Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

giao an tuan 4-mot so luat le gt duong bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.82 KB, 34 trang )

THỂ DỤC SÁNG
(Thực hiện từ ngày : 08 /04 đến ngày 12/04/2013)
Các động tác : Hô hấp 2 Tay vai 2; Lưng bụng 1; Chân 3. Tập kết hợp với bài
hát “Đường em đi”.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện tốt bài thể dục sáng, tập đúng các động tác.
- Trẻ tập biết phối hợp nhịp nhàng giữa chân và tay.
- Tập thể dục giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, các cơ phát triển hài hòa, cân đối.
II. Chuẩn bị
- Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, sạch sẽ.
*/ Nội dung tích hợp : GDAN : Hát vận động bài “Cùng đi đều”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết
hợp hát vận động bài “Cùng đi đều” sau đó cho trẻ
chạy chậm về 3 hàng ngang theo tổ.
*/ Trọng động :
*/ Bài tập phát triển chung : có 4 động tác.
- Động tác hô hấp 2 “Thổi bóng bay” Khi tập, Đưa 2
tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa 2
tay ra ngang tưởng tượng bóng to dần.
- Động tác tay 2 “Đưa ra phía trước, sang ngang”
+ 2 tay đưa ra phía trước.
+ 2 tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
+ Hạ 2 tay xuống.
- Động tác lưng bụng 1 “Đứng cúi về trước”
+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
+ Đứng thẳng.


- Động tác chân 3 “Đưa chân ra các phía”
+ Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước.
+ Đưa chân về phía sau.
+ Đưa sang ngang.
+ Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ.
*/ Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vòng sân, sau đó cho trẻ
tập trung lại và nhận xét buổi tập thể dục.
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của
cô, kết hợp hát vận động bài “Cùng
đi đều”
- Trẻ tập theo nhịp hô của cô.
- Trẻ đi nhẹ nhàng một vòng sân.
HOẠT ĐỘNG GÓC
GXD : Xây bãi đỗ xe, ngẵ tư đường phố, công viên, lắp ráp PTGT.
GPV : Cửa hàng bán xe đạp, xe máy, mũ bảo hiểm, góc gia đình.
GHT : Xem tranh, sách báo về luật ATGT, tô chữ, số.
GNT : Nặn, vẽ, cắt, xé dán một số PTGT.
GTN : Chơi với cát, nước, chăm sóc cây
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây
dựng.
- Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc.
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. Chẩn bị
- Các góc chơi rộng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :

- Cô cùng trẻ hát bài hát “Chơi cùng cô”
- Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về gì?
- Trong bài hát nói đến vui chơi. Chúng ta đến lớp để học
mà chơi, chơi mà học, bây giờ đã đến giờ vui chơi, chúng
ta sẽ tham gia chơi ở các góc nhé.
*/ Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp giới thiệu
tên các góc chơi trong chủ đề cho trẻ rõ. Hôm nay chúng
ta sẽ tham gia ở các góc chơi trong chủ đề “Phương tiện và
luật lệ giao thông” và đó là chủ đề nhánh “Một số luật lệ
giao thông đường bộ”. Trong chủ đề có 5 góc chơi. GXD ;
GPV ; GHT ; GNT ; GTN.
- Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung của
các góc chơi.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc chơi.
*/ Qúa trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn vào
các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để quan
sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các góc và
động viên trẻ chơi tốt ở các góc.
*/ Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham
quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các góc
chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan, biết
chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những cháu chơi
- Trẻ hát.

- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thảo luận về các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi và
gắn kí hiệu vào các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi ở các góc.
- Trẻ tập trung lại và cùng đi
đến các góc, sau đó nhận xét
góc chơi của bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
chưa ngoan.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy
định.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi
Thứ hai : 08/04/2013
Trò chuyện
Trò chuyện về một sốluật lệ giao thông.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số luật lệ giao thông như : luật giao thông đường
bộ, luật giao thông đường thủy…
- Cô gợi ý để trẻ kể tên một số đèn tín hiệu giao thông.
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và gọi tên một số biển báo trong tranh.
- Giáo dục trẻ biết về một số luật lệ giao thông đường bộ.
HOẠT ĐỘNG HỌC – KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Trò chuyện và làm quen về một số luật lệ giao thông đường bộ và biển báo an
toàn giao thông đường bộ.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết về một số luật lệ giao thông thông thường (người đi bộ, đi trên vỉa hè,
hoặc đi sát lề đường phía tay phải ở những nơi không có vỉa hè, khi qua ngã tư

đường phố có đèn xanh thì đi qua, có đèn đỏ thì dừng lại…).
- Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô : tranh một số biển báo giao thông bằng đồ chơi để trẻ quan sát.
- Đồ dùng của trẻ : Tranh lô tô một số biển báo giao thông.
*/ Nội dung tích hợp :LQVH : Thơ “Chúng em chơi giao thông”
- Âm nhạc : Hát bài “Em đi qua ngữ tư đường phố”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chúng em chơi giao thông”
- Các con vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ vừa nói đến
những đèn tín hiệu gì ? Cô nói cho trẻ biết thêm : trong
bài thơ nói đến những luật giao thông đường bộ như :
khi qua ngã tư đường phố thấy đèn xanh đi liền, đèn đỏ
dơngf lại còn đèn vàng chớ ngại…
Muốn biết được có những luật lệ giao thông như thế
nào, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số luật lệ
giao thông nhé.
*/ Trò chuyện, làm quen một số luật lệ giao thông và
biển báo ATGT đường bộ :
- Cô gợi ý hỏi để trẻ nói lên những luật lệ giao thông
thông thường mà trẻ biết như : khi đi trên đường người
đi bộ phải đi ở đâu ? Xe cộ đi ở đâu ? Đến ngã tư đường
phố có đèn đỏ phải như thế nào ?
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nói lên một số luật lệ giao
thông phổ biến theo gợi ý của cô

và trả lời một số câu hỏi.
*/ Cho trẻ quan sát tranh và gợi hỏi trẻ :
- Tranh vẽ gì ?
- Người và xe cộ đi lại như thế nào ?
- Tại sao phải quy định như vậy ?
- Cô bổ sung, giải thích thêm cho trẻ thêm một số quy
định về luật giao thông : đi bộ trên vỉa hè, đi xe ở lòng
đường, khi qua ngã tư đường có đèn xanh thì đi qua, có
đèn dỏ phải dừng lại (hoặc theo hướng dẫn của công an)
…Tất cả những quy định đó để tránh gây tai nạn.
*/ Trò chơi : Tín hiệu giao thông.
- Cô đưa tranh một số luật lệ giao thông ra cho trẻ quan
sát và gọi tên.
- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biêt, kết hợp nêu
cách chơi cho trẻ rõ.
- Luật chơi : Chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh
hoặc công an cho phép
- Cách chơi : một trẻ làm “công an” đứng giữa ngã tư
cầm một đèn xanh và một cờ đỏ thay cho đèn tín hiệu
xanh (đỏ). Khi nào có cờ xanh giơ lên thì người và xe
được qua đường. Một số trẻ làm người đi bộ, một số trẻ
làm ô tô, xe đạp.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ
chơi.
- Kết thúc cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát và kết thúc
chuyển hoạt động.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát một số luật lệ giao

thông đường bộ và gọi tên.
- Trẻ chú ý

- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chủ đạo : Góc xây dựng : Ngã tư đường phố.
Các góc phụ : GPV : Cửa hàng bán xe đạp.
GSHT : Xem tranh về một số LLATGT.
GNT : Vẽ một số PTGT.
GTN : Chơi với cát.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây
dựng.
- Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc.
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. Chẩn bị
- Các góc chơi rộng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chúng em chơi giao
thông”
- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến
luật lệ giao thông gì ?
- Cô cùng trẻ kể tên một số luật lệ giao thông và một
số biển báo giao thông như : luật giao thông đường
bộ, luật giao thông đường thủy và một số biển báo

như : biển báo cấm đi, biển báo được đi. Một số đèn
tín hiệu như : đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ…Ngoài
những luật giao thông này còn có những luật giao
thông nào nữa ?
- Cô giáo dục trẻ khi đi ra đường cần phải quan sát
hai bên đường rồi mới qua đường.
- Muốn biết được luật lệ giao thông như thế nào. Hôm
nay chúng ta cùng xây ngã tư đường phố nhé.
*/ Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên
các góc chơi cho trẻ rõ.
- Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết đó là góc
xây dựng : Xây ngã tư đường phố”
- Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung
của các góc chơi. Đặc biệt góc chơi chính.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc
chơi.
*/ Qúa trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu
gắn vào các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia
chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để
quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các
góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.
*/ Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham
quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các
góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan,

biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những
cháu chơi chưa ngoan.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ
quy định.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát tranh và gọi tên các
biển báo trong tranh.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thảo luận về các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi và gắn kí
hiệu vào các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi ở các góc.
- Trẻ tập trung lại và cùng đi đến các
góc, sau đó nhận xét góc chơi của
bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh một số luật lệ giao thông đường bộ.
Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ.
Chơi tự do.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết quan sát tranh và biết trò chuyện, gọi tên một số luật lệ giao thông Chơi
tốt trò chơi.
- Trẻ biết nhận xét về một số luật giao thông.

- Giáo dục trẻ biết về một số luật lệ giao thông khi đi ra đường.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh minh họa về một số luật lệ giao thông.
- Một số đèn tín hiệu giao thông bằng đồ chơi để trẻ quan sát và gọi tên.
*/ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”;
LQVH : thơ “Chúng em chơi giao thông”
*/ Từ tăng cường : thuyền buồm, tàu thủy :
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngữ tư đường phố”
- Chúng ta vừa hát bài gì ? Bài hát nói về luật giao
thông đường gì ?
- Cô cùng trẻ kể tên những luật giao thông đường bộ
phổ biến.
- Cô cùng trẻ trò chuyện và nhận xét về một số luật lệ
giao thông phổ biến.
- Giáo dục cho trẻ biết những luật lệ giao thông
đường bộ.
- Có những bức tranh cũng vẽ về những luật lệ giao
thông đường bộ và cô cũng có một số đèn tín hiệu
giao thông bằng đồ chơi, các con quan sát xem đó là
những biển báo hiệu giao thông gì nhé.
*/ Quan sát tranh, trò chuyện về một số luật lệ giao
thông :
- Cô đưa tranh về một số luật lệ giao thông đường bộ
cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : tranh vẽ về những luật
giao thông gì đây ?
- Cho trẻ gọi tên những luật lệ giao thông trong tranh.
- Cô cùng trẻ kể tên những những luật lệ giao thông

như : Biển báo cấm đi, biển báo được đi, các loại đén
tín hiệu…
- Cô hỏi trẻ : khi đi ra đường các con phải đi ở đâu ?
Đến ngã tư đường phó có đèn đỏ phải như thế nào ?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ kể tên những luật lệ giao thông
đường bộ phổ biến.
- Trẻ trò chuyện và nhận xét các đặc
điểm.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi.
- Trẻ gọi tên những loại PTGT trong
tranh.
- Trẻ kể tên.
- Trẻ trả lời.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về những luật lệ giao thông
đừơng bộ
- Cô cùng trẻ nói vè ích lợi và các biển báo giao
thông.
*/ Trò chơi : Đèn xanh, đèn đỏ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu
cách chơi cho trẻ rõ.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ
chơi ngoan.
- Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho
trẻ đi vào lớp.
- Kết thúc hoạt động cho trẻ đọc bài thơ “Chúng em

chơi giao thông”
- Trẻ trò chuyện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ đọc thơ.
LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT
Các từ : Đèn xanh, Đèn đỏ, Đèn vàng.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu và nói được các từ : Đèn xanh, Đèn đỏ, Đèn vàng.
- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi : Đây là đèn gì ?. Đây là đèn xanh. Đây là đèn
gì ?. Đây là đèn đỏ. Đây là đèn vàng.
- Trẻ nói được câu có từ : “Đèn xanh”, “Đèn đỏ”, “Đèn vàng”.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT và biết về luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ (hoặc đồ chơi) các loại luật lệ ATGT, Đèn xanh, Đèn đỏ, Đèn vàng, lô
tô đủ cho cả lớp.
- Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Cô dạy trẻ nói các từ : Cô vừa chỉ vào tranh Đèn xanh
vừa nói : “Đèn xanh” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên
chỉ vào tranh và nói theo lời của cô “Đèn xanh” (3 lần). Cho
trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe : “Đây là Đèn
xanh”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là Đèn xanh” (3 lần).
- Cô chỉ vào Đèn xanh và hỏi : Đây là đèn gì ? Cho trẻ trả lời
: “Đây là Đèn xanh” (3 lần).
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
Tương tự như vậy với từ “Đèn đỏ”, “Đèn vàng”.

- Cô phát cho trẻ lô tô các loại LLGT cho trẻ hỏi và trả lời
theo từng nhóm.
- Để tranh lô tô cách xa cô và cô chỉ, hỏi : Đây là đèn gì ?
Kia là đèn gì ? Cho trẻ trả lời.
Mở rộng : Cô hỏi trẻ : Đây là đèn gì, còn kia là đèn gì ?
(Đây là Đèn xanh, còn kia là Đèn đỏ, kia là Đèn vàng. Sau
- Trẻ quan sát bức tranh, lắng
nghe và nhắc lại.
- Trẻ chỉ vào hình ảnh và trả
lời.
- Trẻ tập hỏi và nói với nhau.
- Trẻ trả lời theo từng nhóm ở
tranh lô tô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời với nhau theo
nhóm.
đó cho trẻ tập hỏi và trả lời với nhau theo nhóm.
Nếu trẻ nói tốt tiếng Việt, khuyến khích trẻ kể về một số
loại đèn tín hiệu, : Ví dụ : Muốn đi qua đường thì chúng ta
phải thế nào? Phải nhìn vào các biển báo giao thông và đèn
tín hiệu
Như : Đèn xanh thì phải thế nào ? Đèn vàng thì phải thế
nào ? Đèn đỏ thì phải thế nào ?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Tranh gì biến mất”.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kết hợp cho trẻ nhắc lại các từ chỉ
tên quả.
- Có thể cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển cuộc chơi.
- Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi “Dán LLGT theo nhóm”
- Giáo dục trẻ biết về luật lệ an toàn giao thông, bảo quản cá
PTGT.

- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con”
- Trẻ nói đầy đủ câu.
- Trẻ trả lời đủ câu.
- PTGT đường hàng không.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hành luật giao thông đường bộ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết chơi một số luật ATGT đường bộ.
- Trẻ nhanh nhẹn thực hiện các hoạt động.
- Giáo dục trẻ chú ý tham gia đúng luật giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ dùng, đồ chơi về luật lệ ATGT đường bộ.
- Vẽ mô hình ngẵ tư đường phố
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Trò chuyện về luật giao thông đường bộ.
- Cô cùng trẻ tham gia thực hành về luật giao thông đường
bộ.
- Cô cùng trẻ quan sát ngẵ tư đường phố bằng mô hình . Trên
ngẵ tư đường phố có các loại xe và có các loại đèn tín hiệu và
các loại biển báo hiệu giao thông và cùng trẻ trò chuyện.
- Cô cho trẻ quan sát kĩ và giới thiệu cho trẻ biết : đây là ngẵ
tư đường phố, ở ngẵ tư đường phố có 4 ngẵ đường và mỗi ngã
đường có một số biển báo giao thông và cột đèn tín hiệu.
- Khi chúng ta đi qua ngẵ tư đương phố này, chúng ta cần

phải chú ý các biển báo giao thông và đèn tín hiệu. Ví dụ :
chúng ta muốn qua đường thì phải chú ý đi ở phần đường
dành cho người đi bộ hoặc khi đi qua ngẵ tư phải chú ý đèn
tín hiệu, đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi, còn đèn
xanh được đi qua.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
* Thực hành luật giao thông đường bộ.
- Cô cùng trẻ tham gia chơi thực hành về lật giao thông
đường bộ.
- Cô cử ra 4 trẻ đứng ở 4 góc giả làm cột đèn tín hiệu, tất cả
các trẻ khác giả làm các loại PTGT và người điều khiển các
loại PTGT. Khi trẻ đứng ở các góc giơ tay lên là báo hiệu đèn
đỏ, thì những người điều khiển các PTGT phải dừng lại, khi
trẻ đứng ở góc đưa tay ra phía trước là báo hiệu đèn vàng, thì
những người điều khiển chuẩn bị được qua, còn khi trẻ ở góc
bỏ tay xuống là báo hiệu đèn xanh, thì người điều khiển được
đi qua.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng
trẻ. Trong quá trình trẻ chơi, cô chú ý xem trẻ tham gia giao
thông có đúng luật không và nhắc trẻ phải tham gia đúng luật
giao thông.
- Chơi tự do, cô cho trẻ chơi ít phút, cô bao quát lớp, sau đó
cho trẻ đi vào lớp.
- Trẻ xung phong tham gia
chơi.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.

NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan”
- Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa
ngoan.
- Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ.
- Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập
của trẻ.
Nhận xét cuối ngày
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
Thứ ba : 09/04/2013
Trò chuyện
Trò chuyện về một số biển báo giao thông
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số luật giao thông đường bộ.
- Cô đưa tranh một số biển báo giao thông đường bộ cho trẻ quan sát và gọi tên
các biển báo trong tranh.
- Giáo dục trẻ biết về một số luật lệ giao thông.
HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán : Ôn tập nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật.
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn tập nhận biết, phân biệt các khối : khối cầu, khối tụ, khối vuông, khối chữ
nhật.
- Trẻ luyện tập nhận biết gọi tên các laoij khối. Nhận biết, phân biệt các khối.
Luyện tập nhận biết và sử dụng các khối.
- Giao dục trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm cùng bạn.
II. Chuẩn bị

- Mỗi trẻ 1 bộ 4 loại khối.
- Đồ dùng của cô : các khối có hình dạng, kích thước khác nhau để vào hộp, 3
khăn bịt mắt
- Các nhóm đồ vật có dạng các loại khối để xung quanh lớp.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Luyện tập nhận biết, gọi tên 4 loại khối
- Cho trẻ chọn khối giơ lên theo tên gọi, trẻ vừa giơ
khối lên vừa nhắc lại tên khối, cô yêu cầu nhanh dần,
gọi xen kẽ các khối để trẻ chọn.
- Cho trẻ đặt rổ đồ chơi đựng các khối ra sau lưng,
dùng tay sờ để chọn khối theo tên gọi, trẻ giơ khối và
nhắc lại tên khối.
* Nhận biết, phân biệt các khối
- Cho trẻ chơi trò chơi “Cái túi kì lạ” (từng nhóm 3 trẻ
lên thi chọn khối theo yêu cầu). Đầu tiên cho trẻ chọn
lần lượt theo các yêu câu :
+ Chọn khối theo đúng tên gọi.
+ Chọn khối có 6 mặt (sau đó, trẻ nói tên khối).
+ Chọn khối có các mặt đều là hình vuông (nói tên).
+ Chọn khối có các mặt đều là hình chữ nhật.
- Sau đó yêu cầu trẻ chọn hết một loại khối nào đó theo
4 yêu cầu trên.
- Trong cùng một thời gian cho trẻ thi xem ai chọn
được nhiều khối theo các yêu cầu trên.
- Cho trẻ dùng đất nặn lần lượt nặn từng khối theo thứ
tự : khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
* Luyện tập, nhận biết và sử dụng các khối
- Cô cho trẻ dùng các khối xếp hình mà cháu thích, cho
trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối dùng xếp hình.

- Trẻ chọn khối giơ lên theo tên
gọi.
- Trẻ dùng tay sờ các trong rổ để
sau lưng và chọn khối giơ lên và
nhắc lại tên khối.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chọn khối theo tên gọi.
- Trẻ chọn khối vuông, khối chữ
nhật. Khối vuông.
- Khối chữ nhật.
- Trẻ chọn một loại khối.
- Trẻ tiếp tục chọn khối và giơ lên.
- Trẻ dùng đất nặn để nặn các loại
khối.
- Trẻ dùng các khối xếp hình trẻ
thích.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chủ đạo : Góc phân vai : Cửa hàng bán mũ bảo hiểm.
Các góc phụ : GSHT : Xem tranh về một số LLATGT.
GNT : Nặn một số PTGT.
GTN : Chơi với nước.
GXD : Xây ngã tư đường phố.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây
dựng.
- Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc.
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. Chẩn bị
- Các góc chơi rộng, sạch sẽ.

- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về luật giao
thông gì ?
- Cô cùng trẻ kể tên một số luật lệ giao thông phổ biến.
- Khi đi trên các PTGT, chúng ta đều phải đội mũ bảo
hiểm. Hôm nay chúng ta cùng đi mua mũ bảo hiểm
nhé.
*/ Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên
các góc chơi cho trẻ rõ.
- Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ biết đó là Góc
phân vai “Cửa hàng bán mũ bảo hiểm”
- Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung
của các góc chơi.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc
chơi.
*/ Qúa trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn
vào các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để
quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ kể tên.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thảo luận về các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi và gắn kí
hiệu vào các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi ở các góc.
góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.
*/ Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham
quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các
góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi ngoan,
biết chơi chơi ở các góc, động viên nhắc nhỡ những
cháu chơi chưa ngoan.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy
định.
- Trẻ tập trung lại và cùng đi đến
các góc, sau đó nhận xét góc chơi
của bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết.
Trò chơi : Ai nhanh hơn.
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ quan sát tranh, nhận ra thời tiết của ngày hôm nay. Chơi tốt trò chơi.
- Trẻ nêu nhận xét về hiện tượng tự nhiên. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn.
- Giáo dục trẻ biết về các hiện tượng thiên nhiên của thế giới xung quanh.

II. Chuẩn bị
- Một số tranh vẽ về thời tiết.
*/ Nội dung tích hợp :
- Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Trời nắng, trời mưa”
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định – gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”
- Cô hỏi trẻ : các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về
những hiện tượng gì ?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết
- Cô gợi ý để trẻ nói được những hiện tượng thiên
nhiên. Cô nhấn mạnh cho trẻ biết : các hiện tượng
thiên nhiên như : mưa, nắng, gió, bão. Trời có mưa
bão chúng ta không nên đi ra ngoài nhất là khi đi trên
sông, trên biển, nếu có bão, những người đi biển, đi
sông phải nhanh chóng đưa tàu thuyền vào bờ trước
khi có giông bão, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính
mạng.
* Quan sát thời tiết
- Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường và cùng quan sát
về thiên nhiên và thời tiết.
- Cô hỏi trẻ : các con thấy thời tiết hôm nay thế nào ?
- Giáo dục trẻ biết phải cẩn thận khi trời mưa bão và
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ chú ý
- Trẻ nói về hiện tượng thiên nhiên.
- Trẻ dạo quanh sân trường và quan
sát thời tiết.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
biết khi trời mưa bão, không nên đi trên tàu thuyền ra
sông hoặc ra biển.
- Hôm nay chúng ta cùng quan sát thời tiết và trò
chuyện về thời tiết và biết được thời tiết cũng có khi
có lợi cho đời sống nhé.
- Cô đưa lần lượt từng bức tranh cho trẻ quan sát và
hỏi trẻ : tranh vẽ về hiện tượng gì ?
- Cô cho trẻ quan sát kĩ những bức tranh và nói cho
trẻ biết : các hiện tượng trong tranh như : hiện tượng
mưa, hiện tượng nắng, hiện tượng gió…
- Vậy nên khi thời tiết thay đổi, các con cần giữ gìn
cơ thể nếu không sẽ bị ốm, và sẽ ảnh hưởng đến rất
nhiều những công việc khác.
* Trò chơi : “Ai nhanh hơn” Cô giới thiệu tên trò
chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách chơi cho trẻ rõ.
- Cô chơ trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ
chơi.
- Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho
trẻ đi vào lớp.
- Kết thúc hoạt động cho trẻ hát bài “trời nắng, trời
mưa”
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát các bức tranh và trả
lời các câu hỏi.
- Trẻ quan sát tranh và chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ hát
LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT
Các từ : Vạch trắng, Qua đường, Vỉa hè.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu và nói được các từ : Vạch trắng, Qua đường, Vỉa hè.
- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi : Đây là gì ?. Đây là vạch trắng. Đang đi đâu ?.
Đây đang đi qua đường. Đây là gì ? Đây là vỉa hè.
- Trẻ nói được câu có từ : “Vạch trắng”, “Qua đường”, “Vỉa hè”.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT và biết về luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ (hoặc đồ chơi) các loại luật lệ ATGT, Vạch trắng, Qua đường, Vỉa hè,
đồ chơi đủ cho cả lớp.
- Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Cô dạy trẻ nói các từ : Cô vừa chỉ vào tranh có vạch trắng
trên đường vừa nói : “Đây là vạch trắng” (3 lần). Cô mời 2
trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô
“Vạch trắng” (3 lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói
cho trẻ nghe : “Đây là Vạch trắng”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là
Vạch trắng” (3 lần).
- Cô chỉ vào Vạch trắng và hỏi : Đây là gì ? Cho trẻ trả lời :
- Trẻ quan sát bức tranh, lắng
nghe và nhắc lại.
- Trẻ chỉ vào hình ảnh và trả
“Đây là Vạch trắng” (3 lần).
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
Tương tự như vậy với từ “Qua đường”, “Vỉa hè”.
- Cô phát cho trẻ đồ chơi các loại LLGT cho trẻ hỏi và trả lời
theo từng nhóm.

- Để đồ chơi cách xa cô và cô chỉ, hỏi : Đây là gì ? Kia là
gì ? Cho trẻ trả lời.
Mở rộng : Cô hỏi trẻ : Đây là gì, còn kia là gì ? (Đây là
Vạch trắng, còn kia là Qua đường, kia là Vỉa hè. Sau đó cho
trẻ tập hỏi và trả lời với nhau theo nhóm.
Nếu trẻ nói tốt tiếng Việt, khuyến khích trẻ kể về một số
loại quả, : Ví dụ : Muốn đi qua đường thì chúng ta phải thế
nào? Phải nhìn vào các biển báo giao thông và đèn tín hiệu
Như : Đèn xanh thì phải thế nào ? Đèn vàng thì phải thế
nào ? Đèn đỏ thì phải thế nào ? Nếu như khi đi bộ qua
đường thì phải đi vào phần đường dành cho người đi bộ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Tranh gì biến mất”.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kết hợp cho trẻ nhắc lại các từ chỉ
tên quả.
- Có thể cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển cuộc chơi.
- Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi “Dán LLGT theo nhóm”
- Giáo dục trẻ biết về luật lệ an toàn giao thông, bảo quản cá
PTGT.
- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con”
lời.
- Trẻ tập hỏi và nói với nhau.
- Trẻ trả lời theo từng nhóm ở
tranh lô tô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời với nhau theo
nhóm.
- Trẻ nói đầy đủ câu.
- Trẻ trả lời đủ câu.
- PTGT đường hàng không.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.

- Trẻ chơi.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nghe cô kể chuyện “Qua đường”
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài truyện, nắm được nội dung bài truyện.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi qua nội dung truyện.
- Thông qua nội dung bài truyện, giáo dục trẻ biết về luật lệ ATGT.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung truyện.
*/ Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc : Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” ; Văn học : thơ “Cô dạy con ;
KPKH : Kể tên một số luật lệ GT mà trẻ biết.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về những PTGT gì ?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
Trong bài hát có nói đến một số luật giao thông đường bộ.
- Có một câu chuyện cũng nói về một số luật lệ giao thông
đường bộ, nội dung câu chuyện như thế nào, hôm nay
chúng ta cùng nghe câu chuyện nhé.
*/ Nghe cô kể chuyện “Qua đường”
Kể diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe lần một, kể diễn cảm kết hợp giới
thiệu tên bài thơ, tên tác giả.

- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu.
- Cô kể cho trẻ nghe lần hai, kể diễn cảm kết hợp kèm
tranh minh họa truyện.
* Kể trích dẫn và làm rõ các ý.
- Cô kể từng đoạn truyện kết hợp trích dẫn làm rõ ý từng
đoạn truyện.
* Câu hỏi đàm thoại
- Các cháu vừa nghe cô kể truyện gì ?
- Trong truyện nói đến con gì ?
- Trong truyện có mấy con chim ?
- Thông qua nội dung truyện, các cháu biết được điều gì?
- Kết thúc cho trẻ cùng hát bài “Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát
tranh.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô trích
dẫn.
- Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi.
- Trẻ hát.
NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô cho trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan”
- Cô cho cả lớp cùng nhận xét nâu gương các bạn học ngaon và những bạn chưa
ngoan.
- Cô nhận xét chung, sau đó cho những bé ngoan lên cắm cờ.
- Cuối buổi trả trẻ tận tay cho phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về việc học tập
của trẻ.
Nhận xét cuối ngày

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………
Thứ tư : 10/04/2013
Trò chuyện
Trò chuyện về một số luật lệ an toàn giao thông.
- Cô cùng trẻ kể tên một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông.
- Cô kể thêm cho trẻ biết về một số đèn tín hiệu mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ biết về luật lệ an toàn giao thông.
HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Văn học : Truyện“Qua đường”
Ôn chữ cái g, y
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên bài truyện, nắm được nội dung bài truyện.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi qua nội dung truyện.
- Thông qua nội dung bài truyện, giáo dục trẻ biết về luật lệ ATGT.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung truyện.
*/ Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc : Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” ; Văn học : thơ “Cô dạy con ;
KPKH : Kể tên một số luật lệ GT mà trẻ biết.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về những PTGT gì ?
Trong bài hát có nói đến một số luật giao thông đường bộ.
- Có một câu chuyện cũng nói về một số luật lệ giao thông

đường bộ, nội dung câu chuyện như thế nào, hôm nay
chúng ta cùng nghe câu chuyện nhé.
*/ Nghe cô kể chuyện “Qua đường”
Kể diễn cảm
- Cô kể cho trẻ nghe lần một, kể diễn cảm kết hợp giới
thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện cho trẻ hiểu.
- Cô kể cho trẻ nghe lần hai, kể diễn cảm kết hợp kèm
tranh minh họa truyện.
* Kể trích dẫn và làm rõ các ý.
- Cô kể từng đoạn truyện kết hợp trích dẫn làm rõ ý từng
đoạn truyện.
* Dạy trẻ kể chuyện
- Cô dạy trẻ kể theo cô từng đoạn truyện, trong quá trình
trẻ kể, cô giúp trẻ kể thuộc từng đoạn truyện. Khi trẻ
thuộc được từng đoạn truyện, cô có thể hướng dẫn trẻ kể
toàn bộ câu chuyện hoặc cho trẻ kể nối duôi nhau.
- Động viên, khuyến khích trẻ kể được truyện và tham gia
kể chuyện cùng trẻ.
* Câu hỏi đàm thoại
- Các cháu vừa nghe cô kể truyện gì ?
- Trong truyện nói đến con gì ?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe cô kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát
tranh.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô trích

dẫn.
- Trẻ kể chuyện theo cô.
- Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi.
- Trong truyện có mấy con chim ?
- Thông qua nội dung truyện, các cháu biết được điều gì?
Cho trẻ gạch chân các chữ cai g, y trong tranh chữ to câu
chuyện.
- Kết thúc cho trẻ cùng hát bài “Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Trẻ gạch chân chữ cái g, y.
- Trẻ hát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chủ đạo : Góc sách học tập : Xem tranh một số luật lệ và biển báo giao
thông.
GNT : Cắt dán một số PTGT.
GTN : Chăm sóc cây.
GXD : Xây công viên
GPV : Góc gia đình.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây
dựng. Đặc biệt tham gi tốt góc chơi chính.
- Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc.
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. Chẩn bị
- Các góc chơi rộng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chúng em chơi giao thông”

- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến
những đèn tín hiệu và luật giao thông gì ?
- Hôm nay chúng ta cùng quan sát và kể tên một số
biển báo và đèn tín hiệu giao thông nhé.
*/ Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ rõ đó là Góc
sách học tập : xem tranh trò chuyện về một số biển
báo và đèn tín hiệu giao thông.
- Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên
các góc chơi cho trẻ rõ.
- Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung
của các góc chơi.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc
chơi.
*/ Qúa trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu gắn
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thảo luận về các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi và gắn kí
vào các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi
cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để
quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các
góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.

*/ Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham
quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các
góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở
góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên
nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ quy
định.
hiệu vào các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi ở các góc.
- Trẻ tập trung lại và cùng đi đến các
góc, sau đó nhận xét góc chơi của
bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát tranh một số biển báo giao thông đường bộ.
Trò chơi : Đua xe đạp.
Chơi tự do.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết quan sát tranh và biết trò chuyện, gọi tên một số luật lệ giao thông Chơi
tốt trò chơi.
- Trẻ biết nhận xét về một số luật giao thông.
- Giáo dục trẻ biết về một số luật lệ giao thông khi đi ra đường.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh minh họa về một số luật lệ giao thông.
- Một số đèn tín hiệu giao thông bằng đồ chơi để trẻ quan sát và gọi tên.
*/ Nội dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”;
LQVH : thơ “Chúng em chơi giao thông”

*/ Từ tăng cường : thuyền buồm, tàu thủy :
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi qua ngữ tư đường phố”
- Chúng ta vừa hát bài gì ? Bài hát nói về luật giao
thông đường gì ?
- Giáo dục cho trẻ biết những luật lệ giao thông
đường bộ.
- Có những bức tranh cũng vẽ về những luật lệ giao
thông đường bộ và cô cũng có một số đèn tín hiệu
giao thông bằng đồ chơi, các con quan sát xem đó là
những biển báo hiệu giao thông gì nhé.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
*/ Quan sát tranh, gọi tên một số biển báo đường bộ
- Cô đưa tranh về một số biển báo giao thông đường
bộ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ : tranh vẽ về những biển
báo giao thông gì đây ?
- Cho trẻ gọi tên những biển báo giao thông trong
tranh.
- Cô cùng trẻ kể tên những những biển báo giao thông
như : Biển báo cấm đi, biển báo được đi, các loại đén
tín hiệu…
- Cô hỏi trẻ : khi đi ra đường các con nhìn thấy những
biển báo gì ? Đến ngã tư đường phó các con nhìn thấy
những biển báo gì ?
*/ Trò chơi : Đua xe đạp.
- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu

cách chơi cho trẻ rõ.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ
chơi ngoan.
- Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho
trẻ đi vào lớp.
- Kết thúc hoạt động cho trẻ đọc bài thơ “Chúng em
chơi giao thông”
- Trẻ quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi.
- Trẻ gọi tên những biển báo trong
tranh.
- Trẻ kể tên những biển báo giao
thông đường bộ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ đọc thơ.
LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT
Các từ : Ngẵ tư, Đèn tín hiệu, Lòng đường.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu và nói được các từ : Ngẵ tư, Đèn tín hiệu, Lòng đường.
- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi : Đây là gì ?. Đây là ngẵ tư. Đây là cái gì ?. Đây
là đèn tín hiệu. Đây là gì ? Đây là lòng đường.
- Trẻ nói được câu có từ : “Ngẵ tư”, “Đèn tín hiệu”, “Lòng đường”.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT và biết về luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ (hoặc đồ chơi) các loại luật lệ ATGT, Ngẵ tư, Đèn tín hiệu, Lòng
đường, đồ chơi đủ cho cả lớp.
- Chọn từ cũ để sử dụng vào việc dạy từ mới.

III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Cô dạy trẻ nói các từ : Cô vừa chỉ vào tranh có ngẵ tư vừa
nói : “Đây là ngẵ tư đường phố” (3 lần). Cô mời 2 trẻ xung
phong lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô “Ngẵ tư” (3
lần). Cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô chỉ và nói cho trẻ nghe :
“Đây là Ngẵ tư”, cho trẻ nhắc lại : “Đây là Ngẵ tư” (3 lần).
- Cô chỉ vào Vạch trắng và hỏi : Đây là gì ? Cho trẻ trả lời :
“Đây là Ngẵ tư” (3 lần).
- Trẻ quan sát bức tranh, lắng
nghe và nhắc lại.
- Trẻ chỉ vào hình ảnh và trả
- Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
Tương tự như vậy với từ “Đèn tín hiệu”, “Lòng đường”.
- Cô phát cho trẻ đồ chơi các loại LLGT cho trẻ hỏi và trả lời
theo từng nhóm.
- Để đồ chơi cách xa cô và cô chỉ, hỏi : Đây là gì ? Kia là
gì ? Cho trẻ trả lời.
Mở rộng : Cô hỏi trẻ : Đây là gì, còn kia là gì ? (Đây là
Ngẵ tư, còn kia là Qua đường, kia là Vỉa hè. Sau đó cho trẻ
tập hỏi và trả lời với nhau theo nhóm.
Nếu trẻ nói tốt tiếng Việt, khuyến khích trẻ kể về một số
loại quả, : Ví dụ : Muốn đi qua đường thì chúng ta phải thế
nào? Phải nhìn vào các biển báo giao thông và đèn tín hiệu
Như : Đèn xanh thì phải thế nào ? Đèn vàng thì phải thế
nào ? Đèn đỏ thì phải thế nào ? Nếu như khi đi bộ qua
đường thì phải đi vào phần đường dành cho người đi bộ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Tranh gì biến mất”.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi kết hợp cho trẻ nhắc lại các từ chỉ
tên quả.

- Có thể cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên điều khiển cuộc chơi.
- Kết thúc cho trẻ chơi trò chơi “Dán LLGT theo nhóm”
- Giáo dục trẻ biết về luật lệ an toàn giao thông, bảo quản cá
PTGT.
- Kết thúc cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy con”
lời.
- Trẻ tập hỏi và nói với nhau.
- Trẻ trả lời theo từng nhóm ở
tranh lô tô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời với nhau theo
nhóm.
- Trẻ nói đầy đủ câu.
- Trẻ trả lời đủ câu.
- PTGT đường hàng không.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hiện bổ sung vở : Bé tập tô
Trò chơi : Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thực hiện các bài tập trong vở, biết đồ chữ cái in mờ và tô màu tranh.
- Trẻ đồ chữ cái in mờ và tô màu tranh đẹp và sáng tạo.
- Giáo dục trẻ ngon và chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ : vở, bút chì, sáp màu.
- Đồ dùng của cô : tranh để làm mẫu cho trẻ quan sát.

III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Cô thực hiện tranh mẫu :
- Cô treo tranh mẫu của cô lên bảng cho trẻ quan sát và
giới thiệu cho trẻ biết, bức tranh này cô sẽ thực hiện
mẫu cho các con xem nhé.
- Cô cho trẻ quan sát kĩ bức tranh và cho trẻ đọc các chữ
cái trong tranh, sau đó cho trẻ gọi tên các hình ảnh trong
- Trẻ quan sát tranh và chú ý.
- Trẻ quan sát tranh, đọc chữ cái
và gọi tên các hình ảnh trong
tranh.
- Cô thực hiện mẫu, trước hết cô dùng bút lông để đồ
các chữ cái in mờ, sau đó cô dùng bút lông màu để tô
chữ cái in rỗng.
- Khi cô đồ các chữ cái xong, cô tô màu cho bức tranh,
cô dùng màu phù hợp để tô bức tranh.
- Sau khi thực hiện xong bức tranh, cô cho trẻ quan sát
kĩ các kĩ năng cô tô.
*/ Trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ mở vở ra trong bài
có chữ cái h, k và thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô hướng dẫn kĩ cho
những cháu còn lúng túng và nhắc trẻ đồ chữ cái đẹp và
tô màu tranh có sáng tạo.
- Động viên khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện.
* Trò chơi : Ô tô và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ rõ, kết hợp nêu cách
chơi cho trẻ rõ.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và động viên trẻ

chơi ngoan.
- Cho trẻ chơi tự do ít phút, cô bao quát trẻ sau đó cho
trẻ đi vào lớp.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập để vào nơi
quy định.
tranh.
- Trẻ quan sát cô thực hiện mẫu
chữ cái in rỗng.
- Trẻ quan sát cô tô màu bức
tranh.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
Thứ năm : 11/04/2013
Trò chuyện
Trò chuyện về một số luật lệ an toàn giao thông.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về một số luật giao thông đường bộ.
- Cô cùng trẻ kể tên một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông.
- Cô đưa tranh một số luật lệ, biển báo, đèn tín hiệu giao thông trong tranh.
- Giáo dục trẻ biết về một số luật lệ an toàn giao thông.
HOẠT ĐỘNG HỌC – PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
VDDCB : Nhảy khép và tách chân – Tung và bắt bóng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ thực hiện tốt bài vận động cơ bản, biết thực hiện các động tác BTPTC đúng
nhịp.
- Trẻ thực bài vận động cơ bản đúng kỹ năng như : Nhảy khép và tách chân đúng
kĩ năng.

- Giáo dục trẻ tập thể dục mỗi buổi sáng cho cơ thể khỏe mạnh, các cơ phát triển
hài hòa, cân đối.
II. Chuẩn bị
- Sân tập rộng, bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát.
- Túi cát 10 đến 20 cái vòng thể dục.
*/ Nội dung tích hợp: giáo dục âm nhạc: Hát vận động “cùng đi đều”
III. Tiến hành
Hoạt động của trẻ Hoạt động của trẻ
*/ Khởi động : Cho trẻ khởi động theo vòng tròn, kết
hợp hát vận động bài “Cùng đi đều” sau đó cho trẻ chạy
chậm về ba hàng ngang theo tổ.
*/ Trọng động :
*/ Bài tập phát triển chung : có 5 động tác.
- Động tác hô hấp 1 : Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng
ngực bằng các động tác : hai tay dang ngang, đưa tay ra
phía trước, giơ lên cao.
- Động tác tay 1 : “Đưa hai tay ra trước, sau” Khi tập,
đứng thẳng, 2 chân ngang vai.
- Động tác lưng bụng 1 “Đứng cúi về trước” Khi tập,
đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
- Động tác chân 3 “Đưa chân ra các phía” Khi tập, đứng
thẳng, 2 tay chống hông.
*/ Vận động cơ bản: Nhảy khép và tách chân Tung và
bắt bóng.
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang cách nhau 3 –
3,5m. Ở giữa 2 hàng để các vòng thể dục sát vào
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ thực hiện các động tác
bài tập phát triển chung theo

nhịp hô của cô.
- Trẻ đứng thành 2 hàng
ngang.
nhau.hoặc vẽ các ô vuông để nhảy được khép, tách chân
- Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản cho trẻ biết.
Cô bật mẫu cho trẻ xem 2 lần. Chú ý khi bật 2 tay
chống hông, nhún bật khép tách chân vào các vòng tròn
hoặc các ô vuông và bật đến hết vòng tròn, quay lại bật
liên tục về chỗ cũ. Cho 2 – 3 trẻ lên bật mẫu. Sau đó cho
lần lượt từng trẻ ở hai hàng ra bật liên tục 2 chân vào
vòng, bật xong đi về cuối hàng đứng, trẻ tiếp theo ra bật
đến hết lượt.
Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
- Sau đó cho trẻ nghỉ một lúc rồi tiếp tục thực hiện bài
tập tung và bắt bóng.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. Cô hướng dẫn và động viên
trẻ thực hiện.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng và chơi hái hoa, ngửi
hoa.
- Cô cho trẻ tập trung lại để nhận xét buổi học.
- Kết thúc chuyển hoạt động.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ lên làm mẫu, sau đó trẻ
thực hiện.
- Trẻ tiếp tục thực hiện vận
động 2
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Trẻ tập trung lại và chú ý.

HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chủ đạo : Góc nghệ thuật : Vẽ một số đèn tín hiệu giao thông.
GTN : Chơi với nước.
GXD : Ngã tư đường phố.
GPV : Cửa hàng bán xe đạp.
GSHT : Tô chữ cái.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ tham gia chơi tốt ở các góc, biết nhập vai chơi ở góc phân vai và góc xây
dựng.
- Trẻ tham gia chơi nhanh nhẹn và biết chơi sáng tạo ở các góc.
- Trẻ chơi ngoan, biết nhường nhịn bạn, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. Chẩn bị
- Các góc chơi rộng, sạch sẽ.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ các góc chơi.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*/ Ổn định – gây hứng thú :
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chúng em chơi giao
thông”
- Chúng ta vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói đến
luật giao thông và những đèn tín hiệu giao thông gì ?
- Cô cùng trẻ kể tên các loại biển báo và đèn tín hiệu
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ kể tên.
giao thông
- Cô đưa tranh một số biển báo và đèn tín hiệu giao
thông ra giới thiệu cho trẻ biết và cho trẻ gọi tên các
biển báo và đèn tín hiệu giao thông trong tranh.
- Hôm nay chúng ta cùng vẽ một số đèn tín hiệu giao

thông nhé.
*/ Thỏa thuận trước khi chơi :
- Cô giới thiệu góc chơi chính cho trẻ rõ đó là Góc
nghệ thuật : Vẽ một số đèn tín hiệu giao thông.
- Cô giới thiệu chủ đề chơi cho trẻ biết, kết hợp kể tên
các góc chơi cho trẻ rõ.
- Cô cùng trẻ trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung
của các góc chơi.
- Cô cho trẻ cùng nhau chọn các bạn chơi, các góc
chơi.
*/ Qúa trình chơi :
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi ra và lấy ký hiệu
gắn vào các góc chơi.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia
chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình trẻ chơi, cô đến từng góc chơi để
quan sát trẻ chơi và giúp trẻ biết nhập vai chơi ở các
góc và động viên trẻ chơi tốt ở các góc.
*/ Nhận xét sau khi chơi :
- Cô cho trẻ tập trung lại và cùng đến các góc để tham
quan, sau đó cô mời đại diện ở các góc nhận xét các
góc chơi của bạn.
- Cô nhận xét, cô tuyên dương những bạn chơi tốt ở
góc chơi chính và biết chơi chơi ở các góc, động viên
nhắc nhỡ những cháu chơi chưa ngoan.
- Kết thúc cho trẻ thu dọn đồ chơi sắp xếp vào chỗ
quy định.

- Trẻ quan sát tranh và gọi tên các
loại bienr báo và đèn tín hiệu trong

tranh.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thảo luận về các góc chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trẻ lấy đồ dùng, đồ chơi và gắn kí
hiệu vào các góc chơi.
- Trẻ tham gia chơi ở các góc.
- Trẻ tập trung lại và cùng đi đến các
góc, sau đó nhận xét góc chơi của
bạn.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo chơi quan sát thiên nhiên.
Trò chơi : Ô tô về bến.
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết quan sát thiên nhiên và nói chuyện về thiên nhiên. Tham gia tốt trò chơi.
- Trẻ nhận xét về thiên nhiên và thời tiết trong ngày. Tham gia trò chơi nhanh
nhẹn.
- Giáo dục trẻ ngoan và biết chú ý lắng nghe, tham gia tốt hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Sân rộng, bằng phẳng ; Đưa trẻ đi dạo quanh sân trường.
- Một số đồ dùng khác.
*/ Nôi dung tích hợp : Giáo dục âm nhạc : Hát “Đi chơi”.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định – gây hứng thú

- Hôm nay chúng - Cô cùng trẻ hát bài “Đi chơi”
- Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về chúng ta đang đi
đâu?
- Cô dẫn trẻ đi dạo xung quanh khu vực trường và cho trẻ
cùng quan sát thời tiết
* Dạo chơi quan sát thiên nhiên.
- Cô hỏi trẻ : các con thấy cảnh vật thiên nhiên thời tiết như
thế nào? Cảnh thiên nhiên có đẹp không? Trời mưa hay nắng?
- Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tượng như : mưa, nắng,
gió…?
- Cô nói cho trẻ biết : Trong thiên nhiên có rất nhiều những
cái thú vị : Ví dụ : về mùa mưa nhiều thường có cầu vồng
xuất hiện, có sông, có biển, có núi. Trong rừng có nhiều cây
cối mọc tự nhiên và có cả thú rừng, chim muông, trong thiên
nhiên có nhiều cảnh vật đẹp.
- Nếu như chúng ta được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên,
chúng ta sẽ được khám phá những điều mới lạ trong thế giới
xung quanh.
* Trò chơi : Ô tô về bến.
- Cô giới thiệu tên các trò chơi cho trẻ biết, kết hợp nêu cách
chơi cho trẻ rõ.
- Cô cho trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi và tham gia chơi cùng
trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do khoảng ít phút, cô bao quát trẻ và tham
gia chơi cùng trẻ sau đó cho trẻ đi vào lớp.
- Kết thúc chuyển hoạt động
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời các câu hỏi.
- Trẻ dạo quanh sân trường.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi tự do.
LÀM QUEN VỚI TỪ TIẾNG VIỆT
Các từ : Cảnh sát giao thông, Còi, Mũ bảo hiểm.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ hiểu và nói được các từ : Cảnh sát giao thông, Còi, Mũ bảo hiểm.
- Trẻ hiểu và trả lời được câu hỏi : Đây là ai ?. Đây là Cảnh sát giao thông. Đây là
cái gì ?. Đây là cái còi. Đây là cái gì ? Đây là cái Mũ bảo hiểm.
- Trẻ nói được câu có từ : “Cảnh sát giao thông”, “Còi”, “Mũ bảo hiểm”.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT và biết về luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị

×