Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kiểm tra đại số 7 chương IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.82 KB, 3 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC: 2011- 2012
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Bài 1: Cho hai đơn thức
2
4A x yz=

3B xy= −
a. Tìm bậc của mỗi đơn thức A và B
b. Tìm hệ số và phần biến số của mỗi đơn thức A và B
c. Tính tích A.B
Bài 2: Cho hai đa thức
2
2 3 6A xy xy= + −

3
2B x x= +
a. Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = -2
b. x = 0 có phải là một nghiệm của đa thức B hay không? Vì sao? Hãy tìm tất cả các
nghiệm của đa thức B.
Bài 3: Cho hai đa thức
( )
3 2
4 5 3f x x x x= − + +

( )
2
3 2g x x x= + +
a. Sắp xếp đa thức
( )
f x
theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm hệ số cao nhất và hệ số


tự do của
( )
f x
b. Tính
( ) ( )
f x g x+

( ) ( )
f x g x−
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC: 2011- 2012
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Bài 1: Cho hai đơn thức
4A xy= −

2
3B xy z=
a. Tìm bậc của mỗi đơn thức A và B
b. Tìm hệ số và phần biến số của mỗi đơn thức A và B
c. Tính tích A.B
Bài 2: Cho đa hai đa thức
2
3 5 6A x y xy= + −

3
3B x x= +
a. Tính giá trị của đa thức A tại x = -2; y = 1
b. x = 0 có phải là một nghiệm của đa thức B hay không? Vì sao? Hãy tìm tất cả các
nghiệm của đa thức B.
Bài 3: Cho hai đa thức
( )

3 2
4 2 5f x x x x= − + +

( )
2
2 1g x x x= + +
a. Sắp xếp đa thức
( )
f x
theo lũy thừa giảm dần của biến rồi tìm hệ số cao nhất và hệ số
tự do của
( )
f x
b. Tính
( ) ( )
f x g x+

( ) ( )
f x g x−
Đề A
Đề B
ĐÁP ÁN:
Đề A Đề B
Bài 1: (3 điểm) mỗi câu 1 điểm
a. A có bậc là 4; B có bậc là 2
b. A có hệ số là 4; phần biến số là
2
x yz
. B có hệ số là -3; phần biến
số là xy

c. A.B = 4
2
x yz
. -3xy …….(0.25đ)
= -12x
3
y
2
z………….(0.75đ)
Bài 2: ( 3 điềm)
a. (1.5 điểm)
Tại x= 1; y=-2 ta có:
A= 2.1.(-2)
2
+3.1.(-2)-6 ……….(0.5đ)
= 8-6-6……………………….(0.25đ)
=-4……………………………(0.25đ)
b. (1.5điểm)
Tại x=0 đa thức B có giá trị là:
B = 0
3
+2.0………………….(0.25đ)
= 0……………………… (0.25đ)
Vậy x= 0 là một nghiệm của đa thức B
(0.25đ)
* Cho x
3
+2x=0
x.( x
2

+2)=0
x= 0 hoặc x
2
+2=0………(0.25đ)

2
0x ≥
với mọi x nên x
2
+2>0 với mọi
x ………………………….(0.25đ)
mà theo câu a ta có x= 0 là một nghiệm
của đa thức B
Vậy đa thức B có một nghiệm duy nhất
là x=0………………………….(0.25đ)
Bài 3: ( 4 điểm)
a. (1điểm)
Sắp xếp: f(x)=x
3
+3x
2
-4x+5…… (0.5đ)
Hệ số cao nhất của f(x) là 1…….(0.25đ)
Hệ số tự do là 5……………… (0.25đ)
b. (3 điểm) mỗi câu 1.5điểm, mỗi
phép tính cộng hay trừ 0.5điểm.
( )
( )
( ) ( )
3 2

2
3 2
3 4 5
3 2
4 7
f x x x x
g x x x
f x g x x x x
= + − +
= + +
+ = + − +
Bài 1: (3 điểm) mỗi câu 1 điểm
a. A có bậc là 2; B có bậc là 4
b. A có hệ số là -4; phần biến số là
xy
.
B có hệ số là 3; phần biến số là xy
2
z
c. A.B = -4xy. 3xy
2
z …….(0.25đ)
= -12x
2
y
3
z………….(0.75đ)
Bài 2: ( 3 điềm)
a. (1.5 điểm)
Tại x= -2; y=1 ta có:

A= 3.(-2)
2
.1+5.(-2).1-6 ……….(0.5đ)
= 12-10-6……………………….(0.25đ)
=-4……………………………(0.25đ)
b. (1.5điểm)
Tại x=0 đa thức B có giá trị là:
B = 0
3
+3.0………………….(0.25đ)
= 0……………………… (0.25đ)
Vậy x= 0 là một nghiệm của đa thức B
(0.25đ)
* Cho x
3
+3x=0
x.( x
2
+3)=0
x= 0 hoặc x
2
+3=0………(0.25đ)

2
0x ≥
với mọi x nên x
2
+3>0 với mọi x
………………………….(0.25đ)
mà theo câu a ta có x= 0 là một nghiệm

của đa thức B
Vậy đa thức B có một nghiệm duy nhất là
x=0………………………….(0.25đ)
Bài 3: ( 4 điểm)
a. (1điểm)
Sắp xếp: f(x)=x
3
+5x
2
-4x+2…… (0.5đ)
Hệ số cao nhất của f(x) là 1…….(0.25đ)
Hệ số tự do là 2……………… (0.25đ)
b. (3 điểm) mỗi câu 1.5điểm, mỗi
phép tính cộng hay trừ 0.5điểm.
( )
( )
( ) ( )
3 2
2
3 2
5 4 2
2 1
6 2 3
f x x x x
g x x x
f x g x x x x
= + − +
= + +
+ = + − +
( )

( )
( ) ( )
3 2
2
3 2
3 4 5
3 2
2 7 3
f x x x x
g x x x
f x g x x x x
= + − +
= + +
− = + − +
( )
( )
( ) ( )
3 2
2
3 2
5 4 2
2 1
4 6 1
f x x x x
g x x x
f x g x x x x
= + − +
= + +
− = + − +
MA TRÂN

Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TL TL TL TL
Đơn thức :
bậc, hệ số,
phần biến số,
tích
Nắm được hệ số, phần
biến số, bậc, tích của
hai đơn thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3

30%
3

30%
Đa thức: Tính
giá trị, tổng,
hiệu, sắp xếp
theo lũy thừa
tăng(giảm) của
biến, tìm hệ số
cao nhất, hệ số
tự do
Biết tính giá trị của đa thức tại các

giá trị cho trước của biến, sắp xếp
và tìm hệ số tự do và hệ số cao
nhất của đa thức một biến
Biết cộng trừ đa
thức một biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
2.5đ
25%
2

30%
5
5.5đ
55%
Nghiệm của đa
thức một biến
Nhận biết được nghiệm
của đa thức một biến
Biết tìm
nghiệm của
đa thức một
biến
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.75đ

7.5%
1
0.75đ
7.5%
2

15%
Tổng só câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
3.75đ
37.5%
3
2.5đ
25%
2

30%
1
0.75đ
7.5%
10
10đ
100%

×