Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án Lớp 4 Tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.97 KB, 33 trang )

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá
Trờng Tiểu học nam tiến
Thiết kế bài giảng lớp 4
Giáo viên :
Trịnh Xuân Thiện
Khu cốc
Năm học: 2008 - 2009
GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng

Lịch giảng dạy Tuần 22
Thứ
Ngày
Thời khoá
Biểu
Tiết
(Buổi)
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
16/02
Chào cờ 1
Đạo đức 2 Lịch sự với mọi ngời (Tiết 2)
Toán 3
Luyện tập chung
Tập đọc 4 Sầu riêng
Lịch sử 5 Trờng học thời hậu Lê
Thứ
Ba


17/02
Toán 1
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Chính tả 2 Nghe viết: Sầu riêng
LT&C 3 Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
Mĩ thuật 4 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
Thể dục 5 Nhảy dây kiểu chụm hai chân TC: ĐI qua cầu
Thứ
T
18/02
Toán 1
Luyện tập
Kể chuyện 2 Con vịt xấu xí
Địa lý 3 Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam bộ
Tập đọc 4 Chợ tết
Âm nhạc 5
Ôn bài hát: Bàn tay mẹ TĐN: Số 6
Thứ
Năm
19/02
Toán 1
So sánh hai phân số khác mẫu số
Tập làm văn 2 Luyện tập quan sát cây cối
Khoa học 3 Âm thanh trong cuộc sống
Thể dục 4 Nhảy dây TC: Đi qua cầu
Kỹ thuật 5 Trồng cây rau, hoa
Thứ
Sáu
20/02
Toán 1

Luyện tập
LT&C 2 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Khoa học 3 Âm thanh trong cuộc sống
Tập làm văn 4 Luyện tập văn miêu tả các bộ phận của cây cối

GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


Thø hai ngµy 16 th¸ng 02 n¨m 2009
TUẦN 22
:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
• Hiểu được sự cần thiết phải lòh sự với mọi người.
• Hiểu được ý nghóa của việc lòch sự với mọi người : làm cho
các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt
hơn và người lòch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ :
• Bày tỏ thái độ lòch sự với mọi người xung quanh.
• Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lòch sự
với mọi người. Không đồng tình với các bạn chưa có thái độ
lòch sự.
3. Hành vi :
• Cư xử lòch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi
người xung quanh.
• Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi
người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lòch sự.
• Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 2
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu thảo luận.
+ Yêu cầu thảo luận cặp đôi,
đưa ra ý kiến nhận xét cho
mỗi trường hợp sau và giải
thích lý do :
1. Trung nhường ghế trên ô tô
buýt cho một phụ nữ mang
bầu.
2. Một ông lão ăn xin vào
nhà Nhàn. Nhàn cho ông ta ít
- Tiến hành thảo luận cặp
đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình
bày từng kết quả thảo luận.
Câu trả lời đúng :
1. Trung làm thế là đúng. Vì
chò phụ nữ ấy rất cần một
chỗ ngồi trên ô tô buýt vì
đang mang bầu, không thể
đứùng lâu được.
2. Nhàn làm thế là sai. Dù là
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Bài 10

Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

gạo rồi quát : “Thôi đi đi”
3. Lâm hay kéo tóc của các
bạn nữ trong lớp.
4. Trong rạp chiếu bóng, mấy
anh thanh niên vừa xem phim,
vừa bình phẩm và cười đùa.
5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa
ăn vừa cười đùa, nói chuyện
để bữa ăn thêm vui vẻ.
6. Khi thanh toán tiền ở quầy
sách, Ngọc nhường cho em bé
hơn lên thanh toán trước.
+ Nhận xét câu trả lời của
HS.
- Hỏi : Hãy nêu những biểu
hiện của phép lòch sự ?
- Kết luận : Bất kể mọi lúc,
mọi nơi, trong khi ăn uống, nói
năng, chào hỏi…chúng ta
cũng cần giữ phép lòch sự.
ông lão ăn xin nhưng ông
cũng là người lớn tuổi, cũng
cần được tôn trọng, lễ phép.
3. Lâm làm thế là sai. Việc
làm của Lâm như vậy thể
hiện sự không tôn trọng các
bạn nữ, làm các bạn nữ khó
chòu, bực mình.

4. Các anh thanh niên đó làm
như vậy là sai, là không tô
trọng và ảnh hưởng đến
những người xem phim khác ở
xung quanh.
5. Vân làm thế là chưa đúng.
Trong khi đang ăn, chỉ nên cười
nói nhỏ nhẹ để tránh làm
rây thức ăn ra người khác.
6. Việc làm của Ngọc là đúng.
Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình
nên nhường nhòn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.
+ Lễ phép chào hỏi người
lớn tuổi.
+ Nhường nhòn em bé.
+ không cười đùa quá to trong
khi ăn cơm…
Hoạt động 2
THI : “TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ”
- GV phổ biến luật thi :
+ Cả lớp chia làm 2 dãy mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra
một đội gồm 4 HS.
+ Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một sỗ lời gợi ý.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựnh một
tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lòch sự.
+ Mỗi một lượt chơi, đội nào xử kia tốt tình huống sẽ ghi được
tối đa là 5 điểm.
+ Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy

thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho hai dãy HS thi.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- GV cùng Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi.
- GV khen ngợi dãy thắng cuộc.
Ví dụ : GV đưa ra lời gợi ý :
Nhận vật bà cụ, nhân vất bạn HS, đồ vật – 1 cái làn đi chợ.
Đội HS phải xây dựng và xử lý được tình huống như sau :
Bà cụ đi chợ về, tay xách một làn nặng. Bạn HS đi đến, nói lời
lễ phép để đề nghò giúp đỡ bà cụ.
* Nội dung chuẩn bò của GV :
1. Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm.
2. Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bò rách.
3. Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi.
4. Nhân vật bạn HS, em nhỏ.
* Chú ý : Tùy vào lượng thời gian, GV cân đối và tổ chức các
lượt chơi cho HS.
Hoạt động 3
TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ
- Hỏi : Em hiểu nội dung, ý
nghóa của các câu ca dao, tục
ngữ trên như thế nào ?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng
nhau.
2. Học ăn, học nói, học gói,
học mở.

3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của
HS.
- Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung.
- 1 – 2 HS đọc.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG
A.Mục tiêu:
Giúp hs củng cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn
phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là
phân số).
B.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: “Luyện tập”
2.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
HĐ 1: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số
Hs có thể rút gọn dần
Bài 2: Phân số nào bằng
9
2
Hs rút gọn các phân số rồi so

sánh
Bài 3: Quy đồng mẫu số các
phân số
Bài 4: Nhóm nào có
3
2
số
ngôi sao đã tô màu
Hs nhìn hình vẽ a), b), c), d) SGK
và nêu
HĐ 2: Củng cố , dặn dò
-Nêu cách rút gọn phân số.
. Nêu cách quy đồng mẫu số.
-Chuẩn bò
- Nhận xét
- Làm bảng con, sửa bài
-Giải nháp, rồi nêu kết quả
-Giải vở, sửa bài
- Chọn nào thích hợp yêu cầu
đề bài và nêu.
-Vài hs nêu
“So sánh hai phân số cùng
mẫusố”
------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu gía trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời
các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ
điểm và GV giới thiệu với HS từ tuần 22,
các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ
đẹp muôn màu.
GV giới thiệu bài “Sầu riêng”
- Học sinh quan sát tranh và
lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của
bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV
kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em
hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài

+ Luyện đọc theo cặp.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả
nhẹ nhàng, chậm rãi
b) Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng
là đặc sản ở vùng nào?
+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài
văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa,
quả, dáng cây như thế nào?
+ HS đọc toàn bài, tìm những câu văn
thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cây sầu riêng?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính: Giá trò và vẻ đặc
sắc của cây sầu riêng
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm
toàn bài.
- SR là đặc sản của miền
Nam

- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm
ngát như hương câu….
- Quả:lủng lẳng dưới dành,
trông như tổ kiến; mùi thơm
đậm , bay xa.
- Dáng cây:thân khẳng khiu,
cao vút; dành ngang thẳng

đuột….
- SR là loại trái cây quý của
miền Nam/ Hương vò quyến rũ
đến kỳ lạ
- HS nêu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn
cảm
Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng
dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và
đọc diễn cảm
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm
- 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của
bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài?
- Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ
nói về SR.
- GV nhận xét tiết học
HS trả lời
Bài 18: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
• Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội
dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


• Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Các hình minh họa trong SGK (phóng to nếu có điều kiện ).
• Phiếu thảo luận nhóm cho Hs.
• Hs sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs
trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà
của Hs.
- Gv cho Hs quan sát ảnh Văn Miếu –
Quốc Tử Giám, nhà Thái học,bia
tiến só và hỏi: ảnh chụp di tích lòch
sử nào?Di tích có từ bao giờ?
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Ảnh chụp Văn Miếu – Quốc Tử
Giám, là trường đại học đầu tiên
của nước ta được xây dựng bắt đầu
từ thời nhà Lý.
- Gv giới thiệu : Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý
hiếm của lòch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển
của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em
thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng
họcbài hôm nay “Trường học thời Hậu Lê”.
-
Hoạt động 1:
TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm

theo đònh hướng: hãy cùng đọc SGK
và thảo luận để hoàn thành nội
dung phiếu học tập trong bài.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày ý kiến thảo luận của
nhóm mình.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung
phiếu để mô tả tóm tắt về tổ
chức giáo dục dưới thời Hậu Lê
(về tổ chức trường học, về nội dung
học, về nền nếp thi cử).
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 1
và giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê đã
làm gì để khuyến khích việc học tập,
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 Hs, cùng đọc
SGK và thảo luận.
- Mỗi nhóm Hs trình bày ý trong
phiếu, các nhóm khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.
- 1 Hs trình bày, Hs khác theo dõi để
nhận xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:
NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHÀ HẬU LÊ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: - Hs đọc thầm sgk, sau đó nối tiếp nhau
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Nhà Hậu Lê đã làm gì để

khuyến khích việc học tập.
- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê rất
quan tâm đến vấn đề học tập.
Sự phát triển của giáo dục đã
góp phần quan trọng không chỉ
đối với việc xây dựng đất nước
mà còn nâng cao trình độ dân trí
và văn hoá người Việt.
phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu 1
ý kiến).
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để
khuyến khích việc học tập là:
+ Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc
tên người đỗ ).
+ Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước
người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến
só) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để
tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra
đònh kì trình độ của quan lại để các quan
phải thường xuyên học tập.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các
thông tin sưu tầm được về Văn Miếu
– Quốc Tử Giám, về các mẩu
chuyện học hành thời xưa.
- Gv hỏi: qua bài học lòch sử này, em
có suy nghó gì về giáo dục thời Hậu
Lê?

- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs
về nhà học thuộc bài, làm các bài
tập tự đánh giá (nếu có) và
chuẩn bò bài sau.
- Hs báo các theo nhóm hoặc cá
nhân .
- Một số hs phát biểu ý kiến.
. Thø ba ngµy 17 th¸ng 02 n¨m 2009
Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
A.Mục tiêu:
Giúp hs:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mấu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
B.Đồ dùng dạy- học:
Sử dụng hình vẽ trong SGK
C.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: “Luyện tập chung”
2.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài: gt-> ghi đề
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

HĐ 1: So sánh hai phân số cùng
mẫu số
-Giới thiệu hình vẽ và nêu câu
hỏi :
.Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn
thẳng AB thành 5 phần bằng nhau
(AC= 2 phần, AD= 3 phần ).

.hs nhận ra và trả lời:
+Độ dài đoạn thẳng AC bằng
5
2

độ dài đoạn thẳng AB.
+Độ dài đoạn thẳng AD bằng
5
3

độ dài đoạn thẳng AB.
-So sánh độ dài của đoạn thẳng
AC và AD :
.Từ kết quả so sánh hs nhận
biết
5
2
<
5
3
hay
5
3
>
5
2
-Nêu cách so sánh hai phân số
có cùng mẫu số :
. Muốn so sánh hai phân số có
cùng mẫu số ta làm ntn? (Muốn

so sánh hai phân số có cùng
mẫu số , ta chỉ cần so sánh hai
tử số : Phân số nào có tử
số bé hơn thì bé hơn; nếu tử
số bằng nhau thì hai phân số
đó bằng nhau)
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: So sánh hai phân số
Yêu cầu hs đọc và giải thích khi
sửa bài
Bài 2: a) Nhận xét: rút ra phân
số lớn hơn 1, bé hơn 1.
b) So sánh các phân số với 1
Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1,
có mẫu số là 5 và tử số khác 0.
HĐ 3: Củng cố , dặn dò
-Thi đua giải bt về so sánh hai phân
số cùng mẫu số.
- Quan sát và TLCH
- Vài hs nêu
-HS nêu , vài hs nhắc lại
- hs nêu , vài hs nhắc lại
-Giải bảng con, sửabài
- Làm nháp và nêu kết
quả
-Giải vở , sửa bài
-Nhóm thi đua giảibt
-“Luyện tập”
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng


- Chuẩn bò
- Nhận xét
Chính tả (Nghe- viết):
SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn của bài Sầu
riêng
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt đúng tiếng có âm đầu và
vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi
đã được luyện viết ở BT3 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính
tả “ Sầu riêng”
- Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính
tả
- HS gấp sách GK. GV đọc từng câu HS
viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài

Nhận xét chung
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự
sửa những chữ viết sai
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
tập chính tả
Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- Nêu yêu cầu
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào
vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp
nhận xét
- 2-3 HS đọc lại

-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp
nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã

luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ
thơ ở BT 2
HS đọc
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được ý nghóa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác đònh đúng CN trong câu kể Ai thể nào? Viết được một đoạn văn tả
một loại trái cây cáo dùng một số câu kể Ai thế nào?.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn
ở phần nhận xét
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ
trong câu kể Ai thế nào?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung
bài
*Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng

Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS
có đoạn văn hay.
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung
phần ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi SGK và
trao đổi cùng bạn ngồi bên,
tìm câu kể Ai thế nào? trong
đoạn
- HS phát biểu- lớp nhận
xét
- HS làm bài
- HS phát biểu- cả lớp nhận
xét
- Cả lớp làm bài
- HS đọc nối tiếp nhau đoạn
đã viết
- Cả lớp nhận xét
- 2-3 HS đọc – cả lớp theo
dõi SGK

Hoạt động 3: Phần lên tập
Bài tập1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm và trao
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc
Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng

- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc.
- HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét và chấm điểm một số đoạn
viết tốt
đổi cùng bạn ngồi bên
cạnh để tìm câu kể Ai thế
nào?
- HS phát biểu- lớp nhận
xét
- HS viết đoạn văn. HS nối
tiếp nhau đọc đoạn văn nói
rõ câu kể Ai thế nào?
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học
- GV nhâïn xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh

đoạn văn tả một trái cây
GIÁO ÁN THỂ DỤC SỐ: 22
A. Tên bài dạy:
- NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
- TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU”
B. Mục tiêu- yêu cầu:
- Ôn nhảy cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
C. Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp:
- Trực quan, thực hành, phân tích, diễn giải
D. Dụng cu- Đòa điểm tậpï:
- Chuẩn bò : 1 còi, dây nhảy ( 2 em 1 dây) các dụng cụ phục vụ trò chơi
- Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
-
……………………………………………………………………………………………………………
PHẦN
N
O
Ä
I
D
U
N
G
ĐL

YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I.
MỞ

ĐẦU
:
6-
10

1.
Nhậ
-Tập hợp lớp, kiểm tra
só số HS
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến
nội dung, yêu cầu giờ học
GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×