Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

giao an 3 tuan 31-35 ca ngay cuc hay-Tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.04 KB, 119 trang )


TUẦN 31






o0o






Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012
T1: Sinh hoạt tập thể
T2,3:Tập đọc – Kể chuyện BÁC SĨ Y- ÉC- XANH .
I/ Mục tiêu : A/Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật trong câu chuyện .
-Nội dung ý nghóa của câu chuyện: – Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh
sống để yêu thương , giúp đỡ đồng loại . Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất
Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4SGK) .
B/ Kể chuyện ï:
-Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện ( HS khá giỏi cả câu chuyện) theo lời kể
của bà khách, dựa vào tranh minh họa.
II / Chuẩn bò* Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác só Y- éc – xanh .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Mét mai


nha chung “
-Nêu nội dung bài vừa đọc ?
2.Bài mới: Tập đọc :
a) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu “Bác só Y – éc – xanh ” ghi tựa
bài lên bảng
-Đưa ảnh bác só Y – éc xanh để giới thiệu .
b) Luyện đọc:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể thay đổi giọng cho phù hợp
với giọng từng nhân vật .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu
-Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài
hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Hướng dẫn hiểu nghóa các từ mới trong bài
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh phần cuối
bài .
* Tìm hiểu nội dung
- Ba em lên bảng đọc lại bài
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát ảnh bác só Y – éc –
xanh .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc từng câu
trong bài.

-Rèn đọc các từ như : Y – éc –
xanh .
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong
đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe giáo viên để hiểu nghóa
các từ mới trong bài như ( về Y – éc
– xanh và về Nha Trang …)
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .

-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi -Vì sao bà khách lại mong muốn
được gặp bác só Y – éc – xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng
bác só Y – éc – xanh là người như thế nào?
-Vì sao bà nghó bác só Y – éc – xanh quên
nước Pháp ?
-Những câu nào nói lên lòng yêu nước của
bác só Y – éc – xanh ?
- Bác só Y – éc – xanh là người yêu nước
nhưng ông vẫn quyết đònh ở lại Nha Trang
Vì sao ?
d) Luyện đọc lại :
- Mời ba em phân vai nối tiếp thi đọc đoạn
3 của câu chuyện .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm theo vai
nhân vật trong bài văn
-Mời một em thi đọc cả bài .
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất .

*) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng
bức tranh .
-Gọi từng cặp kể lại một đoạn câu chuyện .
-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện
trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .
đ) Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện em có cảm nghó gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lớp đọc đồng thanh phần cuối bài .
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn trả lời
câu hỏi .
-Vì ngưỡng mộ , vì tò mò muốn biết
vì sao bác só chọn cuộc sống nơi góc
bể chân trời để nghiên cứu bệnh
nhiệt đới .
-HS trả lời
-Vì thấy Y – éc – xanh không có ý
đònh trở về Pháp .
- … Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là
công dân Pháp . Người ta không thể
nào sống mà không có tổ quốc .
-Học sinh phát biểu theo suy nghó của
bản thân .

- Ba em phân vai ( người dẫn
chuyện , bà khách , Y – éc – xanh )
đọc cả bài bài văn .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ
câu chuyện theo vai nhân vật .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
nhất .
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể
lại câu chuyện .
-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi
bức tranh
-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại một
đoạn câu chuyện
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước
lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay
nhất
- Lần lượt nêu lên cảm nghó của mình
về nội dung câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .

T3:Toán : NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu :
Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ
không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp); (BT1,2,3)
B/ Chuẩn bò - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 2
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ
số .
1. Hướng dẫn phép nhân .
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân :
14273 x 3 = ?
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện
phép nhân và giáo viên ghi bảng như
sách giáo khoa.
-Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh
nêu cách tính như sách giáo khoa .
-Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần
nhớ .
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong
sách giáo khoa .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu nêu lại cách tính nhân .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong

sách .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số
2 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
14273
x 3
42819
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực
hiện
- Đặt tính và thực hiện nhân từ phải
sang trái .
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Học sinh nêu lại cách nhân có nhớ .
-Lớp thực hiện làm vào vở các phép
tính còn lại .
-Hai em lên bảng tính kết quả .
21526 17092 15180
x 3 x 4 x 5
64578 68368 75900
- Em khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một em lên bảng tính và điền vào

-Kẻ lên bảng các phép tính
-Yêu cầu lớp tính vào vở .
-Mời một em lên bảng giải bài

-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và
chữa bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
bảng :
TS 19 091 13 070 10 709
TS 5 6 7
TÍCH 95455 78420 74963
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự
sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài
* Giải : -Số thóc chuyển lần thứ hai là :
27150 x 2 = 54300 (kg )
-Số kg thóc cả hai lần chuyển là :
27 150 + 54 300 = 81 450
( kg )
Đ/S:81 450 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .

Buổi chiều:
T1:Tự nhiên xã hội : Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời .
A/ Mục tiêu : Học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời .
-Nhận biết được vò trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ 3
trong hệ Mặt trời và có ý thức giữ Trái Đất luôn xanh , sạch . Học sinh khá, giỏi Biệt được hệ Mặt
trời có 8 hành tinh và chỉ có Trái Đất là hành tinh có sự sống.
B/ Chuẩn bò : Tranh ảnh trong sách trang 116, 117
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Sự chuyển động của
Trái Đất “
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bò bài của học sinh
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Giáo viên giới thiệu “Trái đất là một hành tinh trong
hệ Mặt Trời “ .
-Hoạt động 1 : -Yêu cầu quan sát tranh theo cặp .
- Giảng cho học sinh biết hành tinh là thiên thể chuyển
động quanh mặt trời .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Sự chuyển động của Trái Đất ” đã học
tiết trước .
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1
trang 116 và nêu .


- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 116 sách giáo khoa ?
-Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
-Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
Tại sao Trái Đất được gọi là hành tinh của hệ mặt
trời ?
-Rút kết luận như sách giáo viên
-Hoạt động 2 :
-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Trong hệ Mặt Trời hành tinh nào có sự sống ?
-Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh ,
sạch và đẹp ?
-Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên báo cáo .
-Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như
sách giáo viên .
Hoạt động 3 : Trò chơi thi kể về các hành tinh trong hệ
Mặt Trời .
-Chia lớp thành nhiều nhóm .
-Yêu cầu các nhóm dựa vào tư liệu sưu tầm về một
hành tinh đã dặn tuần trước để kể về hành tinh đó .
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu các nhóm thực hiện kể .
-Lắng nghe nhận xét đánh giá kết quả các nhóm .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
- Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh .
- Vì Trái Đất luôn chuyển động không
ngừng quanh Mặt Trời cùng với Mặt Trời
tạo thành hệ Mặt Trời .
- Các nhóm tiến hành trao đổi dựa vào các

câu hỏi gợi ý của giáo viên .
-Lần lượt đại diện trong nhóm báo cáo :
- Trái Đất là hành tinh có sự sống .
-Trồng chăm só , bảo vệ cây xanh , phải vứt
và đổ rác đúng nơi qui đònh , giữ gìn vệ sinh
môi trường xung quanh .
-Cử đại diện của nhóm lên báo cáo trước
lớp
- Chia ra từng nhóm dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng thảo luận để hoàn thành bài
tập .
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi kể về một
hành tinh theo tư liệu sưu tầm trước lớp .
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm
chiến thắng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới
T2:Hướng dẫn tự học Tiếng Việt
A/ Yêu cầu: - Củng cố, hệ thống một số kiến thức đã học .
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy còn
thiếu vào chỗ thích hợp trong truyện vui sau:
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố lúc về cậu
bé nói với mẹ:
- Mẹ ạ bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên:

- Sao con lại nói thế ?
Cậu bé trả lời:
- Vì cứ mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt lấy
tay con.
Bài 2: Trong các câu dưới đây, câu nào không
có hình ảnh so sánh ?
a) Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mõm
đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa
- HS tự làm bài, sau đó lần lượt từng em lên
chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về,
cậu bé nói với mẹ:
- Mẹ a,ï bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con lại nói thế ?
Cậu bé trả lời:
- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy
tay con.
- Câu b không có hình ảnh so sánh.

đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
b) Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản
tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô
giáo về bản dạy chữ.
c) Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc
san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào ?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS tự đặt câu.

T3,4Luyện giải toán
A/ Mục tiêu: - Củng cố nâng cao về phép nhân , phép chia và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học toán.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trò mỗi biểu thức sau:
85 + 28 - 15 106 - 35 + 48
27 x 3 x 4 136 : 4 x 3
28 x 5 : 2 264 : 2 : 4
96 + 36 : 6 100 - 90 : 9
Bài 2: Quyển truyện dày 3268 trang. Toàn đã
đọc được quyển truyện. Hỏi còn bao nhiêu
trang Toàn chưa đọc ?
Bài 3: Quãng đường AB dài 379m. Quãng
đường BC dài gấp 3 lần quãng đường AB. Hỏi
đoạn đường từ A đi qua B đến C dài bao nhiêu
mét ?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- HS đọc kó yêu cầu từng bài và làm bài vào
vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ
sung
85 + 28 - 15 = 113 - 15 28 x 5 : 2 = 140 : 2
= 98 = 70
96 + 36 : 6 = 96 + 6 100 - 90 : 9 = 100 - 10
= 102 = 90
Giải:

Số trang truyện Toàn đã đọc là:
3268 : 4 = 817 (trang)
Số trang truyện Toàn chưa đọc là:
3268 - 817 = 2451 (trang)
ĐS: 2451 trang
Giải:
Quãng đường BC dài là:
379 x 3 = 1137 (m)
Quãng đường đi từ A đến C dài là:
379 + 1137 = 1516 (m)
ĐS: 1516m
========================================================================
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
T1:Chính tả : (nghe viết ) Bác só Y – éc – xanh .
A/ Mục tiêu :- Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn thuật lời bác só Y – éc – xanh trong bài “
Bác só Y – éc – xanh “; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng BT 2 a/b .
4
1

 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r / d / gi hay tiếng có dấu hỏi
, dấu ngã . Viết đúng chính tả lời giải câu đố . Học sinh khá, giỏi làm các BT SGK.
B/ Chuẩn bò : - Bảng lớp viết các từ ngữ trong bài tập 2 .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học
sinh ở tiết trước
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :

1/ Hướng dẫn chuẩn bò :
-Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả , rõ
ràng )
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo .
-Vì sao bác só Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở
lại Nha Trang ?
-Yêu cầu lấùy bảng con và viết các tiếng khó .
Đọc cho học sinh viết vào vở
-Đọc lại để học sinh dò bài .
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các
tiếng có âm hoặc vần dễ sai .
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
-Nhận xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải
đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh .
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở s
-3 Học sinh lên bảng viết các từ hay viết sai
trong tiết trước các tiếng có âm đầu bằng tr/ch
hoặc tiếng có vần viết với êt/êch ,…
-Cả lớp viết vào giấy nháp .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài

-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba học sinh đọc lại bài
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài
- Lớp viết bảng con các từ khó như :Y- éc –
xanh , Nha Trang …
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
-Lớp nghe và viết bài vào vở
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
Học sinh làm vào vở
-Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết đúng
- Biển – lơ lửng – cõi tiên – thơ thẩn ( Giải câu
đố : Giọt nùc mưa ) .
-Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn
người thắng cuộc .
-Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- Học sinh làm vào vở
-Hai em lên bảng thi đua làm bài .
3a/ Gió .
3b/ Giọt mưa .
-Em khác nhận xét bài làm của bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo
khoa .
T2: Toán : Luyện tập .
A/ Mục tiêu :Học sinh rèn kó năng thực hiện phép nhân biết nhân số có 5 chữ số với số có một
chữ số. Biết tính nhẩm, tính giá trò của biểu thức. (BT 1,2 3b, 4)
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
-Một em lên bảng sửa bài về nhà .
-Học sinh lên bảng làm bài tập 4
-Hai học sinh khác nhận xét .

a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép nhân số
có 4 chữ số với số có 1 chữ số
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Yêu cầu nêu bài tập trong 2 .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập
-Mời một học sinh lên bảng giải bài
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 3 . – Mời một học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm dự kiện và yêu cầu
đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học

–Dặn về nhà học và làm bài tập .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh lên bảng làm bài .
21718 12198 18061 10670
x 4 x 4 x 5 x 6
86872 48792 90305 64020
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để sửa bài cho bạn .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng làm :
l
- Một học sinh đọc đề bài 3 .
-Lớp thực hiện làm vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài .
*Giải :- Số ki lô gam thóc chuyển lần sau là :
27150 x 2 = 54300 (kg)
- Số thóc cả hai lần chuyển vào kho là :
27150 + 54300 = 81450 ( kg)
Đ/S : 81450 kg
- Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp đổi vở để chấm bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
T3:Đạo đức : Chăm sóc cây trồng vật nuôi . (t2).
I / Mục đích yêu cầu : -Như tiết 1
II /Chuẩn bò :  Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2.Bài mới:
 Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra .
- Yêu cầu các đại diện lên trình bày kết quả điều
tra theo các vấn đề sau :
- Hãy kể tên một số vật nuôi và một số loại cây
trông mà em biết ?
-Các vật nuôi và các loại cây trồng đó được chăm
sóc như thế nào ?
-Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây
trồng vật nuôi như thế nào ?
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
 Hoạt động 2 : Đóng vai .
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm đóng vai theo một
tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện của
mình lên báo cáo kết quả trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và
bổ sung .
- Bình chọn nhóm làm việc tốt .
-Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng

viên .
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đóng vai .
-Mời từng nhóm lên đóng vai trước lớp .
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các
nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .

 Hoạt động 3
-Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh , hát , đọc thơ nói
về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi .
 Hoạt động 4 Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- Phân lớp thành các nhóm .
- Phổ biến luật chơi để các nhóm nắm .
- nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
vai giải quyết tình huống của nhóm mình
cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay
và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thi đọc thơ , kể chuyện
hoặc thi hát có chủ đề nói về việc chăm sóc
cây trồng vật nuôi .
- Chia thành các nhóm , thảo luận ghi vào
giấy các việc làm nhằm bảo vệ chăm sóc
cây trồng vật nuôi .
-Cử đại diện lên thi điền nhanh , điền dúng
trên bảng .
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học
vào cuộc sống hàng ngày .
T4:Luyện tiếng Việt
A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về từ chỉ đặc điểm, kiểu câu Ai - thế nào ?
- Giáo dục HS chăm học.
B/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x ;
Những trận gió lạnh buốt cứ ối mãi
vào chiếc tổ rất ơ ài của Thiên
Đường. Bộ lông màu nâu nhạt của
Thiên Đường ù lên, trông thật ơ ác
tội nghiệp.
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy còn
thiếu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
dưới đây. Chép lại đoạn văn đã điền
dấu hoàn chỉnh vào vở.
Sáng mùng một, ngày đầu xuân em
cùng ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội,
ngoại em chúc ông bà mạnh khỏe và em
cũng được nhận lại những lời chúc tốt
đẹp. Ôi dễ thương biết bao khi mùa
xuân tới !
Bài 3: Đọc :
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp
theo dõi bổ sung.
1/ Những trận gió lạnh buốt cứ xối mãi
vào chiếc tổ rất sơ sài của Thiên Đường.
Bộ lông màu nâu nhạt của Thiên Đường

xù lên, trông thật xơ xác tội nghiệp.
2/
Sáng mùng một, ngày đầu xuân, em cùng
ba mẹ đi chúc Tết ông bà nội, ngoại. Em
chúc ông bà mạnh khỏe và em cũng được
nhận lại những lời chúc tốt đẹp. Ôi, dễ
thương biết bao khi mùa xuân tới !
3/
a) Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt.

a) Gạch dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm
của sự vật trong các câu ở khổ thơ trên.
b) Lập mô hình cấu tạo của các câu
trên. Ghi các bộ phận câu vào vò trí
thích hợp trong mô hình.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
b)
Ai (cái gì, con gì) Thế nào ?
Cây bầu
Cây mướp
Hoa xoan
Râm bụt
hoa trắng
hoa vàng
tim tím
đỏ tươi


Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
T1:Tập viết : .Ôn chữ hoa (V)
A/ Mục tiêu :Củng cố về cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng : -Viết tên riêng (Văn
Lang ) bằng chữ cỡ nhỏ . Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kó cần nhiều người bằng
cỡ chữ nhỏ
B/ Chuẩn bò :Mẫu chữ hoa V mẫu chữ viết hoa về tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên
dòng kẻ ô li
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
-Yêu cầu nêu nghóa về từ câu ứng dụng
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa V và một
số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa : V , L
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa :
-Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : V, L , B
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ
-Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa
nêu .
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng
-Yêu cầu đọc từ ứng dụng Văn Lang
-Văn Lang tên của nước Việt Nam thời các vua
Hùng , thời kì đầu tiên của nước Việt Nam .
*Luyện viết câu ứng dụng :
-Yêu cầu một học sinh đọc câu .

- Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kó cần nhiều người .
-Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng
-Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là
danh từ riêng .
c) Hướng dẫn viết vào vở :
-Nêu yêu cầu viết chữ V một dòng cỡ nhỏ .
-Âm : L , B : 1 dòng .
-Viết tên riêng Văn Lang , 2 dòng cỡ nhỏ
-Viết câu ứng dụng 2 lần .
-Hai học sinh lên bảng viết tiếng (Uông Bí ; Uốn
cây từ thû còn non / dạy con từ thû con còn bi
bô )
- Lớp viết vào bảng con Uông BÍ
- Em khác nhận xét bài viết của bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Văn
Lang và các chữ hoa có trong bái : V , L , B
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
-Một học sinh đọc từ ứng dụng .
-Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Văn Lang
đây cũng là mốc lòch sử đầu tiên khi dựng nước .
- Một em đoạc lại từ ứng dụng .
- Có nghóa vỗ tay phải có nhiều ngón thì mới kêu
to còn bàn bạc việc gì phải cần có nhiều người
mới có nhiều ý kiến hay .
-Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Vỗ tay )
-Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Vỗ trong câu
ứng dụng

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của
giáo viên

d/ Chấm chữa bài
-Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá
-Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới
T2:Tập đọc : Bài hát trồng cây .
A/ Mục tiêu  Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do
ảnh hướng của phương ngữ như : rung cành cây , lay lay , vòm cây , nắng xa , mau lớn lên …
* Rèn kó năng đọc - hiểu : -Hiểu được : Cây xanh mang lại cho người cái đẹp , ích lợi và hạnh
phúc .Mọi người hăng hái trồng cây . Học thuộc lòng bài thơ .
B/Chua å n bò : - Tranh minh họa bài thơ sách giáo khoa .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “Bác só Y – éc –
xanh”
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bài hát trồng cây “
- Giáo viên ghi bảng tựa bài
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ
( giọng vui tươi , nhấn giọng các từ ngữ khẳng đònh
ích lợi và hạnh phúc do cây trồng đem lại cho con

người )
2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ .
-Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .
-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ .
- Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong Bài
thơ.Nêu tác dụng của chúng ?
d) Học thuộc lòng bài thơ :
-Hai em lên kể lại câu chuyện : “Bác só Y –
éc – xanh “ theo lời của bà khách .
-Nêu lên nội dung ý nghóa câu chuyện
-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
-Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt
nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các khổ thơ
trong bài .
- Lần lượt đọc từng dòng thơ ( mỗi em 2
dòng) .
- Lần lượt đọc từng khổ thơ trước lớp .
-Nối tiếp từng khổ thơ trước lớp .
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
-Cả lớp đọc thầm cả bài thơ .

-Tiếng hót say mê của các loài chim
- Ngọn gió mát làm rung cành , hoa lá .
- Bóng mát của cây làm cho người quên nắng
- Hạnh phúc mong chờ cây lớn từng ngày .
- Mong chờ cây lớn , được chứng kiến cây
lớn hàng ngày .
- Ai trồng cây / Người đó có ; Em trồng cây
-Giúp người đọc dễ hiểu , dễ nhớ khuyến
khích mọi người hăng hái trồng cây .
-Ba em nối tiếp thi đọc 6 khổ của bài thơ

-Mời một em đọc lại cả bài thơ .
-Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .
-Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả
bài thơ .
-Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .
-Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng ,
hay
-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới :
“ Con cò “
T3: Toán : Chia số có năm chữ số với số có một chữ số .
A/ Mục tiêu :Biết thực hiện phép chia : Trường hợp có một lần chia dư và số dư cuối cùng là 0 .
Làm các BT 1,2,(3 dòng 1,2).
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .

C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phép chia số
có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
1. Hướng dẫn phép chia 37648 : 4 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
6369 : 3 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và
nêu cách chia chẳng hạn .Ta thực hiện mỗi lần
chia đều thực hiện chia – nhân – trừ giáo viên ghi
bảng như sách giáo khoa.
b) Luyện tập:
-Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chia .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở
- Mời 3 em lên bảng tính .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa .
-Ghi tóm tắt đề lên bảng .
-Yêu cầu cả lớp tính vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .

Bài 3- Ghi từng phép tính lên bảng .
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
37648 4
16 9412
04
08
0
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
* Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép chia .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính .
-Ba em lên bảng tính kết quả .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải : -Số gói bánh trong mỗi thùng là :
36 550 : 5 = 7310 (kg)
Đ/S: 7310 kg
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một em đọc đề bài 3 .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Hai em lên bảng tính kết quả .


-Mời hai em lên bảng tính kết quả
-Gọi 2 em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
a/ 69218 – 26736 : 3 b/ ( 35281 + 51645 ) : 2
= 69218 – 8 912 = 60306 ; = 86926 : 2 = 43463
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .

T4: Tự nhiên xã hội Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất .
A/ Mục tiêu : Học sinh biết : sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển dộng của Mặt Trăng quanh
Trái Đất . HS khá, giỏi So sánh được độ lớn của trái đât, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn
Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
B/ Chuẩn bò :Tranh ảnh trong sách trang 118 , 119 . Quả đòa cầu .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “ Trái Đất là hành tinh
trong hệ Mặt Trời “
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bò bài của học sinh
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt Trăng là vệ tinh
của Trái Đất “.
b/ Khai thác bài :

-Hđ1 : Quan sát tranh theo cặp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát hình 1 sách giáo khoa
– Hãy chỉ Mặt Trời , Trái Đất , Mặt Trăng và hướng
chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất ?
- Nhận xét chiều quay của của Trái Đất quanh Mặt
Trăng và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ?
- Nhận xét độ lớn của mặt Trời ,Trái Đất và Mặt
Trăng?
-Bước 2 : - Yêu cầu các cặp lên trả lời trước lớp .
-Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh .
* Rút kết luận : như sách giáo khoa .
Hđ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất :
-Bước 1 : - Giảng cho học sinh biết vệ tinh là thiên thể
quay quanh hành tinh .
-Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
-Bước 2 : -Yêu cầu học sinh thực hành vẽ sơ đồ Mặt
Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 sách giáo
khoa vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng quay của Mặt
Trăng quanh Trái Đất .
-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .
Hđ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái
Đất .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt
Trời ” đã học tiết trước
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Chia ra từng cặp quan sát hình 1 sách
giáo khoa thảo luận và trả lời theo các câu
hỏi gợi ý .
-Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất .

- Cùng chiều với chiều quay của Trái Đất
quanh Mặt Trời . Trái Đất lớn hơn Mặt
Trăng còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất
nhiều lần .
- Các cặp lần lượt lên trình bày kết quả
trước lớp .
-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Lắng nghe giáo viên giảng để nắm về vệ
tinh .
- Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái
Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .
- Thực hành vẽ vào vở chiều quay của mt
quanh Trái Đất như hình 2 trang 119 sách
giáo khoa .

-Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .
- Mời một số em ra sân chơi thử .
-Yêu cầu học sinh đóng vai Mặt trăng quay quanh quả
đòa cầu một vòng và mặt luôn hướng về quả đòa cầu
- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
- Học sinh làm việc theo nhóm .
-Một số em đóng vai Mặt Trăng để thực
hiện trò chơi : Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất .
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của
bạn

-Về nhà học bài và xem trước bài mới .
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
T1:Luyện từ và câu : Từ ngu về các nước – Ôn luyện về dấu phẩy .
A/ Mục tiêu – Mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên vài nước trên thế giới BT1 Viết được tên
các nước vừ kể BT2 . Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu BT3 .
B/ Chuẩn bò - Bản đồ hoặc quả Đòa cầu . 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 2
-Chấm tập hai bàn tổ 1 .
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Mở rộng vốn từ
về các nước – Ôn dấu phẩy “
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Treo bản đồ thế giới yêu cầu lớp quan sát .
-Mời ba em lên bảng quan sát và tìm tên các nước
trên bản đồ .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp lên dùng thước chỉ bản
đồ tìm tên các nước .
-Theo dõi nhận xét từng câu
-Giáo viên chốt lời giải đúng .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc
thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .

- Mời 3 nhóm cử đại diện lên chơi tiếp sức .
-Mời 3 đại diện 3 nhóm đọc lại kết quả của nhóm .
-Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng cuộc .
*Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc
thầm theo .
-Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
-Hai học sinh làm miệng bài tập 1 và bài tập 2
mỗi em làm một bài .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
(1 đến 2 em nhắc lại)
-Một em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .
-Cả lớp đọc thầm bài tập .
-Lớp quan sát bản đồ để tìm tên các nước .
- Ba em lên chỉ bản đồ và nêu tên các nước có
trong bản đồ treo trên bảng .
-Lớp nối tiếp từng em lên chỉ và nêu tên nước.
- Những em khác quan sát nhận xét ý kiến
của bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
-Lớp làm việc theo nhóm .
-Ba nhóm cử các đại diện lên tham gia trò chơi
tiếp sức điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn
có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

-Lớp làm việc cá nhân .
-Ba em lên thi làm bài trên bảng .
a/ Bằng những động tác thành thạo , chỉ trong

-Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
phút chốc , ba cậu bé …
b/ Với vẻ mặt lo lắng , các bạn trong lớp …
-Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .

T2:Luyện tiếng Việt
Tập đọc : Con cò (giảm tải).
A/ Mục tiêu - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :-Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ ngữ phẳng
lặng , lạch nước , quanh co , uốn khúc , lâng lâng , bát ngát , bì bõm , vũ trụ tạo hóa , …
* Rèn kó năng đọc - hiểu :- Hiểu nghóa những từ ngữ mới : màu thanh thiên , đánh giậm, tạo hóa .
– Hiểu được nội dung bài : -Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình . Con người phải
biết giữ gìn cảnh đẹp thanh bình ấy .
B/ Chuẩn bò -Tranh minh họa trong sách giáo khoa .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài : “ Bài hát trồng cây “
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài thơ .
-Trả lời câu hỏi trong thơ này .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:

-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài :
“ Bài hát trồng cây “ . Giáo viên ghi tựa .
b) Luyện đọc :
-Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch chậm
rải , nhẹ nhàng
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-Yêu cầu đọc từng câu trước lớp .
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
-Mời đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài .
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi
-Con cò bay trong khung cảnh thiên nhiên như thế
nào ?
-Tìm những chi tiết nói lên dáng vẻ thon thả , nhẹ
nhàng của con cò ?
- Em cần làm gì để giữ mãi cảnh đẹp được tả trong
bài ?
-Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên .
d) Luyện đọc lại :
-Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc
-Ba học sinh lên bảng đọc bài
“ Bài hát trồng cây“
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu
cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai đến ba học sinh nhắc lại .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách
đọc đúng .
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp .

-Đọc từng đoạn trước lớp . Tiếp nối đọc 4
đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
- Trong một buổi chiều đẹp , thanh bình yên
tónh : Cánh đồng phẳng lặng , lạch nước trong
veo , tiếng bì bõm của người đánh giậm đang
lội bùn .
-Bộ lông trắng muốt , bay chầm chậm bên
chân trời tưởng như vũ trụ của riêng nó ; nhẹ
nhàng đặt chân lên mặt đất ; thong thả đi trên
doi đất ; cất cánh bay nhẹ như chẳng ngờ ,…
- Phải bảo vệ thiên nhiên , không gây ô nhiễm
Không bắn các loài chim ,…
- Lắng nghe bạn đọc mẫu

-Hướng dẫn đọc đúng một số câu .
-Yêu cầu 4 học sinh thi đọc diễn cảm 4 đoạn văn
-Mời hai học sinh đọc lại cả bài
-Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 2 -4 học sinh nêu nội dung bài
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Dặn dò học sinh về nhà học bài
-Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên .
-Lần lượt 4 em thi đọc 4 đoạn văn .
- Hai bạn thi đọc lại cả bài
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất
- 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học

-Về nhà học và xem trước bài mới.

T3:Toán : Chia số có năm chữ số với số có một chữ số ( tt)
A/ Mục tiêu :Học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp chia có dư .BT 1,2,(3 dòng1,2)
B/ Chuẩn bò - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phép chia
số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
1. Hướng dẫn phép chia 12485 : 3 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
12485 : 3 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và
nêu cách chia ( Nêu miệng cách chia ) .
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện chia –
nhân – trừ giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
-Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang

b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chia
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài

-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Ghi tóm tắt đề lên bảng .
-Yêu cầu cả lớp tính vào vở .
-Mời một em lên bảng giải bài
-Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở chữa bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Giáo viên kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa
-Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà
toán xếp hình .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
12485 3
04 4161
18
05
2
12485 : 3 = 4161 ( dư 2 )
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
* Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Học sinh nêu lại cách chia có dư .
- Lớp thực hiện làm vào vở .
Ba học sinh lên bảng tính kết quả .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .

-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải : - Số bộ đồ may được nhiều nhất là :
10250 : 3 = 3416 bộ ( dư 2m)
Đ/S : 3416 bộ dư 2 m.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng tính và điền .

-Yêu cầu tính ra kết quả rồi điền kết quả , số dư
vào các cột
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng thực hiện .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn .
Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
T1:Toán : Luyện tập.
A/ Mục tiêu :Biết cách thực hiện phép chia trường hợp ở thương có chữ số 0 . Rèn kó năng thực
hiện phép chia .
* Rèn kó năng giải bài toán có hai phép tính . BT 1,2,3,4
B/ Chuẩn bò - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 4
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép chia
các ố có 5 chữ số cho số có 1 chữ số .
1. Hướng dẫn phép chia 12485 : 3 .
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
28921 : 4 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và
nêu cách chia ( Nêu miệng cách chia ) .
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực hiện như các
tiết trước . Trong lượt chia cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia
4 bằng 0 viết 0 ở thương ).
-Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2
-Giáo viên ghi bảng các phép tính
-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh lên bảng giải .

-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính :
28921 4
09 7230
12
01
1
28921 : 4 = 7234 ( dư 1 )
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
* Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách chia .
-Hai học sinh lên bảng tính kết quả .
-Một em đọc đề bài 2 .
-Hai em lên bảng đặt tính và tính
Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài 3.
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài
* Giải : -Số kg thóc Nếp trong kho là :
27280 : 4 = 6820 (kg)
-Số kg thóc Tẻ trong kho là :

Bài 4
-Gọi học sinh đọc bài 4.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả nhẩm .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đ/S: Nếp : 6820 kg ; Tẻ : 20460 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh nêu cách nhẩm .
* Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn
-Vậy 15 000 : 3 = 5 000
- Một em khác nhận xét bài bạn .
T2:Chính tả : (nhớ viết ) Bài hát trồng cây .
A/ Mục tiêu :- Rèn kỉ năng viết chính tả , nhớ viết lại chính xác bốn khổ thơ đầu trong bài
“ Bài hát trồng cây “ Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc dấu
hỏi / dấu ngã . Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh .
B/ Chuẩn bò : -Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2 .Bốn tờ giấy khổ A4 để HS làm bài tập 3
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ
học sinh thường hay viết sai
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nhớ viết bốn khổ thơ
đầu trong bài “ Bài hát trồng cây “

b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Chuẩn bò :
-Đọc mẫu 4 khổ thơ đầu bài “Bài hát trồng cây ”
-Yêu cầu ba học sinh đọc thuộc lòng lại 4 khổ
thơ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong
bài Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ
sai Mời hai em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ một lần
nữa
-Yêu cầu học sinh chép bài .
-Theo dõi uốn nắn cho học sinh
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 :
- Nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2
-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
-Mời hai em lên bảng thi làm bài .
* Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .
-Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc : dáng
hình , rừng xanh , rung mành , lơ lửng , thơ thẩn ,
cõi tiên .
-Cả lớp viết vào bảng con .
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài.
-Ba em đọc thuộc lòng lại bốn khổ thơ đầu .
-Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .
-Nêu cách trình bày đoạn văn trong vở khi viết
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ
nhầm lẫn.
-Lớp nghe bạn đọc .

- Gấp sách giáo khoa nhớ lại để chép vào vở .
-Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
-Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và
nhanh .
2a/ Rong ruổi , rong chơi , thong dong , trống
giong cờ mở , gánh hàng rong .
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm
nhanh và làm đúng nhất .
-Một hoặc hai học sinh đọc lại .

*Bài 3 :
- Nêu yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 3
-Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
-Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng .
-Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên
bảng thi làm bài .
-Cả lớp cùng thực hiện vào
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2
-Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
-Cử đại diện lên bảng thi làm bài .
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm

nhanh và làm đúng nhất .
-Một hoặc hai học sinh đọc lại .
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo
khoa .
T3:Tập làm văn : Thảo luận về bảo vệ môi trường .
A/ Mục tiêu  Rèn kó năng viết : Biết cùng với các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về
chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?” , bày tỏ được ý kiến của riêng mình ( Nêu những
việc làm thiết thực , cụ thể )
-Rèn kó năng viết : - Viết được một đoạn văn ngắn , thuật lại gọn , rõ đầy đủ ý kiến của các bạn
trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường .
B/ Chuẩn bò :-Tranh ảnh đẹp về các loại cây hoa , cảnh thiên nhiên , ảnh về môi trường bò tàn phá
hủy hoại . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh trao đổi trong cuộc họp , Bảng phụ viết trình
tự 5 bước tổ chức cuộc họp .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng đọc lá thư gửi cho một bạn
nhỏ nước ngoài đã học ở tiết tập làm văn tuần 30
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thảo luận
và viết thành một đoạn văn nói về việc làm bảo
vệ môi trường
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
-Nhắc nhớ về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp .
-Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp nhóm là :
Em cần làm gì để bảo vệ môi trường .
-Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ đònh

nhóm trưởng để điều khiển cuộc họp .
- Mở bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý cuộc họp .
-Mời một em đọc .
* Mời ba nhóm thi tổ chức cuộc họp .
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu nội dung về
cácbiện pháp bảo vệ môi trường của nhóm mình
trước lớp .
- Nhận xét đánh giá khên những nhóm đề ra
nhiều biện pháp hay .
-Hai em lên bảng “ Đọc lá thư viết để gửi cho
một bạn nhỏ nước ngoài qua bài TLV đã học.”
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Một em nhắc lại trình tự 5 bước về tổ chức một
cuộc họp …
-Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi tổ chức
cuộc họp .
- Lớp chia thành các nhóm để tổ chức cuộc
họp .
- Một em đọc lại các gợi ý về thảo luận bảo vệ
môi trường
- Thực hiện họp đưa ra các ý kiến , một em ghi
lại các ý kiến của bạn mình trong tổù .
-Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung họp
của nhóm trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có biện pháp

Bài 2 : - Gọi một em nêu đề bài .
- Nhắc học sinh nhớ lại những biện pháp nhằm
bảo vệ môi trường mà các nhóm đã nêu .

-Yêu cầu thực hiện viết lại các biện pháp bảo vệ
môi trường vào vở .
-Mời lần lượt một số em đọc bài văn trước lớp .
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau
hay nhất .
- Một em đọc yêu cầi đề bài .
- Hai em nêu lại các biện pháp bảo vệ môi
trường .
-Thực hiện viết vào vở .
-Một số em đọc bài viết trước lớp .
-Lớp lắng nghe và nhận xét .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bò cho tiết sau.
Buổi chiều :
T1:Luyện tiếng Việt
A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa và TLV kể lại chuyện đã nghe.
- Giáo dục HS chăm học.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết
một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân
hóa.
- Cái trống trường
- Cây bàng
- Cái cặp của em

Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi "Ở đâu" trong bài văn sau:
KIẾN VÀ GÀ RỪNG
Kiến tìm đến dòng suối ở chân núi để uống
nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi. Gà
rừng đậu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết
đuối, bèn thả cành cây xuống suối cho kiến.
Kiến bò được lên cành cây và thoát chết. Sau
này có người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của
gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân người thợ
săn. Người thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Gà
rừng cất cánh và bay thoát.
Bài 3: Hãy mượn lời chàng thanh niên Phạm
Ngũ Lão để kể lại câu chuyện "Chàng trai
làng Phù Ủng"
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung.
+ Vào đầu năm học mới, bác trống cất lên
những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến
trường.
+ Cây bàng dang rộng những cánh tay che nắng
cho chúng em.
+ Đến lớp, cặp ngồi im lặng trong ngăn bàn
xem em học bài.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" là:
+ Câu 1: ở chân núi.
+ Câu 3: đậu trên cao.

+ Câu 5: ở cạnh tổ của gà rừng.
- 1 số em đọc bài văn của mình trước lớp.

T2:Luyện tiếng Việt
A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về biện pháp nhân hóa.
- Giáo dục HS chăm học.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ
trống để hoàn chỉnh đònh nghóa sau:
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật,
(không phải người) những tình cảm, hoạt động
của , nhằm làm cho đối tượng được miêu tả
trở nên gần gũi, sinh động.
Bài 2: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để
diễn đạt lại những câu văn dưới đây cho sinh
động, gợi cảm:
a) Mặt trời chiếu những tia nắng oi bức
xuống cánh đồng khô hạn.
b) Mỗi khi có gió thổi, cây bạch đàn ở sân
trường em lại xào xạc lá.
c) Kim giờ, kim phút chạy chậm, kim giây
chạy thật nhanh.
Bài 3: Dùng câu hỏi Để làm gì ? để hỏi cho bộ
phận câu in nghiêng trong từng câu dưới đây:
a) Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp để
dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông
thấy thì kinh hồn.

b) Nhiều lần, chò Sáu dũng cảm, mưu trí
luồn sâu vào vùng đòch tạm chiếm để nắm tình
hình, giúp công an phát hiện và tiêu diệt nhiều
tên gian ác.
c) Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só
nhỏ tuổi để thuyết phục các em trở về với gia đình.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận
xét bổ sung.
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật, thực
vật, đồ vật (không phải người) những tình
cảm, hoạt động của người, nhằm làm cho đối
tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
a) Ông Mặt Trời ném những tia nắng lửa
xuống cánh đồng đang khát nước.
b) Mỗi khi chò gió lướt qua, anh Bạch Đàn lại
vầy tay chào.
c) Bác Kim giờ, Kim phút chậm chạp đi từng
bước ; còn anh Kim giây thì chạy vun vút như
vận động viên.
a) Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp để làm
gì ?
b) Nhiều lần, chò Sáu dũng cảm, mưu trí
luồn sâu vào vùng đòch tạm chiếm để làm gì ?
c) Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só
nhỏ tuổi để làm gì ?

TUẦN 32









o0o







Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc – Kể chuyện Người đi săn và con vượn .
I/ Mục tiêu : A/Tập đọc 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ : -xách nỏ , lông xám , nghiến răng , bẻ gãy nỏ , tận số ,
tảng đá , bắn trúng , rỉ ra , bùi nhùi vắt sữa , giật phắt , lẳng lặng , …
- Biết đọc giọng cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện .
2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu Hiểu nghóa các từ mới (tận số , nỏ , bùi nhùi ) ,nội dung ý nghóa của
câu chuyện: – Giết hại thú rừng là một tội ác . Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường . (trả lời được
câu hỏi 1,2,3,4,5)
B/ Kể chuyện ï: 1.Rèn kỉ năng nói : -Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại từng đoạn câu
chuyện theo lời của bác thợ săn. HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn một
cách tự nhiên , diễn cảm .
2. Rèn kỉ năng nghe.
II / Chuẩn bò : Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .

C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Con cò “
-Nêu nội dung bài vừa đọc ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài
2.Bài mới: Tập đọc :
a) Phần giới thiệu :
*Giới thiệu “Người đi săn và con vượn ” ghi tựa
bài lên bảng .
b) Luyện đọc:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù
hợp với nội dung câu chuyện .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ
- Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
-Yêu cầu một số em đọc cả bài .
* Tìm hiểu nội dung
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
-Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm
theo .
- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên
điều gì ?


- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .
-Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ
rất thương tâm ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại .
-Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã
làm gì ?
-Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ?
d) Luyện đọc lại :
-Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện
-Mời một em thi đọc cả bài .
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .
*) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức
tranh .
-Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .
- Ba em lên bảng đọc lại bài “ Con cò “
-Nêu nội dung câu chuyện .
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo
viên lưu ý .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm

- Một số em đọc cả bài .
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .
-Con thú nào không may gặp bác thì coi như
hôm ấy là ngày tận số .
-Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .
-Nó căm ghét người đi ắn độc ác .Nó tức giận
kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được
nuôi nấng ,
- Lớp đọc thầm đoạn 3 .
-Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái
chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi
nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một
tiếng rồi ngã ra chết .
- Đọc thầm đoạn 4 của bài .
-Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ
gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn
nghề thợ săn .
- Phát biểu theo suy nghó của bản thân .
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu
chuyện .
-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu

-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

đ) Củng cố dặn dò :
-Qua câu chuyện em có cảm nghó gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
chuyện theo lời kể của bácthợ săn .
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- Lần lượt nêu lên cảm nghó của mình về nội
dung câu chuyện .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
-Học bài và xem trước bài mới .
Toán : Luyện tập chung .
A/ Mục tiêu :Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số với(cho) số có 1 chữ số. Rèn kó năng
giải bài toán có phép nhân (chia) .
B/ Chuẩn bò : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Chấm vở hai bàn tổ 1
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các
phép tính .
b) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .

-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp tính vào vở .
-Mời một học sinh lên bảng giải bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4
-Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 4 .
15000 : 3 = ?
-Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn .
Vậy 15 000 : 3 = 5 000
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
-Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a/ 10715 x 6 = 64290 ; b/ 21542 x 3 = 64626
30755 : 5 = 6151 ; 48729 : 6 = 8121 ( dư 3 )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Một em lên bảng giải bài .
* Giải : -Số bánh nhà trường đã mua là :

4 x 105 = 420 (cái )
-Số bạn được nhận bánh là :420 :2 = 210 bạn
Đ/S: Nếp : 210 bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa
bài .
-Một học sinh đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài
* Giải : -Chiều rộng hình chữ nhật là :
12 : 3 = 4 (cm)
-Diện tích hình chữ nhật là :12 x 4 = 48 (c m
2
)
Đ/S: 48 cm
2
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .

-Một học sinh nêu cách tính .

-Giáo viên minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên
bảng
1 8 15 22 29
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
* Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3

* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Vài học em nêu lại nội dung bài
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .
Buổi chiều:
Hướng dẫn tự học Toán (2t)
A/ Mục tiêu: - Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán bằng 2 phép tính.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào dấu chấm
1 km = m 1/3 giờ = phút
700 cm = m 180 phút = giờ
897 mm= cm mm 160 phút= giờ phút
Bài 2: Tìm x :
a) (x + 416) - 25 = 545 b) (x - 316)-20 =530
c) 495 - (x + 25) = 230 d) 455 + (x - 25) =875
Bài 3: Một cửa hàng có 4215 chai dầu ăn, đã
bán số chai dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại
bao nhiêu chai dầu ăn ?
Bài 3: Tính chu vi HCN có cạnh dài là 3327
cm, cạnh ngắn là 969 cm. (Tính 2 cách)
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài.


- HS thực hiện

a) (x + 416) - 25 = 545 b) (x - 316) - 20 = 530
x + 416 = 545 + 25 x - 316 = 530 + 20
x = (545 + 25) – 416 x = (530 + 20) + 316
x = 154 x = 866

c) 495 - (x + 25) = 230 d) 455 + (x - 25) = 875
x + 25 =495-230 x - 25 = 875 - 455
x = (495 - 230)-25 x = (875 - 455) + 25
x= 240 x = 445

Giải:
Số chai dầu ăn đã bán làø:
4215 : 3 = 1405 (chai)
Số chai dầu còn lại là:
4215 - 1405 = 2810 (chai)
ĐS:2810 chai dầu
Giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
(3327 + 969) x 2 = 8592 (cm)
ĐS: 8592 cm
Cách 2: Chu vi HCN là:
3327 x 2 + 969 x 2 = 8592 (cm)
ĐS: 8592 cm
3
1

×