Tuần 22
Thứ hai, ngày 11 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
Sầu riêng
i - Mục tiêu : Giúp học sinh:
+ Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
+GDHS yêu cây cối, thiên nhiên.
II - Đ ồ dùng dạy - học :
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - C ác hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La - trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hớng dẫn, kết hợp cho
học sinh quan sát tranh minh hoạ, sửa
lỗi về cách đọc - giải nghĩa từ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-GV nêu các câu hỏi trong SGK
? Nêu ND của bài
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
đoạn "Sâu riêng.... đến kỳ lạ".
- học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
của bài (2-3 lợt).
- học sinh nhận xét.
- học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh thảo luận rồi lần lợt TL các
câu hỏi
- HSTL.
- học sinh nêu.
- học sinh luyện đọc.
-học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất -tuyên dơng.
3 - Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học - nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Toán
Luyện tập chung
1
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng
mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số).
- Rèn kĩ năng làm toán, trình bày bài về phân số
-GD HS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 4
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV- Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 học sinh làm bài tập 4, 1 học sinh làm bài tập 5(117)
- Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa
bài.
- GV lu ý HS có thể rút gọn dần từng
bớc
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Cả lớp làm bài vào vở
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 3:Nêu y/c
? Nhắc lại các bớc quy đồng MS?
Lu ý:phần c, d nên chọn MSC bé nhất
-NX, chữa bài
Bài 4:
- HS tự làm. 4HS chữa bài
-Chẳng hạn
5
2
6:30
6:12
30
12
==
(học sinh có thể làm:
5
2
3:15
3:6
15
6
6:30
6:12
30
12
====
)
- HS làm bài
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-HS tự làm. 4HS chữa bài
-HS nêu y/c
2
-GV chốt kq
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài , chữa bài
___________________________________
Đạo đức
Lịch sử với mọi ngời (tiếp)
I - Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời, vì sao phải lịch sự với mọi ngời.
- HS biết c xử với mọi ngời xung quanh.
- Có thái độ tự tôn trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh, có thái
độ đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử
bất lịch sự.
II - Tài liệu, ph ơng tiện : Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ , trắng
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Hoạt động dạy - học:
A.KTBC :? Thế nào là lịch sự vói mọi ngời? VD
B. Bài mới 1 - Giới thiệu bài: - Nhắc lại nội dung tiết 1.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập
Hoạt động 1: Bày tỏ, ý kiến (bài tập 2
- SGK).
- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài
tập
-Y/c giải thích lí do
- Giáo viên kết luận (SGV).
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 -
SGK).
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn
bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4.
-HS biểu thị thái độ bằng cách giơ
thẻ
- HS nêu lí do
- Thảo luận cả lớp
- Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét, nêu
cách giải quyết khác.
3
-Giáo viên nhận xét chung.
- Kết luận chung:
- học sinh đọc lại mục bài học và câu
ca dao, giải thích ý nghĩa.
3.Củng cố dặn dò
- NX tiết học
- Thực hiện c xử lịch sử với mọi ngời.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách
giải quyết.
____________________________
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I.Mục tiêu:
-Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đ/s (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe,
dùng để làm tín hiệu...)
- Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
- GDHS say mê tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng: CB 5 chai (cốc ) giống nhau
-Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong c/s
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Hoạt động dạy học
A.KTBC:Nêu VD chứng tỏ âm thanh có lan truyền qua chất rắn, lỏng.
B.Bài mới
1.GT bài
2.Bài giảng
*HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
-MT: Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống
-CTH:
B1:HS làm việc theo nhóm
B2:Giới thiệu kq của từng nhóm trớc
lớp.
-Q/s các hình tr 86- SGK, ghi lại vai
trò của âm thanh.Bổ sung thêm
những vai trò khác mà em biết.
-Các nhóm giới thiệu
*HĐ2 :Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích.
-MT :Giúp HS diễn tả thái độ trớc TG âm thanh xq, phát triển kĩ năng đánh giá.
-CTH:GV nêu vấn đề -HS làm việc cá nhân
-HSTL nêu lí do thích hay không
4
thích
*HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh.
-MT: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các n/c KH và
có thái độ trân trọng.
-CTH :
B1: GV đặt vấn đề: Các em thích
nghe bài hát nào?do ai trình bày?
?Nêu ích lợi của việc ghi lại âm
thanh
B2:Thảo luận chung cả lớp
B3:HS thảo luận chung về cách ghi
lại âm thanh hiện nay.
-Vài HS nêu
-HS thảo luận
*HĐ4:Trò chơi làm nhạc cụ
-MT: Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
- CTH:
?So sánh âm thanh do các chai phát
ra khi gõ.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học. CB bài sau.
-Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nớc vào
các chai từ vơi đến gần đầy
-Các nhóm CB bài biểu diễn
-Từng nhóm biểu diễn
____________________________
Bồi d ỡngToán
Luyện tập :Rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn và quy đồng phân số.
- HS trình bày bài khoa học
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV. Hoạt động dạy học
A.KTBC : Rút gọn các phân số:
10
5
;
18
12
;
45
15
B.Bài mới 1.GT bài
5
2.HDHS làm bài tập
Bài 1: ( Bài 177 BTT4 tr 33)
- GV treo bảng phụ
- GV NX, chốt bài
Bài 2 ( Bài 178 tr 33- BTT4)
- y/c HS tìm các phân số tối giản
- GVNX, chốt kq
Bài 3( Bài 180 tr 33 BTT4)
- y/c HS nhắc lại các bớc quy đồng
mẫu số các phân số.
- NX bài
Bài 4( bài 181 tr 33- BTT4)
- NX chốt kq
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học.CB bài sau.
- HS nêu y/c
- HS làm bài
- Vài HS chữa bài
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- 1HS chữa bài
- HS đọc y/c
- HS làm bài. 3HS chữa bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra kq
- HS làm bài
- Vài HS chữa bài
_____________________________________________
Thứ ba, ngày 12 tháng 2 năm 2008
K ể chuyện
Con vịt xấu xí
I - Mục đích, yêu cầu :
- Nghe giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ
SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ,...
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện. Có thái độ chăm chú nghe thầy (cô), các bạn kể
chuyện.
- Biết yêu thơng ngời khác, nhận ra cái đẹp của ngời khác.
II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- ảnh thiên nga.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
iV - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:- 2 học sinh kể câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc SK đặc
biệt mà em biết - nhận xét, cho điểm.
6
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Giáo viên kể chuyện(3 lần - học sinh nghe - quan sát tranh).
3 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng
- Giáo viên treo 4 tranh minh hoạ lên
bảng theo thứ tự sai, yêu cầu học sinh
sắp xếp lại các tranh theo đúng tứ tự
câu chuyện.
b) Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện, trao đổi về ý câu chuyện
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn học sinh kể chuyện, quan
sát, giúp đỡ.
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dơng.
4 - Củng cố, dặn dò:
- 1-2 học sinh đọc yêu cầu bài tập1
- học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chốt kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4.
- Kể chuyện theo nhóm
-Thi kể trớc lớp - nêu nội dung câu
chuyện
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự tập kể cho nhau nghe - góp ý - nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
i -Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc một đoạn văn tả một loại
trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
- HS ham học hỏi.
ii - Đồ dùng dạy - học:
- Một số giấy khổ to, bảng học nhóm, bút dạ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:
- 1 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ tiết trớc.
- 1 học sinh làm lại bài tập 2 (LT) - nhận xét - ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Giảng bài: I - Phần nhận xét:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc nội dung bài tập 1,
7
tập.
- Giáo viên kết luận.
Bài 2: - Giáo viên hớng dẫn.
- Chốt két quả đúng.
Bài 3: - Giáo viên gợi ý.
II - Ghi nhớ:
2-3 học sinh đọc ND mục GN
III - Luyện tập:
Bài tập 1: Giáo viên hớng dẫn, nhận
xét.
- Kết luận: Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai
thế nào?
Bài tập 2: - Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên chấm điểm một số bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
trao đổi theo cặp: tìm các câu kể Ai
thế nào có trong đoạn văn.
- học sinh phát biểu ý kiến.
- học sinh làm vào bảng học nhóm,
dán kết quả lên bảng.
- học sinh trả lời câu hỏi.
- học sinh đọc, lấy VD minh hoạ
- HS trao đổi và làm bài vào vở.
- học sinh viết đoạn văn theo YC.
- 1 số học sinh trình bày đoạn văn.
- 1 học sinh nhắc lại mục GN.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.
________________________________
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
i - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- HS ham học hỏi.
ii - Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong SGK.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
iV- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 3 ( 118)- nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2.Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ và nêu
câu hỏi
-Độ dài đ/t AC = ? AB
-Độ dài đ/t AD = ?AB
- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài 2
-HS TL độ dài của đoạn thẳng AC
bằng
5
2
độ dài đoạn thẳng AB.
-...AD =
5
3
AB
8
đoạn thẳng AC và AD
- Vậy
5
2
5
3
hay
5
3
5
2
><
- NX gì về MS của 2 p/s trên
-P/s nào có TS lớn hơn?
- Vậy muốn so sánh 2 phân số có
cùng mẫu số ta làm tn?
3 - Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c
- NX, chữa bài
Bài 2: + Yêu cầu học sinh so sánh
1
5
5
5
2
5
5
va
5
2
=<
vậy
5
5
5
2
<
(tức là
1)
Vậy
5
2
< 1.
Tơng tự các phần còn lại
-NX, chữa
?Qua đây nêu cách so sánh p/s với 1?
Bài 3: Nêu y/c
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên
nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh
học bài, chuẩn bị bài sau.
- AD > AC
-HS TL
-HS nêu NX
-Vài HS phát biểu
-HS tự làm bài rồi chữa bài
-2 HS chữa bài
-HS cùng GV làm mẫu
-HS làm bài
-HS chữa bài
-Vài HS nêu
- học sinh làm và chữa bài:
5
4
;
5
3
;
5
2
;
5
1
_________________________________
Địa lí
Hoạt động sản xuất của ngời dân
ở đồng bằng Nam Bộ(tiếp)
I.Mục tiêu:
-HS biết :ĐBNB là nơi có SX công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc và biết
chợ nổi là 1 nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
9
- HS khai thác kt từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ và nêu đợc dẫn chứng c/m cho
đặc điểm của ĐBNB.
-GDHS yêu mọi miền tổ quốc.
II.Đồ dùng: Tranh, ảnh trong SGK
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy học
A.KTBC : ĐBNB có những đk thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nớc?
B.Bài mới
1.GT bài
2.B ài giảng
*Vùng CN phát triển mạnh nhất nớc
ta
-HĐ1:Làm việc theo nhóm.
B1:GV y/c HS q/s tranh ảnh và đọc
SGK thảo luận theo gợi ý.
?Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có
CN p/t mạnh?
?Nêu dẫn chứng để thể hiện ĐBNB
có CN p/t mạnh nhất nớc ta.
?Kể tên các ngành CN nổi tiếng của
ĐBNB?
B2: Thảo luận
B3:Trình bày
-GVNX hoàn thiện câu TL
*Chợ nổi trên sông
-HĐ2:Làm việc theo nhóm
B1:GV chia nhóm và đa câu hỏi:Mô
tả chợ nổi trên sông ( Chợ họp ở đâu?
Ngời dân đến chợ bằng phơng tiện
gì?Hàng hóa ở chợ gồm những gì?
Laọi hàng nào nhiều hơn...)
?Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của
ĐBNB.
B2: Thi kc (mô tả) về chợ nổi trên
sông
-GV NX, bổ sung
3.Củng cố, dặn dò
-HS q/s tranh, ảnh và đọc SGK
-HS thảo luận nhóm bàn
-Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác NX, bổ sung
-HS dựa vào tranh ảnh SGK CB cho
cuộc thi KC về chợ nổi trên sông ở
ĐBNB.
-1 số đại diện nhóm thi kể
-Nhóm khác NX, bổ sung
10
-Nhắc lại ND bài.
-NX tiết học.CB bài sau
___________________________
Bồi d ỡngTiếng Việt
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về CN trong câu kể Ai thế nào?
- HS x/đ đợc CN trong câu kể Ai thế nào?
-HS trình bày bài cẩn thận ,ham học hỏi.
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy học
A.KTBC : Đặt 1 câu kể Ai thế nào? và x/đ CN trong câu vừa đặt.
B.Bài mới 1.GT bài
2.HDHS luyyện tập
Bài 1 (Bài 1- tr 119- BT trắc nghiệm
TV)
-GV NX, chốt ý đúng
Bài 2 ( Bài 2- tr 119 BT trắc
nghiệm TV )
- GV treo bảng phụ
- NX, chốt kq
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5
câu nói về 1 loại trái cây em thích
trong đó có dùng ít nhất 3 câu có mô
hình Ai thế nào?
- GV chấm ,NX bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. CB bài sau.
- HS đọc bài
- HS làm bài. 1 HS chữa bài
- NX bài
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS làm bài.Vài HS chữa bài.
- NX bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài
-HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.
-NX bài
__________________________________________________________
11
Thứ t ngày 13 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
Chợ tết
i -M ục đích, yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù
hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ hạnh phúc của phiên chợ tết miền
trung du.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, cảm và hiểu đợc vẻ đẹp của bài thơ. Học thuộc lòng bài
thơ.
- GD HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
II - Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về chợ tết (su tầm).
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - H oạt độg dạy - học:
A - Kiểm tra: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài Sầu riêng và TLCH.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV HD HS chia đoạn.
- Giáo viên theo dõi và sửa lỗi đọc sai cho
học sinh kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh tự đọc và trả lời câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Nêu nội dung của bài.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
và thi đọc diễn cảm 1 đoạn thơ
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Giáo viên nhận xét.
- HS luyện đọc 4 đoạn (3 lợt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe
- học sinh đọc thầm, đọc thành
tiếng trao đổi trong nhóm để trả
lời câu hỏi cuối bài.
-Vài HS TL câu hỏi trớc lớp
- học sinh TL
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
-HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
3 - Củng cố, dặn dò:
12
-Nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc bài thơ và đọc trớc bài sau.
________________________________
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
i - Mục đích, yêu cầu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra
đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với 1 cây. Từ những hiểu
biết trên, tập quan sát một cây cụ thể.
- HS ham học hỏi, thích q/s mọi vật x/q.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1 để nhóm học sinh làm việc.
- Tranh ảnh một số loài cây.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV- Hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra:- Một số học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trớc
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: - 1 HS đọc YC của BT.
- Giáo viên YC HS làm bài trên phiếu
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học
sinh và nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chốt ý 2 phần a,b
c) Giáo viên nêu yêu cầu.
- Nhận xét, khen ngợi.
d) Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp -
GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
e) Yêu cầu học sinh trao đổi và phát
biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt KT.
Bài tập 2: Giáo viên kiểm tra phần
chuẩn bị bài của học sinh.
- Giáo viên treo 1 số tranh ảnh một số
loài cây
- Cho HS xác định rõ yêu cầu của bài.
- GV nhắc những điều cần chú ý.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- học sinh làm bài theo nhóm trên
phiếu BT 1 (a,b).
- 1 số HS làm trên phiếu khổ to.
- Đại diện dán kết quả lên bảng,
trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
- học sinh đọc thầm lại các bài tập
đọc và nêu 1 hình ảnh so sánh,
nhân hoá mà em thích.
+ Bãi ngô: Miêu tả một loài cây
+ Cây gạo: miêu tả 1 cái cây.
- học sinh thực hiện.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Báo cáo kết quả chuẩn bị.
- Kết quả đã quan sát đợc vào vở
nháp.
- Một số học sinh trình bày kết quả
quan sát.
13
một số em.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 phân số có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS say mê học tập.
II - Đồ dùng dạy - học: SGK, giấy nháp.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV- Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:- 2 học sinh lên bảng làm lại phần b bài 2 và bài 3.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài.
2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
rồi tự làm bài vào vở, giáo viên theo
dõi chung.
- Giáo viên chốt kiến thức về so sánh
2 phân số có cùng mẫu số.
Bài 2, bài 3: Giáo viên tổ chức tơng
tự bài 1. Chấm, chữa bài 3
- học sinh làm bài vào vở - 2 học sinh
lên chữa bài. Cả lớp nhận xét.
- học sinh nghe - nhắc lại.
- HS làm bài, chữa bài
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng về ý thức, thái độ, kết quả học tập.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
_________________________________
14
Lịch sử
Trờng học thời Hậu Lê
I- Mục tiêu: học sinh biết
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy - học, thi cử, nội dung dạy - học
dới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn. Coi trọng sự tự học.
- HS ham tìm hiểu lịch sử dân tộc.
II - Đồ dùng dạy - học:- Tranh ảnh minh hoạ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV - Hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra:
? Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Nhà Hậu Lê đã tổ chức bộ máy nhà nớc nh thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1.GT bài
2.Bài giảng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
SGK và thảo luận câu hỏi.
+ Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ
chức nh thế nào?
+ Trờng dạy học những điều gì?
+ Chế độ thi cử nh thế nào?
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi Nhà Hậu Lê đã làm gì để
khuyến khích học tập.
- Giáo viên giảng giải thêm.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- học sinh đọc SGK.
- Thảo luận câu hỏi.
- Một số nhóm trình bày.
- Nhận xét
- học sinh trả lời.
- Xem tranh minh hoạ.
-Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.
15
__________________________________
m nhạc
- ¤n tËp bµi h¸t : bµn tay mĐ
- TËp ®äc nh¹c: t®n sè 6
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm được giai điệu , tính chất nhòp nhàng , vui tươi của bài
hát .
- Hát đúng giai điệu va ølời ca , tập thể hiện tình cảm của bài hát .
- Giáo dục HS vươn lên trong học tập , xứng đáng là thế hệ tương lai của
đất nước .
II. CHUẨN BỊ :- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
- Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát .
III.h×nh thøc d¹y häc : c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : - Một nhóm 5 em hát bài
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : ¤n bµi h¸t : bµn tay mĐ
MT : Giúp HS hát đúng được bài hát .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .-
Cho HS nghe bài hát từ băngnhạc.
- Hướng dẫn , đàn theo giai điệu .
- Luyện từng câu hát .
- Luyện tập bài hát theo dãy bàn ,
theo nhóm .
- Luyện tập cá nhân .
Hoạt động 2 : Hát kết hợp hoạt động .
MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp
với gõ đệm .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
Hoạt động 3:Học bài Tập đọc nhạc số 6
MT : Giúp HS đọc đúng bài Tập đọc
nhạc số 6.
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
- Đưa bảng phụ chép sẵn bài TĐN số
6vào và hỏi :
+ Nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong
bài là nốt nào ?
+ Bài có những nốt gì ?
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhòp .
- 2 dãy bàn hát và nhún theo nhòp 2
- 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát
kết hợp vận động phụ họa .
- Luyện đọc cao độ theo thang âm
các nốt có trong bài
- Luyện đọc theo tiết tấu : đen –
trắng
+ Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm từng
câu nhạc 1 và 2 .
+ Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm theo
phách với tốc độ trung bình .
+ Bước 3 : Vừa đọc vừa gõ đệm với
tốc độ nhanh hơn .
16
+ Bước 4 : Sau ghi đọc xong cả hai
câu nhạc sẽ ghép lời ca .
3. Củng cố : - Cả lớp hát& đọc nhạc lại bài 2 lần
4. Dặn dò : - Dặn HS ôn luyện lại bài hát , tập hát đúng và thuộc lời ca .
______________________________
Thùc hµnh
VÏ theo mÉu: VÏ c¸i ca vµ qu¶
I.Mơc tiªu:
-HS biÕt cÊu t¹o cđa c¸c vËt mÉu.
-HS biÕt bè cơc bµi vÏ sao cho hỵp lÝ; biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc h×nh gÇn gièng mÉu,
biÕt c¸ch vÏ ®Ëm nh¹t b»ng bót ch× hc mµu.
- HS yªu q mäi vËt xung quanh.
II.§å dïng: MÉu vÏ, h×nh gỵi ý c¸ch vÏ
III H×nh thøc d¹y häc– : trong líp, c¸ nh©n, nhãm
IV.Ho¹t ®éng d¹y häc
A.KTBC : GVNX 1 sè bµi vÏ trang trÝ h×nh trßn
B.Bµi míi
1.GT bµi
2.Bµi gi¶ng
*H§1:Quan s¸t,nhËn xÐt
-GV bµy mÉu ca vµ qu¶
?H×nh d¸ng cđa ca vµ qu¶ ntn?
?VÞ trÝ cđa ca vµ qu¶
?Mµu s¾c cđa vËt mÉu
-Gv vÏ ph¸c c¸c h×nh vÏ cã bè cơc
kh¸c nhau?
-Q/s h×nh vÏ, em thÊy h×nh nµo cã bè
cơc cha ®Đp?T¹i sao?
*H§2: C¸ch vÏ c¸i ca vµ qu¶
- GV y/c HS xem h×nh 2- SGK
?Nªu c¸c bíc vÏ theo mÉu
- GV vÏ ph¸c tõng bíc lªn b¶ng
*H§3:Thùc hµnh
- GV q/s ,HD HS cßn lóng tóng
*H§4: NX, ®¸nh gi¸
-GV chän 1 sè bµi NX,®¸nh gi¸
3.Cđng cè, dỈn dß
- NX tiÕt häc.CB bµi sau.
-HS q/s
-Ca cao cã h×nh trơ, qu¶ d¹ng h×nh
trßn...
-HS nªu
-HS NX
-HS q/s
-HS nªu
-HS vÏ bµi
-HS tham gia NX, ®¸nh gi¸
17
___________________________________
Bồi d ỡng toán
Luyện tập : So sánh 2 phân số cùng mẫu số
I .Mục tiêu :
-Củng cố cho HS cách so sánh 2p/s cùng MS
- HS làm thành thạo khi so sánh 2p/s
-GD HS ham học hỏi
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
IV.Hoạt động dạy học
A.KTBC : So sánh
6
5
và
7
3
B.Bài mới
1.GT bài
2.HDHS luyện tập
Bài 1:( Bài 186-tr34-BTT4)
-GV treo bảng phụ
- NX, chốt kq
Bài 2: ( Bài 188 tr 34- BTT4)
- GV nêu y/c
?Nhắc lại các cách so sánh p/s đã
học?
-GV Nx ,chốt lại
Bài 3:( Bài 190- TR 35- BTT4)
- GV treo bảng phụ
- NX, chữa bài
?giải thích cách làm
3.Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND bài
-NX tiết học.CB bài sau.
-HS nêu y/c
-HS làm bài
-Vài HS chữa bài
-HS nhắc lại y/c
- Vài HS nêu
- HS làm bài
-Vài HS chữa bài
-NX bài
-HS nêu y/c
- HS làm bài.Chữa bài
- HS nêu
_________________________________________________________
Thứ năm, ngày 14 tháng 2 năm 2008
Chính tả( nghe- viết)
Sầu riêng
i - Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
18
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l/n;
ut/uc.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
ii - Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ chép bài tập 2a, bài tập 3.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân
iV - H oạt động dạy - học:
A - Kiểm tra: - Giáo viên đọc cho 2 - 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp 5 - 6 từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn học sinh nghe - viết:
- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- YC HS nêu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh tự viết những từ
khó, dễ viết sai: trổ vào cuối năm...
- Giáo viên đọc từng câu cho học
sinh viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Giáo viên chấm một số bài, nhận
xét.
3 - Hớng dẫn HS làm BT2a, BT3
- Giáo viên chữa bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- học sinh nêu.
- học sinh viết vào nháp.
- học sinh gấp SGK viết bài
-HS đổi vở soát lỗi.
- học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS viết đẹp.
_______________________________
L uyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
i - Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn
màu. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
- GDHS có ý thức học tập tốt
19
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 1,2; bảng phụ.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV- Hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh đọc đoạn văn kể về một loại trái cây
yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào? (Bài tập 2).
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1;
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
và giao nhiệm vụ.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2: Cách tổ chức hoạt động t-
ơng tự nh bài 1.
Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu BT3.
- Giáo viên nhận xét nhanh câu văn
của từng học sinh.
Bài tập 4: - Giáo viên nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài.
- YC học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên mở bảng phụ, chốt nội
dung bài.
- học sinh đọc yêu cầu của BT1.
- Các nhóm trao đổi làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- học sinh nhận xét.
- học sinh viết một số từ vào sổ tay
- học sinh hoạt động.
- Kết luận.
- học sinh tiếp nối nhau đặt câu với
các từ vừa tìm đợc ở bài tập 1,2.
- Mỗi học sinh viết vào vở 1-2 câu.
- học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh nêu kết quả.
- học sinh nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
___ ___________________________________
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số
i - Mục tiêu : Giúp học sinh.
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
- HS so sánh đợc hai phân số khác mẫu số.
- GD HS tính cẩn thận, KH khi làm toán.
II - Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trong SGK.
20
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
iV - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra: -2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài.
2.Bài giảng
* Hớng dẫn học sinh so sánh 2 phân số khác mẫu số:
- Giáo viên nêu ví dụ: nh SGK rồi h-
ớng dẫn HS hoạt động
-Chia băng giấy 1 làm 3 phần,lấy 2
phần.Chia băng giấy 2 làm 4 phần ,lấy
3 phần.
?ở băng 1 lấy mấy phần?
?ở băng 2 lấy mấy phần?
-Nhìn hình vẽ hãy so sánh
3
2
và
4
3
-GVHS HS so sánh 2 phân số trên
bằng cách quy đồng
?Vậy muốn so sánh 2 p/s khác MS ta
làm thế nào?
- Giáo viên chốt kiến thức: cách so
sánh 2 phân số khác mẫu số.
- học sinh làm việc trên giấy nháp.
-HS nêu
-HS so sánh
- HS theo dõi
- HS nêu
- Vài học sinh nhắc lại.
*- Thực hành:
Bài tập 1:
- Nhận xét, chữa bài, giáo viên khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
Bài tập 2: Tổ chức tơng tự nh bài 1,
nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề toán - xác định
yêu cầu của đề.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Yêu cầu học sinh vận dụng lý
thuyết vừa học để làm bài.
- 1 số em chữa bài.
-HS đọc y/c
-- HS tự làm bài vào vở.
-HS chữa bài
4 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, yêu cầu học sinh tự luyện tập, chuẩn bị bài sau.
21
____ _______________________________ ________
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
I.Mục tiêu:
-HS biết cấu tạo của các vật mẫu.
-HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí; biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu,
biết cách vẽ đậm nhạt bằng bút chì hoặc màu.
- HS yêu quí mọi vật xung quanh.
II.Đồ dùng: Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy học
A.KTBC : GVNX 1 số bài vẽ trang trí hình tròn
B.Bài mới 1.GT bài
2.Bài giảng
*HĐ1:Quan sát,nhận xét
-GV bày mẫu ca và quả
?Hình dáng của ca và quả ntn?
?Vị trí của ca và quả
?Màu sắc của vật mẫu
-Gv vẽ phác các hình vẽ có bố cục
khác nhau?
-Q/s hình vẽ, em thấy hình nào có bố
cục cha đẹp?Tại sao?
*HĐ2: Cách vẽ cái ca và quả
- GV y/c HS xem hình 2- SGK
?Nêu các bớc vẽ theo mẫu
- GV vẽ phác từng bớc lên bảng
*HĐ3:Thực hành
- GV q/s ,HD HS còn lúng túng
*HĐ4: NX, đánh giá
-GV chọn 1 số bài NX,đánh giá
3.Củng cố, dặn dò
- NX tiết học.CB bài sau.
-HS q/s
-Ca cao có hình trụ, quả dạng hình
tròn...
-HS nêu
-HS NX
-HS q/s
-HS nêu
-HS vẽ bài
-HS tham gia NX, đánh giá
__________________________________
Tự học
22
Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ
I.MUC TI êu:
-Củng cố cho HS hát thuộc lời bài hát và hát đúng nhạc, hát có kết hợp với biểu diễn
một cách chính xác.
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu của bài hát một cách thành thạo.
- HS yêu thích môn Âm nhạc.
II.Chuẩn bị: Bài hát và phong cách biểu diễn.
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV.Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ
-Kiểm tra kiến thức cũ.
-GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: (Ôn tập)
GV nêu yêu cầu nội dung bài ôn tập
GV yêu cầu HS cá nhân hát lại bài hát
theo yêu cầu bài ôn tập.
Gv nhận xét
GV hớng dẫn HS hát theo nhóm và yêu
cầu thực hiện.
GV giúp đỡ các em khi thực hiện hát cha
đúng.
GV yêu cầu HS hát thể hiện có biểu diễn
GV nhận xét.
*GV tổ chức thi đua giữa các nhóm .
GV nghe và nhận xét giúp đỡ
GV nhận xét.
- HS thực hiện.
-HS thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện
HS nhận xét.
HS thực hiện .
HS nhận xét
3. Củng cố và nhận xét.
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
-GV đánh giá tiết học.
HS thực hiện.
_______________________ Bồi d ỡng Tiếng Việt
Luyện Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I.Mục tiêu:
-Củng cố, mở rộng thêm cho HS vốn từ về cái đẹp.
-HS tìm thêm ,hiểu thêm nhiều từ thuộc chủ điểm
-GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng:Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
23
IV.Hoạt động dạy học
A.KTBC : Tìm 1 từ tả vẻ đẹp của con ngời.Đặt câu với từ đó.
B.Bài mới
1.GT bài
2.Bài giảng
Bài 1:(Bài 1- tr 121 BT trắc
nghiệm TV4)
-GV treo bảng phụ
-GV NX
-Bài 2 (Bài 2 tr 122-BT trắc
nghiệm TV4)
-GV nêu y/c
- y/c HS làm bài cá nhân
- GV NX, chốt
Bài 3:Tìm 5 từ ngữ nói về vẻ đẹp của
cảnh vật thiên nhiên.
-NX bài
Bài 4:Tìm 2 thành ngữ hoặc tục ngữ
nói về vẻ đẹp bên ngoài của con ngời,
nói về vẻ đẹp của sông núi.
-GV NX
3.Củng cố,dặn dò
- NX tiết học.CB bài sau.
-HS đọc y/c
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện vài nhóm trình bày
- Nhóm khác NX, bổ sung
-HS làm bài
-HS chữa bài.NX
-HS tự tìm
-Vài HS đọc từ của mình
-HS đọc y/c
-HS làm bài
-Vài HS đọc câu của mình
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2008
Buổi sáng : Đ/c Hng soạn giảng
Buổi chiều :
Tự học
Luyện Tập làm Văn : miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách cách miêu tả các bộ phận của cây cối qua một đề cụ thể.
- Rèn kĩ năng viết đợc một đoạn văn tả lá cây, thân cây, gốc cây.
- HS yêu thích cây mình tả.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm
IV. Hoạt động dạy - học:
24
A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lại đoạn văn ( bài 2 tr 42) tả lá, thân, gốc cây mình
thích?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
Bài 1:GV treo bảng phụ chép 2 đoạn văn
tả lá bàng và lá phợng(tr 50- Luyện TLV
4)
?Cùng tả lá, nhng em thấy việc tả của 2
đoạn văn có gì giống và khác nhau?
Bài 2:GV ghi đề bài: Trờng em có rất
nhiều cây tán lá sum sê. Những ngày đi
học trời nắng to, em thờng đứng dới gốc
cây để nghỉ. Em hãy viết một đoạn văn
tả lá, thân hay gốc của một cây bóng mát
đó.
*Hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Kể tên những cây có bóng mát ở trờng
em?.
-GV lu ý chỉ tả các bộ phận của 1 cây có
bóng mát.
-GVHD HS
*GV chấm một số bài NX.
-Đọc những đoạn văn hay ( có hình ảnh
so sánh, nhân hóa, lời văn chân thật )
-HS đọc đề bài
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm TL
-Nhóm khác NX, bổ sung
- HS nối tiếp đọc đề bài.
-HS nêu.
-Cây bàng, cây phợng, cây xà cừ.
-HS nghe
-HS làm bài
-Vài HS nối tiếp nhau đọc bài của mình
3. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Nhắc HS viết lại đoạn văn ( nếu cha đạt).
___________________________________
Hoạt động tập thể
Nhận xét hoạt động trong tuần
I .mục tiêu:
- HS nắm u nhợc điểm tuần 22, có hớng phấn đấu ở tuần 23.
-Rèn cho HS có ý thức đi vào nề nếp lớp .
-Giáo dục HS có ý thức sửa chữa khuyết điểm, đoàn kết bạn bè và trở thành con
ngoan trò giỏi.
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học :
1. Các tổ trởng nhận xét.
25