Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giao an lop 5 tuan 31 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.51 KB, 41 trang )

TUẦN 31
Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ + hoạt động ngoại khóa.
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của học sinh đã thực hiện trong tuần.
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích xuất sắc trong tuần qua.
- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 31.
II. Thời gian, đối tượng
- Tiết hoạt động đầu tuần.
- Đối tượng: HS lớp 5 và toàn thể HS trong khu Phiêng Cúm.
III. Chuẩn bị:
- Bàn, ghế của giáo viên. Ghế ngồi của HS.
- Nội dung đánh giá nhận xét, các tiết mục văn nghệ, trò chơi…
IV. Tiến hành hoạt động.
1. Lễ chào cờ:
- Lớp 4 trực tuần tổ chức.
2. Nhận xét các hoạt động trong tuần : Lớp 4 trực tuần nhận xét.
*Ưu điểm:
+ Tỉ lệ chuyên cần đạt 98%.
+ Học tập có nhiều tiến bộ.
+ Vệ sinh các lớp sạch sẽ.
*Tồn tại:
+ Vệ sinh cá nhân còn bẩn.
+ Chưa có tính tự giác trong việc chăm sóc bảo vệ cây.
+ Múa, hát tập thể chưa đều.
+ Một số em còn vắng trong ngày thi
3. Tuyên dương:
- Một số em học tập có nhiều tiến bộ.
V. Kết thúc hoạt động.
* Phương hướng tuần 31:
- Học chương trình tuần 31 .


- Duy trì nề nếp học tập và các hoạt động tập thể: Vệ sinh, thể dục, múa
hát giữa giờ.
- Rèn vở sạch, viết chữ đẹp cho học sinh.
- Tiếp tục trồng và chăm sóc cây và hoa.
* Hoạt động tập thể: Tổ chức cho học sinh tự biết cách vệ sinh cá nhân vì
thời tiết dễ gây ốm cho bản thân




Tiết 2: Tập đọc
§61 :CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài
- HS hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho
Út là gì?
+) Rút ý 1:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út
rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên
này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải
truyền đơn?
+) Rút ý 2:
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả
lời các câu hỏi về bài.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
+ Đ1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+ Đ2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+ Đ3: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc đoạn trong nhóm 2.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Rải truyền đơn.
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao
cho Út.
- HS đọc đoạn 2:
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như
mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn

giắt trên lưng quần. Chị rảo bước,
truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới
chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+) Chị Út đã hoàn thành công việc
đầu tiên.
+ Vì sao chị Út muốn được thoát li?
+) Rút ý 3:
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS DC đoạn từ Anh lấy
từ mái nhà…đến không biết giấy gì.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại
bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì chị yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được thật nhiều việc cho
Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị Út.
+ Nguyện vọng và lòng nhiệt thành
của một phụ nữ dũng cảm muốn làm
việc lớn, đóng góp công sức cho Cách
mạng.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.



______________________________________
Tiết 3: Thể dục
(GV chuyên ngành dạy)
____________________________________
Tiết 4: Toán
§151: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số,
tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
- HSHN biết trừ các số tự nhiên, số thập phân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài.
- HS: Nháp, bảng con.
- DK: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con:
2539 + 45682

2
5
5
+
của tiết học.
2.2- Kiến thức:

- GV nêu biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành
phần trong biểu thức trên?
+ a – a = ? ; a – 0 = ?
2.3- Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tìm
x
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a
- 1 HS nêu yêu cầu.
* VD về lời giải:
a) 8923 – 4157 = 4766
Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
27069 – 9537 = 17532

Thử lại :17532 + 9537 = 27069
- 1 HS đọc yêu cầu.
a)
x
+ 5,84 = 9,16
x = 9,16 – 5,84
x = 3,32
b)
x
– 0,35 = 2,25
x = 2,25 + 0,35
x = 1,9
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng
hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.


________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán*
LUYỆN TẬP TÍNH S,V,T
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.

- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án
đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày
26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = giờ

A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài tập 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm
a) 5m
3
675dm
3

= m
3
1996dm
3
= m
3
2m
3
82dm
3
= m
3

65dm
3
= m
3
b) 4dm
3
97cm
3
= dm
3
5dm
3
6cm
3
= dm
3
2030cm

3
= dm
3
105cm
3
= dm
3
Bài tập3:
Một thửa ruộng hình thang có tổng độ
dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng
5
3
tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ
100m
2
thu được 64kg thóc. Hỏi thửa
ruộng trên thu được bao nhiêu tấn
thóc?
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D


Lời giải:
a) 5m
3

675dm
3
= 5,675m
3
1996dm
3
= 1,996m
3
2m
3
82dm
3
= 2,082m
3

65dm
3
= 0,065m
3
b) 4dm
3
97cm
3
=4,097dm
3
5dm
3
6cm
3
= 5,006dm

3
2030cm
3
= 2,03dm
3
105cm
3
= 0,105dm
3
Lời giải:
Chiều cao của mảnh đất là:
250 : 5
×
3 = 150 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
250
×
150 : 2 = 37500 (m
2
)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc
là:
37500 : 100
×
64 = 24 000 (kg)
= 24 tấn
Bài tập4: (HSKG)
Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B
chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả
đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít

nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo
dó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
Đáp số: 24 tấn.
Lời giải:
Cả hai kho chứa số tấn gạo là:
12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =
= 20 tấn 1000 kg = 21 tấn.
Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.
Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm
một xe để chở.
Vậy số xe cần ít nhất là:
3 + 1 = 4 (xe)
Đáp số: 4 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.


_______________________________________
Tiết 2: Tập làm văn *
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày
Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở
quê em.
Bài làm
* Mở bài :
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn;
tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền
những người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.

- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc,
tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn :
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng
ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường,
bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai
(mọi người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.


_______________________________
Tiết 3: Âm nhạc
( GV chuyên ngành dạy)
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chính tả
§31:TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm
chương.
- GDHS tự hào về áo dài Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ

niệm chương được in nghiêng ở BT3.
- HS hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết vào bảng
con: Giải thưởng Hồ Chí Minh,
Huân chương Quân công.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục
đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ
nữ đến chiếc áo dài tân thời).
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác
so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai
cho HS viết bảng con: ghép liền,
khuy, tân thời.
- Em hãy nêu cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3.HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Mời một HS đọc nội dung bài
tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên

các danh hiệu, giải thưởng vào
dòng thích hợp, viết lại các tên ấy
cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát
phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài
trên bảng lớp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý
kiến đúng.
- HS viết vào bảng con: Giải thưởng Hồ
Chí Minh, Huân chương Quân công.
- HS theo dõi SGK.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân, áo tứ thân được may
từ 4 mảnh vải…Chiếc áo dài tân thời là
chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến…
- HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân
thời.
- HS nêu
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
* Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba : Huy chương Đồng.
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ
Nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú.

c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi
giày Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày
Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài tập 3
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình
bày.
- GV chốt lại ý kiến đúng.
3-Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Liên hệ: Tự hào về chiếc áo của
dân tộc.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều
và xem lại những lỗi mình hay viết
sai.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4
* Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,
Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục,
Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm.




_______________________________________
Tiết 2: Đạo đức
( GV chuyên ngành dạy)
_______________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
§61:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I.Mục đích, yêu cầu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được câu với một trong ba
câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
- HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- GDHS học tập phẩm chất tốt của người phụ nữ Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
- HS hoạt động cá nhân, nhóm 4, nhóm 2, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ
- HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng
của dấu phẩy.
- HS lấy ví dụ.
- GV nhận xét đánh giá
2. Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 (120)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp
đọc thầm lại nội dung bài.
- GV phát phiếu học tập, cho HS

thảo luận nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 (120)
- Mời 1 HS đọc nội dung BT.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành
ngữ, tục ngữ.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2.
- Mời một số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (120)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Liên hệ: học tập phẩm chất tốt
của người phụ nữ Việt Nam.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4.
* Lời giải:
a) + anh hùng: có tài năng khí phách,

làm nên những việc phi thường.
+ bất khuất: không chịu khuất phục
trước kẻ thù.
+ trung hậu: chân thành và tốt bụng
với mọi người
+ đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi
việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan
dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm
đến mọi người,…
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
* Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường
nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là
người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm
gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả và trình bày.
* Lời giải:
Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi
người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc
đến nhà, đàn bà cũng đánh.


______________________________________
Tiết 4: Toán

§152: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II.Đồ dùng:
- Phiếu bài tập
- DK: Cá nhân, lớp.
III.Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
2 3 10 9 19
3 5 15 15 15

+ = + =
7 2 1 2 2 14 6 8
12 7 12 3 7 21 21 21
− + = − = − =
12 5 4 3
17 17 17 17
− − =
587,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 - 329,47 = 671,63
- 1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47
= 83,45 – ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 – 73,45
= 10
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lương gia
đình đó chi tiêu hằng tháng là:

3 1 17
5 4 20
+ =
(số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia
đình đó để dành là:

3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.

20 17 3
20 20 20
− =
(số tiền lương)

3 15
20 100
=
= 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để
dành được là:
4 000 000 : 100
×
15 = 600 000
(đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền
lương
b) 600 000 đồng.



_______________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
§61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:

Luyện tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 124, 125,126 SGK
- DK: Lớp, nhóm 4
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Ôn tập:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
- 2 Hs giới thiệu về sự nuôi dạy con
của hổ và hươu.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình quan sát các hình và làm các
bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả
vào bảng nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận nhóm thắng
cuộc
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.

+ Nhóm nào xong trước thì mang
bảng lên dán trên bảng lớp.
*Đáp án:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
Bài 3:
+ Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ
phấn nhờ côn trùng.
+ Hình 3: Cây hoa hướng dương có
hoa thụ phấn nhờ côn trùng
+ Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn
nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 –
c.
+ Những động vật đẻ con : Sư tử,
hươu cao cổ.
+ Những động vật đẻ trứng: Chim
cánh cụt, cá vàng.


_______________________________________
Tiết 2: Toán*
LUYỆN TẬP CỘNG TRỪ STN, PHÂN SỐ
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c)
5
3
)
8
7
5
2
( ++
d)
)
11
3
13
5

(
11
19
++
Bài tập 2: Khoanh vào phương án
đúng:
a) Tổng của
3
2

4
3
là:
A.
12
5
B.
12
7
C.
7
5
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là:
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được
5
1
bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ

chảy được
4
1
bể nước. Hỏi cả hai vòi
cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu
phần trăm của bể?
Bài tập4: (HSKG)
Một trường tiểu học có
8
5
số học
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 +
109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) +
359
= 976 + 1000 = 1000 +
359
= 1976 = 1359
c)
5
3
)
8
7
5
2
( ++

d)
)
11
3
13
5
(
11
19
++
=
8
7
)
5
3
5
2
( ++
=
13
5
)
11
3
11
19
( ++
=
8

7
1+
=
13
5
2 +
=
8
7
1
=
13
5
2

Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
Lời giải:
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy
được số phần trăm của bể là:
%45
100
45
12
9
4
1
5
1

===+
(thể tích bể)
Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải:
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
sinh đạt loại khá,
5
1
số học sinh đạt
loại giỏi, còn lại là học sinh trung
bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm
bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có
bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.

40
33
5
1
8
5
=+
(Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:

100

5,17
40
7
40
33
40
40
==−
= 17,5% (Tổng số
HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
400 : 100
×
17,5 = 70 (em)
Đáp số: a) 17,5%
b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
- Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi
đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ trong câu.
b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng
ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế
trong câu ghép.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Ví dụ:
a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước,
đảm việc nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ,
em đi học.
Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ
trống cho thích hợp.
Đầm sen
Đầm sen ở ven làng  Lá sen màu xanh

mát  Lá cao  lá thấp chen nhau  phủ
khắp mặt đầm 
Hoa sen đua nhau vươn cao  Khi nở 
cánh hoa đỏ nhạt xòe ra  phô đài sen và
nhị vàng  Hương sen thơm ngan ngát 
thanh khiết  Đài sen khi già thì dẹt lại 
xanh thẫm 
Suốt mùa sen  sáng sáng lại có những
người ngồi trên thuyền nan rẽ lá  hái hoa

Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy,
em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần
thiết:
Ngay giữa sân trường sừng sững một cây
bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng
khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới
chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về
những tán lá xanh um che mát một khoảng
sân trường. Thu đến từng chùm quả chín
vàng trong kẽ lá.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.
Bài làm:
Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu
xanh mát. Lá cao, lá thấp chen
nhau, phủ khắp mặt đầm.
Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi

nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô
đài sen và nhị vàng. Hương sen
thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài
sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
Suốt mùa sen, sáng sáng lại có
những người ngồi trên thuyền nan
rẽ lá, hái hoa.
Bài làm:
Ngay giữa sân trường, sừng
sững một cây bàng.
Mùa đông, cây vươn dài những
cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân
sang, cành trên cành dưới chi chít
những lộc non mơn mởn. Hè về,
những tán lá xanh um che mát
một khoảng sân trường. Thu đến,
từng chùm quả chín vàng trong kẽ
lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài
sau.




________________________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
§62:BẦM ƠI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến
sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài
thơ)
- GDHS lòng biết ơn và tự hào về người mẹ Việt Nam anh hùng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài.
- HS hoạt động cá nhân, cả lớp, N2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công
việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về
nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.
2.2-HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết
hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm 2.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện

tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc bài trong nhóm 2
- Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người
mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh
mẹ lội ruộng cấy, mẹ run vì rét.
- Tình cảm của mẹ đối với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy
lần .
- Tình cảm của con đối với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy
nhiêu
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như
thế nào để làm yên lòng mẹ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về người mẹ của anh?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ,
em nghĩ gì về anh?
2.3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Mời HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
khổ thơ.
- GV đọc mẫu khổ thơ 1, 2
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
1, 2 trong nhóm 2.

- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó
thi đọc
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- HDHS nêu nội dung bài.
- Liên hệ: lòng biết ơn và tự hào về
người mẹ Việt Nam anh hùng.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh
về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Anh đã dùng cách nói so sánh : Con
đi… sáu mươi cách nói ấy có tác dụng
làm yên lòng mẹ : Mẹ đừng lo nhiều
cho con
- Người mẹ của anh chiến sĩ là một
người phụ nữ Việt Nam điển hình:
chịu thương, chịu khó , hiền hậu , đầy
tình yêu thương con .
- Anh là người con hiếu thảo, giàu tình
yêu thương mẹ…
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Nội dung: Tình cảm thắm thiết, sâu
nặng giữa người chiến sĩ với người
mẹ Việt Nam.




_______________________________________
Tiết 2: Toán
§153: PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên,
số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II.Đồ dùng:
- Phiếu bài tập.
- DK: Cá nhân, lớp.
IIICác hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
của tiết học.
2.2- Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a
×
b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành
phần trong biểu thức trên?
+ Nêu các tính chất của phép nhân?
Viết biểu thức và cho VD?
2.3- Luyện tập:
Bài tập 1: Tính
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó

HS tiếp nối nhau trình bày miệng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ a, b là thừa số; c là tích.
+ T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân
một tổng với một số, phép nhân có thừa
số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng
0…
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả
4802
×
324 = 1 555 848
6120
×
205 =1254600
4 8
2
17 17
× =


4 5 20 5
7 12 84 21
× = =
35,4
×
6,8 = 240,72
21,76
×
2,05 = 4,608
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
a) 32,5 0,325
b) 41756 4,1756
c) 2850 0,285
- 1 HS đọc yêu cầu.
*VD về lời giải:
a) 2,5
×
7,8
×
4 = (2,5
×
4)
×
7,8
= 10
×
7,8
= 78
b) 0,5

×
9,6
×
2 = (0,5
×
2)
×
9,6
= 1
×
9,6
= 9,6
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Quãng đường ô tô và xe máy đi được
trong 1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82
×
1,5 = 123 (km)
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về
ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Đáp số: 123km.


_______________________________________
Tiết 3: Tập làm văn

§61:ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập dàn ý
vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi
tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- HS thấy được cảnh đẹp của quê hương, có ý thức BV cảnh đẹp đó.
II.chuẩn bị:
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong
các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11.
- HS hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc
thầm.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của
bài tập:
+ Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học
trong học kì I.
+ Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các
bài văn đó.
+) Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo
nhóm 4. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng bằng cách
dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng.

+) Yêu cầu 2:
- HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
* Lời giải:
+) Yêu cầu 1: Gồm 13 bài văn tả cảnh
đã học trong học kì I.
HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
+) Yêu cầu 2: VD về một dàn ý:
Bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên
Bài tập 2
- Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của
bài.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3 -Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Liên hệ: Cảnh đẹp của quê hương,
ý thức BV cảnh đẹp đó.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết
ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh
theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý
cho bài văn.
tĩnh lúc hoàng hôn.

- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của
sông Hương và hoạt động của con
người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài
có hai đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông
Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc
tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người
bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng
hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: sự thức dậy của Huế sau
hoang hôn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
* Lời giải:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành
phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian
từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan
sát cảnh vật rất tinh tế:
VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng
tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã
tràn lan khắp không gian như thoa phấn
trên những toà nhà cao tầng của thành
phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm
nét….
+ Hai câu cuối bài : “Thành phố mình
đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán
thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ,

yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của
thành phố.


_______________________________________
Tiết 4: Lịch sử
§30:LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU LỊCH SỬ LAI CHÂU ( ĐIỆN BIÊN)
THỰC HIỆN HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI VÀ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1955 – 1975) ( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học: Hs biết
- Những thành tích nổi bật của địa phương trong thời kì cách mạng
XHCN: Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và phát triển kinh tế- văn hóa (1955 –
1965). Ý nghĩa và nguyên nhân của những thắng lợi đó.
- Những đóng góp của địa phương trong những năm kháng chiến chống
Mỹ cứu nước và làm nghĩa vụ quốc tế với cách mạng Lào (1965 – 1975).
- Tạo cho học sinh lòng tự hào dân tộc, kính trọng những anh hùng hi sinh
vì Tổ quốc, tự hào về quê hương mình.
- Học sinh yêu quê hương mình hơn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu về Lịch sử Lai Châu.
- HS: Học bài cũ, sưu tầm tư liệu về lịch sử địa phương.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
1.Giới thiệu bài:
Trong giai đoạn 1955 – 1975 nhân
dân các dân tộc tỉnh Lai Châu cũ, nay
là tỉnh Điện Biên đã hoàn thành thắng
lợi rất vẻ vang 2 nhiệm vụ hết sức quan

trọng là xây dựng CNXH và kháng
chiến chống Mỹ cứu nước…
2. Bài mới
- GV đọc tài liệu Lịch sử Lai Châu và
giới thiệu cho hs biết những nội dung
sau:
? Khu Tự trị Thái-Mèo ra đời từ ngày
nào?
? Mục đích là gì?
? Bộ máy chính quyền ra sao?
- Hs nghe
I. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN
và phát triển kinh tế- văn hóa:(1955-
1965)
1. Thành lập khu tự trị Thái- Mèo:
- Ngày 28/9/1954: BCT TW Đảng ra
NQ v/v thành lập Khu Tự trị Thái-
Mèo.
- Ngày 29/4/1955 Chủ tịch Hồ Chí
Minh kí Sắc lệnh số 230- SL v/v thành
lập Khu Tự trị Thái- Mèo.
- Mục đích: nhằm tăng cường khối
đoàn kết, giao lưu giữa các dân tộc và
tạo điều kiện để các dân tộc ở Tây Bắc
tiến bộ nhanh chóng về mọi mặt.
- Trong giai đoạn 1955-1962, Khu Tự
trị ko có cấp tỉnh. Các châu (huyện)
? Nền kinh tế NN có đặc điểm gì?
- 1954: Sìn Hồ có 1.700 người đói,
vùng thấp Tuần Giáo đói.

? Ban Cán sự Đảng đã có chủ
trương, biện pháp nào để khắc phục
nạn đói?
? Kết quả đạt được ntn?
? Tình hình trị an ra sao?
? Trước tình hình đó, ta đã đối phó
ntn? Kết quả ra sao?
? Công cuộc cải cách ruộng đất có
đặc điểm ntn?
? Cuộc vận động HTHNN diễn ra
ntn, kết quả ra sao?
?TW Đảng có chủ trương gì?
- 1954 CBCS trung đoàn 176.
-228 CBNV.
? Sự kiện gì đã xảy ra lúc này?
? NQ của ĐH Đảng bộ tỉnh lần I đã
quyết định việc gì?
trực thuộc Khu. Hệ thống chính quyền
gồm 3 cấp: khu, châu, xã.
2. Khôi phục kinh tế, phục hồi sản
xuất, ổn định đời sống nhân dân:
- Kinh tế NN thấp kém, bị ảnh hưởng
do chiến tranh; thiếu giống, sức kéo,
nông cụ; tập quán canh tác thô sơ, lạc
hậu; thiên tai đe dọa nên nạn đói
thường xuyên xảy ra.
- Ban Cán sự Đảng đề nghị Chính phủ
cho vay gạo để cứu đói, chia lại ruộng
đất cho nhân dân.
- Nạn đói bị đẩy lùi, năm 1955 bình

quân nhân khẩu đạt 323 kg lương thực.
- 1/1955: xảy ra vụ nổi phỉ ở nhiều nơi.
- 1955-1957: hoàn thành công cuộc
khôi phục kinh tế và tiễu phỉ, trừ gian.
3. Cuộc vận động HTHNN, phát triển
sản xuất kết hợp với cải cách dân
chủ:(1958-1962)
- Sau 1954, CM đã chia lại ruông đất
nên không phải cải cách như miền
xuôi.
- Cuối 1961 hoàn thành phong trào
HTHNN.
- Vận động đồng bào miền xuôi lên
xây dựng vùng kinh tế mới.
- 8/5/1965 nông trường quân đội ĐB
được thành lập.
- 1/5/1966 nông trường Tam Đường
được thành lập
- Xây dựng được 7 công trình thủy lợi.
- 27/10/1962 tái lập tỉnh Lai Châu gồm
7 huyện, 1 thị trấn, dân số là 158.700
người.
4. Thực hiện kế hoạch 3 năm phát
triển kinh tế- xã hội: (1963-1965)
- 1963-1969 công trình đại thủy nông
Nậm Rốm được hoàn thành để sản
xuất 2 vụ.
- Các mặt sản xuất NN, lâm nghiệp,
? Các mặt khác phát triển ntn?
? Những thành tích đó có tác dụng

ntn đối với nhân dân?
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh.
GTVT, bưu điện, truyền thanh, giáo
dục, y tế, văn hóa, thông tin đều phát
triển khá.
- Nhân dân tin tưởng vào chế độ mới-
chế độ XHCN.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
______________________________________
Tiết 2: Toán *
LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN, CHIA, SỐ TỰ NHIÊN, SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số
thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án
đúng:
a) 9: 4 =
A. 2 B. 2,25 C.
4
1
2
b) Tìm giá trị của x nếu:
67 : x = 22 dư 1
A.42 B. 43
C.3 D. 33
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D


Bài tập 2:
Đặt tính rồi tính:
a) 72,85
×
32 b) 35,48
×
4,8
c) 21,83
×
4,05

Bài tập3:
Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25
kg
b) 5,18 m + 5,18 m
×
3 + 5,18 m
c) 3,26 ha
×
9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
Cuối năm 2005, dân số của một xã có
7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng
năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó
có bao nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS
chuẩn bị bài sau.
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
c) 88,4115
Lời giải:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25
kg
= 4,25 kg
×
4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m
×
3 + 5,18 m

= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m
×
3
= 5,18 m
×
2 + 5,18 m
×
3
= 5,18 m
×
(2 + 3)
= 5,18 m
×
5
= 25,9 m
c) 3,26 ha
×
9 + 3,26 ha
= 3,26 ha
×
(9 + 1)
= 3,26 ha
×
10
= 32,6 ha
Lời giải:
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
7500 : 100
×
1,6 = 120 (người)

Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
7500 + 120 = 7620 (người)
Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_____________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
HỌC HÁT CÁC BÀI VỀ CHỦ ĐIỂM “EM YÊU HÒA BÌNH”
I. Mục tiêu
- Hs biết hát các bài hát về chủ điểm.
- Hs biết biểu diễn các bài hát đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×