anh bộ đội.
2. Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ.
Giỏo ỏn lp 4 Gv : Phan Vn Hng - Trng Tiu hc Thnh Thnh
15
III. Chn bÞ :
1. Ph¬ng tiƯn :- C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ , s¬ kÕt tn :
2. Tỉ chøc : - §éi v¨n nghƯ chn bÞ 2,3 tiÕt mơc v¨n nghƯ
- C¸c tỉ su tÇm , tËp h¸t .
- Ph©n c«ng dÉn ch¬ng tr×nh .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Khëi ®éng:10'
Ngêi ®iỊu khiĨn: Líp trëng
- H¸t tËp thĨ bµi h¸t: “Líp chóng ta kết đo n”à
- Giíi thiªơ ch¬ng tr×nh .
2. S¬ kÕt th¸ng :
Ngêi ®iỊu khiĨn: Gi¸o viªn chđ nhiƯm.
Néi dung ho¹t ®éng:
* NhËn xÐt t×nh h×nh líp :
- Gi÷ v÷ng nỊ nÕp sinh ho¹t 15 phót, H§NG ®¶m b¶o .
- Tuyªn d¬ng c¸c b¹n ®¹t nhiỊu ®iĨm cao trong đợt KTĐK cuối kỳ 1.
- Phª b×nh b¹n bÞ ®iểm trung bình.
* KÕ ho¹ch tn tíi , th¸ng tíi:15'
- ChÊm døt hiƯn tỵng ån trong giê häc .

- Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®· ®¹t ®ỵc trong th¸ng qua .
- SH 15 phót ®Çu giê , gi÷a giê ngiªm tóc .
- Chuẩn bÞ sách vở học kỳ 2.
3. Ch¬ng tr×nh v¨n nghƯ :20'
Ngêi ®iỊu khiĨn: Líp phã v¨n nghƯ.
Néi dung ho¹t ®éng:
- §éi v¨n nghƯ líp biĨu diƠn 2 tiÐt mơc v¨n nghƯ : Bơi phÊn, M¸i trêng mÕn yªu .
- Ba tỉ thi h¸t c¸c bµi h¸t cã tªn c¸c loµi hoa .
Mçi tỉ cã 3 lÇn b¾t th¨m .
- Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tỉng hỵp sè ®iĨm, c«ng bè tỉ dµnh chiÕn th¾ng .
V. KÕt thóc ho¹t ®éng :
- GVCN nhËn xÐt sù chn bÞ cđa c¸c tỉ .
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra định kì cuối học kì I
( Kiểm tra viết : Đề trường )
Tiết 1: Tốn
Kiểm tra định kì cuối học kì I
(Đề trường ra)

TUẦN 19 Thứ 2 ngày 07 tháng 01 năm 2013
Sáng :
TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI
I/ MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng ở từ ngữ thể
hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn
anh em Cẩu Khây.( trả lời các câu hỏi SGK)
KNS: KN tự nhận thức và xử lí thơng tin; thể hiện sự tự tin; giao tiếp.
II/PH ƯƠ NG PHÁP
Trình b y ý kià ến cá nhân, thảo luận nhóm;
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành

16
III. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. BÀI MỚI :
*GV giới thiệu :
1.2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc :
Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết luận bài chia : 5đoạn (mỗi đoạn là
một lần xuống dòng ).
- GV theo dõi và ghi các từ học sinh đọc
sai lên bảng và cho HS luyện đọc .
- GV hỏi nghóa các từ ở phần chú giải .
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài:
 KNS: Tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm và trả lời câu hỏi
+ Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có
gì đặc biệt ?
+ Chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây
?
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại
và cho biết :
+ Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh
cùng những ai ?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì ?


+ Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
2/ Luyện đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu toàn bài và hỏi HS cách đọc
- 1 HS đọc toàn bài .
HS trả lời
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài .
- HS luyện đọc từ khó .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài .
- Về sức khỏe : Cẩu Khây nhỏ người
nhưng ăn một lúc hết chin chõ xôi; 10
tuổi đã bằng trai 18 .
- Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông
võ nghệ, có lòng thương dân, có ý chí
lớn- quyết diệt trừ ác .
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc
vật khiến làng bản tang hoang, nhiều
nơi không còn ai sống sót .
- Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng
Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay
Đục Máng .
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay
làm đồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có
thể dùng tai để tát nước. Móng Tay
Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng
máng dẫn nước vào ruộng.
+ Câu chuyện ca ngợi tài sức khỏe,
tài năng, nhiệt thành làm việc nghóa,
cứu dân lành của bốn anh em Cẩu
Khây - toàn bài đọc với giọng kể khá
nhanh …

- 1HS đọc đoạn 3 – HS lớp nêu các từ
cần nhấn giọng .
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
17
toàn bài .
- GV gọi HS đọc đoạn 3 và yêu cầu HS nêu
các từ cần nhấn giọng .
- GV cho học sinh lớp luyện đọc theo
nhóm đôi .
* GV chia nhóm, tổ chức cho HS các nhóm
thi đọc với nhau .
- GV nhận xét, tuyên dương .
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
3/ Củng cố- dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài .
- Về tập đọc lại bài và tập đọc trước bài
tiết sau Chuyện cổ tích về lồi người.
Nhận xét tiết học.
- HS lớp luyện đọc theo nhóm
* HS các nhóm thi đọc với nhau
- HS lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc
hay nhất .
- HS nhắc lại nội dung bài .
TỐN : Tiết 91: KI – LÔ - MÉT VUÔNG
I.MỤC TIÊU: Đ /C: Cập nhật thơng tin diện tích thủ đơ Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324,
92 ki-lơ-mét vng.
- Biết kilômet vuông là một đơn vò đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo ki-lơ-mét vuông.
- Biết 1km
2

= 1.000.000m
2
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngược lại.
* BTCL: 1;2;4 ( b)
II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- - Bản đồ Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/- Bài cũ:
- GV nhận xét bài thi kiểm tra HKI của
HS.
2/- Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Hình thành biểu tượng về ki-lô-mét
vuông.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vò đo
diện tích đã học và mối quan hệ giữa
chúng.
- GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn
để giới thiệu km
2
, cách đọc và viết km
2
,
m
2

Thực hành
- HS lắng nghe.
- HS nêu
- HS đọc, viết số đo diện tích vào nháp.
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
18
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu kết
quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4 b:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu càu HS thảo luận nhóm đôi và nêu
kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- GV nhận xét tiết học.
Bài tập 1:
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ

chấm.
- HS làm bài và nêu kết quả.
- HS lớp nhận xét.
Đọc Viết
Chín trăm hai mươi mốt
ki-lô-mét vuông
921 km
2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000km
2
Năm trăm linh chín ki-
lô-mét vuông.
509 km
2
Ba trăm hai mươi
nghìn ki-lô-mét vuông
320000km
2
Bài tập 2:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhận xét.
* 1 km
2
= 1000 000 m 1 m
2
= 100
dm
2

1 000 000 m
2

= 1 km
2

5 km
2

= 5 000 000 m
2
32 m
2
49 dm
2

=3249 dm
2



2 000 000 m
2
= 2 km
2
Bài 3
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhận xét.
Bµi gi¶i :
Diện tớch khu rừng đó có số km

2
là :
3 x 2 = 6 (km
2
)
Đáp số : 6
km
2
a) Diện tích phòng học : 81 cm
2
; 900
dm
2
; 40 m
2
- Diện tích phòng học là 40 m
2
.
b) Diện tích nước Việt Nam là 330 991
km
2
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
19
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) : KIM TỰ THÁP AI CẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng các bài tập CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).HS khá,giỏi làm BT 3.
 GDBVMT: Gv giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vó của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo
vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới (Khai thác gián tiếp nội dung
bài )

III/ ĐỒ DÙNG DẠY DẠY- HỌC
- HS : Bảng con
- GV : Bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. BÀI MỚI
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc mẫu toàn bài .
- Đoạn văn ca ngợi điều gì ?
GV kết luận  GDBVMT
*/ Hướng dẫn viết từ khó :
- GV yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ
lần khi viết chính tả sau đó cho học sinh
luyện viết .
*/ Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết + soát lỗi .
- GV thu một số vở để chấm sau đó nhận
xét bài viết của học sinh .
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài .
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV cho HS thảo luận nhóm và dùng viết
chì gạch bỏ những từ viết sai.
- GV nhận xét, tuyên dương .
Bài 3:
-Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV cho HS thảo luận nhóm và điền kết
quả thảo luận vào bảng nhóm .

- HS theo dõi .
- Ca ngợi kim tuqj tháp là một công trình
kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại .
- HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính
tả .
- HS luyện viết chính tả vào bảng con.
- HS viết chính tả .
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
Bài 2:
- 1đọc đề bài .
- HS hoạt động theo nhóm 4
– 1 nhóm trình bày vào bảng nhóm .
- HS lớp nhận xét .
Các từ viết đúng trong ngoặc : sinh vật,
biết, biết, sáng tác,tuyệt mó, xứng
đáng.
Bài 3:
- 1HS đọc đề
- Sắp xếp các từ ngữ thành hai cột ( từ
viết đúng chính tả, từ viết sai chính tả ).
- HS hoạt động theo nhóm 4 .
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
20
Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả .
a/ sáng sủa, sản sinh, sinh động .
a/ thời tiết, công việc, chiết cành .
a/ sắp sếp, tinh sảo, bổ xung .
b/ thân thiết , nhiệt tình , mải miếc
3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Ghi nhớ những từ nhữ đã luyện tập để không viết sai chính tả .Về nhà chuẩn bị bài:

Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- GV nhận xét tiết học .
TỰ HỌC : GIẢI OLYMPICH VỊNG 9 - 10 ( HS KHÁ G) , ƠN VỀ CÁC
DẤU HIỆU CHIA HẾT (HS TB)
TIẾP TỤC PHỤ ĐẠO CHIA CHO SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ (HS YẾU)
Cụ thể : Bích Du , Huệ , Ly , Tài , Tuyết , Xn Giải OLym pích
Thám , Trí , Nhân , Thủy , Hiếu ( Phụ đạo ) , Còn lại ơn chia cho số có 3 chữ số và dấu
hiệu cha hết ; chuyển đổi đơn vị đo s
Chiều :
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 39 ) : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU
HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ ( CN ) trong câu kể Ai làm gì ?( ND
Ghi nhớ).
Nhận biết câu kể Ai làm gì? Xác đònh được bộ phận CN trong câu (BT1 mục III) biết
đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ(BT2, BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng nhóm .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. DẠY HỌC BÀI MỚI
* GV giới thiệu bài .
a/ Hướng dẫn tìm hiểu .
- GV gọi học sinh đọc đoạn văn .
- GV gọi HS đọc 3 câu hỏi .
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
và ghi kết quả vào VBT
- 1 HS đọc đoạn văn .
- 1 HS đọc 3 câu hỏi .
- HS thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả
vào VBT – 1 nhóm đôi trình bày vào

bảng nhóm .
Các câu kể Ai làm gì ? Ý nghóa của CN
Loại từ ngữ tạo
thành CN
Xác đònh CN ( từ ngữ được in
đậm )
Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ,
chúi mỏ về phía trước, đònh đớp bọn trẻ .
Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi
chỉ convật
chỉ người
chỉ người
cụm danh từ
danh từ
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
21
quần, chạy biến .
Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng
Tiến .
Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua
đàn ngỗng ra xa.
Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn
dài cổ chạy miết .
chỉ người
chỉ con vật
danh từ
danh từ
cụm danh từ
- GV nhận xét, tuyên dương .
* GV giảng thêm và rút ra ghi nhớ.

b/ Luyện tập:
Bài 1 :
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
và ghi kết quả thảo luận vào bảng
nhóm .
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- GV nhận xét, tuyên dương .
Bài 3 :
- Bài 3 yêu cầu các em làm gì ?
- GV cho HS các nhóm thảo luận và ghi
kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương .
- HS lớp nhận xét .
- HS nhắc lại ghi nhớ .
Bài 1 :
- 1HS đọc đề bài .
- HS hoạt động theo nhóm 4, ghi kết quả
thảo luận vào bảng nhóm .
- HS lớp nhận xét .
Câu kể Ai là gì ? – CN ( in đậm )
Câu 3 : Thanh niên lên rẫy.
Câu 4 : Phụ nữ giặt giũ bên những giếng
nước .Câu 6 : Em nhỏ vui trước nhà sàn .
Câu 7 : Các cụ già chụm đầu bên những
ché rượu cần .
Bài 2:
- 1HS đọc đề bài

- Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ :
a/ Các chú công nhân
b/ Mẹ em
c/ Chim sơn ca
- HS nêu miệng – HS lớp nhận xét .
VD:
+ Các chú công nhân đang khai thác
than ở trong hầm sâu .
+ Mẹ em luôn day sớm để lo bữa sáng cho
cả nhà .
+ Chim sơn ca bay vút lên bầu trời xanh
thẳm.
Bài 3 :
- 1HS đọc đề .
- Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm
người hoặc vật được miêu tả trong bức
tranh .
-Các nhóm trình bày kết quả- HS lớp
nhận xét
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
22
3/ Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ .
Về chuẩn bị bài MRVT: Tài năng.
- GV nhận xét tiết học
- VD : Buổi sáng, bà con nông dân ra
đồng gặt lúa. Trên những con đường làng
quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng
cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công
nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa

gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt
bay vút lên bầu trời xanh thẳm
- 2 HS đọc lại ghi nhớ .
ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T1)
I/ MỤC TIÊU:
Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động.
Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ.
HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .
KNS: KN tơn trọng giá trị sức lao động, thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao
động.
II/ PH ƯƠNG PHÁP:
Thảo luận, đống vai
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa, 3 thẻ màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - ghi bảng:
Hoạt Động 1: Làm việc cả lớp.
- GV kể chuyện.
* GV nêu câu hỏi :
+ Vì sao 1 số bạn trong lớp lại cười khi
nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp
của bố mẹ mình ?
+ Nếu bạn là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ
làm gì trong tình huống đó ?
- Nhận xét, dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi ( BT1)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi .

- Nhận xét, kết luận.

- Nghe, nhắc lại tựa.
- Nghe, 1 em đọc lại.
+ Các bạn cho rằng bố mẹ bạn Hà quét
rác là tầm thường,…
+ HS nêu ý kiến.
- 2 em đọc lại.
- 1 em đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số em phát biểu:
* Những người lao động các ý: a; b; c; d;
đ; e; g; h; n; o
* Không phải là người lao động: i; l; m
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
23
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2).
- Gọi HS đọc đề bài.
- Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh
nêu nghề nghiệp và ích lợi của mỗi nghề.
KNS:
- HS đọc đề bài: Em hãy cho biết
những công việc của người lao động
dưới đây đem lại lợi ích gì cho xã hội ?
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm tình bày:
SST Người lao động Ích lợi mang lại cho xã hội
Tranh 1 Bác só Khám bệng, chữa bệnh cho mọi người.
Tranh 2 Thợ xây Xây nhà …
Tranh 3 Công nhân Lái, điều khiển máy móc

Tranh 4 Ngư dân Đánh bắt ca.ù
Tranh 5 Nhân viên Thiết kế, nghiên cứu .
Tranh 6 Nông dân Trồng lúa  gạo để mọi người ăn .
Hoạt động 4 :Làm viêïc cá nhân (BT 3)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu từng ý, tổ chức cho HS giơ thẻ
bày tỏ ý kiến.
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại ghi nhớ
-Dặn HS xem trước BT 4, 5.Chuẩn bị tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
* Thể hiện sự kính trọng, biết ơn người
lao động: a; c; d; đ; e; g.
* Thiếu kính trọng người lao động: b; h.
- 1 HS đọc lại những việc làm đúng.
Tn 19 Mõng ®¶ng - mõng xu©n ( S¬ kÕt häc k× I)
I. Mơc tiªu :
- Gióp häc sinh n¾m ®ỵc kÕt qu¶ ®· ®¹t ®ỵc vµ nh÷ng tån t¹i trong häc k× I cđa tËp thĨ líp vµ cđa b¶n
th©n m×nh.
- Tõ ®ã cã ý thøc v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn lun, ph¸t huy nh÷ng g× ®· lµm ®ỵc, kh¾c phơc nh÷ng
tån t¹i .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung ho¹t ®éng: S¬ kÕt häc k× I.
2. H×nh thøc ho¹t ®éng: Nghe s¬ kÕt.
III. Chn bÞ:
1.Ph¬ng tiƯn: ViÕt b¸o c¸o s¬ kÕt, ph©n c«ng trang trÝ .
2.Tỉ chøc : Häp líp, giao c«ng viƯc cơ thĨ :

- DÉn ch¬ng tr×nh, v¨n nghƯ
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
1. Khëi ®éng: 5'
Ngêi ®iỊu khiĨn: Líp phã v¨n nghƯ.
- H¸t tËp thĨ.
- Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh: + S¬ kÕt häc k× I
+ KÕ ho¹ch ho¹t ®éng häc k× II.
+ KÕ ho¹ch ho¹t ®éng cđa tn 19.
2. S¬ kÕt häc k× I:15'
Ngêi ®iỊu khiĨn: Gi¸o viªn chđ nhiƯm.
Néi dung ho¹t ®éng:
a. VỊ häc lùc: 70% khá giỏi.
b. VỊ h¹nh kiĨm: 100% THĐĐ
3. Ph¬ng híng häc k× II:15'
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
24
Ngêi ®iỊu khiĨn: Gi¸o viªn chđ nhiƯm.
Néi dung ho¹t ®éng:
- TiÕp tơc cđng cè nỊ nÕp líp.
- N©ng cao chÊt lỵng häc sinh: Giảm tỉ lệ HS TB.
4. Gi¶i ph¸p cho HKII:
- Líp trëng ®iỊu hµnh líp th¶o ln, th kÝ ghi vµo biªn b¶n.
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thĨ - NhËn xÐt giê H§NGLL
- DỈn dß mét sè c«ng viƯc tn sau .
Thứ 3 ngày 08 tháng 01 năm 2013
Sáng:
TỐN (Tiết 92 ): LUYỆN TẬP
I/- MỤC TIÊU:
Đ/C: Cập nhật thơng tin diện tích thủ đơ Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lơ-mét

vng.
Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đo được thông tin trên biểu đồ cột.
- BTCL: 1; 3(b); 5.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng nhóm + bút dạ.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/- Bài cũ: Ki – lơ - mét vuông.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa các
đơn vò đo diện tích đã học.
- 2HS làm bài.
7 m = 700dm 5km =5000000m
GV nhận xét.
2/- Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở.
- HS nêu.
2 HS thùc hiƯn, HS díi líp l m à nháp - nhËn xÐt
Bài tập 1:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vở – 3 HS trình bày bảng .
- HS lớp nhận xét.

350dm
2
= 35 000 cm
2

84600 cm
2
= 846dm
2
13dm
2

29 cm
2
= 1329 cm
2
300 dm
2
= 3 m
2

10 km
2

= 10 000 000 m
2
9 000 000 m
2

= 9k m

2
Bài tập 2:
- HS đọc đề bài.
- Tính diện tich khu đất HCN.
- HS làm vở + bảng nhóm.
Đáp số: a) 20 km

b) 16 km
2
Giáo án lớp 4 – Gv : Phan Văn Hường - Trường Tiểu học Thịnh Thành
25

×